Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

BÁO CÁO ĐTM DƯN ÁN Đầu tư xây dựng công trình khai thác, chế biến quặng apatit khu Làng Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 126 trang )

MỤC LỤC

1


2


DANH MỤC BẢNG

3


MỞ ĐẦU
1.Xuất xứ của dự án
1.1.Sự cần thiết đầu tư
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, là nguồn
nguyên liệu, tiềm năng quí của quốc gia. Chúng ta đã phát hiện trên đất nước ta có
5.000 mỏ và điểm khoáng sản của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các khoáng
sản năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng. Với sức
phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, có nhiều mỏ đã đưa vào khai thác trong những
năm vừa qua và đã trở thành nhân tố tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Trong đó Apatit Việt Nam góp phần phát triển kinh tế-xã hội miền
núi phía Bắc. Hiện nay khai thác quặng Apatit Lào Cai là một trong những nhiệm vụ
quan trọng trong công tác khai thác khoáng sản của đất nước. Đặc biệt công trình khai
thác và chế biến quặng apatit của huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế, trữ lượng khoáng sản, căn cứ
vào lượng tiêu thụ, xuất khẩu nước ngoài. Do đó việc “ Đầu tư xây dựng công trình
khai thác, chế biến quặng apatit khu Làng Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào
Cai” đã được Công ty cổ phần đầu tư Vạn Thắng phê duyệt.
Đây là dự án xây dựng mới hoàn toàn.


Căn cứ vào các dự án thuộc danh mục dự án số 36,38 thuộc nhóm các dự án về
thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, phụ lục II của Nghị định 18/2015/NĐ - CP
ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về Quy hoạch BVMT. Đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch BVMT thì dự án
này phải lập báo cáo ĐTM.
Căn cứ vào danh mục số 6 của phụ lục III của Nghị định 18/2015/NĐ - CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định về Quy hoạch BVMT thì dự án trên thuộc trách
nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của BTNMT.
1.2.Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG.

4


1.3.Mối quan hệ của Dự án với quy hoạch phát triển
Dự án “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến quặng apatit” về cơ
bản đã tuân thủ theo quy hoạch được duyệt. Cụ thể, sự phù hợp quy hoạch được thể
hiện tại các nội dung tài liệu sau:
-

Quyết định số 1980/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2015 của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Bảo

-

Thắng, tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 3017/QĐ-UBND ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Lào Cai về điều chỉnh cục bộ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
bổ sung kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 huyện Bảo Thắng.


2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1.Căn cứ pháp luật
-

Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thi

-

hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc hội

-

nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy

-

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải

-

và phế liệu;
Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng11 năm 2007 của Chính phủ về phí

-

bảo vệ môi trường đối với CTR;

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi

-

thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
Nghị định 18/2015/ND-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi

-

trường;
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác

-

động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Thông tư 26/2015/TT-BTNMT quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án

-

bảo vệ môi trường đơn giản;
Luật Đất đai của Quốc hội, số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
Luật số 60/2010/QH12 của Quốc hội : Luật Khoáng Sản;
5


-

Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014/BTNMT quyết định chi tiết


-

việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất;
Quyết định số 228/QĐ UBND ngày 22/1/2014 của UBND Tỉnh Lào cai phê
duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm(2011-

-

2015)của huyện Bảo Thắng;
Quyết định số 159/QĐ-HĐ TLKS/CĐ của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng

-

sản ngày 30/06/2011;
Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết luật khoáng sản;
Thông tư 38/2015/TT-BTNMT Hương dẫn cải tạo phục hồi môi trường trong

-

hoạt động khai thác khoáng sản có hiệu lực từ 17/8/2015;
Nghị định 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây

-

dựng;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 1 năm 2015;

-


Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về
Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình;

-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về

-

quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về

-

Quy hoạch xây dựng;
Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường không khí xung

-

quanh và tiếng ồn;
Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt lục

-

địa;
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài

-


nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới đất;
Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường đất.

2.2.Căn cứ kỹ thuật
-

QCVN 03 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép

-

của kim loại nặng trong đất;
QCVN 05 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

-

xung quanh;
QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
6


-

QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

-

ngầm;
QCVN 19 : 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp


-

đối với bụi và các chất vô cơ;
QCVN 26 : 2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27 : 2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
QCVN 07 : 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải

-

nguy hại;
TC 6705 : 2009 Tiêu chuẩn chất thải rắn thông thường.

