Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

THỰC TRẠNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 95 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

Báo cáo thực tập

1


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

Báo cáo thực tập

2


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán



LỜI MỞ ĐẦU
Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, nước ta đã và đang
từng bước hội nhập và phát triển song hành cùng nền kinh tế khu vực và kinh
tế thế giới nói chung. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước không ngừng
được củng cố và hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô mà cụ
thể là các chính sách kinh tế mới được ban hành giữ một vị trí quan trọng
trong việc quản lý điều hành và kiểm soát kinh tế bằng pháp luật của Nhà
nước. Với hàng loạt các chính sách mới đó, giữ vai trò quan trọng phải kể tới
sự đổi mới về cơ chế quản lý tài chính, về chế độ hạch toán kế toán và các
luật thuế mới….
Trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng
thì công tác kế toán đóng 1 vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Để có một báo cáo tài chính chính
xác cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý và những người quan tâm, cần
phải kể đến vai trò của kiểm toán viên trong việc kiểm tra, đánh giá độ chính
xác của báo cáo tài chính. Để từ đó, nhà quản lý có thể đưa ra những quyết
định chính xác có lợi cho doanh nghiệp của mình cũng như thu hút được sự
quan tâm của các nhà đầu tư.
Đối với bất kỳ một sinh viên chuyên ngành kế toán nào, hành trang
trước khi bước vào nghề nghiệp chuyên môn của mình, cần phải có cái nhìn
tổng quan và một nền tảng vững chắc về công tác làm kế toán. Do đó thời

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

3

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

gian thực tập là điều kiện tốt để tôi có thể kết hợp giữa lý thuyết với thực
hành, đây là một cơ hội để tôi có thể tiếp cận và va chạm với thực tế để khi ra
trường sẽ tìm được một hướng đi tốt cho mình.
Với mong muốn được tìm hiểu thực tế công tác kế toán so với lý
thuyết đã được đào tạo ở trong trường, tôi đã chọn công ty cổ phần sản xuất,
thương mại Tân Thượng Hải làm cơ sở thực tập, để tiếp cận với hoạt động
kinh doanh nói chung và tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói riêng.
Trong quá trình nghiên cứu và lí luận thực tế, để hoàn thành tốt báo cáo
tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Hoàng Thị
Hương cùng các anh chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần sản xuất,
thương mại Tân Thượng Hải. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định trong bài báo cáo, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô trong khoa và các anh chị trong công ty để bài báo cáo của tôi
được hoàn thiện hơn.

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

4

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế toán – Kiểm toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT,
THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất,
thương mại Tân Thượng Hải
1.1.1 Khái quát về sự hình thành
Công ty CP SX TM Tân Thượng Hải ra đời và đi vào hoạt động từ năm
2009, đặt trụ sở tại số 44, ngõ 1141/94 – Đường Giải Phóng – Quận Hoàng
Mai – hà Nội theo giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, được mở tài khoản ngân
hàng theo các quy định của pháp luật Việt Nam đồng thời có trách nhiệm chịu
các nghĩa vụ về tài chính và thuế đối với Nhà nước Việt Nam theo quy định
hiện hành có hiệu lực tại từng thời điểm. Công ty ra đời vào năm 2009, một
năm vật lộn đầy gian nan thử thách với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam
trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều diễn
biến phức tạp. Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đến nay công ty đã hoạt
động ổn định và không ngừng phát triển, ngày một khẳng định vị thế, năng
lực cạnh tranh trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tính lân cận. Công ty

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

5

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế toán – Kiểm toán

hiện là một trong những nhà cung cấp thiết bị điện gia dụng, các mặt hàng
điện tử viễn thông uy tín dành được dự tín nhiệm của khách hàng cũng như
các đối tác.
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT,
THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TAN THUONG HAI
PRODUCE, TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: TATUHA.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 44, Ngõ 1141/94, Đường giải phóng,
Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 04.36421170
Fax: 04.36421170
Giấy phép kinh doanh: 0104203406 - ngày cấp: 12/10/2009, đăng ký
thay đổi lần 2 25/09/2012
Ngày hoạt động: 20/10/2009
Giám đốc: Lê Thị Loan
Vốn điều lệ: 2.900.000.000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
Tổng số cổ phần: 29.000
Ngành nghề kinh doanh:

