Giáo án ngữ văn 10
Tuần 10 Ngày soạn 3/9/2007
Tiết 29 Ngày dạy
CA DAO HÀI HƯỚC
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm
hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.
-Tiếp tục rèn luyện kó năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước.
-Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lđ và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, diễn giảng.
2. Nội dung tích hợp: Ca dao hài hước.
Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đònh lớp và kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
Hướng dẫn học sinh đọc bài ca
dao.
GV nhận xét cách đọc của HS.
Gọi HS phân loại bài ca dao.
Em hiểu như thế nào về ca dao
tự trào ? Về hình thức kết cấu
có gì đặc biệt ? Họ cười vắn
đề gì ?
GV nhận xét, giảng.
Ca dao tự trào là những bài ca
dao trong đó vang lên tiếng tự
cười bản thân. Hình thức kết
cấu của bài ca dao này theo
kiểu đối đáp.
GV chia HS thành 6 nhóm:
Học sinh đọc ca dao.
Bài1: 1nam, 1nữ đọc theo giọng
đối đáp giọng vui tươi dí dỏm, đùa
cợt.
Bài 2, 3, 4 đọc vui tươi có pha ý
giễu cợt.
HS phân loại.
HS trả lời.
I.Đọc hiểu văn bản:
1.Bài1: Ca dao hài
hước tự trào.
Trang 105
Giáo án ngữ văn 10
N1,2 Việc dẫn cưới và thách
cưới ở đây có gì khác thường ?
Cách nói của cô gái và chàng
trai có gì đặc biệt ?
N3,4: Em hãy nêu cảm nhận
của mình về tiếng cười của
người lao động trong cảnh
nghèo ?
N5,6: Bài ca dao có giọng hài
hước dí dỏm, đáng yêu là nhờ
những yếu tố nghệ thuật nào ?
Gv nhận xét đánh giá.
Dẫn cưới và thách cưới khác
thường, đặc biệt.
-Dẫn cưới khác thường:
Giả đònh các Lập luận hài
thứ cao sang hước.
Dẫn voi Sợ quốc cấm.
Dẫn trâu Sợ họ nhà gái
máu hàn.
Dẫn bò Sợ họ nhà gái
co gân.
Dẫn cưới đặc biệt: “con chuột
béo” đủ “mời dân, mời làng”
->tình cảm chân thật, cuộc
sống nghèo khó và tâm hồn
vui vẻ phóng khoáng của
chàng trai.
- Thách cưới: Một nhà khoai
lang.
+ Không ngạc nhiên trước lễ
vật của chàng trai, khen sang
nhưng không phá ngang mà
vẫn nói lời thách cưới của
mình.
+ Cách nói vô tư thanh thản
mà lạc quan yêu đời, đặt tình
nghóa cao hơn của cải.
+ Cô gái hiểu rõ gia cảnh của
chàng trai.
+ Một nhà khoai lang: số
lượng nhiều, ước mong mùa
màng bội thu -> cô gái giải
thích theo trật tự giảm dần ->
Sự đảm đang tháo vát của cô
gái nghèo và tình cảm đậm đà
HS thảo luận, đại diện nhóm trả
lời.
N1,2 trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
N3,4: 1HS trả lời.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
N5,6 đại diện 1HS trả lời.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Dẫn cưới và thách cưới
khác thường đặc biệt.
-Lời chàng trai dẫn cưới
giả đònh các thứ cao sang
-> dẫn cưới đặc biệt “con
chuột béo” đủ “mời dân
làng”
->Tình cảm cuộc sống
nghèo khó và tâm hồn vui
vẻ phóng khoáng của
chàng trai.
-Lời thách cưới của cô gái:
“một nhà khoai lang” ->
lạc quan yêu đời và giàu
tình nghóa.
Tự cười mình trong cảnh
nghèo thể hiện lòng yêu
đời lạc quan.
Trang 106
Giáo án ngữ văn 10
đối với họ hàng làng xóm.
- Người lao động tự cười mình
trong cảnh nghèo lại chọn
cảnh cưới bộc lộ rõ cái nghèo
để cười vui, để yêu đời, ham
sống -> vẻ đẹp tâm hồn của
người lao động.
-Nghệ thuật trào lộng gây
cười.
+Khoa trương phóng đại : dẫn
voi, dẫn trâu, dẫn bò.
+Lối nói giảm dần: voi -> trâu
-> bò.
Củ to -> củ nhỏ ->củ mẻ -> củ
xím -> củ hà.
+Đối lập: Voi, trâu, bò ><
chuột, lợn, gà >< khoai lang.
+Chi tiết hài hước: Miễn là
“mời dân, mời làng”
Gọi HS đọc bài ca dao.
Bài ca dao chế giễu những loại
người nào trong xã hội ?
Mức độ chế giễu ra sao ?
Tác giả dân gian đối với
những người đó như thế nào ?
Đây là tiếng cười gì ?
Tiếng cười bật ra nhờ những
thư pháp nghệ thuật nào ?
Bài ca dao số 2 có nội dung
như thế nào ?
Bài 3: Nói về vấn đề gì ?
Em hãy đọc ra những bài ca
dao có cùng nội dung.
GV liên hệ:
“Làm trai cho đáng nên trai
HS đọc 3 bài ca dao (2,3,4) giọng
vui tươi dí dỏm.
HS trả lời: bài 2,3 chế giễu đàn
ông yếu đuối, bài 3: chế giễu loại
phụ nữ đỏng đảnh vô duyên.
HS trả lời: Đây là tiễng cười phê
phán trong nội bội nhân dân nhằm
nhắc nhở nhau tránh những thói hư
tật xấu. Thái độ của tác giả dân
gian nhẹ nhàng thân tình gd sâu
sắc.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS đọc ca dao.
Nghệ thuật trào lộng gây
cười: khoa trương phóng
đại, lối nói giảm dần, cách
nói đối lập chi tiết hài
hước.