3.Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường


-

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
Đại diện: Ông Nguyễn Phương Giang
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 182 Hoàng Liên, P.Cốc Lếu, Tp.Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Điện thoại: 020.3826996
Fax: 020.3820289
Đơn vị tư vấn lập ĐTM: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Đại diện: PGS.TS.NCVC. Trịnh Văn Tuyên
Chức vụ: Phó viện trưởng
Địa chỉ liên hệ: Nhà A30- Số18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: 04.7569136


7


Bảng 1 - Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM
T
T
1

Họ và tên
Vũ Ngọc Tùng

Nội dung

Chuyên ngành/

Đơn vị

phụ trách
Xem xét và ký

Chức vụ

công tác
Ban quản lý

duyệt ĐTM

Giám đốc

triển


Cung cấp tài liệu,
2

Trần Văn Minh

hỗ trợ đơn vị lập

Chuyên viên

3

4

5

6

7

Nguyễn An Bình

Nguyễn Thu Hà

Nguyễn Minh Anh

Vũ Văn Sơn

Nguyễn Văn Đức


thực hiện, tổ chức

TS. Địa lý/Chủ
nhiệm báo cáo

nghiệm thu nội bộ
Phụ trách quan

KS Công nghệ

trắc, khảo sát thực

môi trường/

địa

Nhân viên
Th.S Công nghệ

Phụ trách công
nghệ
Phụ trách công
nghệ

môi trường/
Nhân viên
Th.S Địa chất
thủy văn/
Nhân viên
KS Kỹ thuật Môi


Phụ trách kỹ thuật

trường/
Nhân viên
KS Công nghệ

8

Nguyễn Đức Tuấn

Phụ trách kỹ thuật

môi trường/
Nhân viên

9

Nguyễn Thị Thúy
Ngân

Phụ trách kỹ thuật

8

khai

thác và chế
biến khoáng


tư vấn ĐTM
Điều hành, chủ trì

dự án phát

KS sinh
học/Nhân viên

sản
Viện

Hàn

lâm

Khoa

học



Công nghệ
Việt Nam


4.Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường
4.1.Các phương pháp ĐTM
-


Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh với quy chuẩn dùng để đánh giá
các tác động đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn

-

về môi trường bắt buộc do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Phương pháp liệt kê:

 Liệt kê tất cả các thành phần môi trường chịu tác động của Dự án;
 Thống kê đầy đủ các tác động;
 Liệt kê các tác động tích cực và tiêu cực trong quá trình triển khai Dự án cũng như khi
Dự án đi vào hoạt động.
4.2.Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu và khảo sát thực địa: Điều tra hiện
trạng môi trường khu vực và vùng tiếp giáp, lấy mẫu và phân tích hiện trạng môi
trường bao gồm: Môi trường đất, nước và môi trường không khí; thu thập các số liệu
về khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi trường tại khu vực. Phương pháp này chủ
yếu sử dụng trong Chương 2 của báo cáo.
-

Phương pháp thống kê đánh giá: Thu thập và xử lý các văn bản tài liệu cần
thiết như điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội, luận chứng kinh tế kỹ
thuật có liên quan đến dự án.

9


CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án : “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác, chế biến quặng apatit khu Làng

Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”
1.2.Chủ dự án
-

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
Người đại diện: Ông Nguyễn Phương Giang
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ liên lạc: Số 182 Hoàng Liên, P.Cốc Lếu, Tp.Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Điện thoại: 020.3826990
Fax: 020.3820289

1.3.Vị trí địa lý của dự án
1.3.1.Vị trí địa lý khu vực dự án
-

Ranh giới hành chính: Khu vực thăm dò mỏ Apatit thuộc địa phận xã Gia Phú,

-

huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai với diện tích 65,8 ha
Tọa độ địa lý: Được giới hạn bởi các điểm khép góc có tọa độ như bảng 1.1
Bảng 1.1 – Toạ độ các điểm mốc thăm dò
Tên điểm

Hệ toạ độ VN.2000, kinh tuyến 105o, múi chiếu 6o
X (m)

Y (m)

1


2474 426

0404 166

2

2474 567

0404 224

3

2474 747

0404 148

4

2475 275

0402 758

5

2474 919

0402 748

6


2474 853

0403 068

Dự án sẽ mở biên giới khai thác tối đa trữ lượng quặng cấp 121 và 122 ở các thân
quặng. Căn cứ vào sự phân bố cấp trữ lượng thì mỏ có thể đưa vào khai thác các vỉa 1,
2 và vỉa 3 được giới hạn bởi các điểm cắt góc cụ thể trong bảng 1.2 dưới đây:
Bảng 1.2 – Tọa độ khép góc khai trường
Khu

Tên

Hệ toạ độ VN.2000, kinh

10

Hệ toạ độ VN.2000, kinh


điểm

Khu 2

Khu 1

tuyến 105o, múi chiếu 6o

tuyến 104o45’, múi chiếu 3o


X(m)

Y(m)

X(m)

Y(m)