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

6

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh
STT
1

Tên ngành
Mã ngành
Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy 2620

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19

tính
Đúc sắt, thép
Sản xuất ô tô, xe máy
Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)
Sản xuất linh kiện điện tử
Sản xuất thiết bị truyền thông
Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng
Sản xuất đồ điện dân dụng
Sản xuất sắt, thép, gang
Sản xuất kim loại màu và kim loại quý
Đúc kim loại màu
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
Sản xuất xi măng, vôi, thạch cao
Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá
Sẳn xuất sơn, véc ni, mực in và ma tít
Sản xuất xe có động cơ
Bán buôn ô tô và xê có động cơ khác
Đại lí ô tô và xe có động cơ khác
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản

2431
3091
4512
2610
2630
2640
2750
2410

2420
2432
2392
2394
2395
2396
2022
2910
4511
4513

phẩm khác có liên quan
Nguồn: Phòng kế toán công ty Tân Thượng Hải

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

7

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

1.1.2. Khái quát về sự phát triển
Ngay từ khi mới thành lập, với quy mô là một công ty tư nhân nhỏ bé số
lượng thành viên ban đầu chỉ có 9 người nhưng công ty luôn luôn đặt tiêu chí
lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Vì vậy mà uy tín cũng như tên tuổi của

Tân Thượng Hải đã được nhiều khách hàng biết đến. Sản phẩm điện tử của
Tân Thượng Hải đã có mặt trong nhiều gia đình.
Sau sáu năm hoạt động, nhân viên của công ty đã tăng không ngừng về
số lượng cũng như chất lượng phục vụ khách hàng. Giờ đây đội ngũ nhân
viên của công ty đã hơn hai mươi người và có rất nhiều cửa hàng là đại lý
phân phối bán lẻ sản phẩm của Tân Thượng Hải khắp cả nước.
Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chính quy tại các
trường đại học và cao đẳng, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Đặc biệt
đội ngũ nhân viên kinh doanh phải thường xuyên nhiên cứu tim hiểu thị
trường, gặp gỡ khách hàng và tạo mối quan hệ với khách hàng. Tuy công việc
vất vả và đòi hỏi có sự tìm hiểu kỳ lưỡng về đối tác nhưng đội ngũ cán bộ
nhân viên luôn làm viêc hêt sức mình và đã mang lại cho công ty ngày càng
nhiều mối quan hệ với khách hàng. Vì vậy doanh thu của công ty mỗi năm
tăng lên đáng kể.

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

8

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

1.2. Cơ cấu bộ máy quản lí của Tân Thượng Hải
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lí
Hội đồng quản trị


Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng tài chính kế toán

Phòng kinh doanh

Phòng vật tư hàng hóa

Mối quan hệ chỉ đạo hướng dẫn
Mối quan hệ phân phối cộng tác và hỗ trợ nghiệp vụ

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí
1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy
quản lí
*Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty và toàn thể cổ đông, chế
độ và cơ chế làm việc theo quy định của luật doanh nghiệp.
*Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan đại

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

9

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

diện cho Đại hội đồng cổ đông thực hiện các hoạt động giữa hai kỳ đại
hội. Hội đồng quản trị của Công ty cổ phẩn sản xuất, thương mại Tân
ThượngHải gồm 3 người. Hội đồng quản trị có quyền hạn và nhiệm vụ
sau đây:
1.

Quyết định các công việc liên quan đến sự phát triển và lợi ích của
công ty.

2.

Xây dựng sách lược phát triển công ty.

3.

Xây dựng phương án các loại cổ phần và tổng số cổ phiếu được phát
hành.

