Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án ngữ văn 6 ( Tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.43 KB, 11 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

TUẦN 1:
Tiết 1

HDĐT Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền Thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc
qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết giai đoạn dầu.
- Bóng dáng lòch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một
tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2. Kó năng
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ:
- Yêu dân tộc, có ý thức bảo vệ đất nước.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Dùng hình ảnh trực quan, phát vấn, phân tích, bình giảng, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh;
- Sinh hoạt nội quy bộ mơn để học sinh nắm


- Hướng dẫn học sinh cách học tập bộ mơn
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: Đất nước ta có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên dãi đất hình chữ S.
Nguồn gốc các dân tộc Việt nam từ đâu mà có, hơm nay ta cùng tìm hiểu truyện Con Rồng, cháu
Tiên – truyện mở đầu những truyền thuyết về thời các vua Hùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &
NỘI DUNG BÀI DẠY
BS
HS
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG: I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Hs: Đọc chú thích
1. Truyền thuyết: Là một loại truyện dân
- Gv: Dựa vào chú thích em hãy trình
gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến
bày khái niệm Truyền thuyết ?
lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng
- Hs: Trả lời phần chú thích.
tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ
và cách đánh giá của nhân dân đối với các
- Gv: Truyền thuyết Con Rồng, cháu
sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Tiên ra đời vào thời đại nào?
2. Tác phẩm:
- Hs: Hùng Vương.
- Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương
giai đoạn đầu.
- Thể loại: Truyền thuyết
Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU II. ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
Tổ Xã hội


1

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

VĂN BẢN:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
- Gv: Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ
- Đọc
ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết - Tóm tắt.
2. Tìm hiểu văn bản :
tưởng tượng kỳ ảo.
- 4 HS đọc hết một lần văn bản.
a. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc dân
Em hãy tóm tắt câu tộc.
truyện ?
b. Phân tích:
(?) Truyện đó có mấy b.1. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc
nhân vật chính? Đó là Long Qn và Âu Cơ
- Lạc Long Qn: con thần biển, có nhiều
những nhân vật nào?
phép lạ, diệt trừ u qi giúp dân
- Âu Cơ: con thần nơng, xinh đẹp tuyệt
Thảo luận 2 phút:Tìm những chi tiết
trần.
thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ

b.2. Sự nghiệp mở nước và nguồn gốc
về nguồn gốc và hình dạng của Lạc
anh em
Long Qn & Âu Cơ ?
- Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành 100
- LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng,
người con khỏe đẹp.
khơi ngơ.
Tài năng vơ địch.Có nhiều phép lạ. Dạy - 50 con xuống biển, 50 con lên non chia
nhau cai quản đất nước.
dân cách làm ăn.
- Khi có việc cần thì giúp đỡ nhau.
- Âu Cơ: Con gái Thần Nơng, dòng
- Con trưởng lên làm vua lấy hiệu là Hùng
Tiên. Nàng xinh đẹp, dạy dân phong
Vương.
tục, lễ nghi.
=> Sự tưởng tượng của người Việt cổ về --> Tưởng tượng kì ảo: Tự hào về truyền
sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị thống dân tộc đồn kêt, thống nhất bền
vững.
tổ tiên.
(?) Chi tiết kì lạ hoang đường trong câu
chuyện này là gì?
- Gv: Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc
trăm trứng nở ra trăm người con b.3.Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :
- Là các chi tiết khơng có thật làm tăng sức
Trai” ?
- Hs trả lời, Gv phân tích thêm: Chi tiết hấp dẫn của truyện
- Thể hiện ước mơ của nhân dân ta.
lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa:

Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ
mẹ Âu Cơ. Chi tiết này giải thích nguồn
gốc anh em của các dân tộc trên đất
nước ta.
- Gv: Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được
hiểu như thế nào? Hãy nêu vai trò của
chi tiết này trong truyện?
- Hs: Được hiểu là chi tiết khơng có
thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục
đích nhất định. Thần kỳ hố nguồn gốc
giống nòi của dân tộc. Tăng sức hấp dẫn
của truyện.
(?) Vậy người VN là con cháu của ai?
Tổ Xã hội

2

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6
(?) Vậy các dân tộc trên đất nước Việt
nam có nguồn gốc từ đâu?
- Gv: Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì
?
- Hs: Đề cao nguồn gốc chung của dân
tộc.
Ý nguyện đồn kết, thống nhất của dân
tộc.
Truyền thống u thương, đùm bọc,

giúp đỡ lẫn nhau.
=> Góp phần vào việc xây dựng, bồi
đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
- Gv: Em nào có thể khái qt nội dung
ý nghĩa của truyện?
- Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời. Đọc ghi
nhớ.
*Luyện tập:
+ Bài tập 2 : u cầu HS kể.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC:
* Bài mới
- Nhóm 1 : Kể và nêu chủ đề của
truyện.
- Nhóm 2 : Vua Hùng chọn người nối
ngơi trong hồn cảnh nào? Hình thức
như thế nào ?
- Nhóm 3:Vì sao Lang Liêu được thần
giúp đỡ ?
- Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ?

