Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án mầm non chủ đề phương tiện giao thông 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.01 KB, 63 trang )

KẾ HOACH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thực hiện 4 tuần: từ ngày28/02 đến 24/3/2017
Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển
thể chất

1. D.D- sức khỏe
- Trẻ biết kể tên một
số thức ăn giàu chất
béo; biết tập thói
quen chải răng và
chải răng đúng
phương pháp.

1. D.D – sức khỏe
- Nhận biết một số thực
phẩm giàu chất béo và
các món ăn được chế
biến từ chất béo.

1. D.D- sức khỏe
* Trò chuyện sáng:
- Một số thực phẩm giàu


chất béo: bơ, dừa, mè, đậu
phụng…

- Bé tập làm nội trợ.

- Trẻ biết và không
làm một số việc có
thể gây nguy hiểm.

2. PT vận động
- Trẻ thực hiện được
các vận động cơ
bản: Đi, bật; ném;
tham gia một số trò
chơi vận động, trò
chơi dân gian.
- Trẻ biết chạy được
18m trong khoảng
thời gian 5- 7.

* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Thực hành bé tập làm nội
trợ “ Làm muối lạc”

- Vệ sinh răng miệng bài - Dạy CSRM: bài 5 “ Em
5.
tập thói quen chải răng và
chải răng đúng phương
pháp”

- Tác hại một số việc
- Xem hình ảnh một số việc
gây nguy hiểm và
làm gây nguy hiểm và một
những nơi không an
số nơi không an toàn như:
toàn: không ném đá lên không ngồi trên đường ray,
tàu, không ngồi trên
không ném đá, không đưa
đường ray…
tay- đưa đầu khi ngồi trên
- Có thói quen đội mũ
PTGT
bảo hiểm khi ngồi trên
xe máy.
2. Phát triển vận động
- Đi, chạy thay đổi tốc
độ, hướng, dích dắc theo
hiệu lệnh.
- Bật nhảy từ trên cao
xuống.
- Ném trúng đích thẳng
đứng.
- Chạy 18m liên tục
trong vòng 5-7 giây.
- Tham gia chơi các trò
chơi vận động; trò chơi
dân gian: ô tô về bến,

2. Phát triển vận động

* Hoạt động học:
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ,
hướng, dích dắc theo hiệu
lệnh.
+ Bật nhảy từ trên cao
xuống.
+ Ném trúng đích thẳng
đứng.
+ Chạy 18m trong khoảng
5-7 giây.
* Chơi ngoài trời:
- Trò chơi vận động: ô tô về
bến; tín hiệu đèn; người tài
xế giỏi; bé làm đèn hiệu


tín hiệu đèn; người tài
xế giỏi; bé làm đèn hiệu
giao thông; thuyền về
bến; dung dăng dung dẻ;
rồng rắn; mèo đuổi
chuột; kéo co; nhảy lò
cò…
Phát triển
nhận thức

giao thông; thuyền về
bến…
- Trò chơi dân gian: dung
dăng dung dẻ; rồng rắn;

nhảy lò cò; mèo đuổi
chuột…

1. Khám phá

1. Khám phá

1. Khám phá
* Trò chuyện sáng:
- Trẻ biết phân loại - Tên gọi, đặc diểm,
- Phương tiện giao thông
một số phương tiên công dụng, nơi hoạt
đường bộ.
giao thông theo chất động, nhiên liệu; So
- Một số luật giao thông
liệu, công dụng và
sánh, phân loại theo 2-3 đường bộ.
hiểu được một số
dấu hiệu của một số
- PTGT đường thủy
qui định khi tham
PTGT.
- PTGT đường hàng không.
gia giao thông.
- Một số qui định khi
tham gia giao thông và
một số luật giao thông
đơn giản.
- Trẻ biết ngày
Quốc tế phụ nữ

ngày 8/3.

- Ngày 8/3 ngày quốc tế
phụ nữ

- Ý nghĩa ngày 8/3
* Quan sát:
- Một số PTGT đường bộ:
xe đạp, xe máy…
- Một số biển báo giao
thông đơn giản.
* Hoạt động học:
+ PTGT đường bộ.
+ Luật giao thông đường
bộ.
+ PTGT đường thủy.
+ PTGT đường hàng
không.
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Thực hành 1 số luật giao
thông đường bộ đơn giản.