1

2474434,71

404169,26

2475039,49

429887,2

2

2474567

404224

2475171,91

429941,74

3


2474747

404147

2475351,82

429864,42

4

2474850,29

403875,28

2475454,69

429592,46

5

2474948,58

403509,25

2475552,39

429226,18

6


2475022,52

403129,47

2475625,72

428846,18

7

2474853,62

403097,2

2475456,73

428814,18

8

2475068,38

402893,63

2475671,2

428610,2

9


2475096,09

402759,62

2475698,69

428476,12

10

2474929,13

402754,36

2475531,68

428471,13

11

2474893,49

402923,3

2475496,32

428640,17

1.3.2..Mối tương quan với các công trình xung quanh
-


Mối tương quan với đối tượng tự nhiên xung quanh: Trong vùng nghiên cứu,

mạng lưới suối khá phát triển, gồm hai hệ thống suối:
 Hệ thống suối chảy song song với đường phương của đất đá (suối Khe Bát).
Suối Khe Bát nằm cách xa bờ moong khai thác, độ cao mực nước suối nằm
thấp hơn độ cao + 80 m. Vì vậy, khi khai thác quặng apatit loại I + III, không bị
ảnh hưởng của nước từ dòng nước suối này.
 Hệ thống suối chảy vuông góc với đường phương của đất đá (suối Ngòi Bo);
khoảng từ vị trí trung tâm điểm khai thác mỏ tới suối Ngòi Bo là 0,5 km.
- Mối tương quan với đối với các công trình:
 Khu mỏ có vị trí giao thông khá thuận lợi: gần đường giao thông (QL - 4E, tỉnh
lộ 151), đã có đường mở tới tận mỏ, các loại xe tải có thể đi lại dễ dàng.
Khoảng cách từ vị trí trung tâm điểm khai thác mỏ tới đường QL4E là 0,7 km,
tới tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là 0,4 km (từ nhà điều hành tới
đường cao tốc là 0,2 km). Do đó, việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ bằng
giao thông đường bộ là rất thuận lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
11


 Hệ thống đường dây điện 35KV chạy gần mỏ, thông tin liên lạc trong khu vực
đã có tương đối đầy đủ. Khi mỏ đi vào hoạt động chỉ cần đầu tư và đấu nối từ
hệ thống điện hiện có đến các nơi tiêu thụ của mỏ.
 Trong khu vực chưa có cơ sở công nghiệp nào đáng kể, vị trí khu khai trường
nằm trong khu vực đồi núi tương đối cách biệt với khu vực đông dân cư: cách
thôn Làng Trang 10 km và cách trường PTTH Gia Phú 3 là 6 km. Khu vực tái
định cư của dự án cách khai trường 3 km -> Với khoảng cách như trên, quá
-

trình thi công và vận hành Dự án chỉ tác động gián tiếp lên các đối tượng này.

Mối tương quan với các quy hoạch phát triển: Theo Quyết định số
46/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Thủ tuớng Chính phủ về quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020; Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Ta có một số dự án sẽ được đầu tư xây dựng trong những năm tiếp theo của

các khu vực lân cận dự án có khả năng gây tác động đến dự án hoặc chịu ảnh
hưởng bởi dự án:
 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch sinh thái tại khu vực thác Đầu
Nhuần, xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng;
 Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm tại xã Sơn Hà,
huyện Bảo Thắng;
 Đầu tư xây dựng 01 lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại xã Xuân Giao,
-

huyện Bảo Thắng;
Đánh giá sự phù hợp của vị trí: Do các dự án nêu trên có vị trí nằm cách khá
xa khu vực mỏ Apatit và không có chung hệ thống sông suối chảy qua khu vực
nên hoạt động của các dự án kể trên không gây ảnh hưởng đến dự án mỏ và
hoạt động của dự án mỏ Apatit tại xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng cũng không
gây tác động tới các dự án kể trên => vị trí của dự án khai thác và chế biến
quặng phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh và của địa phương..Nội dung
chủ yếu của dự án

1.4. Mô tả mục tiêu của dự án
-

Cung cấp đủ nguyên liệu quặng apatit cho sản xuất phân bón và hóa chất trong
nước;

12


-

Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo thêm việc làm
cho lao động địa phương, tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển các ngành
công nghiệp khác;
Góp phần tăng ngân sách Nhà nước cho địa phương.

-

1.4.1.Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Tổng diện tích sử dụng đất dự án là 65,8 ha. Trong đó:
-

Diện tích các khai trường: 31 ha.
Diện tích bãi thải: 20,66 ha.
Diện tích khu phụ trợ và các tuyến đường ngoài mỏ: 2,05 ha.
Diện tích khu nhà điều hành: 3,14 ha.
Diện tích khu vực tái định cư: 6,29 ha.
Diện tích bãi chứa quặng: 2,66 ha.
Tiến độ sử dụng đất được xác định theo tiến độ chung của dự án.
Trữ lượng, công suất, chế độ làm việc của mỏ:
Trữ lượng Apatit khu vực Làng Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

được chuyển đổi theo Quyết định số 159/QĐ-HĐTLKS/CĐ của Hội đồng đánh giá trữ
lượng Khoáng sản ngày 30 tháng 06 năm 2011. Theo đó kết quả quyết định chuyển đổi
trong diện tích xin khai thác như sau:
Tổng trữ lượng, tài nguyên cấp 121 + 122 + 333 là 4.275 nghìn tấn (Trữ lượng

cấp 121 + 122 là 4.172 nghìn tấn và Tài nguyên cấp 333 là 103 nghìn tấn) chủ yếu
phân bố dạng vỉa.
1.4.1.1.Các hạng mục công trình chính của dự án
 Khai trường khai thác: Khu mỏ được chia làm 2 khai trường khai thác chính với tổng
diện tích là 31 ha. Trong đó, khai trường khu 1 là 2,58 ha, khai trường khu 2 là 28,42
ha. Giới hạn từ độ cao +130 m xuống đến cos +40 m. Dự án lựa chọn hệ thống khai
thác khấu theo lớp bằng, kết hợp lớp nghiêng vận tải trực tiếp bằng ôtô.