2. Bài 2, 3, 4 Ca dao
hài hước châm biếm.
a.Bài 2,3: Chế giễu loại
đàn ông yếu đuối hèn
nhác.
Nghệ thuật : phóng đại và
đối lập.
+Bài 2: Cố sức “Khom
lưng chống gối” chỉ để
“gánh hai hạt vừng”
->chế giễu đàn ông yếu
đuối.
+Bài 3: chi tiết “sờ đuôi
con mèo” -> chế giễu
người chồng vô tích sự
lười nhác.
Trang 107
Giáo án ngữ văn 10
Ăn cơm với vợ lại nài vét
niêu”.
-“Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm
con”
“Chồng người bể Sở sông
Ngô
Chồng em ngồi bếp sang ngô
cháy quần”
-Hình ảnh “người trai” hoàn
toàn đối lập với người trai
trong quan niệm của nhân dân:
“Làm trai … Đoài yên”.
Cách nói: “Chồng yêu chồng
bảo có tác dụng gì ?
GV giảng : Tác giả dân gian
có cái nhìn nhân hậu, nhắc
nhở nhẹ nhàng để mong người
vợ thay đổi cách sống.
Trong bài ca dao số 4 sử dụng
nghệ thuật gì ?
NT: Phóng đại tài tình với trí
tưởng tượng phong phú của
người bình dân bởi trên đời
này không thể có người phụ
nữ nào như vậy.
Gọi HS đọc ca dao có cùng nội
dung.
GV liên hệ.
“Cái cò là cái cò kì
Ăn cơm nhà dì uống nước
nhà cô
Đêm nằm thì ngáy o o
Chửa đi đến chợ đã lo ăn
quà”
hoặc “cô gái Sơn Tây yếm
thủng tày giần”.
Dựa vào 4 bài ca dao đã học
em hãy rút ra những biện pháp
nghệ thuật được sử dụng.
HS đọc lại bài ca dao.
HS trả lời: đã yêu thì cái gì cũng
tốt cũng đẹp.
HS trả lời.
HS đọc bài ca dao.
HS trả lời.
b.Bài 4:
- Chế giễu loại đàn ông
đỏng đảnh vô duyên.
- Châm biếm nhẹ nhàng,
nhắc nhở cảm thông.
- Nghệ thuật phóng đại, so
sánh trùng lặp.
-> Phê phán nội bộ nhân
dân, nhắc nhở nhau tránh
những thói hư tật xấu.
3.Những biện pháp
nghệ thuật của ca
dao hài hước:
- Hư cấu dựng cảnh tài
tình, khắc hoạ nhân vật
bằng những nét tài tình
Trang 108
Giáo án ngữ văn 10
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc ghi nhớ SGK.
với những chi tiết có giá
trò khái quát cao.
- Cường điệu phóng đại,
tương phản đối lập.
- Dùng ngôn ngữ đời
thường mà hàm chứa ý
nghóa sâu sắc.
II. Tổng kết:
Bằng nghệ thuật trào lộng
thông minh, hóm hỉnh,
những tiếng cười đặc sắc
trong ca dao, tiếng cười
giải trí, tiếng cười tự trào,
tự cười mình và tiếng cười
châm biếm phê phán- thể
hiện tâm hồn lạc quan yêu
đời và triết lý nhân sinh
lành mạnh trong cuộc
sống còn nhiều vất vả, lo
toan của người bình dân.
4.Củng cố:
Nhấn mạnh lại nội dung các bài ca dao.
5.Dặn dò:
Học bài.
Soạn bài: Lời tiễn dặn trích “Tiễn dặn người yêu”.
Trang 109
Giáo án ngữ văn 10
Tuần 10 Ngày soạn 4/9/2007
Tiết 30 Ngày dạy
Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN
(Trích “ Tiễn dặn người yêu”)
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Hiểu được cốt truyện và toàn truyện thơ, vò trí nội dung và giá trò cơ bản
của đoạn trích.
-Rèn luyện kó năng kể và tóm tắt truyện tự học , tự đọc, có hướng dẫn.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: Gv hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích.
2. Nội dung tích hợp: Làm văn: chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Luyện tập viết đoạn tự sự.
Văn: Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đònh lớp và kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Phân tích bài ca dao số 1 trong bài ca dao hài hước?
3 . Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
Gọi HS đọc tiểu dẫn.
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu.
-Vò trí truyện thơ “Tiễn dặn
người yêu” trong kho tàn dân
gian dân tộc Thái.
Gọi HS tóm tắt.
Nội dung truyện thường theo 3
chặng.
+ Đôi trẻ yêu nhau tha thiết.
+ Tình yêu tan vỡ đau khổ.
+ Thoát khỏi cảnh ngộ sống
chết cùng nhau.
GV nhận xét.
Gọi HS nêu vò trí đoạn trích.
HS đọc tiểu dẫn.
HS trả lời.
HS tóm tắt.
HS nêu vò trí.
HS chia bố cục:
-Đoạn 1: Lời tiễn dặn của chàng
trai khi anh chạy theo cô, tiễn cô về
nhà chồng.
I.Tiểu dẫn:
1.Vò trí của truyện
thơ.
Tóm tắt nội dung truyện
“Tiễn dặn người yêu.
3.Vò trí đoạn trích.
Trang 110
Giáo án ngữ văn 10
Gọi HS đọc đoạn trích và lưu
ý giọng điệu của HS buồn sầu,
tiếc thương, tha thiết.
Gv nhận xét cách đọc của HS.
Tâm trạng của chàng trai và
cô gái trên đường tiễn dặn là
tâm trạng gì ?
Thể hiện qua cử chỉ hành động
nào ?
GV hướng dẫn.
GV nhận xét.
Cử chỉ hành động, tâm trạng
của chàng trai khi ở nhà chồng
của cô gái được thể hiện như
thế nào?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
-Đoạn 2: Thương cô bò đánh đập,
anh càng khẳng đònh tha thiết mối
tình của mình.