- Trẻ biết thực hiện
một số công việc
theo cách riêng của
mình.

- Khám phá PTGT theo
cách hiểu biết riêng của

trẻ.

- Thực hành xếp một số
tranh lô tô PTGT đơn giản
theo cách hiểu biết riêng
của trẻ.


2. LQVT

2. LQVT

2. LQVT
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Nhận ra sự khác biệt + Loại bỏ 1 đối tượng
của một đối tượng không cùng nhóm.
không cùng nhóm với
những đối tượng còn lại.

- Trẻ biết loại được
một đối tượng
không cùng nhóm
với các đối tượng
còn lại.
- Trẻ nhận ra quy
- Nhận ra quy tắc sắp + Sắp xếp theo qui tắc tăng
tắc sắp xếp đơn giản xếp đơn giản và tiếp tục dần.
và tiếp tục thực hiện thực hiện theo quy tắc.
theo quy tắc.


Phát triển
ngôn ngữ

- Trẻ biết chỉ ra
được khối cầu, khối
vuông, khối chữ
nhật và khối trụ
theo yêu cầu.

- Nhận biết, gọi tên khối + Khối vuông, khối chữ
vuông, khối chữ nhật, nhật,
khối cầu, khối trụ.
+ Khối cầu, khối trụ.

1. Văn học

1. Văn học

- Trẻ biết câu
chuyện
thơ, câu đố về chủ
đề giao thông.

1. Văn học
Hoạt động học
- Thơ: đèn giao thông;
Thơ:
Cô dạy con; Bến cảng
+ Bé đi đường.

hải phòng, Bé đi đường. + Cô dạy con.
- Truyện: Qua đường, xe Chuyện:
đạp con trên thành phố; + Những tấm biển biết nói.
Những tấm biển biết
+ Qua đường.
nói.
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích.
- Bài thơ câu chuyện: Đèn
giao thông, Bến cảng hải
phòng, Xe đạp con trên
thành phố.
- Câu đố về: xe đạp, xe - Giải câu đố về xe đạp, xe
máy, tàu hỏa, máy bay,
máy, tàu hỏa, máy bay…
thuyền buồm…

- Trẻ biết kể chuyện
theo tranh

- Kể chuyện theo ý thích - Sắp xếp trình tự tranh về
trong tranh.
ATGT ( 3 - 4 tranh) có nội
dung rõ ràng gần gũi để trẻ
kể chuyện theo tranh.

2. LQCC

2. LQCC


2. LQCC


- Trẻ nhận dạng và
- Chơi với chữ cái: l- hbiết tô đồ chữ cái: l- k
h- k
- Trẻ biết bắt chước - Sao chép các từ theo
được hành vi viết và trình tự đúng cách.
sao chép từ, chữ cái
Phát triển
thẩm mỹ

1. Âm nhạc
- Trẻ biết nhận ra
giai điệu ( vui, êm
diệu, buồn) của bài
hát hoặc bản nhạc.

2. Tạo hình
- Trẻ biết vẽ, nặn,
gấp, xé dán tạo ra
sản phẩm giao
thông

- Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật liệu

* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Chơi với chữ cái: l- h- k


- Hướng dẫn sao chép
các từ: xe đạp, xe máy, máy
bay…

1. Âm nhạc

1. Âm nhạc
* Hoạt động học:
- Bài hát: Em đi qua ngã + Vỗ tay theo tiết tấu chậm
tư đường phố, Đường
“ em đi qua ngã tư đường
em đi, bạn ơi có biết;
phố”
Em đi chơi thuyền, như + Gõ theo tiết tấu chậm “
cánh mai vàng, đàn
Đường em đi”
kiến; Anh phi công ơi;
+ Gõ theo phách “ Em đi
Đường và chân…
chơi thuyền”
+ Biểu diễn văn nghệ.
Nghe hát:
- Con đường em yêu; Anh
phi công ơi; Đàn kiến…
Trò chơi âm nhạc:
- Tiếng còi xe ở đâu, tín
hiệu đèn, máy bay hạ cánh,
thuyền vào bến.
* Chơi, học hoạt động

theo ý thích:
- Bài hát: Đường và chân;
Bạn ơi có biết; Như cánh
mai vàng.
2. Tạo hình

