Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Sử dụng sip trunking để kết nối các hệ thống IP PBX với hệ thống IMS, ứng dụng phục vụ cho hệ thống chăm sóc khách hàng của công ty VASC kết nối với mạng IMS của VTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------

PHẠM VIẾT HƢỚNG

SỬ DỤNG SIP-TRUNKING ĐỂ KẾT NỐI CÁC HỆ THỐNG IP-PBX
VỚI HỆ THỐNG IMS, ỨNG DỤNG PHỤC VỤ CHO HỆ THỐNG
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY VASC KẾT NỐI VỚI
MẠNG IMS CỦA VTN

Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. BÙI VIỆT KHÔI

Hà Nội - 2014

Formatted: Font: 14 pt


MMỤC LỤC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ............................................................................................
MỤC LỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................................
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC SIP ................................................. 2
1.1 Các thông tin chung ........................................................................................ 2
1.1.1 Quá trình phát triển ................................................................................... 2


1.1.2 Vị trí của SIP trong mạng thế hệ mới (NGN)...........................................2
1.1.3 Các giao diện của SIP server ....................................................................5
1.2 Các đặc điểm kỹ thuật của giao thức SIP........................................................ 6
1.2.1 Chức năng và các thành phần của giao thức SIP ......................................6
1.2.2 Hoạt động của giao thức SIP ....................................................................9
1.2.3 Các dịch vụ của giao thức SIP ................................................................ 14
1.3 Ứng dụng của giao thức SIP .........................................................................15
1.3.1 Các ứng dụng thƣơng mại ......................................................................15
1.3.2 Ứng dụng trong mạng IMS .....................................................................16
1.4 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 19
CHƢƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI IP-PBX .............................................20
2.1 Giới thiệu chung về IP-PBX .........................................................................20
2.2 Các loại tổng đài IP-PBX ..............................................................................21
2.3 Các tính năng của tổng đài IP-PBX .............................................................. 21
2.3.1 Kết nối các cuộc gọi nội bộ và mạng điện thoại cố định ........................ 21
2.3.2 Đàm thoại nhiều ngƣời - Conference call............................................... 22
2.3.3 Các dịch vụ tự động ................................................................................ 22
2.4 Lợi ích của Tổng đài IP-PBX so với Tổng đài truyền thống PBX ............... 24
2.5 Khả năng tận dụng PBX truyền thống kết nối với IP-PBX .......................... 26
2.6 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 27


CHƢƠNG 3 – TRIỂN KHAI KẾT NỐI VÀ ĐỊNH TUYẾN CUỘC GỌI VỚI SIP
TRUNKING ..............................................................................................................28
3.1 Kết nối ra mạng ngoài với các PBX truyền thống ........................................28
3.1.1 Trung kế tƣơng tự (CO) ..........................................................................29
3.1.2 Trung kế số (E1) ..................................................................................... 30
3.2 Triển khai kết nối với SIP Trunking ............................................................. 31
3.2.1 Khái niệm về SIP trunking .....................................................................31
3.2.2 Các lợi ích của SIP Trunking..................................................................32

3.2.3 Hạ tầng SIP trunking ..............................................................................44
3.2.4 Khả năng tƣơng tác ................................................................................. 49
3.2.5 An Toàn bảo mật cho SIP trunking ........................................................ 50
3.2.6 Các vấn đề triển khai SIP trunking ......................................................... 52
3.3 SIP trunking NNI và UNI .............................................................................61
3.4 Các mô hình cung cấp SIP trunking ............................................................. 63
3.4.1 Mô hình SIP trunking tập chung............................................................. 63
3.4.2 Mô hình SIP trunking phân tán............................................................... 66
3.4.3 Mô hình lai ghép ..................................................................................... 69
3.4.4 Lựu chọn mô hình triển khai SIP trunking .............................................71
3.5 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 74
CHƢƠNG 4 - MÔ HÌNH CUNG CẤP SIP TRUNKING THỰC TẾ VÀ ỨNG
DỤNG ....................................................................................................................... 75
4.1 Mô hình cung cấp dịch vụ SIP trunking thực tế tại công ty VTN ................ 75
4.1.1 Mô tả dịch vụ .......................................................................................... 75
4.1.2 Điều kiện về số cuộc gọi đồng thời ........................................................ 75
4.1.3 Mô hình kết nối ....................................................................................... 75
4.1.4 Thiết kế quy hoạch các VPN ..................................................................79
4.1.5 Các yêu cầu cho kết nối SIP trunking..................................................... 81
4.1.6 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ SIP trunking ...................... 81
4.1.7 Phƣơng thức tính cƣớc ............................................................................89


4.2 Ứng dụng kết nối SIP trunking trong hệ thống Callcenter của công ty VASC
với hệ thống IMS của VTN ................................................................................... 90
4.2.1 Giới thiệu chung ..................................................................................... 90
4.2.2 Mục đích ............................................................................................. 9192
4.2.3 Yêu cầu về hệ thống ............................................................................... 92
4.3 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 94
KẾT LUẬN ...........................................................................................................9596

PHỤ LỤC- CÁC BƢỚC CHI TIẾT KHAI BÁO SIP TRUNKING TRÊN HỆ
THỐNG IMS TẠI VTN ........................................................................................9697
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................109110
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... 4
MỤC LỤC HÌNH VẼ .................................................................................................1
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC SIP ................................................. 2
1.1 Các thông tin chung ........................................................................................ 2
1.1.1 Quá trình phát triển ................................................................................... 2
1.1.2 Vị trí của SIP trong mạng thế hệ mới (NGN)...........................................2
1.1.3 Các giao diện của SIP server ....................................................................5
1.2 Các đặc điểm kỹ thuật của giao thức SIP........................................................ 6
1.2.1 Chức năng và các thành phần của giao thức SIP ......................................6
1.2.2 Hoạt động của giao thức SIP ....................................................................9
1.2.3 Các dịch vụ của giao thức SIP ................................................................ 14
1.3 Ứng dụng của giao thức SIP .........................................................................15
1.3.1 Các ứng dụng thƣơng mại ......................................................................15
1.3.2 Ứng dụng trong mạng IMS .....................................................................16
1.4 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 19
CHƢƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI IP-PBX .............................................20
2.1 Giới thiệu chung về IP-PBX .........................................................................20
2.2 Các loại tổng đài IP-PBX ..............................................................................21