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng
dấp thần linh.
b. Nội dung:
*Ý nghĩa: Truyện kể về nguồn gốc dân tộc

con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao
qúy của dân tộc và ý nguyện đồn kết các
dân tộc ta.
4. Luyện tập: kể diễn cảm truyện Con
Rồng cháu Tiên
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự
việc chính trong truyện, kể lại truyện.
* Bài mới: Soạn bài Bánh chưng bánh giầy

Tiết 2:
HDĐT Văn bản: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền Thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết giai đoạn
Đầu.
- Cốt lõi lòch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác
phẩm thuộc nhóm truyện truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
Tổ Xã hội

3

GV: CHU THỊ MINH HỢI



Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan
niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa
của người Việt.
2. Kó năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
3. Thái độ:
- Yêu quý các món ăn dân tộc, yêu và giữ gìn những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
C. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là truyện truyền thuyết?
3. Bài mới: Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày
tết Ngun Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi. Vậy Bánh chưng, bánh giầy ra đời từ khi nào? Có
ý nghĩa gì? Cơ và các em sẽ tìm câu trả lời qua bài học hơm nay nhé.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &
HS
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU
CHUNG:
Cho học sinh đọc, tóm tắt văn bản và
hiểu chú thích?

NỘI DUNG BÀI DẠY


BS

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Do nhân dân sáng tác
2.Tác phẩm:
- Hồn cảnh: Ra đời vào thời kì đầu dựng
nước.
- Thể loại: Truyền thuyết.
Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN:
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích
- Gv: Theo em truyện này phải đọc với 2. Tìm hiểu văn bản
giọng như thế nào? Hãy đọc truyện
a. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc sự
theo giọng điệu ấy?
vật
- Hs: Đọc, nhận xét cho nhau.
b. Phân tích:
- Gv: Hãy nêu chủ đề của truyện?
b.1. Vua Hùng chọn người nối ngơi :
- Hs: Trả lời
- Hồn cảnh: Đất nước thái bình, Vua cha
- Gv đưa ra các câu hỏi định hướng
đã già muốn nhường ngơi cho con.
cho Hs tìm hiểu bài:
- Ý định: Chọn người có chí
Nhóm 1: Vua Hùng chọn người nối
- Cách thức: thử tài các trai lang bằng câu
ngơi trong hồn cảnh nào? Ý định và
đố.

cách thức ra sao?
-> Sáng suốt, biết chú trọng tài năng
Nhóm 2, 3: Vì sao Thần lại giúp đỡ
b.2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :
Lang Liêu ?
- Là người chịu nhiều thiệt thòi.
Nhóm 4: Em thử nêu ý nghĩa của
- Chăm lo việc đồng áng, gần gũi với dân.
truyện này?
- Được thần linh mách bảo cách làm bánh
- Hs: Thảo luận nhóm, thuyết trình,
để dâng vua.
nhận xét cho nhau.
- Biết giá trị hạt gạo.
Tổ Xã hội

4

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

- Gv: Phân tích thêm, chọn ý ghi bảng.
- Nhóm 1: Hoàn cảnh: Vua cha đã già.
Giặc ngoài đã dẹp yên. Con lại đông.
+ Ý của Vua: Nối chí Vua. Không nhất
thiết phải là con trưởng.