Bảng 1.3 – Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác
T

Tên thông số HTKT

Ký hiệu

T
13

Đơn vị

Giới hạn


1

Chiều cao tầng khai thác

H1

m


5 ÷ 10

2

Chiều cao tầng kết thúc

Hkt

m

10 ÷ 20

3

Góc nghiêng sườn tầng

α

Độ

50 ÷ 60

4

Góc dốc bờ kết thúc

αkt

Độ


40 ÷ 50

5

Góc dốc bờ công tác

ϕct

Độ

0

6

Chiều rộng mặt tầng công tác min

Bctmin

m

28,8

7

Chiều rộng giải khấu

A

m


8

8

Chiều rộng mặt tầng kết thúc

Bkt

m

3,4 ÷ 3,7

 Bãi thải đất đá: Nằm ở phía Tây Bắc khai trường khu 1, với diện tích 20,66 ha, được
thiết kế cốt cao đổ thải ở mức +134,49m. Xem bảng 1.4.

14


Bảng 1.4 – Các thông số cơ bản của bãi thải
TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

1


Chiều cao bãi thải:

m

65

2

Chiều cao tầng thải

m

20÷30

3

Số tầng thải

tầng

2

4

Góc dốc sườn tầng thải

độ

30÷32


5

Độ dốc mặt bãi thải

%

3÷5

6

Chiều rộng đai an toàn

m

-

7

Góc dốc sườn bãi thải

độ

26

 Bãi chứa quặng : Diện tích khu vực san gạt: 2,66 ha; Cốt cao san 134,49 m, cốt cao
bãi chứa quặng IV ở mức +145 m.
 Mặt bằng sân công nghiệp: Mặt bằng khu văn phòng công ty mỏ:
- Khu Văn phòng công ty được bố trí xây dựng cạnh đường lên mỏ và ở phía
-


Tây Bắc khai trường, toàn bộ khu đất có diện tích S = 1,22 ha.
Khi khai thác năm thứ 1, mỏ sẽ bố trí thêm khu vực văn phòng thứ 2 phía

Đông khu mỏ để quản lý bảo vệ mỏ. Diện tích là 1,92 ha.
1.4.1.2.Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
 Hệ thống điện: Xây dựng tuyến ĐDK-6kV, AC-50 từ khu mặt bằng văn phòng lên các
trạm bơm thoát nước, với cột BTCT, xà thép hình, sứ đứng 24 kV.
 Cung cấp nước: cung cấp nước sinh hoạt cho 125 công nhân và phục vụ cho công
tác chữa cháy, tưới đường…
- Khối lượng nước cần cho sinh hoạt là: Qsh = 125 x 0,1 = 12,5 m3/ngày đêm;
- Lượng nước phục vụ công tác cứu hoả, tưới đường tạm tính là 5,3 m 3/ngày
đêm;
Tổng lượng nước cấp cho toàn mỏ là Q = 17,8 m3/ngày đêm.
Nguồn nước cung cấp cho mỏ lấy từ giếng khoan công nghiệp.
 Mặt bằng khu phân xưởng sửa chữa thiết bị: Khu phân xưởng sửa chữa thiết bị và bãi
chứa quặng được xây dựng cạnh khu văn phòng Công ty với tổng diện tích 2,66 ha.
Các hạng mục xây dựng gồm:
- Nhà xưởng sửa chữa bảo dưỡng thiết bị: 477 m2;
- Cầu rửa xe: 2 cầu;
15


- Sân đỗ xe S = 1000 m2;
 Tuyến đường vận tải: Hệ thống đường vận tải của mỏ bao gồm 3 đoạn với diện tích
1,55 ha. Trong đó đoạn đường vận chuyển quặng 1: Chiếm 0,38 ha, đoạn đường vận
chuyển quặng 2 là 0,79 ha và đoạn đường vận chuyển quặng 3 là 0,38 ha.
 Đập ngăn xử lý môi trường:
Đập ngăn xử lý môi trường được xây dựng để ngăn đất đá bãi thải không trôi
xuống suối, mục đích là lắng đọng các hạt cặn lơ lửng, xử lý nước có hàm các chất
nguy hại trước khi thải ra môi trường xung quanh.