2.3 Các tính năng của tổng đài IP-PBX .............................................................. 21
2.3.1 Kết nối các cuộc gọi nội bộ và mạng điện thoại cố định ........................ 21
2.3.2 Đàm thoại nhiều ngƣời - Conference call............................................... 22
2.3.3 Các dịch vụ tự động ................................................................................ 22
2.4 Lợi ích của Tổng đài IP-PBX so với Tổng đài truyền thống PBX ............... 24

2.5 Khả năng tận dụng PBX truyền thống kết nối với IP-PBX .......................... 26
2.6 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 27
CHƢƠNG 3 – TRIỂN KHAI KẾT NỐI VÀ ĐỊNH TUYẾN CUỘC GỌI VỚI SIP
TRUNKING ..............................................................................................................28
3.1 Kết nối ra mạng ngoài với các PBX truyền thống ........................................28
3.1.1 Trung kế tƣơng tự (CO) ..........................................................................29
3.1.2 Trung kế số (E1) ..................................................................................... 30
3.2 Triển khai kết nối với SIP Trunking ............................................................. 31
3.2.1 Khái niệm về SIP trunking .....................................................................31
3.2.2 Các lợi ích của SIP Trunking..................................................................32
3.2.3 Hạ tầng SIP trunking ..............................................................................44
3.2.4 Khả năng tƣơng tác ................................................................................. 49
3.2.5 An Toàn bảo mật cho SIP trunking ........................................................ 50
3.2.6 Các vấn đề triển khai SIP trunking ......................................................... 52
3.3 SIP trunking NNI và UNI .............................................................................61
3.4 Các mô hình cung cấp SIP trunking ............................................................. 63
3.4.1 Mô hình SIP trunking tập chung............................................................. 63
3.4.2 Mô hình SIP trunking phân tán............................................................... 66
3.4.3 Mô hình lai ghép ..................................................................................... 69
3.4.4 Lựu chọn mô hình triển khai SIP trunking .............................................71
3.5 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 74
CHƢƠNG 4 - MÔ HÌNH CUNG CẤP SIP TRUNKING THỰC TẾ VÀ ỨNG
DỤNG THỰC TẾ .....................................................................................................75
4.1 Mô hình cung cấp dịch vụ SIP trunking thực tế tại công ty VTN ................ 75
4.1.1 Mô tả dịch vụ .......................................................................................... 75


4.1.2 Điều kiện về số cuộc gọi đồng thời ........................................................ 75
4.1.3 Mô hình kết nối ....................................................................................... 75
4.1.4 Thiết kế quy hoạch các VPN ..................................................................79

4.1.5 Các yêu cầu cho kết nối SIP trunking..................................................... 81
4.1.6 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ SIP trunking ...................... 81
4.1.7 Phƣơng thức tính cƣớc ............................................................................89
4.2 Ứng dụng kết nối SIP trunking trong hệ thống Callcenter của công ty VASC
với hệ thống IMS của VTN ................................................................................... 90
4.2.1 Giới thiệu chung ..................................................................................... 90
4.2.2 Mục đích .................................................................................................92
4.2.3 Yêu cầu về hệ thống ............................................................................... 92
4.3 Kết luận chƣơng ............................................................................................ 94
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 96
PHỤ LỤC- CÁC BƢỚC CHI TIẾT KHAI BÁO SIP TRUNKING TRÊN HỆ
THỐNG IMS TẠI VTN ............................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................110
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... 4
MỤC LỤC HÌNH VẼ .................................................................................................1
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC SIP ................................................. 2
1.1 Các thông tin chung ........................................................................................ 2
1.1.1 Quá trình phát triển ................................................................................... 2
1.1.2 Vị trí của SIP trong mạng thế hệ mới (NGN)...........................................2
1.1.3 Các giao diện của SIP server ....................................................................5
1.2 Các đặc điểm kỹ thuật của giao thức SIP........................................................ 6
1.2.1 Chức năng và các thành phần của giao thức SIP ......................................6
1.2.2 Hoạt động của giao thức SIP ....................................................................9
1.2.3 Các dịch vụ của giao thức SIP ................................................................ 14
1.3 Ứng dụng của giao thức SIP .........................................................................15


1.3.1 Các ứng dụng thƣơng mại ......................................................................15

1.3.2 Ứng dụng trong mạng IMS .....................................................................16
1.4 Tổng kết ........................................................................................................19
CHƢƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI IP-PBX .............................................20
2.1 Giới thiệu chung về IP-PBX .........................................................................20
2.2 Các loại tổng đài IP-PBX ..............................................................................21
2.3 Các tính năng của tổng đài IP-PBX .............................................................. 21
2.3.1 Kết nối các cuộc gọi nội bộ và mạng điện thoại cố định ........................ 21
2.3.2 Đàm thoại nhiều ngƣời - Conference call............................................... 22
2.3.3 Các dịch vụ tự động ................................................................................ 22
2.4 Lợi ích của Tổng đài IP-PBX so với Tổng đài truyền thống PBX ............... 24
2.5 Khả năng tận dụng PBX truyền thống kết nối với IP-PBX .......................... 26
2.6 Tổng kết ........................................................................................................27
CHƢƠNG 3 – TRIỂN KHAI KẾT NỐI VÀ ĐỊNH TUYẾN CUỘC GỌI VỚI SIP
TRUNKING ..............................................................................................................28
3.1 Kết nối ra mạng ngoài với các PBX truyền thống ........................................28
3.1.1 Trung kế tƣơng tự (CO) ..........................................................................29
3.1.2 Trung kế số (E1) ..................................................................................... 30
3.2 Triển khai kết nối với SIP Trunking ............................................................. 31
3.2.1 Khái niệm về SIP trunking .....................................................................31
3.2.2 Các lợi ích của SIP Trunking..................................................................32
3.2.3 Hạ tầng SIP trunking ..............................................................................44
3.2.4 Khả năng tƣơng tác ................................................................................. 49
3.2.5 An Toàn bảo mật cho SIP trunking ........................................................ 50
3.2.6 Các vấn đề triển khai SIP trunking ......................................................... 52
3.3 SIP trunking NNI và UNI .............................................................................61
3.4 Các mô hình cung cấp SIP trunking ............................................................. 63
3.4.1 Mô hình SIP trunking tập chung............................................................. 63
3.4.2 Mô hình SIP trunking phân tán............................................................... 66
3.4.3 Mô hình lai ghép ..................................................................................... 69