HS đọc thể hiện đúng giọng điệu.
HS trả lời.
- Tâm trạng đầy mâu thuẫn vừa
chấp nhận sự thật đau xót là cô gái
đã có chồng vừa muốn níu kéo tình
yêu, kéo dài giây phút âu yếm bên
nhau.
+ Chàng trai:
- Gọi “người đẹp anh yêu” -> tình
yêu thấm thiết nhưng thật sự cô gái
đang “cất bước theo chồng”.
- Cử chỉ hành động: phải được như,
được dặn cô gái đôi câu mới”đành
lòng” quay về” muốn ngồi bên co
gái âu yếm “ủ lấy hương người”,
yêu quý cô gái như con mình.
+ Cô gái: chân bước đi mà đầu còn
“ngoảnh lại” , mắt còn “ngoái
trông”, chàng trai chân bước càng
xa thì lòng càng đau càng nhớ, qua
mỗi cánh rừng đều lấy cớ dừng lại
chờ chàng trai, lòng đầy khắc
khoải.
- Quyết giữ trọn tình yêu giữa
chàng trai và cô gái câu 23,24 như
báo hiệu trước sự đoàn tụ về sau.
HS đọc đoạn 2.
HS trả lời:
- An ủi vỗ về khi cô gái bò nhà
chồng đánh đập, hất hủi, tìm thuốc
cho cô gái uống.
“Dây đi … khỏi đau” ->ẩn chứa nỗi
xót thương.
- Ý chí mãnh liệt của chàng trai
nhất quyết sẽ dành lại tình yêu để
đoàn tụ cùng cô gái.
+ “Về với … song song” Từ “chết”
lặp lại 6 lần nhưng 6 lần anh khẳng
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Nội dung:
Tâm trạng của chàng trai
(và cô gái qua sự mô tả
của chàng trai) trên đường
tiễn dặn.
-Tâm trạng đầy mâu
thuẩn, vừa như chấp nhận
sự thật đau xót vừa muốn
níu kéo tình yêu -> kéo
dài giây phút âu yếm bên
nhau.
- Quyết giữ trọn tình yêu
giữa chàng trai và cô gái.
Cử chỉ hành động và tâm
trạng của chàng trai lúc ở
nhà chồng của cô gái.
- Cử chỉ,hành động:
+An ủi, vỗ về lúc bò nhà
chồng đánh đập.
+ Làm thuốc cho cô gái
uống.
- Tâm trạng:
+ Xót xa thương cảm.
+ Ý chí mãnh liệt quyết
giành lại tình yêu để đoàn
tụ cùng cô gái.
Trang 111
Giáo án ngữ văn 10
GV nhận xét.
Trong đoạn trích sử dụng nghệ
thuật gì ?
GV nhận xét.
đònh sự gắn bó không thể xa nhau.-
> tình yêu chung thuỷ.
+”Yêu nhau … không nghe” -> yêu
nhau, yêu trọn đời, trọn kiếp ->
khẳng đònh ý chí quyết tâm không
gì thay đổi cũng là khát vọng tự do
được sống trong tình yêu.
HS trả lời.
-Tự sự (sự việc, hành động) trữ tình
(cảm xúc, tâm trạng).
-“chết ba năm … song song”.
-“Yêu nhau … đến già”
-“Không lấy … về già”.
Hình ảnh ẩn dụ so sánh tương đồng,
lặp từ, lặp cấu trúc câu để khẳng
đònh ý chí đoàn tụ không lay
chuyển ->lối nói quen thuộc trong
ca dao -> cảm xúc dâng trào trong
lòng.
2.Nghệ thuật:
- Sự kết hợp nghệ thuật tự
sự và trữ tình.
- Kế thừa truyền thống
nghệ thuật và ca dao trữ
tình, sử dụng một cách
nghệ thuật lời ăn tiếng nói
của nhân dân.
4.Củng cố:
Diễn biến tâm trạng của của chàng trai.
Những câu thơ, chi tiết thể hiện thái độ cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái.
5.Dặn dò: Học bài, phân tích thêm phần trích.
Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
Trang 112
Giáo án ngữ văn 10
Tuần 11 Ngày soạn 4/9/2007
Tiết 31 Ngày dạy
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ
SỰ
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách viết một đoạn văn nhất là đoạn văn ở phần thân bài, để góp phần hoàn thiện một
bài văn tự sự.
- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, sơ đồ, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thực hành
2. Nội dung tích hợp: Làm văn: đoạn văn.
Văn.
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SĨ SỐ
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
Gọi HS đọc mục I SGK
Thế nào là đoạn văn ?
Gv nhận xét.
Trong văn bản tự sự gồm có
bao nhiêu đoạn ? Nhiệm vụ
của mỗi đoạn như thế nào ?
HS đọc mục I SGK và nhận xét
HS trả lời.
HS trả lời.
I.Đoạn văn trong
văn bản tự sự:
1.Khái niệm về đoạn
văn:
Là một bộ phận của văn
bản, xây dựng từ một số
câu sắp xếp theo một trật
tự nhất đònh, cùng một ý
khái quát (chủ đề).
2.Mỗi văn bản tự sự gồm
nhiều loại đoạn với
nhiệm vụ khác nhau.
-Đoạn mở đầu : giới
thiệu câu chuyện.
-Đoạn thân bài: kể lại
Trang 113
Giáo án ngữ văn 10
Gọi HS đọc bài tập SGK
N1:Câu1
Đoạn văn nói về điều gì ?
HS đọc bài tập và thảo luận
N1: Đại diện nhóm 1HS trình bày các
HS khác bổ sung.
Đoạn văn nói về dự kiến của nhà văn
Nguyên Ngọc sẽ viết đoạn mở đầu và
kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu”.
a) Các đoạn văn trên thể hiện đúng,
rõ, hay và sâu sắc dự kiến của tác giả.