Đập được đắp bằng đá thải trong quá trình làm đường, san gạt mặt bằng và lấy
đất đá thải của mỏ; thân đập có hệ thống lọc bằng rọ đá và có hệ thống cống tràn để
thoát nước sạch ra bên ngoài.
 Đê bao và rãnh đỉnh: Đê bao và rãnh nước được lắp dọc theo chu vi bao quanh khai
trường, bãi thải và bãi chứa quặng để ngăn lượng nước mặt chảy vào khai trường, cũng
như là hành lang an toàn trên mặt của khai trường. Hệ thống đê bao này còn có tác
dụng tránh sự trôi lấp của đất đá từ khai trường, bãi thải và bãi chứa quặng sang khu
vực xung quanh.
 Hệ thống thoát nước mỏ: Nước chảy vào khai trường gồm 2 nguồn là: nước mặt và
nước ngầm.
Căn cứ vào đặc điểm địa hình khu mỏ và mức phân thuỷ của khu vực thấy rằng: Khai
trường khu 1 phía Tây kết thúc mức +80 m, khai trường khu 2 kết thúc ở mức +40 m đều
dưới mức thoát nước tự chảy. Do vậy, cả hai khai trường đều chịu ảnh hưởng cả nước
mưa và nước ngầm chảy vào moong khai thác. Các tầng từ +90 m trở lên thoát nước tự
chảy, các tầng từ +90 m trở xuống thoát nước bằng bơm cưỡng bức. Ở các mức phải
thoát nước cưỡng bức, nước sẽ được bơm hút lên bể lắng và sau đó được thoát ra Suối
Ngòi Bo. Từ kết quả tính toán, Dự án chọn 2 máy bơm SLOW150 - 570 x 2, có lưu
lượng Q = 320 m3/h; H = 89 m, để phục vụ nhu cầu thoát nước của mỏ.
 Hồ lắng: Hồ lắng với tổng diện tích khoảng 0,5 ha nằm ở phía Đông Nam
khai trường khu 2.
 Hệ thống cây xanh phòng hộ môi trường: Cây xanh được trồng quanh moong, khu vực
sân công nghiệp, khu văn phòng, dọc tuyến đường ngoài mỏ và ở bãi thải để tránh rửa
trôi đất từ bãi thải.
16


1.4.2.Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trính của dự án
1.4.2.1.Biện pháp thi công xây dựng các công trình của dự án
Tất cả các hạng mục công trình được đầu tư xây dựng mới đều có các giải pháp

kiến trúc đơn giản, hợp lý, đảm bảo yêu cầu về các mặt thông gió, chiếu sáng và vệ
sinh công nghiệp.
Các hạng mục công trình đều sử dụng vật liệu thông thường, đảm bảo bền vững,
khó cháy.
Các tuyến đường được san gạt, lu lèn đầm nén K = 0,95.
1.4.2.2.Khối lượng thi công xây dựng công trình dự án
 Khối lượng và biện pháp thi công các hạng mục mở mỏ:
Để thuận lợi cho công tác khai thác và vận tải, do điều kiện địa hình cần để lại
hành lang an toàn đường điện cao thế 35KV, nên dự án chia mỏ thành 02 khai trường
theo thứ tự từ Tây sang Đông:
-

Khai trường khu 1: Gồm có 3 vỉa quặng 1, 2 và 3, được thiết kế kết thúc đáy ở
cos +80 m. Tổng khối lượng đất bóc là 1.711.356 m3, khối lượng quặng :
26.711 tấn quặng I, 46.710 tấn quặng II, 675.957 tấn quặng III; hệ số bóc trung

-

bình ktb = 2,28 m3/tấn. Cung độ vận tải đất đá trung bình từ 0,4 ÷ 0,7 km.
Khai trường khu 2: gồm vỉa quặng 1, 2 và 3 nằm cùng 1 dãy núi được thiết kế
kết thúc khai thác tới mức cos +40 m với tổng khối lượng đất bóc là 5.029.837
m3, khối lượng quặng: 386.776 tấn quặng I, 285.424 tấn quặng II, 2.253.298
tấn quặng III, và 492.746 m 3 quặng IV, hệ số bóc trung bình 1,89 m 3/tấn.

-

Khoảng cách từ khai trường đến bãi thải 0,98 ÷ 2,18 km.
Đê bao và rãnh đỉnh: Đê bao được đắp cao 2 m so với mặt địa hình tự nhiên,
mặt đê rộng 1m, chân đê rộng 5m, taluy đê 45 o, đỉnh đê và hai bên có trồng cây
xanh để giữ đê, chân ngoài đê có hệ thống rãnh dẫn nước về hồ lắng, trong đê

để lại đai an toàn trên mặt 1m để đảm bảo an toàn cho đê.
Bảng 1.5 – Khối lượng thi công của dự án