2. Tạo hình
* Hoạt động học
- Phối hợp các kỹ năng + Cắt dán ô tô.
vẽ, nặn, cắt, xé dán đẻ
+ Xé dán cột đèn hiệu giao
tạo ra sản phẩm giao
thông.
thông: dán hình ô tô chở + Vẽ tàu thuyền trên biển.
khách, vẽ biển báo giao + Vẽ máy bay
thông, gấp máy bay, xé
dán thuyền trên biển….
- Lựa chọn các dụng cụ,
NVL phù hợp để làm

* Chơi hoạt động góc:
- Hướng dẫn làm ô tô, gấp


Phát triển
tình cảm
và kỹ
năng xã
hội


khác nhau để làm
tạo ra một số sản
phẩm về giao thông

tạo ra sản phẩm về giao
thông: xe ô tô, máy bay,
thuyền buồm, biển báo
giao thông

máy bay, làm thuyền buồm,
cắt dán một số biển báo
giao thông đường bộ.

- Trẻ biết mạnh dạn
nói ý kiến của bản
thân.

- Mạnh dạn nói lên suy
nghĩ của riêng mình khi
tham gia giao thông.

* Trò chuyện:
- Về ý kiến của trẻ khi
được tham gia giao thông.

- Trẻ biết sẵn sàng
giúp đỡ người khác
khi gặp khó khăn.

- Giúp đỡ ngay khi bạn

hoặc người lớn yêu cầu.

- Những việc trẻ có thể
giúp đỡ người khác khi gặp
khó khăn.

- Trẻ biết lắng nghe
ý kiến của người
khác.

- Mạnh dạn tự tin chia
sẻ suy nghĩ, chờ đến
lượt trao đổi, bổ sung ý
kiến với bạn khi giao
tiếp.

- Thể hiện tình cảm lễ
phép, tôn trọng với người
điều khiển các PTGT.

- Trẻ biết thực hiện
được đề nghị sự
giúp đỡ của người
khác khi cần thiết.

- Các cử chỉ hành vi lịch
sự, tôn trọng người nói
khi giao tiếp với bạn bè
và trình bày để người
khác giúp đỡ, chấp nhận

sự khác nhau giữa các ý
kiến và cùng nhau thống
nhất để cùng thực hiện.

- Những suy nghĩ của trẻ,
biết chờ đến lượt khi tham
gia giao thông và hợp tác
cùng nhau thực hiện các ý
kiến của mình.

- Trẻ biết được thay
đổi hành vi và thể
hiện cảm xúc phù
hợp với hoàn cảnh.

- Một số trạng thái cảm
xúc của người khác
trong tình huống giao
tiếp khác nhau.

- Hướng dẫn trẻ cách thể
hiện các hành vi lịch sự,
tôn trọng người nói khi
giao tiếp với bạn bè và
người lớn.


TUẦN 1: PTGT đường bộ - Đường sắt
Thứ Thứ hai


Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Công dụng
của các
PTGT đường
bộ - đường
sắt

Người điều
khiển các
PTGT đường
bộ - đường
sắt

Thứ sáu

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng


Chơi
ngoài trời

Phương tiện
Một số PTGT giao thông
mà trẻ biết
đường bộ đường
sắt( tên gọi,
đặc điểm )

Những suy
nghĩ của trẻ,
biết chờ đến
lượt khi tham
gia giao
thông và hợp
tác cùng
nhau thực
hiện các ý
kiến của
mình
1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm..
chuyển về đội hình hàng ngang.
2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)
- Bụng: Cúi gập người (2 lần 8n)
- Chân: Hai tay lên cao, về trước khuỵu gối (2lần 8n)
- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng .


- Quan sát:
Xe máy.

- ChơiTCVĐ: - Quan sát xe
Ôtô về bến
chạy trên
đường

-Quan sát các -ChơiTCVĐ:
loại xe trong Bánh xe quay
trường.

- ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG:
Ô tô về bến
Tập tầm vông kéo co.
Ô to về bến
Ô ăn quan.
-HĐ tự chọn
theo ý thích
Hoạt
động học

-HĐ tự chọn
theo ý thích

Đi, chạy thay Một số PTGT
đổi tốc đọ,
đường bộ
hướng dích

dắc theo hiệu
lệnh

-HĐ tự chọn
theo ý thích

-HĐ tự chọn
theo ý thích

-HĐ tự chọn
theo ý thích.

Cắt dán ô tô

Thơ
Bé đi đường

VTTC: Em đi
qua ngã tư
đường phố


Chơi,
hoạt động
theo ý
thích
Chơi,
hoạt động
ở góc
Phân vai


Xây dựng

Nghệ
thuật

Học tập

Thiên
nhiên

Trả trẻ

Hát: một
đoàn tàu

Chơi trò chơi Nghe kể
với chữ cái chuyện: Kiến
l–h-k
con đi ô tô

Chuẩn bị

Loại bỏ 1
đối tượng
không cùng
nhóm

Đọc thơ:
Đàn kiến nó

đi

Tổ chức hoạt động

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại…

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa …
- Bộ lắp ráp
- Các loại xe

- Bến xe , hàng rào..
- Lắp ráp hàng rào, nhà.

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…các loại
PTGT
-Làm xe ô tô bằng hộp sữa..

- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ
điểm PTGT.

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt,
cát , bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước
- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và ánh
sáng.
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về


TUẦN 2: Luật lệ giao thông
Thứ Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm


Thứ sáu

Tín hiệu giao
thông ở ngã tư
đường phố.

Ý nghĩa
ngày 8/3

Những quy
Những luật
định khi đi trên giao thông
đường.
phổ biến.

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng

Những biển
báo trên
đường trẻ
đến lớp


1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)
- Bụng: Cúi gập người (2 lần 8n)
- Chân: Hai tay lên cao, về trước khuỵu gối (2lần 8n)
- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng .
- Quan sát:
-Chơi TCVĐ: -Chơi TCVĐ: -Chơi TCVĐ: - ChơiTCVĐ:
biển báo giao Ai nhanh hơn Tín hiệu đèn em đi qua
Người tài xế
thông
ngã tư.
giỏi

Chơi
ngoài trời -Chơi TCVĐ: -Chơi TCDG: -Chơi TCDG: - ChơiTCDG: - ChơiTCDG:
Ô tô và chim Lộn cầu vồng Ô ăn quan
Dung dăn
Thả đĩa ba ba
sẻ
dung dẻ.

Hoạt
động học

-HĐ tự chọn

theo ý thích.

-HĐ tự chọn
theo ý thích.

-HĐ tự chọn
theo ý thích.

Bật nhảy từ
trên cao
xuống

Luật giao
thông đường
bộ

Xé dán cột
Tryện:
đèn hiệu giao Những tấm
thông
biển biết nói

Chơi,
hoạt động
theo ý
Hát: Đèn
thích
xanh, đèn đỏ,
bạn ơi có biết


Chơi trò chơi
với chữ cái
CSRM bài 5
l–h-k

-HĐ tự chọn
theo ý thích.

-HĐ tự chọn
theo ý thích.
Gõ theo nhịp:
Đường em đi

Thực hành 1
số luật giao
thông đường
Sắp xếp theo
bộ đơn giản.
qui tắc tăng
dần


Chơi,
hoạt động
ở góc
Phân vai

Xây dựng

Nghệ

thuật

Học tập

Thiên
nhiên

Trả trẻ

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại…

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa …
- Bộ lắp ráp
- Các loại xe

- Ngã tư đường, hàng rào..
- Lắp ráp hàng rào, nhà.


- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…các loại
PTGT
-Làm xe ô tô bằng hộp sữa..
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ
điểm PTGT.