3.4.4 Lựu chọn mô hình triển khai SIP trunking .............................................71
3.5 Tổng kết ........................................................................................................74
CHƢƠNG 4 - MÔ HÌNH CUNG CẤP SIP TRUNKING THỰC TẾ VÀ ỨNG
DỤNG THỰC TẾ .....................................................................................................75
4.1 Mô hình cung cấp dịch vụ SIP trunking thực tế tại công ty VTN ................ 75
4.1.1 Mô tả dịch vụ .......................................................................................... 75
4.1.2 Điều kiện về số cuộc gọi đồng thời ........................................................ 75
4.1.3 Mô hình kết nối ....................................................................................... 75
4.1.4 Thiết kế quy hoạch các VPN ..................................................................79
4.1.5 Các yêu cầu cho kết nối SIP trunking..................................................... 81
4.1.6 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ SIP trunking ...................... 81
4.1.7 Phƣơng thức tính cƣớc ............................................................................89
4.2 Ứng kết nối SIP trunking trong hệ thống Callcenter của công ty VASC với
hệ thống IMS của VTN .......................................................................................... 90
4.2.1 Giới thiệu chung ..................................................................................... 90
4.2.2 Mục đích .................................................................................................91
4.2.3 Yêu cầu về hệ thống ............................................................................... 92
4.3 Tổng kết ........................................................................................................94
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 95
PHỤ LỤC- CÁC BƢỚC CHI TIẾT KHAI BÁO SIP TRUNKING TRÊN HỆ
THỐNG IMS TẠI VTN ............................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................109


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Tên viết tắt
PBX
ITSP
QoS
ENUM
TDM

IP
IETF
NAT
TLS
ALG
POP
B2BUA
DoS
SBC
CDR
SNMP
API

SCIP
NGN
SIP
UNI
NNI
IMS
CAC
MOS
SCR

Tên đầy đủ
Private Branch eXchange
IP Telephone Service Provider
Quality of Service
Electronic Number Mapping
Time Division Multipexing
Internet Protocol

Internet Engineering Task Force
Network Address Translation
Transport Layer Security
Application Layer Gateway
Points Of Presence
Back to Back User Agent
Denial of Service
Session Border Controller
Call Detail Record
Simple Network Management Protocol
Application Programming Interfaces
Simple Conference Invitation Protocol
Next-Generation Network
Session Initiation Protocol
User Network Interface
Network Network Interface
IP Multimedia Subsystem
Call Admission Control
Mean Opinion Score
Successful Call Ratio


MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Vị trí của SIP server trong mô hình NGN ................................................. 4
Hình 1.2 Kết nối SIP giữa Internet và NGN ............................................................ 5
Hình 1.3 Lƣu đồ đăng ký vị trí ................................................................................. 9
Hình 1.4 Lƣu đồ thiết lập phiên..............................................................................11
Hình 1.5 Kiến trúc IMS(Theo IEC Newletter) ....................................................... 17
Hình 2.1 Mô hình kết nối tổng quan của IP-PBX ................................................... 20
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối trung kế tƣơng tự và trung kế E1 [11]............................... 28

Hình 3.2 Giải pháp cung cấp sip trunking điển hình ..............................................32
Hình 3.3 Biểu đồ sử dụng băng thông [11] ............................................................ 35
Hình 3.4 Biểu đồ so sánh dung lƣợng sử dụng [11] ............................................... 36
Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ giữa voice và data khi áp dụng QoS [11] .............37
Hình 3.6 So sánh chi phí mở rộng hệ thống giữa TDM và sip trunking [11] ........38
Hình 3.7 Sử dụng nhiều nhà cung cấp dịch vụ ....................................................... 40
Hình 3.8 Chuyển đổi mã từ IP sang TDM [11] ...................................................... 41
Hình 3.9 So sánh giải pháp TDM và SIP trunking [11] .........................................56
Hình 3.10 SIP trunking NNI và UNI [18] .............................................................. 61
Hình 3.11 Mô hình kết nối SIP trunking tập chung [10]........................................64
Hình 3.12 Mô hình kết nối SIP trunking phân tán [10]..........................................67
Hình 3.13 Mô hình triển khai SIP trunking lai ghép [10] ......................................69
Hình 4.1 Kiến trúc mạng IMS tại VTN ..................................................................76
Hình 4.2 Sơ đồ khối chức năng hệ thống IMS tại VTN .........................................77
Hình 4.3 Sơ đồ kết nối hệ thống IMS .....................................................................78
Hình 4.4 Mô hình kết nối vật lý cho cung cấp SIP trunking tại VTN.................... 78
Hình 4.5 Mô hình kết nối logic cung cấp SIP trunking tại VTN ........................... 79
Hình 4.6 Sơ đồ yêu cầu kết nối SIP trunking tại VTN ...........................................81
Hình 4.7 Sơ đồ kết nối hệ thống CallCenter 18001255 .........................................91
Hình 1.1 Vị trí của SIP server trong mô hình NGN ................................................. 4


Hình 1.2 Kết nối SIP giữa Internet và NGN ............................................................ 5
Hình 1.3 Lƣu đồ đăng ký vị trí ................................................................................. 9
Hình 1.4 Lƣu đồ thiết lập phiên..............................................................................11
Hình 1.5 Kiến trúc IMS(Theo IEC Newletter) ....................................................... 17
Hình 2.1 Mô hình kết nối tổng quan của IP-PBX ..................................................... 20
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối trung kế tƣơng tự và trung kế E1 ......................................28
Hình 3.2 Giải pháp cung cấp sip trunking điển hình ..............................................32
Hình 3.3 Biểu đồ sử dụng băng thông ....................................................................35