-Nội dung của các đoạn mở đầu và
kết thúc tác phẩm giống nhau và khác
nhau ở những điểm sau:
Giốngnhau Khác nhau
Tả rừng xà
nu và đều
tập trung
làm nổi bật
chủ đề của
tác phẩm
gợi mở suy
nghó cảm
xúc của
người đọc.
Đoạn mở
miêu tả
cảnh
rừng xà
nu cụ
thể, chi
tiết, và
“hết sức
tạo hình”
Nhằm
tạo
không
khí để
mở đầu
câu
chuyện
và lôi
cuốn
người
đọc.
Đoạn kết
miêu tả
cảnh
rừng xà
nu mờ
dần và
bất tận
làm đọng
lại trong
lòng
người
đọc
những
suy ngẫm
lắng sâu
về sự bất
diệt của
rừng cây,
vùng đất
của sức
sống con
diễn biến của các sự
việc, chi tiết.
-Đoạn kết: kết thúc câu
chuyện, tạo ấn tượng
mạnh tới suy nghó cảm
xúc của người đọc.
3.Nội dung của mỗi đoạn
văn tuy khác nhau nhưng
đều có chung nhiệm vụ
là thể hiện chủ đề và ý
nghóa của văn bản.
II.Cách viết đoạn
văn trong bài văn tự
sự:
Câu1.
Trang 114
Giáo án ngữ văn 10
GV nhận xét, đánh giá.
N2: Câu2.
GV nhận xét.
N3: Câu3.
GV nhận xét.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV chia HS thành 6 nhóm.
N1,2 Bài tập1: a
người.
b.Qua việc tìm hiểu cách viết của nhà
văn Nguyên Ngọc có thể rút ra những
kinh nghiệm khi viết đoạn văn trong
bài văn tự sự như sau: trước khi viết
hoặc kể chuyện cần suy nghó dự kiến
đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài
để bài văn chặt chẽ có sức lôi cuốn,
hấp dẫn người đọc.
-Đoạn mở và đoạn kết có thể giống
nhau hoặc khác nhau cần hô ứng bổ
sung cho nhau và tập trung thể hiện
sâu sắc chủ đề của truyện.
N2: Đại diện nhóm 1HS trình bày các
HS khác bổ sung.
a/ Đoạn văn trên là đoạn văn trong
văn bản tự sự thuộc phần thân bài của
truyện ngắn mà HS đònh viết.
b/ HS thành công khi kể lại câu
chuyện nhưng còn lúng túng ở đoạn tả
cảnh, tả tâm trạng nhân vật.
Viết tiếp những phần bỏ trống:
… Hình ảnh rặng tre, ao làng cảnh làng
trong nắng sớm.
… Chò Dậu nghó về những ngày đen tối
đã qua, nghó đến anh Dậu, đến đàn
con, đến vợ chồng lão Nghò Quế, đến
lão tri phủ Tư Ân , đến những ngày
sắp tới của gia đình và xóm làng.
N3: Để viết đoạn văn tự sự cần hình
dung được sự việc xảy ra như thế nào
rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó,
chú ý sử dụng phương tiện liên kết
câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ.
HS đọc ghi nhớ SGK.
HS thảo luận trả lời câu hỏi.
N1,2: Đại diện 1 HS trình bày.
a/ Đoạn trích dẫn ở bài tập này kể lại
sự việc Phương Đònh – cô thanh niên
xung phong thời chống Mó – đang phá
bom để mở đường ra mặt trận, phần
thân bài của văn bản: những ngôi sao
xa xôi.
N3,4: b)Trong đoạn trích HS đã nhầm
lẫn ngôi kể (lẫn lộn giữa ngôi thứ nhất
Câu 2.
Ghi nhớ SGK.
III.Luyện tập
1.Bài tập1.
Trang 115
Giáo án ngữ văn 10
GV nhận xét.
N3,4: câu b
GV nhận xét.
N5,6: câu a
GV nhận xét, đánh giá.
GV gọi HS đọc 9 câu thơ
đầu của đoạn trích “Tiễn
dặn người yêu”
Hãy xác đònh chủ đề và
những ý cụ thể của đoạn
thơ?
GV nhận xét
(tôi) và ngôi thứ ba (cô Phương Đònh).
Sửa thay cô “Phương Đònh” bằng
“tôi”.
N5,6: a)Trong văn bản tự sự người kể
phải nhất quán về ngôi kể.
Học sinh đọc đoạn trích.
HS: Chủ đề: Tình yêu thắm thiết của
chàng trai và cô gái trong buổi tiễn cô
gái về nhà chồng.
-Các ý cụ thể:
Nhân
vật
Biểu
hiện
Cô gái Chàng trai
Cử
chỉ
Quảy gánh,
cất bước theo
chồng, vừa
đi, vừa
ngoảnh lại,
ngóng trông,
chân bước xa
tới rừng ớt
ngắt lá ớt
chờ, tới rừng
cà ngắt lá
ngồi đợi, tới
rừng lá ngón
ngóng trông,
bẻ lá xanh
ngồi như đôi
câu, dặn đôi
lời.
Dõi nhìn
theo em,
anh tới nơi,
quay lại.
Tâm
trạng
Đau buồn,
thất vọng, lưu
luyến, tiếc
nuối, ngóng
trông, chờ
đợi
Bồi hồi
thương
nhớ, nuối
tiếc, thất
vọng.
Trang 116
Giáo án ngữ văn 10
Hãy viết câu mở đầu và
những câu tiếp theo diễn tả
cử chỉ và tâm trạng của cô
gái ở 9 câu đầu đoạn thơ.
Vd: Người đẹp anh yêu quảy
gánh theo chồng, mà lòng
vẵn nhớ tiếc người yêu …
GV yêu cầu HS viết tiếp và
hoàn chỉnh đoạn văn ở nhà.