4.

Quyết định niêm yết cổ phiếu trên thị trường, quyết định biện pháp huy động
vốn.

5.


Quyết định phương án đầu tư.

6.

Quyết định biện pháp khai thác thị trường, phê chuẩn các hợp đồng có giá trị
lớn.

7.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán
trưởng, quyết định mức lương, phụ cấp, thưởng của các cán bộ quản lý
này.

8.

Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ
đông…
Ban giám đốc gồm một giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và các
bộ phận chủ quản. Ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị về điều hành quản lý công ty.
1. Giám đốc: là người chỉ huy trực tiếp toàn bộ bộ máy quản lý, các
bộ phận khác của công ty. Giám đốc công ty là người đại diện cho mọi
quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước lãnh đạo công ty và pháp luật
nhà nước. Các phó giám đốc cùng các phân ban giúp giám đốc ra các
quyết định, chỉ thị đúng đắn. Giám đốc công ty là thành viên hội đồng
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

10


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

quản trị, được hội đồng quản trị bổ nhiệm. Chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao:
- Quản lý hành chính hoạt động hàng ngày của công ty.
- Giao nhiệm vụ cho các cán bộ và nhân viên của công ty, kiểm tra đôn
đốc việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất và kinh doanh của công ty để hội đồng
quản trị phê duyệt.
- Triển khai thực hiện kế hoạch SXKD đã được phê duyệt.
-

Ký kết các hợp đồng lao động với cán bộ nhân viên của công ty.

-

Ký các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước.
2. Phó giám đốc:

-

Giúp giám đốc trong công tác quản lý nhân sự, tài chính.

-


Tổ chức hoạt động hành chính - quản trị.

-

Quản lý kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm.

-

Giúp giám đốc mạng bán hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.

-

Kiểm soát hoạt động của mạng lưới bán hàng.

-

Quản lý xuất nhập vật tư, hàng hoá, sản phẩm.
3. Phòng tài chính kế toán.

-

Kiểm soát hoạt động chi tiêu tài chính của ban giám đốc Công ty căn cứ
trên các quy chế, quy định, định mức chi tiêu của Công ty và dự toán chi tiêu
của Công ty đã được hội đồng quản trị phê duyệt.

-

Tổ chức việc ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định của pháp
luật và quy chế của Công ty.


-

Tham mưu cho hội đồng quản trị trong việc lập kế hoạch chi tiêu tài chính trong
năm.

-

Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và quyết toán thuế hàng năm theo
yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước.
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

-

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh
cho ban giám đốc và hội đồng quản trị theo định kỳ hoặc bất cứ khi nào yêu
cầu.
4. Phòng kinh doanh
Cán bộ thi trường do giám đốc ký hợp đồng lao động theo đề nghị của
phó giám đốc HC- TC – kế toán.


-

Triển khai các kế hoạch kinh doanh như: Tiếp thị, xúc tiến thương mại,
bán hàng theo kế hoạch của Công ty.

-

Tham mưu cho ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh
thông qua các hoạt động điều tra thị trường.

-

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và đệ trình kế hoạch tổ chức kinh
doanh cho ban giám đốc định kì hàng tháng và cho hội đồng quản trị bất cứ
khi nào.
5. Phòng vật tư, hàng hóa

-

Tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

-

Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;

-

Tổng hợp, đề xuất mua vật tư;

-


Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị
1.3.1. Nội dung hoạt động kinh doanh
Danh mục hàng bán của Công ty Công ty CP Sản Xuất Thương mại Tân
Thượng Hải.
Mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm:

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

12

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

-Bán buôn, bán lẻ các thiết bị điện tử dân dụng phục vụ cho cuộc sống.
-Lắp ráp linh kiện điện tử
-Dịch vụ sửa chữa lắp đặt các thiết bị gia dụng.
Doanh nghiệp thương mại Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng, sau đây em
xin trích một vài mặt hàng trong lĩnh vực điện tử dân dụng
Bảng 1.2: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu
Stt
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Mã hàng hóa