T
T

Hạng mục

Đơn vị
17

Khối lượng


1

Đường mở mỏ từ cốt +117,16 m lên cốt +134,49 m,

m

442,73

-

rộng 7,5 m
Khối lượng đào

m3

18.619


-

Khối lượng đắp

m3

656

-

Vét bùn
Đường mở mỏ từ bãi chứa quặng (cốt +134,49 m)

m3

314

2

đến biên giới khai trường 1 (cốt +127,49 m), rộng

m

824,85

7,5 m
-

Khối lường đào


m3

33.308

-

Khối lượng đắp

m3

18.285

m

394,27

Đường từ biên giới khai trường khu 1 tại cốt +127,49
3

m xuống cốt + 90 m (biên giới phía Đông khu 1),
rộng 7,5 m

-

Khối lượng đào nền

m3

17.865


-

Khối lượng đắp nền

m3

7.326

-

Khối lượng đào rãnh

m3

155

-

Khối lượng vét hữu cơ

m3

306

m

213,19

4


Đoạn đường từ biên giới khu 1 (cốt +90 m) đến
biên giới khu 2 (cốt +90 m), rộng 7,5 m

-

Khối lượng đào nền

m3

9.586

-

Khối lượng đắp

m3

8.707

-

Đào rãnh

m3

45

-


Đào khuôn

m3

79

-

Vét bùn
Đoạn đường mở mỏ từ biên giới khu 2 cốt +90 m

m3

557

5

m

100,78

-

lên cốt +100 m, rộng 7,5 m
Khối lượng đào nền

m3

5.203


-

Đào rãnh

m3

56

-

Đào khuôn

m3

88

6

Mở diện khai thác tại cốt +100 m

ha

2,3

-

Đất bóc

m3


300.343

18


7

San gạt tạo mặt bằng khu vực nhà điều hành

ha

1,22

-

Cốt cao san gạt (khu 1)

m

131,8

-

Cốt cao san gạt (khu 2)

m

90

-


Khối lượng san gạt

m3

32.000

-

Khối lượng đào đất cấp 3

m3

136

-

Khối lượng đào đất cấp 4

m3

318

-

Khối lượng đắp nền

m3

43.821


ha

2,66

m

134,49

8

San gạt tạo mặt bằng khu vực bãi chứa quặng cốt

-

+134,49 m
Cốt cao san gạt

-

Khối lượng đào đất cấp 3

m3

16.995

-

Khối lượng đào đất cấp 4


m3

39.631

-

Khối lượng đắp nền
Đắp đê chắn chân bãi thải phía tây nam khu mỏ, cao

m3

20.376

-

độ mặt đê +100 m
Chiều rộng đỉnh đập

m

8

-

Chiều dài đỉnh đập

m

140


-

Chiều cao đập

m

14

-

Chiều rộng chân đập

m

40

-

Chiều dài cống xả nước

m

18

-

Góc dốc mái thượng lưu

Độ


30

-

Góc dốc mái hạ lưu

Độ

35

-

Độ dốc hướng cống xả

%

3

-

Đầm nén tầng chống thấm

m3

22.486

-

San gạt tạo đập


m3

130.280

-

Đất sét đắp tầng chống thấm thượng lưu

m3

5.435

-

Cống đúc sẵn: dài 1 m, dày 15 cm, đường kính 1 m
Bê tông
Đá hộc

m
m3
m3

15
805,4
62,5

9

19



10
-

Thi công hồ lắng sâu 2,5 m

ha

0,5

Khối lượng đào đất
Khối lượng đắp
Tổng khối lượng đào
Tổng khối lượng đắp

m3
m3
m3
m3

10.000
950
485.604
118.584

 Khối lượng đổ thải:
Bãi thải có sức chứa khoảng 9,5 triệu m 3. Đắp đê chắn ở bãi thải để hạn chế sự
ảnh hưởng của dịch động bãi thải, đồng thời làm lắng đọng các chất thải rắn. Đập được
đắp bằng đá thải, thiết bị thi công bằng máy xúc gầu ngược, loại 1,53 m 3; ô tô 20 tấn
và máy gạt. Các thông số và khối lượng của đê xem bảng 1.5.

1.4.3.Công nghệ khai thác
Sau khi kết thúc xây dựng cơ bản sẽ hình thành diện khai thác đầu tiên tại cos
+100 m (đỉnh 1) của khai trường 2.
Năm khai thác thứ nhất sẽ tiến hành bóc đất đá, khai thác quặng tại khai trường
khu 2 dự kiến công suất đạt 100%, tương ứng 450.000 tấn quặng nguyên khai. Khối
lượng quặng sẽ được khai thác tại khai trường khu 2 đến năm thứ 7. Năm thứ nhất ta sẽ
khai thác ở khai trường khu 2 đỉnh 1, 2, 3, 4 từ cốt +130 m xuống cos +90 m. Khi khai
thác xuống cốt +90 m đỉnh 1 ta tiến hành mở mỏ sang khai thác đỉnh 2, 3 và 4.
Năm thứ 2 tiếp tục khai thác đỉnh 4 của khai trường khu 2 xuống cốt +80 m. Sản
lượng khai thác đạt 100% công suất tương ứng với 450.000 tấn quặng nguyên khai. Đất
đá và quặng sau khi được làm tơi sơ bộ bằng phương pháp khoan nổ mìn, quặng sẽ được
xúc bốc lên phương tiện vận tải về bãi chứa quặng của mỏ và đất đá được vận chuyển ra
bãi thải. Hệ số bóc đất đá trong năm 2 là: Kb = 1,86 m3/tấn.
Các năm tiếp theo tiếp tục khai thác quặng ở khai trường 2 với sản lượng khai thác
cũng đạt 100% công suất. Đến năm thứ 7 kết thúc khai thác khai trường 2 ta rút máy
móc về tiến hành mở mỏ khai thác khai trường 1 để cân bằng hệ số bóc cho toàn mỏ. Đá
và quặng phải khoan nổ mìn, quặng sau khi khoan nổ mìn sẽ được xúc bốc lên xe vận
chuyển về bãi chứa quặng và đất đá được vận chuyển ra bãi thải. Hệ số bóc đất đá trung
bình trong năm tiếp theo là: Kb = 1,85 ÷ 2,2 m3/tấn.