4.Củng cố:
Hệ thống bằng sơ đồ (bảng phụ).
5.Dặn dò:
Học bài: Làm bài tập 2.
Chuẩn bò: Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam.
Trang 117
Giáo án ngữ văn 10
Tuần 11 Ngày soạn 4/9/2007
Tiết 32 Ngày dạy
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT
NAM
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về VHDG Việt Nam đã học. Kiến thức chung, kiến thức
về thể loại và kiến thức về tác phẩm (đoạn trích).
-Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa,sgv, sơ đồ, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thực hành.
2. Nội dung tích hợp: VHDG.
Thơ Hồ Xuân Hng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính.
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SĨ SỐ
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Thế nào là văn học dân gian ?
Văn học dân gian có những đặc
trưng gì ?
Hai đặc trưng (tính truyền
miệng và tính tập thể) là đặc
trưng chủ yếu của văn học dân
gian.
HS: VHDG là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
được hình thành, tồn tại phát
triển và gắn bó, phục vụ trực tiếp
cho các hoạt động khác nhau
trong đời sống cộng đồng. VHDG
có những đặc trưng sau :
-Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng (tính truyền
miệng).
-Được sáng tạo tập thể.
HS cho ví dụ tính truyền miệng
(tính dò bản) tính tập thể (tính vô
I.Nội dung ôn tập:
Câu 1:
Văn học dân gian có các
đặc trưng cơ bản sau:
-Tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng(tính
truyền miệng).
-Tập thể nhân dân lao
động sáng tác lưu truyền
và phát triển (tính tập thể).
-Gắn bó và phục vụ trực
tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau của đời sống cộng
đồng (tính thực hành).
Trang 118
Giáo án ngữ văn 10
VHDG Việt Nam có những thể
loại gì ?
GV chia HS thành 6 nhóm thảo
luận mỗi nhóm trả lời một thể
loại.
GV nhận xét.
danh).
HS trả lời gồm 12 thể loại.
HS thảo luận. Đại diện nhóm 1
HS trình bày các HS khác nhận
xét.
N1: Đặc trưng của sử thi.
N2: Đặc trưng của truyền thuyết.
N3: Đặc trưng của cổ tích.
N4: Đặc trưng của truyện cười.
N5: Đặc trưng của ca dao.
N6: Đặc trưng của truyện thơ.
Ở mỗi thể loại HS cho ví dụ
minh hoạ.
Câu 2:
-Thể loại: thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích, truyện ngụ ngôn,
truyện cười, tục ngữ, câu
đố, ca dao, vè, truyện thơ,
chèo.
-Đặc trưng cơ bản của:
+Sử thi: tự sự, quiy mô lớn,
có vần nhòp, kể về biến cố
xảy ra trong đời sống cộng
đồng.
+Truyền thuyết: tự sự, kể
về nhân vật lòch sử.
+Cổ tích: tự sự miêu tả số
phận bất hạnh của con
người.
+Truyện cười: tự sự , gây
cười kể về những việc xấu,
trái tự nhiên.
+Ca dao: thơ trữ tình, diễn
tả thế giới nội tâm của con
người.
+Truyện thơ: tự sự, giàu
chất thơ trữ tình, phản ánh
số phận khát vọng của con
người.
Truyện dân gian Câu nói dân
gian
Thơ ca dân
gian
Sân khấu dân gian
Thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn
truyện cười, truyện thơ.
Tục ngữ, câu đố Ca dao dân
ca, vè
Chèo, tuồng, rối.
Gọi HS điền vào bảng tổng hợp.
GV nhận xét và dán bảng tổng
hợp. Mỗi nhóm một nội dung
thể loại. GV, nhận xét tổng hợp.
HS chuẩn bò sẵn ở nhà, dán lên
bảng.
1HS trình bày các HS khác nhận
xét.
N1: Sử thi. N2: truyền thuyết.
N3: Cổ tích. N4: truyện cười.
Câu 3
Thể loại Mục đích sáng tác
Hình
thức Nội dung
Kiểu
nhân vật Đặc điểm nghệ thuật
Trang 119
Giáo án ngữ văn 10
lưu
truyền
phản ánh chính
Sử thi
(anh
hùng)
Ghi lại cuộc sống và
ước mơ phát triển
cộng đồng của người
dân Tây Nguyên xa
xưa.
Hát kể
Xã hội Tây
Nguyên cổ
đại đang ở
thời công xã
thò tộc.
Người
anh hùng
sử thi cao
đẹp hùng
vó (Đăm
Săn).
So sánh phóng đại trùng
điệp tạo nên những hình
ảnh hoành tráng, hào
hùng.
Truyền
thuyết
Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật
lòch sử. Kể diễn
xướng
Kể về các sự
kiện lòch sử
và các nhân
vật lòch sử có
thật nhưng đã
được khúc xạ
qua một cốt
truyện hư
cấu.
Nhân vật
lòch sử
được
truyền
thuyết
hoá (An
Dương
Vương
Mò Châu
Trọng
Thuỷ.
Từ “cái lõi là sự thật
lòch sử” đã được hư cấu
thành câu truyện mang
yếu tố hoang đường, kỳ
ảo.
Truyện
cổ tích
Thể hiện nguyện
vọng và ước mơ của
nhân dân trong xã
hội có giai cấp, chính
nghóa thắng gian tà. Kể
Xung đột xã
hội cuộc đấu
tranh giữa
thiện và ác,
chính nghóa
và gian tà.
Người
con riêng
(Tấm),
người con
út, người
lao động
nghèo
khổ, bất
hạnh,
người lao
động tài
giỏi.
Truyện hoàn toàn hư
cấu, không có thật kết
cấu theo đường thẳng,
nhân vạt chính trãi qua
ba chặng trong cuộc đời.
Truyện
cười
Mua vui giải trí,
châm biếm, phê
phán xã hội(giáo dục
trong nội bộ nhân
dân và lên án tố cáo
giai cấp thống trò).