Tên hàng hóa

DAUMIDI
TV21X88

TV21X8
TV21X9
TV21X99
TV17
TV17pa
TV21X88UL
AL 503
AL 801
AL 901
AL 5200
AL 4500
AL 900
AL 909
TV 21X99 UL
LOA
DHNA
DHLGS09EN
DHLGF12CE

Đầu MI DL Ronamax
Tivi sam 21 DA x 88
Tivi sam 21 DA x 8
Tivi sam 21 DA x 9
Tivi sam 21 DA x 99
Tivi 17 ink
Tivi 17 ink panasany
Tivi sam 21 DA X 88 Utra slim
Âm ly Jarugaer 503 A
Âm ly Jarugaer 801 A
Âm ly Jarugaer 901 A

Âm ly Jarugaer 5200 A
Âm ly Jarugaer 4500 A
Âm ly Jarugaer 900 A
Âm ly Jarugaer 909 A
Tivi sam 21 DA X 99 Utra slim
Loa vi tính
Điều hòa Nagakawa 18000 PTU
Điều hòa LG S09E
Điều hòa LG F12CE 1200BTU

DHSSA12U
DHMI
ALCD18
ALCD20

Điều hòa Samsung AS 12UU
Điều hòa Mishubishi MS - GC 10 VD
Tivi ASANZO LCD 18ink
Tivi ASANZO LCD 20ink

ALED2386
ALED3288

Tivi ASANZO ELED 23ink model 86
Tivi ASANZO ELED 32ink model 88

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

13


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

27

ALED40HD

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Tivi ASANZO ELED 40ink HD

Nguồn: phòng kế toán công ty Tân Thượng Hải
 Các đặc điểm sản xuất –kinh doanh của công ty Tân Thượng Hải
Lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu tập trung vào ngành điện tử, cụ
thể là lĩnh vực điện tử gia dụng và điện tử viễn thông.
Công ty chuyên cung cấp, phân phối, bảo hành các sản phẩm điện gia
dụng như quạt điện, quạt nước, điều hòa, tivi, đầu DVD, loa, âm ly của các
hãng quốc tế Sam sung, LG, Electrolux, Sony, Sanyo, Toshiba...
Ngoài việc cung cấp, phân phối các sản phẩm điện gia dụng, công ty còn
kinh doanh các mặt hàng điện tử viễn thông gồm: bộ thu phát wifi, bộ chia
cáp, bộ thu phát kỹ thuật số, đầu MIDL, đầu blu-ray, cáp viễn thông, cáp
MIDI, cáp HDMI, cùng các phụ kiện điện tử gồm: chuột vi tính, bàn phím ví
tính, tai nghe, loa mini, lót phím, đế tản nhiệt, quạt tản nhiệt, đèn usb, ổ đĩa
ngoài của các hãng nội địa FPT, Viettel, Viettronics, Hanel và các hãng quốc
tế JVC, Haurier, HP, Dell, Phillip, Guinness, Candy …
Do đặc thù của sản phẩm mà công ty đang phân phối là thiết bị điện gia
dụng và thiết bị điện tử viễn thông là mặt hàng thay đổi nhanh chóng theo xu

hướng thịtrường và vòng đời nhiều sản phẩm ngắn, cạnh tranh khốc liệt do
hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp với các chính sách kinh doanh đa dạng.
Căn cứ vào đặc điểm này và tình hình tiêu thụ trong từng thời kì Phòng kinh
doanh và chăm sóc khách hàng sẽ tham mưu cho Giám đốc phương hướng
kinh doanh, lên kế hoạch nhập hàng về đảm bảo hàng trong kho luôn đủ để
cung ứng. Sau đó tiến hành cung cấp, tiêu thụ sản phẩm.
1.4. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.3 Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của đơn vị.
(đvt: đồng)
Chỉ tiêu
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

Năm 2013

14

Năm 2014

Năm 2015

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.