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước
- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và
ánh sáng.
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về



TUẦN 4: Phương tiện giao thông đường hàng không
Thứ Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Những nơi
Phương tiện
Trò chuyện
Trò chuyện về Trò chuyện
không an
giao thông
công dụng
những nơi
về những
toàn, những đường hàng
của các

PTGT đường
người làm
hành động
không ( tên
PTGT đường hàng không
việc trên
nguy hiểm
gọi, đặc điểm ) hàng không đậu.
PTGT hàng
cho trẻ trên
không
đường đi đến
lớp.
1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
2/Trọng động: tập
Thể dục
- Hô hấp: làm tiếng máy bay u u u u
sáng
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)
- Bụng: Cúi gập người (2 lần 8n)
- Chân: Hai tay lên cao, về trước khuỵu gối (2lần 8n)
- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng .
- Quan sát:
- ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - Dạo chơi
Bầu trời buổi Chơi U
kéo co.
Tài xế giỏi
ngoài trời

sáng
Chơi
- ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG: - ChơiTCVĐ: - Chơi CDG: -Chơi TCVĐ:
ngoài trời Tàu vào bến Lộn cầu vồng xếp đèn giao Dung dăn
Về đích
thông
dung dẻ.
-HĐ tự chọn
theo ý thích

-HĐ tự chọn
theo ý thích

HĐ tự chọn
theo ý thích

HĐ tự chọn
theo ý thích

HĐ tự chọn
theo ý thích

Hoạt
động học

Chạy 18m
khoảng 5-7
giây

PTGT đường

hàng không

Vẽ máy bay

Truyện: qua
đường

Biểu diễn văn
nghệ

Chơi,
hoạt động
theo ý
thích

Thực hành
Chơi trò chơi
xếp một số
với chữ cái
tranh lô tô
l–h-k
PTGT đơn
giản theo
cách hiểu biết
riêng của trẻ
Chuẩn bị

Chơi,
hoạt động


Thực hành
Khối trụ,
Đóng chủ đề
xếp một số
khối cầu,
PTGT
tranh lô tô
Mở chủ đề:
PTGT đơn
Nước- hiện
giản theo
tượng tự
cách hiểu biết
nhiên
riêng của trẻ.
Tổ chức hoạt động


ở góc
Phân vai

Xây dựng

Nghệ
thuật

Học tập

Thiên
nhiên


Trả trẻ

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại…

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa …
- Bộ lắp ráp
- Các loại xe, thuyền

- Sân bay, hàng rào..
- Lắp ráp hàng rào, nhà.

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…các loại
PTGT
-Làm xe ô tô bằng hộp sữa..
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ

điểm PTGT.

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước
- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và
ánh sáng.
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về


CHUẨN BỊ
• Túi cát,ghế băng, bóng nhựa, gậy thể dục….
• Bộ tranh lơ tơ về các loại phương tiện giao thơng và biển báo giao thơng.
• Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thơng.
• Các hình khối bằng nhựa.
• Các bài tập thực hiện tốn, chữ viết.
• Tranh minh họa các bài thơ, câu chuyện
• Tranh mẫu tạo hình.
• Tranh ảnh trang trí lớp.

• Tranh dạy chữ cái.
• Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo.
• Các loại nhạc cụ: bộ gõ, xắc xơ…
• Giấy bìa cứng, giấy lịch để làm mũ cơng an giao thơng, gậy chỉ đường
• Chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, hộp kem đánh răng …để làm các loại xe
• Tranh ảnh, họa báo, lịch,… về các phương tiện giao thơng.
• Các loại ngun vật liệu mở đã qua sử dụng.
*Liên hệ với phụ huynh:
Bố mẹ trao đổi, trò chuyện với trẻ về kiến thức các phương tiện giao thơng và
luật lệ giao thơng. Sưu tầm tranh ảnh, báo cũ về các loại phương tiện giao
thơng.
Nhắc phụ huynh cho trẻ tham quan các ngã tư đường phố trong những lúc đi
trên đường
MỞ CHỦ ĐIỂM
THẾ GIỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
* Cô cho trẻ hát bài : “ Một đồn tàu”.
* Cô hỏi trẻ :
• Cháu biết gì về các loại phương tiện giao thơng ?
• Mình đi học bằng phương tiện gì?
• Cho trẻ nêu hiểu biết của mình về phương tiện giao
thơng.
• Cô dặn trẻ hỏi những người lớn xung quanh trẻ
như ông bà, bố mẹ, anh chò…
* Cho trẻ biết chủ điểm sẽ được làm quen là phương tiện
giao thơng:
• Phương tiện giao thơng đường bộ.
• Phương tiện giao thơng đường thủy
• Phương tiện giao thơng đường sắt
• Phương tiện giao thơng đường hàng khơng.