Kể
Những điều
trái tự nhiên,
những thói hư
tật xấu đáng
cười trong xã
hội.
Kiểu
nhân vật
có thói
hư tật
xấu (anh
học trò
dấu dốt,
thầy Lí
tham
tiền).
Truyện ngắn gọn tạo
tình huống bất ngờ, mâu
thuẩn phát triển nhanh
kết thúc đột ngột để gây
cười.
GV gọi cá nhân HS trình bày.
GV nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 4.
HS trình bày.
Câu 4.
TT Ca dao than thân Ca dao tình nghóa Ca dao hài hước
Trang 120
Giáo án ngữ văn 10
Nội
dung
Lời người phụ nữ bất hạnh,
than thân phụ thuộc, giá trò
không được ai biết đến,
tương lai mờ mòt.
Tình cảm phẩm chất trong
sáng cao đẹp: tình bạn cao
đẹp, chung thuỷ, ước mơ, hạnh
phúc.
Tâm hồn lạc quan yêu
đời trong cuộc sống
nhiều lo toan vất vả.
Nghệ
thuật
So sánh, ẩn dụ, biểu tượng:
tấm lụa đào, hạt mưa, nước
giếng, chẽn lúa đồng đồng.
Dùng biểu tượng gần gũi cuộc
sống người lao động: chiếc
khăn, cái đầu, ngọn đèn, con
thuyền, bến nước, gừng cay.
Cường điệu, phóng đại,
so sánh đối lập, chi tiết
hình ảnh hài hước, tự
trào, phê phán, châm
biếm.
GV hướng dẫn HS đọc 3 đoạn
trích trong chiến thắng
MtaoMxây.
N1: Em hãy phân tích hiệu quả
nghệ thuật của các biện pháp
nghệ thuật kể tả của sử thi về
người anh hùng ?
GV nhận xét.
N2: Bài tập 2.
HS đọc : Đ1: “Đăm Săn sung … trâu”
Đ2: “Thế là … không
thủng”
Đ3: “Vì vậy … bụng mẹ”
N1: HS phân tích.
N2: Đại diện nhóm trình bày.
II. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1.
-So sánh, phóng đại,
trùng điệp, được dùng
nhiều và rất sáng tạo
với trí tưởng tượng
phong phú của tác giả
dân gian.
-Hiệu quả nghệ thuật
tôn vinh vẻ đẹp kì vó
của người anh hùng sử
thi trong khung cảnh
thiên nhiên hoành
tráng.
Bài tập 2
Cốt lõi sự thật
lòch sử
Bi kòch được hư
cấu
Những chi tiết
hoang đường kì
ảo
Kết cục của bi
kòch Bài học rút ra
Cuộc xung đột An
Dương Vương –
Triệu Đà thời kì
u lạc ở nước ta.
Bi kòch tình yêu
lồng vào bi kòch
quốc gia.
Thần kim quy, lẫy
nỏ thần, ngọc trai
nước giếng, rùa
vàng sẽ nước dẫn
ADV xuống biển.
Mất tất cả :
-Tình yêu.
-Gia đình.
-Đát nước.
Cảnh giác giữ
nước, không chủ
quan nhẹ dạ cả
tin.
GV nhận xét.
N3: Bài tập 3.
N3:
-Giai đoạn đầu yếu đuối, thụ động,
gặp khó khăn Tấm chỉ biết khóc,
không biết làm gì chỉ nhờ vào sự giúp
đỡ của Bụt.
-Giai đoạn sau: kiên quyết đấu tranh
giành lại cuộc sống và hạnh phúc,
không còn sự giúp đỡ của Bụt. Tấm
hoá kiếp nhiều lần để sống và cuối
cùng trở về kiếp người giành lại hạnh
phúc.
Trang 121
Giáo án ngữ văn 10
GV nhận xét.
N4: Bài tập 4.
GV nhận xét.
-Lí giải: Ban đầu chưa ý thức rõ về
thân phận, mâu thuẩn chưa căng thẳng
lại được Bụt giúp đỡ nên Tấm thụ
động, càng về sau mâu thuẩn càng
quyết liệt buộc Tấm phải kiên quyết
đấu tranh để giành lại cuộc sống và
hạnh phúc. Đó chính là sức sống mãnh
liệt, sức mạnh của cái thiện thắng ác,
hành động của Tấm tiến triển hợp lí
nên câu truyện hấp dẫn.
N4: Trình bày.
Bài tập 4.
Tên truyện Đối tượng
cười (cười
ai?)
Nội dung cười
(cười cái gì?)
Tình huống gây
cười
Cao trào để tiếng
cười oà ra.
Tam đại con
gà
Anh học trò
dốt hay nói
chữ.
Sự dấu dốt của
con người.
Luống cuống khi
không biết chữ
“kê”.
Khi anh học trò nói câu
“Dủ dỉ là con dù dì con
gà”
Nhưng nó
phải bằng hai
mày
Thầy Lí, Cải
(Ngô)
Tấn bi hài kòch
của việc đưa hối
lộ và nhận hối lộ.
Đã đút lót tiền
hối lộ mà vẵn bò
đánh (Cải).
Khi thầy Lí nói :
“nhưng nó lại phải
bằng hai mày”
N5: Bài tập 5.
Gv nhận xét.
N5 a)Thân em như (hạt mưa rào, trái
bần trôi, quả xoài trên cây).
-Chiều chiều … (ra đứng ngõ sau, mây
phủ Sơn Trà, lại nhớ chiều chiều, … )
-> Lặp lại tăng sắc thái biểu cảm.
b)Hình ảnh so sánh, ẩn dụ : tấm lụa
đào, củ ấu gai, khăn, đèn, trăng, sao,
rừng, muối, …
-Hình ảnh trong đời thường, trong
thiên nhiên vũ trụ, để diễn tả tình
cảm, tâm trạng kín đáo , sâu sắc mạnh
mẽ, truyền cảm.