Hình 3.4 Biểu đồ so sánh dung lƣợng sử dụng ...................................................... 36
Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ giữa voice và data khi áp dụng QoS .................... 37
Hình 3.6 So sánh chi phí mở rộng hệ thống giữa TDM và sip trunking ................ 38
Hình 3.7 Sử dụng nhiều nhà cung cấp dịch vụ ....................................................... 40
Hình 3.8 Chuyển đổi mã từ IP sang TDM ............................................................. 41
Hình 3.9 So sánh giải pháp TDM và SIP trunking................................................. 56
Hình 3.10 SIP trunking NNI và UNI ......................................................................61
Hình 3.11 Mô hình kết nối SIP trunking tập chung ............................................... 64
Hình 3.12 Mô hình kết nối SIP trunking phân tán ................................................. 67
Hình 3.13 Mô hình triển khai SIP trunking lai ghép ..............................................69
Hình 4.1 Kiến trúc mạng IMS tại VTN ..................................................................76
Hình 4.2 Sơ đồ khối chức năng hệ thống IMS tại VTN .........................................77
Hình 4.3 Sơ đồ kết nối hệ thống IMS .....................................................................78
Hình 4.4 Mô hình kết nối vật lý cho cung cấp SIP trunking tại VTN.................... 78
Hình 4.5 Mô hình kết nối logic cung cấp SIP trunking tại VTN ........................... 79
Hình 4.6 Sơ đồ yêu cầu kết nối SIP trunking tại VTN ...........................................81
Hình 4.7 Sơ đồ kết nối hệ thống CallCenter 18001255 .........................................91

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng so sách tổng đài IP-PBX và PBX truyền thống ............................... 25
Bảng 3.1 Bảng so sánh trung kế CO và trung kế E1 ................................................. 28


Bảng 3.2 Tiêu chí lựa chọn mô hình triển khai SIP trunking [10] ............................ 72
Bảng 4.1 Phân lớp dịch vụ trong mạng truyền tải IP [13] ........................................82
Bảng 4.2 Cam kết chỉ tiêu chất lƣợng mạng từ đấu cuối tới đầu cuối [13] ..............84
Bảng 4.3 Quy trình đo chất lƣợng dịch vụ thoại (MOS) trên IMS ........................... 86
Bảng 4.4 Quy trình đo tỷ lệ thành công cuộc gọi trên IMS ..................................8889
Bảng 4.5 Yêu cầu năng lực hệ thống ........................................................................92
Bảng 2.1 Bảng so sách tổng đài IP-PBX và PBX truyền thống ............................... 25

Bảng 3.1 Bảng so sánh trung kế CO và trung kế E1 ................................................. 28
Bảng 3.2 Tiêu chí lựa chọn mô hình triển khai SIP trunking ...................................72
Bảng 4.1 Phân lớp dịch vụ trong mạng truyền tải IP ................................................ 82
Bảng 4.2 Cam kết chỉ tiêu chất lƣợng mạng từ đấu cuối tới đầu cuối ...................... 84
Bảng 4.3 Quy trình đo chất lƣợng dịch vụ thoại (MOS) trên IMS ........................... 86
Bảng 4.4 Quy trình đo tỷ lệ thành công cuộc gọi trên IMS ......................................89
Bảng 4.5 Yêu cầu năng lực hệ thống ........................................................................92


MỞ ĐẦU
rong mạng điện thoại truyền thống sử dụng chuyển mạch kênh (PSTN), các

T

doanh nghiệp muốn thực hiện cuộc gọi ra sẽ phải thuê các đƣờng trung kế

E1/T1/CO của các nhà cung cấp dịch vụ thoại. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ Internet, các thế hệ tổng đài cũ dần đƣợc thay thế bằng các thế hệ
tổng đài mới dựa trên giao thức IP (Internet Protocol) các kết nối trung kế cũ không
đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển dẫn đến việc đầu tƣ các kết nối E1/T1/CO
truyền thống trở nên đắt đỏ và không còn phù hợp nữa. Các nhà cung cấp dịch vụ
thoại cũng chuyển sang sử dụng các hệ thống VoIP hay đầu tƣ triển khai IMS để
phù hợp với xu thế chung của thế giới.
SIP trunking là giải pháp kết nối thoại đƣợc đƣa ra để thay thế các giải pháp
truyền thống và đƣợc cấp cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ thoại IP (ITSP), sử dụng
giao thức SIP để thiết lập kết nối các tổng đài doanh nghiệp (PBX) với mạng của
ITSP cho phép thực hiện các cuộc gọi với chi phí thấp và lợi nhuận đầu tƣ cao từ đó
mở ra nhiều cơ hội họp tác giữa nhà cung cấp dịch vụ và khác hàng. Về cơ bản, SIP
trunking cung cấp một giải pháp tiết kiệm chi phí bằng việc loại bỏ sự cần thiết phải
mua các gateway BRI, PRIs hoặc PSTN tốn kém. SIP trunking cho phép kết nối các

văn phòng chi nhánh của doanh nghiệp với chi phí thấp nhất giúp xoá bỏ khoảng
cách về địa lý để trao đổi với nhau nâng cao hiệu quả công việc.
Độ tin cậy và chất lƣợng thoại của SIP luôn đƣợc đảm bảo bằng các biện pháp
tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ (QoS) trên mạng truyền tải IP và cung cấp các kết
nối dự phòng. Thậm chí SIP trunking còn có thể có độ tin cậy cao hơn so với PSTN
truyền thống khi thực hiện đầy đủ các giải pháp dự phòng.
Với các ƣu điểm nổi trội, SIP trunking hiện là giải pháp tối ƣu nhất để cung
cấp các dịch vụ thoại cho doanh nghiệp cũng nhƣ là nền tảng cung cấp các dịch vụ
tích hợp khác dựa trên giao thức IP. SIP trunking cũng là xu hƣớng cho phát triển
các giải pháp kết nối đa phƣơng tiện.
Formatted: Centered