Tài sản


TSNH

TSDH
2.

Nguồn vốn

Nguồn vốn CSH

Nợ phải trả

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

2.308.647.79

3.242.124.17

4.961.6773.57

8

7

7

2.108.101.13

3.107.373.20

4.490.280.129


1

5

200.546.667

134.750.972

471.393.428

2.308.647.79

3.242.124.17

4.961.673.557

8

7

1.758.647.79

1.836.926.25

8

7

550.000.000


1.405.197.92

3.333.894.935

1.627.778.622

0
DT thuần về bán hàng & cung

2.798.831.00

2.753.103.63

0

4

2.486.076.51

2.227.530.24

4

7

312.754.486

525.573.387


520.568.311

106.500

14.947

185.000

17.800.000

14.400.000

11.000.000

Chi phí quản lý kinh doanh

396.764.518

407.629.658

204.612.317

LN thuần từ hoạt động kinh

295.060.986

103.558.676

305.140.994


Thu nhập khác

16.000.000

10.000.000

120.000.000

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

15

cấp DV
Giá vốn hàng bán

LN gộp về bán hàng & cung

2.508.850.000

1.988.281.689

cấp DV
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

doanh

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN kế toán trước thuế

14.067.218

9.187.397

53.942.652

1.932.782

812.603

66.057.348

296.993.768

104.371.279

371.198.342

Số lượng lao động
Thu nhập bình quân

Khoa: Kế toán – Kiểm toán


25

25

25

3.500.000

3.500.000

3.675.000

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tình
hình sử dụng lao động – phòng kế toán
-

Qua bảng ta có nhận xét như sau:
Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2015 là 4.490.280.129 đồng chiếm 90,5%
so với tổng tài sản, với tốc độ tăng là 114,5% tương ứng tăng 1.382.906.924
đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng 213% tương ứng 2.382.178.998 đồng so

-

với năm 2013.
Tài sản dài hạn của công ty năm 2015 là 471.393.428 đồng chiếm 9,5% so
với tổng tài sản, với tốc độ tăng là 349,8% tương ứng tăng 336.642.456 đồng
so với năm 2014 và tốc độ tăng 235,1% tương ứng tăng 270.846.761đồng so

-


với năm 2013.
Nợ phải trả của công ty năm 2014 là 1.627.778.622 đồng chiếm 32,8% so với
tổng nguồn vốn, với tốc độ tăng là 155,8% tương ứng tăng 222.580.702 đồng
so với năm 2014 và tốc độ tăng gần 296% tương ứng 1.077.778.622 đồng so

-

với năm 2013.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2015 là 3.333.894.935 đồng chiếm
67,2 % so với tổng nguồn vốn, với tốc độ tăng là 181,5% tương ứng tăng
1.496.968.678 đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng 189,6% tương ứng tăng
1.575.247.137 đồng so với năm 2013. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

16

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

là do công ty muốn tự sản xuất loa và âm ly để bán nên đã kêu gọi thêm
-

nguồn vốn.
Chỉ tiêu DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm

2013 giảm 45.727.366 đồng tương ứng tốc độ giảm 2%, năm 2015 so với năm

-

2014 giảm 244.523.634 đồng tương ứng tốc độ giảm 9%.
Chỉ tiêu giá vốn hàng bán năm 2014 so với năm 2013 giảm 258.546.267 đồng
tương ứng tốc độ giảm 10%, năm 2015 so với năm 2014 giảm 239.248.558

-

đồng tương ứng tốc độ giảm 11%
Chỉ tiêu LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm 2013
tăng 212.818.901 đồng tương ứng tốc độ tăng 68%, năm 2015 so với năm
2014 giảm 5.005.076 đồng tương ứng tốc độ giảm 1%. Chỉ tiêu này năm 2014
tăng mạnh so vơi năm 2013 do công ty thương lượng được giá cả đầu vào của
hàng hóa, tích kiệm được chi phí giá vốn, đến năm 2015 tuy có giảm nhưng