Cd)- Con mắt săc như dao cau
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
-“Yêu nhau cởi … gió bay”.
-“Thuyền ơi … đợi thuyền”.
-“Hôm qua tát … nhà”.
-“Trăm năm … đưa”.
-“Tay nâng chén … quên nhau”.
-“Xắn quần bắt kiến cưởi chơi
Trèo cây rau má đánh rơi mất quần”.
Bài tập 5
Trang 122
Giáo án ngữ văn 10
N6: bài tập 6
GV nhận xét bổ sung.
Gv hướng dẫn cho HS hoạt
động ngoài giờ.
N6:
Ca dao
-Vầng trăng ai xẻ
lầm đôi.
Đường trần ai vẻ
ngược xuôi hỡi
chàng.
-Thân em như
-Tay nâng chén
muối đóa gừng
Gừng cay muối
mặn xin đừng
quên nhau.
-Mình về có nhớ
ta chăng.
Ta về ta nhớ hàm
răng mình cười.
Thơ
-Vầng trăng ai
xẻ lầm đôi.
Nửa in gối
chiếc, nửa soi
dặm trường.
(Nguyễn Du)
Thân em vừa
trắng lại vừa
tròn.
Thân em như
quả mít trên
cây. (HXH)
-Cha mẹ thương
nhau bằng gừng
cay muối mặn.
(Nguyễn Khoa
Điềm)
Ta về mình có
nhớ ta
Ta về ta nhớ
những hoa cùng
người.
(Tố Hữu)
Bài tập 6.
III.Các hình thức
hoạt động ngoài giờ
học.
4.Củng cố: Đặc trưng, thể loại của văn học dân gian.
5.Dặn dò: Chuẩn bò hoạt động ngoài giờ học phần 2/3.
Trả bài viết số 2. Làm bài viết số 3.
Trang 123
Giáo án ngữ văn 10
Tuần 11 Ngày soạn 6/9/2007
Tiết 33 Ngày dạy
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm về nội dung, hình thức của bài viết, đặc biệt là khả
năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm.
-Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bò
tốt cho bài viết sau.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, giáo án, bài viết của HS.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: vấn đáp.
2. Nội dung tích hợp
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SĨ SỐ
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra bài cũ.
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
Gọi HS xác đònh. HS xác đònh yêu cầu của đề bài.
A.Xác đònh yêu cầu
của bài làm:
-Thể loại: văn tự sự.
-Nội dung: Dưới thuỷ cung
được biến thành châu ngọc
nhưng Mò Châu vẫn luôn
tự trách mình. Kể lại câu
chuyện về cuộc đời của
Mò Châu ở trần gian theo
ngôi kể thứ ba.
-Phạm vi tư liệu: truyện
ADV và Mò Châu –Trọng
Thuỷ.
B.Đáp án:
I.Trắc nghiệm: (2đ)
1.c 2.c 3.d 4.d
II.Làm văn (8đ)
Dàn ý:
Trang 124
Giáo án ngữ văn 10
-Kể chuyện sáng tạo.
-Ngôi kể thứ ba.
1.Mở bài:
-Dưới thuỷ cung đẹp rực
rỡ trong ngày hội.
-San Hô Hồng đến rủ
Ngọc Châu đi dự hội.
2.Thân bài:
-Ngọc Châu không đi dự
hội ngồi yên lặng nhớ cha
xúc động kể lại câu
chuyện của mình ở trần
gian cho San Hô Hồng
nghe (nhân vật sáng tạo).
-Nội dung câu chuyện kể
dựa vào truyện: ADV và
Mò Châu-Trọng Thuỷ.
-Ngọc Châu càng kể càng
xúc động, nhận ra lỗi lầm
của mình.
-Khẳng đònh mình không
phản nghòch, không hề hại
cha (Dc SGK)
-Lời thỉnh cầu đã được
thần linh thấu tỏ.
-Ngọc Châu đã nhận ra
bản chất của Trọng Thuỷ.
-Sau khi kể chuyện Ngọc
Châu như được cởi mở trút
cạn nỗi lòng.
3.Kết bài:
-Ngọc Châu nghó đến một
ngày gần đây cô và cha sẽ
gặp lại, cô sẽ kể cho cha
nghe về cuộc sống dưới
thuỷ cung.
-Ngọc Châu vui vẻ cùng
San Hô Hồng đi dự hội.
C.Nhận xét:
1.Ưu điểm:
-Một số HS có hiểu đề
làm bài tốt.
-Trắc nghiệm HS làm bài
tốt.
2.Khuyết điểm:
Trang 125
Giáo án ngữ văn 10
-Tuy nhiên phần lớn vẫn
chưa hiểu đề nên chỉ kể
lại nội dung truyện, không
có sáng tạo.
-Bài viết vẫn còn mắc lỗi
chính tả.
D.Sửa lỗi chung:
-Chính tả.
-Từ .
-Câu.
-Đoạn.
E.Đọc bài làm của
HS. HS tự rút kinh
nghiệm.
*Biểu điểm:
-Giỏi: 7-8đ. Đáp ứng đầy
đủ nội dung, diễn đạt tốt,
không sai chính tả, kể
sáng tạo.
-Khá: 6-6,5đ. Đầy đủ nội
dung, kể sáng tạo.
-TB: 4-5,5đ Đáp ứng đầy
đủ nội dung, kể sáng tạo,
mắc lỗi chính tả.
-Yếu: 1,5-3,5đ. Kể đầy đủ
nội dung, nhưng chưa sáng
tạo, mắc nhiều lỗi chính
tả.
-Kém:0-1. Viết lan man,
sai kiến thức.
F.Thống kê.
Lớp 10. 3 10.8
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
4.Củng cố:
Dàn ý.
5.Dặn dò:
Làm bài viết số 3.