Tác Giả

1


CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC SIP
1.1 Các thông tin chung
1.1.1 Quá trình phát triển
Từ đầu năm 1996 IETF bắt đầu có các nghiên cứu về giao thức SIP, ban đầu
giao thức này có tên là SCIP (Simple Conference Invitation Protocol), sau đó đổi
tên thành Session Invitation Protocol (SIP). Đến bản draft thứ ba thì giao thức này
đƣợc đặt tên lại là Session Initiation Protocol và giữ tên này cho đến nay.
Phiên bản chuẩn đầu tiên về SIP (1.0) đƣợc IETF công bố đầu năm 1999 dƣới
dạng RFC2543, còn mới nhất là SIP/2.0 RFC3261 đƣợc công bố giữa năm 2002.
Ngƣời đề xuất ra giao thức SIP là Henning Schulzrinne, thuộc Trƣờng ĐH
Columbia (www.cs.columbia.edu). H. Schulzrinne là một trong những thành viên
đầu tiên của nhóm nghiên cứu IETF MMUSIC, và là tác giả của SCIP.
Sau khi IETF công bố phiên bản SIP/2.0, các nghiên cứu ứng dụng SIP thu hút

sự quan tâm của nhiều công ty lớn nhƣ Microsoft, Cisco. Tuy nhiên cho đến nay,
các nỗ lực ứng dụng SIP vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là ảnh hƣởng
của NAT và Firewall đối với các gói tin RTP.
Về các hoạt động nghiên cứu ứng dụng SIP có thể tham khảo chi tiết tại [3]-[8]:
Formatted: Font: Bold, Font color: Black

1.1.2 Vị trí của SIP trong mạng thế hệ mới (NGN)

Formatted: Vietnamese

Trong kiến trúc mạng NGN, giao thức SIP hoạt động ở lớp báo hiệu và điều
khiển (Control & Signalling plane). Thành phần chính của một nút mạng NGN là
Media Gateway Controller (MGC - softswitch) sẽ trao đổi trực tiếp với SIP server
để cung cấp các dịch vụ NGN cho các thuê bao của SIP server (là các đầu cuối IP,
còn gọi là SIP client). Trong môi trƣờng NGN, SIP server chỉ làm nhiệm vụ thiết
lập các phiên media (cuộc gọi) giữa các client của nó tới MGC, trong khi các chức
năng nhƣ cung cấp dịch vụ gia tăng hay tính cƣớc sẽ đƣợc thực hiện bởi MGC.
Ngoài ra, các mở rộng của SIP cũng đƣợc áp dụng trong một số mắt xích của NGN,

2


ví dụ nhƣ SIP-T đƣợc sử dụng để báo hiệu giữa các MGC, hay bản thân SIP cũng
có thể đƣợc sử dụng thay thế Sigtran/SCTP trên kết nối từ MGC tới SS7 Gateway.
Các SIP server cũng có thể hoạt động độc lập với NGN để cung cấp các dịch
vụ trên nền IP cho các SIP client, chẳng hạn VoIP. Với sự bổ sung các gateway, SIP
server cho phép các client kết nối tới nhiều hệ thống khác nhƣ PSTN, mail server,
SMS, H.323... Khi kết nối với NGN, đứng từ vị trí của SIP server nhìn lên thì MGC
đƣợc coi nhƣ một SIP gateway thông thƣờng.
SIP server có thể đặt tại phía nhà cung cấp dịch vụ NGN để phục vụ cho các

khách hàng đơn lẻ, các khách hàng này cần sử dụng Access Server của nhà cung
cấp để có đƣợc kết nối IP tới hệ thống. Ngoài ra, các khách hàng ở quy mô lớn hơn
có thể tự trang bị SIP server và đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ NGN. Có thể tìm
thấy SIP server trong kiến trúc NGN của hầu hết các hãng tên tuổi: Siemens sử
dụng hiQ6200, HiQ 4200 (SIP server này đƣợc mua lại của một hãng khác) trong hệ
thống weSurpass, Alcatel thì tích hợp SIP server vào thành phần IP Telephony
(5020 IPT) trong hệ thống của họ, còn giải pháp của Nortel thì sử dụng SIP làm cơ
sở cho hầu hết các componentthành phần.

3


Hình 1.1 Vị trí của SIP server trong mô hình NGN
Có thể ứng dụng trực tiếp SIP server trong mạng NGN nhƣ hình trên, khi đó
SIP server (và H.323 gatekeeper) sẽ có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cho các thuê bao
IP của NGN. Ngoài ra cũng không nên bỏ qua kiến trúc cho phép các thuê bao
Internet tham gia vào.
Vì các lý do bảo mật và sự hạn chế của địa chỉ Internet hiện nay, nhiều khả
năng NGN của Việt Nam sẽ là một mạng IP riêng so với Internet. Trong trƣờng hợp
này, để ngƣời dùng Internet có khả năng truyền thông với các thuê bao NGN thì sẽ
cần đến các gateway.

4


NGN SIP
clients

SIP
server


SIP

SIP

Softswitch
NGN

Megaco,
MGCP

SIP,
Sigtran

SIP

SIP
gateway

Media
Gateway

SIP

SIP
server

SIP

Signaling

Gateway
PSTN

Internet
SIP clients
Signaling

Internet

Media

Hình 1.2 Kì các lý do bảo mật và sự hạn c

Formatted: Font: French (France), Do not
check spelling or grammar

1.1.3 Các giao diện của SIP server
Có thể nhận thấy các giao diện của một phần tử SIP. Đối với các SIP client và
SIP gateway thì cần phải có cả giao diện báo hiệu (SIP) và giao diện media. Có thể
có nhiều loại giao diện media khác nhau tùy theo từng dịch vụ, chẳng hạn
RTP/RTCP cho các dịch vụ real-time (voice, video), SMTP cho dịch vụ email...
Mặc dù không đề cập đến ở các hình trên, các khuyến nghị đều mô tả một phần
tử hỗ trợ cho SIP server, đó là dịch vụ xác định vị trí (Location service). Location
service có nhiệm vụ xác định tuyến hợp lý để proxy có thể tìm đƣợc client bị gọi.
Tuy nhiên giao diện giữa SIP server và Location service là không có chuẩn, mỗi
nhà sản xuất sẽ có giải pháp riêng trên giao diện này.
Giao diện báo hiệu là không thể thiếu đối với một SIP server. SIP server sử dụng
giao diện báo hiệu để trao đổi các bản tin SIP với các client, các gateway và với các
SIP server khác. Giao diện báo hiệu có thể sử dụng nhiều phƣơng thức vận chuyển
khác nhau nhƣ UDP, TCP, SCTP, TLS, SSL...