+ Hình thức: Dâng lễ vật vừa ý vua
nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
- Nhóm 2, 3: Vì chàng là đứa con chịu
nhiều thiệt thòi nhất. Lớn lên chăm
việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
Quan trọng hơn chàng là người hiểu
được ý thần (Trong trời đất không gì
quí bằng hạt gạo…).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Nhóm 4: Truyện nhằm giải thích
nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
Giải tích phong tục làm bánh chưng,
bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ
tiên.
Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa
nước.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ông
cha ta từ những cái bình thường nhưng
giàu ý nghĩa …
Gv: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Luyện tập:
Bài 1 :
- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chưng, bánh
giầy?
- Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
Bài 2: Chỉ và phân tích một chi tiết mà
em thích nhất trong truyện ?
- HS nêu và phân tích (Có nhận xét, bổ
sung ).


b.3. Thành tựu văn minh nông nghiệp:
- Bánh hình vuông tượng trưng cho mặt
đất - bánh chưng.
- Bánh hình tròn tượng trưng cho bầu trời
- bánh giầy.
-> Sản phẩm văn hóa được làm nên từ
lúa gạo.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về
Lang Liêu được thần mách bảo: “Trong
trời đất không có gì quý bằng hạt gạo”.
- Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự
thời gian.
b. Nội dung:
*Ý nghĩa: Truyện giải thích nguồn gốc
bánh chưng bánh giầy và phản ánh thành
tựu văn minh nông nghiệp thời kì đầu
dựng nước.

Tổ Xã hội

5

4. Luyện tập
Bài 1: Xem ghi nhớ Sgk/12

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ những sự việc

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
chính trong truyện.
HỌC:
- Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử
* Bài cũ: Tóm tắt và nắm nội dung ý
cha ông ta xưa trong tryền thuyết Bánh
nghĩa của văn bản
chưng, bánh giầy.
* Bài mới: Đọc và tập tóm tắt truyện. * Bài mới: Soạn bài Thánh Gióng
Tìm hiểu hình tượng anh hùng Thánh
Gióng.

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

Tiết 3:
Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc đònh nghóa từ và cấu tạo của tư.ø
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo tư.ø
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,.KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Đònh nghóa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức
- Đơn vò cấu tạo từ Tiếng Việt
2. Kó năng:
- Nhận diện, phân biệt được:

+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo của từ
3. Thái độ: Yêu tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Ở đầu học kỳ I năm lớp 5, trong phần từ ngữ, các
em đã được hình thành những kiến thức sơ lược, cơ bản về từ
cũng như cấu tạo của từ. Để các em có thể hiểu rộng, hiểu sâu
hơn nữa hôm nay ta tìm hiểu thêm về từ và cấu tạo từ Tiếng
Việt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
& HS
Hoạt động 1: TÌM HIỂU
CHUNG:
* Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu 2 Vd
trong Sgk:
(?) Em hãy đọc vd và
cho biết trong vd có bao
nhiêu tiếng? Có bao
nhiêu từ ?
- Tiếng là đơn vò phát
âm cơ bản..  Tiếng
là đơn vò dùng để tạo
nên từ
(?) Các đơn vị gọi là tiếng và từ
Tổ Xã hội


NỘI DUNG BÀI DẠY

BS

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Từ là gì?
a.Ví dụ :sgk/13
Thần/dạy/dân/cách/trồng
trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở
- Câu trên có 12 tiếng, 9 từ
Tiếng
Từ
Thần/dạy/dân Thần/dạy/dân/cách
/cách/trồng/tr /
ọt/chăn/
trồng/trọt/chăn
nuôi/và/cách nuôi/và/cách/ă
/ăn/ở
6

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6
có gì khác nhau?
- Hs: + Tiếng là âm thanh được
phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.
+ Từ là tiếng, là những tiếng kết
hợp lại nhưng mang ý nghĩa. Nó

là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt
câu.
- Gv: Khi nào một tiếng được coi
là một từ ?
* Cho HS đọc phần ghi nhớ.
(?) Qua tìm hiểu ví dụ
có mấy loại từ ? Đó
là những loại từ nào
cho ví dụ ?
(?) Thế nào là từ
đơn ? Từ phức ?
(?) Từ láy và từ ghép
có cấu tạo giống nhau
và khác nhau ntn ? Cho
ví dụ ? (Thảo luận trong
5 phút)
- HS: Thảo luận và trình bày.
- GV + HS: Cùng nhận xét.
+ Khác: Từ ghép : Ghép các
tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa.Từ láy: có quan hệ láy âm
giữa các tiếng với nhau.
+ Giống: Gồm 2 tiếng trở lên.
Trong mỗi từ đều có
ý nhất một tiếng có
nghóa.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gv khái qt bài bằng sơ đồ cấu
tạo từ.


Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
Bài 1: - Hs đọc u cầu của đề
- Gv : Cho Hs làm việc theo cặp.
Bài 2 : - Gv: Nêu yều cầu của đề
- Hs: Lên bảng làm
Tổ Xã hội

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI
- Tiếng dùng để tạo nên từ
- Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để tạo nên câu

- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ.
b. Ghi nhớ 1: sgk/13
2. Từ đơn và từ phức
a.Ví dụ:
- Có hai loại từ : Từ đơn và
từ phức
*.Lập bảng phân loại .
Kiểu
cấu
tạo
từ
Từ
đơn
Từ
phức

Ví dụ


Từ,đấy,nước,ta,chăm,ngh
ề,và,có,tục,
ngày,tết, làm

Từ
ghép
Từ láy

Bánh
chưng,
bánh giầy
Trồng trọt

*. Cấu tạo của từ ghép
và từ láy
- Từ đơn : Chỉ có 1 tiếng có
nghóa (vd : mưa , gió)
- Từ phức : Có hai tiếng trở
lên ghép lại có nghõóa tạo
thành.
- Từ phức gồm có từ ghép
và từ láy .
- Từ láy: Tạo ra bằng cách có
sự hòa phối âm thanh giữa
các tiếng với nhau .
b. Ghi nhớ : sgk /14
II. LUYỆN TẬP .
Bài 1 :
a.Từ ghép

7

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6
Bài 3: - Gv chia bảng 4 cột nhỏ,
Hs hoạt động theo 4 nhóm, lên
bảng điền tên các loại bệnh.
Bài 4 : Gv gọi Hs khá làm
- Miêu tả tiếng khóc của người :
thút thít.
- Những từ có cùng tác dụng: nức
nở, sụt sùi .
Hoạt động 3: HƯỚNG
DẪN TỰ HỌC :
- Bài 5: từ láy tả tiếng cười, nói,
dáng điệu như khúc khích, thì
thầm, thướt tha.
- Đọc sgk, tìm hiểu khái niệm,
nguồn gốc từ mượn.

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI
b. Cội nguồn, gốc gác
c. cậu mợ, cơ dì, chú bác
Bài 2 :
- Theo giới tính: anh chị, ơng bà,
- Theo bậc : chị em, anh em, cha con..
Bài 3 :
- Cách chế biến:Bánh rán, bánh nướng,

bánh hấp
- Chất liệu: Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,
bánh gai.
- Tính chất: Bánh dẻo, bánh xốp
- Hình dạng: Bánh gối, bánh khúc
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
- Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số
từ Hán Việt thơng dụng.
-Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu
của con người
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước
của một đồ vật. Làm bài tập 5.
* Bài mới: soạn bài: Giao tiếp , văn
bản phương thức biểu đạt.

Tiết 4:

Tập Làm Văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC

BIỂU ĐẠT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu
đạt.
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
bằng phương tiện ngôn từ : giao tiếp, văn bản, phương thức biểu

đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức
biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết
minh hành chính, công vu.ï
2. Kó năng
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt ø hợp
với mục đích giao tiếp.
Tổ Xã hội

8

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI

- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào
phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3. Thái độ
- Sử dụng ngôn từ lễ phép với mọi người.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
3. Bài mới: Trong đời sống của con người, nhất là cuộc sống
hiện đại ngày nay, có một hoạt động không thể thiếu mà luôn

luôn diễn ra. Đó là hoạt động giao tiếp. Vậy giao tiếp là gì? Có vai
trò như thế nào và thực hiện giao tiếp bằng cách nào? Tất cả
sẽ được giải đáp trong tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
BS
I.TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG:
- Gv dẫn dắt và hỏi: Trong đời sống, muốn 1. Văn bản và mục đích giao tiếp :
biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho
người khác thì em phải giao tiếp với người
cho mọi người hay ai đó biết thì em phải
đó.
làm như thế nào?
- Muốn truyền đạt đầy đủ phải lập văn bản
- Hs: Có thể nói hoặc viết.
nói hoặc viết có chủ đề thống nhất, liên kết
- Gv:Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm,
mạch lạc.
nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn
cho người khác hiểu thì em phải làm như
thế nào? (Nói hoặc viết có đầu đi chặt
chẽ)
- Gv treo bảng phụ ghi câu ca dao, HS
đọc câu ca dao.
- Nội dung của bài ca dao là - Ví dụ: Ai ơi giữ chí cho bền
gì? viết ra nhằm mục đích gì?
Dù ai xoay hướng đổi nền
mặc ai.
Có hình thức ra sao? Biểu đạt một