Trang 126
Giáo án ngữ văn 10
Tuần 11 Ngày soạn 6/9/2007
Tiết 33 Ngày dạy
BÀI VIẾT SỐ 3
HỌC SINH LÀM Ở NHÀ
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Củng cố và nâng cao kó năng viết văn tự sự.
-Vận dụng kiến thức kó năng được học và rút kinh nghiệm bài làm văn số 2 để viết được một
bài văn tự sự có yếu tố hư cấu.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: GV chép đề cho HS.
2. Nội dung tích hợp:
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SĨ SỐ
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ
Không kiểm tra bài cũ.
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
GV ra đề.
Gv hướng dẫn.
Hs về nhà làm.
Yêu cầu HS xem lại các bài lập
dàn ý các bài văn tự sự, miêu tả,
biểu cảm, trong văn tự sự, luyện
tập viết đoạn văn tự sự chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự
sự.
HS xem lại gợi ý làm bài SGK.
I.Nội dung đề:
Cha ông ta từng dạy “Ở
hiền gặp lành”. Hãy kể
lại một câu chuyện mà
anh (chò) yêu thích thể
hiện nội dung trên có ý
nghóa đối với bản thân.
II.Gợi ý làm bài.
1.Thể loại: văn tự sự.
2.Nội dung: kể một câu
chuyện triết lí “Ở hiền
gặp lành”.
4.Củng cố: Nhắc lại yêu cầu đề bài.
5.Dặn dò: Nộp lại bài viết ngày thứ 6.
Trang 127
Giáo án ngữ văn 10
Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Tuần 12 Ngày soạn 7/9/2007
Tiết 34,35 Ngày dạy
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
-Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần và nghệ thuật của
văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến
hết TK XIX.
-Bồi dưỡng lòng yêu nước, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, SGV, giáo án.
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
2.Nội dung tích hợp: Văn: văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết TK XIX.
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SĨ SỐ
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ
Không kiểm tra bài cũ.
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
Gọi HS đọc SGK phần I.
VHVN thời Trung đại gồm mấy
thành phần ?
Thành phần văn học chữ Hán
được biểu hiện cụ thể như thế
nào ?
Thành phần văn học chữ Nôm
có đặc trưng gì ?
HS đọc SGK.
HS văn học chữ Hán và văn học
chữ Nôm.
HS dựa vào SGK trả lời.
HS dựa vào SGK trả lời.
I.Các thành phần
văn học từ thế kỉ X
đến hết TK XIX.
1.Văn học chữ Hán .
-Ra đời sớm bao gồm cả
thơ và văn xuôi.
-Chòu ảnh hưởng nhiều
của văn học Trung Quốc,
đặc biệt về thể loại văn
học.
2.Văn học chữ Nôm:
Ra đời muộn chủ yếu là
Trang 128
Giáo án ngữ văn 10
Hai thành phần văn học này
tồn tại và phát triển song song
bổ sung cho nhau.
GV chia HS thành 4 nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi: ở từng giai
đoạn văn học. Nêu những nét
cơ bản của văn học ở từng thời
kì (hoàn cảnh, nội dung, nghệ
thuật, sự kiện văn học, tác giả,
tác phẩm).
N1: Giai đoạn từ TK X -> TK
XIV.
N2: Giai đoạn từ TK XV -> TK
XVII.
N3: Giai đoạn từ TK XVIII ->
nửa đầu TK XIX.
N4: Giai đoạn nửa cuối TK
XIX.
HS dựa vào SGK thảo luận, đại
diện nhóm 1 HS trình bày, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
N1: Trình bày bảng
N2: Trình bày bảng
N3: Trình bày bảng
N4: Trình bày bảng
thơ, rất ít tác phẩm văn
xuôi.
-Ít chòu ảnh hưởng của
văn học Trung Quốc, một
số thể loại đã được Việt
hoá, phần lớn là thể loại
văn học dân tộc.
II.Các giai đoạn phát
triển của văn học
Việt Nam từ thế kỉ X
đến hết TK XIX.
Giai đoạn Lòch sử Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả
tác phẩm.
Từ thế kỉ X
đến hết thế
kỉ XIV
-Giành được
độc lập tự chủ.
-Xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
Nội dung yêu
nước với âm
hưởng hào hùng.
Văn học chữ
Hán bắt đầu
sáng tạo chữ
Nôm.
Các thể loại
tiếp thu từ văn
học Trung
Quốc.
Vận nước-Pháp Thuận
Chiếu dời đô-Lý Công
Uẩn, Nam Quốc sơn hà-
Lý Thường Kiệt, Hòch
tướng só-Trần Quốc Tuấn.
Phò giá về kinh T.Q Khải
Tỏ lòng-Phạm Ngũ Lão.
Phú sông Bạch Đằng-
THS.
Từ thế kỉ
XV đến hết
thế kỉ XVII
Kháng chiến
chống xâm lược
thành công, chế
độ phong kiến
phồn thònh đạt
tới đỉnh cao TK
XVI chế độ
phong kiến có
biểu hiện khủng
hoảng, dẫn đến
nội chiến PK.
Từ nội dung yêu
nước mang âm
hưởng ngợi ca
đến nội dung
phản ánh, phê
phán hiện thực
xã hội phong
kiến.
Văn học chữ
Hán phát triển
với nhiều thể
loại phong phú.
Văn học chữ
Nôm đã được
Việt hoá, sáng
tạo các thể loại
văn học dân tộc.
Bình Ngô đại cáo, Quân
trung từ mệnh tập-
Nguyễn Trãi. Quốc âm
thi tập-Nguyễn Trãi.
Truyền kì mạn lục-
Nguyễn Dữ, Bạch Vân
quốc ngữ thi-Nguyễn
Bỉnh Khiêm, …
Chế độ phong Sự xuất hiện của Phát triển mạnh Chinh phục ngâm-Đặng
Trang 129