Một SIP server thực thụ còn cần đến giao diện nhận thực. Mặc dù SIP server
hoàn toàn có khả năng tự tổ chức thông tin nhận thực của riêng nó, nhƣng sẽ linh

5


hoạt và hiệu quả hơn khi tích hợp SIP server trong một giải pháp tổng thể nếu SIP
server sử dụng giao diện nhận thực chung với các dịch vụ khác (có thể kể tới
RADIUS, LDAP...). Để tăng hiệu suất và tính linh hoạt của SIP server, giao diện
nhận thực thƣờng đƣợc chuyển tiếp qua Location service.

1.2 Các đLocatim kỹ thuật của giao thức SIP

Formatted: Font: 14 pt, Bold
Formatted: Vietnamese

1.2.1 Chức năng và các thành phần của giao thức SIP

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

SIP đƣợc thiết kế để tạo ra các phiên (session) media giữa các đầu cuối, qua đó
các đầu cuối có thể trao đổi các loại hình thông tin khác nhau nhƣ âm thanh, hình
ảnh, văn bản... SIP cung cấp các chức năng cho phép các đầu cuối (SIP client) thỏa
thuận các đặc điểm của phiên kết nối đang đƣợc thiết lập giữa chúng (nhƣ giao thức
truyền media, địa chỉ...), sửa đổi các tham số phiên trong quá trình trao đổi, và kết
thúc phiên.
Cũng giống nhƣ các giao thức VoIP khác, SIP đƣợc thiết kế để địa chỉ hóa chức
năng của báo hiệu và quản lý phiên truyền thông trong một mạng thoại gói. Các báo
hiệu cho phép các thông tin về cuộc gọi có thể đƣợc chuyển tới đầu cuối kia. Chức
năng quản lý báo hiệu tạo ra khả năng điều khiển thuộc tính cuộc đầu cuối đến đầu

cuối.
SIP cung cấp các khả năng sau:
-

Phát hiện vị trí đầu cuối đích – SIP cung cấp địa chỉ phân tích, ánh xạ tên và
chuyển hƣớng cuộc gọi.

-

Phát hiện khả năng truyền thông của đầu cuối đích – Thông qua một giao
thức mô tả (thƣờng là SDP), SIP quyết định mức thấp nhất của dịch vụ
chung giữa các đầu cuối. Phiên truyền thông đƣợc thiết lập chỉ dựa trên khả
năng truyền thông sẵn có của các đầu cuối..

-

Xác định khả năng sẵn sàng của đầu cuối đích – Một cuộc gọi sẽ không hoàn
thành, không thực hiện đƣợc vì lý do đầu cuối đích không sẵn sàng cho việc
truyền thông. SIP quyết định xem liệu cuộc gọi đƣợc nối đến có thành công

6

Formatted: Vietnamese


hay không hay không có trả lời sau khi chuyển một loạt các bản tin. Sau đó
SIP sẽ gửi bản tin thông báo lý do của việc đầu cuối đích không sẵn sàng.
-

Thiết lập phiên truyền thông giữa đầu cuối bắt đầu và đầu cuối đích – Nếu

một cuộc gọi có thể hoàn thành thì SIP sẽ khởi tạo một phiên truyền thông
giữa các đầu cuối. SIP cũng cung cấp chức năng thay đổi cuộc gọi giữa
chừng nhƣ thêm một đầu cuối vào trong một cuộc gọi hội nghị hay thay đổi
thuộc tính truyền dẫn hoặc codec.

-

Điều khiển việc chuyển tiếp và kết thúc cuộc gọi – SIP cung cấp chức năng
chuyển tiếp cuộc gọi từ đầu cuối này đến đầu cuối khác. Trong quá trình
chuyển tiếp SIP thiết lập một phiên truyền thông đơn giản giữa chuyển tiếp
và đầu cuối mới (đƣợc xác định bởi các bên chuyển tiếp) và kết thúc phiên
truyền thông giữa ngƣời chuyển tiếp và cuộc gọi chuyển tiếp.

Để các client có thể tìm đƣợc nhau, và hỗ trợ một số chức năng khác, các SIP
server đƣợc sử dụng với vị trí tƣơng tự nhƣ gatekeeper trong H.323. Các loại SIP
server gồm có:
-

SIP Proxy server (SPS): Là một chƣơng trình có nhiệm vụ trung chuyển các
bản tin SIP giữa các client. SPS phiên dịch các bản tin SIP nhận đƣợc, sửa
đổi (nếu cần) và chuyển tiếp tới địa chỉ phù hợp. Để hỗ trợ SPS trong việc
quản lý các client, một chƣơng trình hỗ trợ gọi là Location service đƣợc sử
dụng (còn gọi là Location server, Location database).

-

SIP Registrar server: Làm nhiệm vụ xử lý bản tin REGISTER từ các client
và cập nhật vào Location service. Thủ tục đăng ký này (login) cho phép SIP
Proxy server có đƣợc thông tin về vị trí và tham số của các client. Thông
thƣờng Proxy server tích hợp chức năng của Registrar.


-

SIP Redirect server: Đƣợc thiết kế phục vụ cho các đầu cuối di chuyển giữa
các SIP domain. Redirect server phân tích bản tin INVITE và trả về các địa
chỉ tƣơng ứng (không chuyển tiếp bản tin). Một SIP server tích hợp có thể
hoạt động ở chế độ proxy, hoặc redirect, hoặc linh động.

7


Ghi chú: Để có thể kết nối với các mạng khác (non-SIP), các SIP gateway đƣợc
sử dụng. Trong giao thức SIP, các gateway có vị trí tƣơng tự nhƣ các SIP client
(đều gọi là SIP end-point), nên khi nói SIP client đã bao hàm cả SIP gateway.
Các đặc điểm của SIP đã đƣợc mô tả chi tiết trong RFC3261 và cũng đã có nhiều
bài báo phân tích với các nội dung tổng thể đáng lƣu ý nhƣ sau:
-

Bản thân SIP không định nghĩa toàn bộ các thủ tục cần thiết để xây dựng một
hệ thống tích hợp, mà đƣợc thiết kế dƣới dạng component cho phép kết hợp
với một số chuẩn khác để tạo thành một kiến trúc hoàn chỉnh. Thông thƣờng
SIP đƣợc dùng kết hợp với SDP (RFC2327) để mô tả phiên, sử dụng RTP
(RFC1889) để truyền dữ liệu real-time và điều khiển QoS, và RTSP
(RFC2326) để truyền các dữ liệu dạng stream. Tuy nhiên hoạt động của SIP
là độc lập với các giao thức đó.