20


Bảng 1.6 – Lịch khai thác mỏ theo thời gian
Quặng I

Quặng II

Quặng III


Quặng IV

Đất đá

(tấn)

(tấn)

(tấn)

(m3)

(m3)

XDCB

8236

0

65255

0

300343

Năm 1

60000


0

390000

25482

740723

Năm 2

60000

1089

388911

37827

797626

Năm 3

60000

40808

349192

88255


744587

Năm 4

60000

40808

349192

88254

744587

Năm 5

60000

40808

349192

88254

744587

Năm 6

60000


40808

349192

88254

744587

Năm 7

30000

121101

298899

76420

877254

Năm 8

15251

45327

389422

0


978870

Năm 9

0

1383

0

0

68029

Tổng toàn mỏ

413.487

332.134

2.929.255

492.746

6.741.193

Năm KT

Công tác khoan nổ mìn: Sử dụng phương pháp nổ mìn vi sai với các phương
tiện nổ mìn phi điện gồm: Kíp nổ vi sai KPV- 8N trên mặt có độ chậm 17; 25; 42; 100

ms và loại xuống lỗ có độ chậm danh định 400 ms do Xí nghiệp hoá chất 21 sản xuất.
Dây nổ chính sử dụng loại DNT-90 do Công ty Vật tư Quốc phòng sản xuất. Để kích
nổ sử dụng kíp nổ thường, dây cháy chậm hoặc kíp điện kết hợp máy nổ mìn. Thời
gian nạp mìn tiến hành vào ca 1 và nổ mìn vào thời điểm giao ca.
Công tác san gạt, xúc bốc đất đá: Để đảm bảo cho công tác xúc bốc đạt hiệu quả
cao cần tiến hành san gạt gom đất đá đã được làm tơi trước khi xúc bốc, đồng thời
cũng cần sử dụng máy gạt phục vụ cho công tác đổ thải. Khối lượng cần san gạt dự
tính bằng 35% khối lượng xúc bốc hàng năm, là 0,35 x 1.211.389 = 423.986 m 3. Để
phục vụ công tác san gạt của dự án, dự kiến sử dụng máy gạt công suất 135 CV hoặc
máy khác có tính năng kỹ thuật tương tự.
Công tác xúc bốc quặng: Việc vun gom quặng trong kho cũng như xúc bốc sản
phẩm lên ôtô chở về khu vực chế biến hoặc bán cho khách hàng được thực hiện bằng máy
xúc lật mã hiệu ZL16 có trọng tải 1,6 tấn và dung tích 0,6 m3 hoặc máy xúc lật có thông
21


số kỹ thuật và tính năng tương tự. Việc vận chuyển quặng về kho cự ly là 100m, còn
xúc bốc lên ôtô để bán thì không phải vận chuyển.
Vận tải trong mỏ: Với điều kiện địa hình và hệ thống khai thác đã lựa chọn, khối
lượng đất đá và quặng cần vận tải của mỏ hàng năm, dự án lựa chọn hình thức vận tải
đất đá ra bãi thải và quặng từ khai trường về các bãi chứa quặng bằng xe ben Dong
Feng LZ 3260M1 có trọng tải 20 tấn hoặc dùng loại ô tô khác có tính năng kỹ thuật
tương tự.
Công tác đổ thải: Ô tô vận chuyển đất đá thải từ khai trường ra mặt bãi thải và
đổ gần mép bãi. Khối lượng đá thải đổ từ ô tô xuống có khoảng 70% khối lượng lăn
xuống taluy bãi, 30% nằm trên mặt bãi và cần phải dùng máy gạt để ủi xuống. Khi san
gạt mặt bằng bãi thải phải đảm bảo độ dốc mặt địa hình bãi thải là 3% dốc vào trong,
phía trong bãi thải sẽ đào rãnh thu nước, nhằm tránh gây sạt lở cho khu vực bãi thải
đảm bảo an toàn trong quá trình đổ thải. Máy gạt được sử dụng làm việc ở bãi thải
cùng loại 135 CV như phục vụ ở khai trường