-

chỉ giảm nhẹ không đáng kể.
Chỉ tiêu DT hoạt động tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 91.553 đồng
tương ứng tốc độ giảm 86%, năm 2015 so với năm 2014 tăng 170.053 đồng

-

tương ứng tốc độ tăng 1.138%.
Chỉ tiêu chi phí tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 3.400.000 đồng
tương ứng tốc độ giảm 19%, năm 2015 so với năm 2014 giảm 3.400.000 đồng

-


tương ứng tốc độ giảm 24%.
Chỉ tiêu chi phí quản lý kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 tăng
10.865.140 tương ứng tốc độ tăng 3%, năm 2015 so với năm 2014 giảm

-

203.017.341 đồng tương ứng tốc độ giảm 50%.
Chỉ tiêu LN thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 giảm
191.502.310 đồng tương ứng tốc độ giảm 65%, nguyên nhân chỉ tiêu này
giảm mạnh ở năm 2014 do công ty năm 2014 chưa tích kiệm được chi phí
quản lý kinh doanh, là loại chi phí chiểm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp.
Năm 2015 so với năm 2014 tăng 201.582.318 đồng tương ứng tốc độ tăng
195%, chỉ tiêu này vào năm 2015 tăng mạnh do doanh nghiệp rút kinh
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

17

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

nghiệm từ năm 2014, sang năm 2015 doanh nghiệp đã tích kiệm được
-

203.017.341 đồng chi phí quản lý kinh doanh so với năm 2014.

Chỉ tiêu Lợi nhận khác năm 2014 so với năm 2013 giảm 1.120.179 đồng
tương ứng tốc độ giảm 58% do tốc độ giảm của doanh thu khác năm 2014 quá
mạnh ở mức 65% so với tốc độ giảm của chi phí khác năm 2014 chỉ ở mức
38%, năm 2015 so với năm 2014 tăng 44.755.255 đồng tương ứng tốc độ tăng
487% do năm 2015 doanh nghiệp có nguồn thu nhập khác tăng mạnh 1.100%

-

trong khi chi phí chỉ tăng 487%.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp năm 2014 so với năm
2013 giảm 192.622.489 tương ứng tốc độ giảm 65%, nguyên nhân do trong
năm 2014 tốc độ giảm của các khoản mục doanh thu rất mạnh trong khi tốc
độ giảm của các khoản mục chi phí chậm gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Năm 2015 so với năm 2014 chỉ tiêu này tăng 266.827.063 đồng tương ứng tốc
độ tăng 256%, chỉ tiêu này tăng mạnh do năm 2015 doanh nghiệp đã có biện
pháp tích kiệm các khoản mục chi phí đem lại lợi nhuận lớn hơn cho doanh

-

nghiệp.
Mức thu nhập bình quân của lao động trong năm 2015 so với năm 2014, năm
2013 tăng 175.000 đồng do sang năm 2015 doanh nghiệp làm ăn hiệu quả,
việc tăng thu nhập cho người lao động giúp công ty giữ được nguồn nhân lực
chủ chốt và kích thích người lao động hăng say cống hiến, gắn bó với doanh
nghiệp.
1.5.Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
1.5.1. Các chính sách kế toán chung
Chính sách và chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC

-


về chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N cho đến hết ngày 31/12/N tính theo

-

năm dương lịch.
Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

18

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

-

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Phương pháp tính thuế GTGT: công ty tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ:
Cách xác định:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ.
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra


-

=

Giá tính thuế của hàng

x

Thuế suất thuế GTGT

hóa chịu thuế bán ra
của hàng hóa đó
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán HTK theo phương
pháp kê khai thường xuyên, là phương pháp theo dõi và phản ảnh thường
xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn hàng hóa, vật tư trên
sổ kế toán. Các tài khoản kế toán HTK được dùng để phán ánh số hiện có,
tình hình biến động tăng giảm của vật tư. Vì vật giá trị vật tư tồn khi trên sổ
kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ kế
toán căn cứ vào số liệu kiểm kê vật tư tồn kho thực tế, so sánh đối chiếu với
số liệu tồn kho trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân

-

và xử lý kịp thời.
Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: công ty áp dụng phương pháp giá
bình quân theo giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá trị thực tế của hàng hóa xuất kho được tính theo phương pháp bình
quân cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp này, giá trị của từng loại HTK được
tính theo giá trị trung bình của từng loại HTK đầu tháng và giá trị từng loại

HTK mua được trong tháng. Đến cuối tháng mới tính trị giá vốn của hàng
xuất kho trong tháng căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu tháng và

-

nhập trong tháng để tính giá đơn vị bình quân.
Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho : công ty sử dụng phương pháp



thẻ song song
Tại kho : Thủ kho quản lý hiện vật, ghi trên thẻ kho. Mỗi vật liệu mở một thẻ
kho. Thẻ kho được đóng thành quyển là Sổ kho

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

19

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội



Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Tại phòng kế toán: Kế toán có nhiệm vụ ghi cả hiện vật, giá trị trên sổ chi tiết
nguyên vật liệu hàng hoám mỗi vật liệu hàng hóa kế toán mở một trang riêng.

Khi nhận được PNK, PXK từ thủ kho kế toán ghi đơn giá và thành tiền. Cuối

-

kỳ tính số tồn kho trên sổ chi tiết và đối chiếu với thẻ kho của thủ kho
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương
pháp đường thẳng, áp dụng Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Thông tư 45/2013/TT-BTC
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định.
Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là
đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
MK

=

NG
T

Trong đó:
MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá TSCĐ
T : Thời gian sử dụng TSCĐ
 Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác định như sau
Tk

=

Mk
NG


Hoặc

Tk

=

1
T

1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán
Chế độ chứng từ tại công ty XP SX TM Tân Thượng Hải tuân thủ theo
đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán
và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính Phủ,
Hệ thống chứng từ kế toán ở công ty được lập dựa trên cơ sở các phần
hành kế toán chủ yếu: Lao động tiền lương, kế toán bán hàng và công nợ phải
thu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán vốn bằng tiền và một số
chứng từ khác theo các văn bản pháp luật ban hành. Cũng như các doanh
nghiệp khác hệ thống chứng từ của công ty cũng chia thành chứng từ bắt buộc

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

20

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán


và chứng từ nội bộ. Một số chứng từ đòi hỏi sự thống nhất giữa các đơn vị
của cơ quan pháp luật (phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, hóa đơn giá trị
gia tăng), một số chứng từ được phép sửa đổi cho phù hợp với các thủ tục
trong nội bộ công ty (phiếu bàn giao, bảng chấm công, bảng thanh toán lương
thưởng, các bảng kê…).
Công ty áp dụng quy định trong chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo
quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VND)
1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sản xuất, thương mại Tân Thượng Hải hiện nay đang hạch toán
kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng
bộ tài chính.
Ngoài ra chi nhánh còn bổ sung thêm vào hệ thống tài khoản một số tài
khoản chi tiết cho phù hợp với tinh hình hoạt động, gọn nhẹ cho công tác kế
toán.Chi tiết cho tài khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và chi
tiết tài khoản phải thu, phải trả nội bộ. Cụ thể các tài khoản đó được bổ sung
thêm theo bảng sau:

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

21

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Bảng 1.4. –Bảng tài khoản chi tiết bổ sung
ST