-

SIP không cung cấp một dịch vụ nào cụ thể, mà cung cấp các thủ tục căn bản
(primitive) để xây dựng các dịch vụ khác nhau. Đặc điểm dịch vụ đƣợc thỏa

thuận giữa các đầu cuối SIP, thƣờng là dƣới dạng SDP. Các dịch vụ đơn giản
hay đặc thù có thể đƣợc lập trình tại phía ngƣời dùng cuối, trong khi các dịch
vụ mang tính cộng đồng có thể đƣợc thực hiện tại SIP Application Server
của nhà cung cấp dịch vụ.

-

Các đầu cuối SIP đƣợc đánh địa chỉ theo kiểu email (username@domain). Sơ
đồ địa chỉ dạng E.164 cũng đƣợc hỗ trợ (tùy theo chính sách của location
service).

-

SIP cung cấp một tập các chức năng bảo mật, bao gồm các kỹ thuật chống
tấn công dạng DoS, nhận thực client (thừa kế từ HTTP), các kỹ thuật đảm
bảo toàn vẹn và an toàn thông tin.

-

SIP có thể hoạt động trên nền IPv4 hoặc IPv6, sử dụng giao thức lớp vận
chuyển là UDP (chủ yếu), TCP hoặc TLS.

8


1.2.2 Hoạt động của giao thức SIP
1.2.2.1 Đăng ký vị trí (Registration)
Mỗi ngƣời sử dụng trên một mạng SIP đƣợc khai báo một địa chỉ SIP có dạng
giống một địa chỉ mail "user@domain". SIP client đăng ký với registrar server sử
dụng địa chỉ SIP đã đƣợc khai báo.

Nếu một SIP client muốn khởi tạo một phiên truyền thông với một ngƣời sử dụng
khác thì SIP phải phát hiện địa chỉ host mà có thể liên lạc đƣợc với user kia. Việc
này luôn đƣợc thực hiện bởi SIP proxy server hay redirect server. Để làm đƣợc việc
này thì SIP sẽ tra cứu một dịch vụ nhƣ location service, nơi cung cấp địa chỉ liên kết
với một domain liên quan.
SIP client

Registrar

Location service

REGISTER

Login
401 Unauthorized

REGISTER (w/ Authorization)
100 Trying
Ready

200 Ok

Authen. check
Ok

ACK

Add

REGISTER (w/ Authorization)


Logout
200 Ok

ACK

Remove

Hình 1.3 Lƣu đồ đăng ký vị trí
Việc đăng ký sẽ tạo ra các kết nối trong một location service cho một địa chỉ
domain mà liên kết một địa chỉ bản ghi URI với một hoặc nhiều địa chỉ Contact.
Để đăng ký, SIP client gửi đi một yêu cầu REGISTER đến registrar server.
Registrar là một đầu vào của location service của một domain, đọc và tạo các ánh xạ
dựa trên nội dung của bản tin yêu cầu đăng ký REGISTER.

9


Một bản tin REGISTER có thể đƣợc dùng để thêm, xóa hoặc làm tƣơi (refresh)
liên kết, nó phải có tối thiểu các trƣờng header sau đây:
Request-URI: cho biết domain dự định đăng ký.
To: Chứa địa chỉ bản ghi mà việc đăng ký tạo ra.
From: Chứa địa chỉ user đăng ký.
Call-ID: Tất cả các UAC phải sử dụng chung một giá trị trƣờng header Call-ID khi
gửi các bản tin đăng ký đến registrar cụ thể.
CSeq: giá trị của trƣờng header CSeq đảm bảo tính hợp lệ của yêu cầu đăng ký. Một
UA phải tăng giá trị này thêm một cho mọi bản tin đăng ký với cùng một Call-ID.
Contact: Bản tin yêu cầu đăng ký có thể có hoặc không có trƣờng header Contact.
Nếu có, các giá trị Contact sẽ đƣợc gắn với SIP client để phục vụ cho việc tìm gọi
về sau.

UAC không phải gửi thêm bất cứ một bản tin yêu cầu đăng ký nào cho đến khi
nhận lại bản tin đáp ứng cuối cùng cho bản tin đăng ký trƣớc đó hoặc timeout.
Khi nhận đƣợc một bản tin yêu cầu đăng ký registrar thực hiện tuần tự những
bƣớc sau:
Kiểm tra Request-URI để quyết định xem liệu nó có thực hiện đƣợc việc truy nhập
vào kết nối mà đã đƣợc chỉ ra trong Request-URI hay không.
Để xác nhận rằng registrar cung cấp các phần mở rộng cần thiết thì registrar cần
phải xử lý trƣờng Required.
Xác nhận UAC. Registrar phải quyết định xem liệu user đã đƣợc xác nhận có đƣợc
cấp phép để thay đổi kết nối cho bản ghi địa chỉ hay không.
Registrar trích địa chỉ bản ghi (address-of-record) ra khỏi trƣờng header To.
Registrar kiểm tra xem bản tin đăng ký có hay không có trƣờng header Contact.
Nếu là thao tác xóa liên kết (chẳng hạn logout), Contact có thể nhận giá trị "*".

10


Sau khi việc xử lý hoàn tất nếu thành công thì Registrar sẽ trả về bản tin 200
(Ok), và cập nhật thông tin đăng ký cho Location service.
Mỗi client chỉ đƣợc đăng ký với một address-of-record (AOR) có dạng
"user@domain", và có thể đăng ký thêm các Contact riêng. Nhiều client có thể dùng
chung AOR, nhƣng các Contact không đƣợc trùng nhau. Khi thiết lập phiên, có thể
đặt AOR hoặc Contact của bị gọi vào vị trí của Request-URI trong bản tin INVITE.
1.2.2.2 Thiết lập phiên (Invitation)
Một SIP invitation thành công bao gồm 2 yêu cầu: một INVITE theo sau là
ACK. Bản tin yêu cầu INVITE sẽ yêu cầu đối tƣợng đƣợc gọi tham gia vào một
cuộc gọi có liên quan hay khởi tạo một cuộc gọi hai bên. Sau khi đối tƣợng đƣợc
gọi đồng ý tham gia vào một cuộc gọi với một bản tin đáp ứng, ngƣời chủ gọi xác
nhận rằng đã nhận đƣợc bản tin đáp ứng đó bằng cách gửi đi một bản tin ACK.
Thông thƣờng bản tin yêu cầu INVITE bao gồm một sự mô tả về phiên truyền

thông cung cấp cuộc gọi với đầy đủ thông tin để tham gia vào phiên truyền thông.
Nếu ngƣời đƣợc gọi chấp nhận cuộc gọi nó sẽ trả lời bằng một đáp ứng 2xx có mô
tả về phiên truyền thông giống nhƣ vậy.
Caller