Sơ đồ quá trình hoạt động sản xuất tại mỏ và các vấn đề môi trường cơ bản có
khả năng phát sinh được trình bày ở hình sau:

22


Mìn

Máy khoan, nước
rửa máy khoan, dầu
bôi trơn

- Bụi, ồn,chất thải
rắn,khí thải. Chấn
động, rung

Nổ mìn làm tơi

Xúc bốc

Xử lí bằng búa
đập thủy lực

Xăng, dầu,
nước rửa xe

Xăng, dầu,
nước rửa xe

Bụi, ồn,chất thải

rắn, nước thải,
dầu

Khoan lỗ mìn

Mìn

Dầu, nước
rửa,

- Bụi, ồn,chất thải
rắn,khí thải. Chấn
động, rung

Bóc tầng phủ

- Bụi, nước
rửa, xăng dầu,
ồn, khí thải

Vận tải

Bãi thải

- Bụi, ồn,dầu, nước
thải,năng lượng.
Chất thải rắn, khí
thải,độ ồn,rung,
chấn động


Đến bãi chứa quặng,
hoặc xưởng tuyển

- Chất thải rắn

Bụi, khí thải,
chất thải rắn,
nước thải,xăng
dầu , ồn

- Bụi, khí thải
- ồn

Hình 1.1 – Sơ đồ công nghệ khai thác quặng apatit của CTCP Đầu tư Vạn Thắng
23


1.4.4.Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
1.3.5.1.Máy móc, thiết bị phục vụ thi công
Dự án chủ yếu sẽ sử dụng các loại máy móc hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu hiện có
trên địa bàn thành phố Hà Nội và các vùng lân cận để phục vụ thi công các hạng mục
của Dự án.
Các máy móc sử dụng trong thi công được hợp đồng với các đơn vị thi công, đơn
vị thi công sẽ tự thực hiện. Máy móc, thiết bị được sử dụng là các loại đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật, và có giấy chứng nhận đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường. Các thiết bị thi
công chủ yếu là các máy có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật, chất lượng tốt và mới.
Các thiết bị, máy móc phục vụ thi công dự án được thống kê trong bảng sau:
Bảng 1.7 – Các thiết bị thi công của dự án
TT


1

2

3

Tên thiết bị - chủng loại
Máy xúc dung tích gầu 2
m3
Máy xúc dung tích gầu
1,53 m3
Máy gạt công suất 135
CV

Số lượng

Đơn vị

Xuất xứ

1

Chiếc

Nhật Bản

1

Chiếc


Trung Quốc

2

Chiếc

Trung Quốc

Tình
trạng
Mới

Mới

Mới

4

Ô tô tải trọng 20 tấn

4

Chiếc

Nhật Bản

Mới

5


Máy lu

1

Chiếc

Nhật Bản

Mới

6

Máy đổ bê tông

1

Chiếc

Trung Quốc

Mới

7

Máy khoan to BMK -5

1

Chiếc


Việt Nam

Mới

1

Chiếc

Việt Nam

2

Chiếc

Nhật Bản

8

9

Máy khoan con đường
kính 32 mm
Máy nén khí công suất
5m3/phút

1.3.5.2.Máy móc, thiết bị phục vụ khai thác và chế biến
24

Mới


Mới


Các thiết bị, máy móc phục vụ khai thác và chế biến bao gồm:
Bảng 1.8 – Các thiết bị khai thác và chế biến của dự án
ST

Công suất

Xuất xứ

T

Tên thiết bị - chủng loại

Số lượng

1

Máy khoan to BMK -5

6 chiếc

2,8 kw

Việt Nam

2

Máy khoan con đường kính 32mm


5 chiếc

4 ÷ 6 at

Việt Nam

3

5 m3/phút

3

Máy nén khí công suất 5 m /phút

9 chiếc

4

Máy xúc dung tích gầu 2 m3

3 chiếc

286 kw

Nhật Bản

5

Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3


1 chiếc

107 kw

Nhật Bản

6

Máy gạt công suất 135 CV

2 chiếc

135 CV

Nhật Bản

7

Máy xúc lật gầu 0,6 m3

2 chiếc

8

Ô tô tải trọng 20 tấn

8 chiếc

275


Trung Quốc

9

Hệ thống sàng tuyển sơ bộ

1 HT

-

-

(39,7 kw)

44/2200
kw/rpm

Nhật Bản

Trung Quốc

Bảng 1.9 – Thiết bị xưởng bảo dưỡng
TT
1
2
3
4
5


Tên thiết bị
Máy hàn điện 17 KVA
Máy mài 2 đá Φ 200
Máy khoan điện cầm tay 600 W
Máy bơm lốp ô tô cỡ nhỏ
Dụng cụ sửa chữa cơ khí

25

Đơn vị
cái
cái
cái
cái
bộ

Số lượng
01
01
01
01
03


×