ý trọn vẹn chưa? Đó có phải là văn bản - Chủ đề: giữ ý chí cho kiên định.
khơng?
- Mục đích giao tiếp: khuyên
- Gv: Mở rộng: Lời thầy (cơ) hiệu trưởng
nhủ
phát biểu trong lễ khai giảng có phải là
- Liên kết theo trình tự hợp lí
một văn bản khơng? vì sao?
(thể thơ lục bát, có vần
- Hs: Đó là văn bản viết.
điệu)
Mở rộng câu hỏi d, đ,e ( sgk )Tất cả đều là  Có chủ đề, có liên kết,
văn bản vì nó có nội dung..
mạch lạc
(?) Hãy kể thêm những văn => Văn bản.
bản mà em biết?
(?) Vậy em hiểu thế nào là 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
văn bản?
của văn bản :
Tổ Xã hội

9

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI


(?) Mỗi kiểu văn bản có * Có 6 kiểu văn bản và các phương thức
mục đích giao tiếp khác nhau. biểu đạt tương ứng.
Kiẻu
Theo em, các kiểu văn bản
văn
sau đây có mục đích giao tiếp
bản &
Tt phươn Mục đích
như thế nào?.
Ví dụ
g thức giao tiếp
biểu
Tự sự: nhà văn phản ánh
đạt.
thế giới bên ngoài bằng
Trình bày
cách kể lại diễn biến sự
1 Tự sự diễn biến “Tấm Cám”
việc, miêu tả tính cách
sự việc.
Tái hiện
thông qua một cốt truyện
trạng thái
tương đối hoàn chỉnh.
Miêu
2
sự vật,
Tả cơ giáo.
tả
- Miêu tả: dùng ngôn ngữ

con người
làm cho người khác có thể
.
hình dung cụ thể sự vật, sự
Bày tỏ
Biểu
Cảm nghĩ về nụ
3
tình cảm,
việc hoặc thế giới nội tâm
cảm
cười của mẹ.
cảm xúc.
của con người.
Nêu ý
- Thuyết minh: nói, chú thích
Nghị
Tục ngữ :
4
kiến,
luận
Có cơng…
những đặc điểm, tính chất
đánh giá.
của sự vật (việc) hoặc hình
Giới thiệu
đặc diểm,
ảnh đưa ra.
Thuyết
Thuyết minh thí

5
tính chất,
- Nghò luận: đưa ra ý kiến để
minh
nghiệm .
phương
bàn bạc, đánh giá
pháp.
Trình bày
(?) Như thế, em nhận thấy
ý muốn,
có mấy kiểu văn bản ứng
quyết
với mấy phương thức biểu
định thể
đạt? Hãy nêu ví dụ văn bản
Hành
hiện
Đơn từ, báo cáo,
cụ thể.
chính
6
quyền
thơng báo,
- HS : Thảo luận & trình bày.GV +HS :
Cơng
hạn,
trách
giấy mời
Cùng nhận xét.

vụ
nhiệm
*Bài tập:Lựa chọn các kiểu văn bản sao
giữa
cho phù hợp.
người với
- Xin phép sử dụng sân vận động ( Hành
người.
chính – cơng vụ )
- Tường thuật … thuộc kiểu 1, Tả lại …
* Ghi nhớ Sgk/17
Thuộc kiểu 2.
- Giới thiệu … Thuộc kiểu 5. Bày tỏ lòng II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1/17-18
mình … Thuộc kiểu 3.
- Bác bỏ ý kiến …Thuộc kiểu 4.
a: Tự sự
b: Miêu tả
Tổ Xã hội

10

GV: CHU THỊ MINH HỢI


Giáo án Ngữ văn 6

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP:
Bài 1 : - Hs: Đọc đề, Gv u cầu: Xác
định phương thức biểu đạt của các đoạn

văn, thơ sau. Hs làm theo nhóm, 5 nhóm 5
câu.
Bài 2: Hs đọc đề, suy nghĩ cá nhân và trả
lời.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC:

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI
c: Nghò luận
d: Biểu cảm
đ: Thuyết minh
Bài tập 2 / 18
- Văn bản Con Rồng cháu Tiên
thuộc kiểu tự sự.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt,
kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt cho mỗi
văn bản đã học. hình dung một sự việc
* Bài mới:
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Bài cũ: Ví dụ kể về mẹ sử dụng phương
thức tự sự, tả ngơi trường sử dụng phương
thức miêu tả.
Bài mới: Tìm hiểu ý nghĩa , nội dung văn
bản Thánh Gióng.

Tổ Xã hội


11

GV: CHU THỊ MINH HỢI



×