Tên tài khoản

Số hiệu tài khoản

T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21

Phải thu công ty Bách Lâm
Phải thu công ty Hoàng Sơn
Phải thu công ty Hoàng Hà
Phải thu công ty Phúc Huế
Phải thu công ty Trường Giang
Phải thu công ty Hải Đăng
Phải thu công ty Hà Nội Mới
Phải thu cửa hàng Xuân Tuấn
Phải thu công ty Tú Oanh
Phải thu cửa hàng Thanh Bình
Phải thu siêu thị điện máy gia đình
Phải thu Siêu Thị HC
Công ty TNHH Quang Sáng
Khách sạn Thắng Lợi
Siêu thị điện máy media mart Thanh Hóa
Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ SAM
Công ty TNHH đầu tư Thương Mại Dịch Vụ Phúc Lê
Công ty TNHH Asanzo
Công ty TNHH Phúc Đông
Công ty TNHH vận tải và TM Thăng Long-Hà Nội
Công ty TNHH FORMULA

131BL
131HS
131HH
131PH
131 TG

131HĐ
131HNM
131XT
131TO
131TB
131GĐ
131HC
131QS
131TL
131TT
331S
331PL
331AZ
331PĐ
331TL
331FL

(Nguồn: phòng tài chính kế toán công ty Cổ phần Sản Xuất, thương mại Tân
Thượng Hải cung cấp)
Trên đây là hệ thống tài khoản chi tiết bổ xung về tài khoản phải thu,
phải tra khách hàng cơ bản, là những khách hàng lớn của công ty trong nhiều
năm. Các tài khoản chi tiết được bộ phận kế toán đề xuất và thông qua quyết
định của quản lý và giám đốc. Khi các khách hàng hoặc nhà cung cấp quen
thuộc vì lý do nào đó không còn giao dịch với công ty thì số hiệu tài khoản
tương ứng cũng xóa bỏ. Trường hợp công ty cung cấp hàng hóa và dịch vụ
cho một công trình xây dựng, dự án lắp đặt trong thời gian dài. Trong thời
gian đó khách hàng này trở thành quen thuộc với công ty và các giao dịch với
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16


22

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

khách hàng được chi tiết bởi một tài khoản chi tiết, nhưng sau đó công trình
hoàn thành thì các giao dịch cũng không còn nữa và tài khoản chi tiết gắn với
khách hàng được xóa bỏ.
1.5.4. Hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay Công ty cổ phẩn sản xuất, thương mại Tân thượng Hải áp dụng hình
thức kế toán Nhật ký chung, hệ thống sổ sách bao gồm:
a)

Sổ kế toán tổng hợp gồm:
Sổ nhật ký : dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và
quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ
nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tài khoản
kế toán sử dụng ở doanh nghiệp. Sổ nhật ký phản ánh đầy dủ các nội dung
sau:
-

Ngày, tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

23

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Sổ cái : dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng thời kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy
định trong hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48. Số hiệu kế toán trên
sổ cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ cái phản ánh đầy đủ các
nội dung sau:
-

Ngày, tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào bên nợ hoặc bên có
của các tài khoản
b) Sổ kế toán chi tiết
Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến
đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu

trên sổ kế toán chi tiết thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản,
nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ nhật ký và sổ cái.

Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

24

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Chứng từ kế toánPhòng tài chính- kế toán

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Phần mềm kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtPhòng kinh doanh
Trên máy vi tínhPhó giám đốc

Sổ nhật ký chung

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Phòng vật tư hàng hóa

Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh


Báo cáo tài chính

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy, hình thức nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán ghi số liệu vào sổ
Nhật ký chung đồng thời ghi sổ liệu liên quan vào các sổ, thẻ chi tiết tương
ứng. Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào các TK
phù hợp trên Sổ cái. Cuối tháng, quý, năm cộng các số liệu trên Sổ cái, tính số
dư để lập Bảng cân đối số phát sinh. Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cũng
được tổng hợp để lập ra bảng tổng hợp chi tiết. Các số liệu trên sau khi kiểm
tra thấy khớp đúng sẽ được dử dụng để lập các báo cáo kế toán

1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán
a, Hệ thống báo cáo tài chính
Sv: Hà Thị Nhung
Lớp: CĐ KT1 – K16

25

Báo cáo thực tập


×