Proxy

Location service

Callee

INVITE

Call

407 Proxy Authen. Req
INVITE (w/ Proxy-Authen.)
100 Trying

Authen. check,
find callee
Result
INVITE (fwd)

180 Ringing

180 Ringing

200 Ok


Answer

200 Ok
ACK

Hình 1.4 Lƣu đồ thiết lập phiên
Để thiết lập một SIP invitation thì SIP phải thực hiện các thủ tục sau:

11


Client gửi bản tin INVITE đến SIP server, các bản tin này có thể đƣợc forward bởi
proxy đến các UAS. Các UAS sẽ liên tục truy vấn xem liệu ngƣời đƣợc gọi có chấp
nhận lời mời hay không. Nếu chấp nhận thì nó sẽ trả về bản tin đáp ứng 2xx, nếu
không nó sẽ trả lại bản tin đáp ứng 3xx, 4xx, 5xx, 6xx. Để gửi đƣợc một bản tin yêu
cầu SIP hợp lệ thì tối thiểu bản tin đó phải có các trƣờng header sau: To, From,
Call-ID, CSeq, Max-Fowards và Via.
- To: chứa địa chỉ logic của bản tin yêu cầu hoặc là địa chỉ bản ghi của user hay
resource của đầu cuối đích, ngoài ra nó có thể có giá trị URI.
- From: Xác định địa chỉ của ngƣời gửi bản tin yêu cầu. Cũng giống nhƣ trƣờng
header To, nó có thể bao gồm giá trị URI.
- Call-ID: Là giá trị duy nhất có vai trò nhóm các bản tin có liên quan lại với
nhau. Giá trị này phải giống nhau trong tất cả các bản tin yêu cầu và đáp ứng
đƣợc gửi đi từ bất kỳ UA trong một dialog. Nó cũng nên giống nhau trong mọi
bản tin đăng ký từ một UA.
- CSeq: Một trƣờng header CSeq trong một bản tin yêu cầu bao gồm một một
chuỗi thập phân và phƣơng thức yêu cầu. Chuỗi số phải đƣợc trình bày nhƣ là
một số nguyên không dấu 32 bits. Phần phƣơng thức của CSeq phải phù hợp
với bản tin yêu cầu.
- Max-Forwards: Xác định số chặng tối đa mà bản tin yêu cầu đƣợc phép vƣợt

qua trƣớc khi đến đầu cuối đích. Thông thƣờng nó có giá trị ban đầu là 70, sau
khi qua mỗi chặng thì proxy server sẽ giảm giá trị này đi 1.
- Via: chỉ ra giao thức vận chuyển đƣợc sử dụng cho transaction và xác định vị
trí bản tin đáp ứng đƣợc gửi đi. Giá trị của trƣờng này chỉ đƣợc thêm vào khi
giao thức vận chuyển đƣợc sử dụng trong chặng tiếp theo đƣợc chọn.
- Ngoài các trƣờng trên bản tin INVITE nên có thêm các trƣờng: Contact,
Allow, Accept, Expires, Subject, Organization và User-Agent.
UAS nhận bản tin yêu cầu từ UAC và tiến hành các thủ tục sau:

12


- Kiểm tra phƣơng thức của bản tin yêu cầu: UAS phải kiểm tra thông tin về
phƣơng thức của bản tin yêu cầu, nếu phƣơng thức đó không đƣợc đáp ứng
bởi UAS thì nó sẽ đáp ứng bằng bản tin 405 (Method Not Allowed).
- Duyệt phần header của bản tin yêu cầu: Nếu UAS không hiểu một trƣờng
header trong bản tin request thì server sẽ phải bỏ qua nó để tiếp tục xử lý bản
tin.
- Xử lý nội dung bản tin yêu cầu: UAS phải xử lý nội dung của bản tin và các
trƣờng có liên quan để xác định các phần mở rộng yêu cầu của client. Nếu
UAS không hiểu đƣợc nội dung của bản tin yêu cầu nó sẽ trả về bản tin 415
(Unsupported Media Type) và chỉ ra những kiểu nội dung mà nó có thể hiểu
đƣợc trong trƣờng header Accept.
- Đƣa ra những phần mở rộng: Nếu một UAS muốn thêm vào những phần mở
rộng trong bản tin đáp ứng thì nó phải thêm trƣờng header Require.
- Xử lý bản tin yêu cầu: Việc xử lý bản tin INVITE tại UAS phải tuân thủ theo
một số bƣớc. Nếu bản tin INVITE có trƣờng header Expires thì UAS sẽ khởi
tạo một timer. Nếu việc xử lý làm cho timer=0 bản tin yêu cầu bị hết hạn và
UAS phải gửi lại đáp ứng 487 (Request Terminated) cho UAC.
- Phát bản tin đáp ứng: Nếu bản tin INVITE đƣợc chấp nhận thì UAS sẽ trả về

bản tin 2xx (success), nếu không thì UAS sẽ gửi bản tin từ chối 3xx, 4xx, 5xx,
6xx.
Client nhận bản tin đáp ứng từ phía server và tiến hành xử lý bản tin đáp ứng. Việc
xử lý đƣợc tiến hành tùy theo từng loại bản tin. Nếu bản tin đáp ứng là 2xx thì client
sẽ gửi trả lại bản tin ACK đến server. Nếu không phải là 2xx thì client sẽ phân tích
lỗi trong bản tin đáp ứng và cố gắng thử khởi tạo lại lần nữa sau khi đã sửa lỗi.
Nếu hệ thống SIP server bao gồm SIP proxy và SIP registrar riêng biệt thì bản tin
407 là cần thiết để đảm bảo nhận dạng đúng chủ gọi. Trong trƣờng hợp SIP server

13


×