* Cô và trẻ cùng sắp xếp tranh ảnh về thế giới thực
vật.
* Dặn trẻ về sưu tầm các nguyên vật liệu đem đến
lớp.

Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017
PTVĐ: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
- Trẻ chạy nhanh nhẹn, phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào vận động
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cô:
- Xắc xô, Phấn vẽ vạch.
2. Đồ dùng cháu:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Dây, đích.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Khởi động.
- Trẻ vận động bài hát một đoàn tàu kết hợp
- Trẻ khởi động

đi, chạy: chậy chậm, chạy nhanh, đi bằng gót
chân, mũi chân...
2.Trọng động:

HĐ1: Tập bài tập phát triển chung
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
*BTPTC:
- Tay :Hai tay đưa ra trước lên cao (2 lần 8n)
- Bụng:Cúi gập người (2 lần 8n)
- Chân :2 tay chống hông đưa 1 chân về
trước, khuỵu gối (4 lần 8n)
- Bật : Chân trước ,chân sau (10 -12 lần )

- Trẻ tập BTPTC

HĐ2: VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng
dích dắc theo hiệu lệnh
+ Cô giới thiệu tên vận động.
+ Cô mời trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem
- Một trẻ làm mẫu
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu và giải thích
TTCB: đứng chân trước chân sau người hơi
cuối về phía trước,mắt nhìn thẳng. Khi có
hiệu lệnh đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích
dắc theo hiệu lệnh.
- Cô mời trẻ làm mẫu lại .
- Luyện tập: 2 trẻ một lượt (cô kết hợp sửa
sai, khuyến khích trẻ khi luyện tập )

-Trẻ lắng nghe


HĐ3: TCVĐ: kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại trò chơi
- Trẻ chơi.

- Trẻ làm mẫu
- Trẻ quan sát và nghe giải
thích.

- Trẻ nhắc lại
- Trẻ luyện tập


- Trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
3. Hồi tĩnh

-Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

Thứ ba ngày ngày 28 tháng 02 năm 2017
Khám phá:

Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng


PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I . MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Trẻ biết đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đường bộ quen thuộc: xe

đạp, xe máy, xe ô tô...
- Trẻ có kỹ năng so sánh, trả lời câu hỏi
- Trẻ ngồi ngay ngắn khi đi xe, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
II . CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh các loại phươn tiện giao thông đường bộ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Âm thanh tiếng kêu của các loại xe
III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định
tổ chứcvào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô
- Trẻ vận động theo nhạc bài hát “em tập lái
ô tô”
- Đàm thoại với trẻ qua nội dung bài hát
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát các bạn nhỏ đang làm gì?
HĐ1: Bé cùng kể
- Cô cho trẻ chia làm 3 nhóm, kể những
phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết
HĐ2: Khám phá phương tiện giao thông
đường bộ
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp
+ Xe đạp có những bộ phận nào?
+ Làm thế nào để xe đạp chạy được?

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy
+ Con có nhận xét gì về xe máy?
+ Xe máy cần gì mới đi được?
+ Tốc độ xe máy như thế nào?
- Cô tạo tình huống xuất hiện tranh xe ô tô.
- Cho trẻ quan sát xe ô tô
+ Xe ô tô trông ra sao?
+ Con thấy xe ô tô chạy như thế nào?
- Cho trẻ so sánh, phân biệt điểm giống và
khác nhau giữa xe máy và xe đạp.
- Cho trẻ so sánh, phân biệt điểm giống và
khác nhau giữa xe máy- xe ô tô; xe đạp - xe
ô tô.
- Cô khái quát lại và mở rộng thêm một số
phương tiện giao thông đường bộ khác cho

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và vận
động cùng cô
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời đựa trên
câu hỏi của cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
Trẻ so sánh



trẻ.
=> Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi xe,
ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm

3. Kết thúc

HĐ3: Trò Chơi: tiếng kêu của ai
Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm. cô mở tiếng
kêu của một loại PTGT, các nhóm giành
quyền trả lời.

Trẻ chơi trên sự
hướng dẫn của cô

Vận động bài: Bác đưa thư vui tính

Trẻ vận động

Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2017
Tạo hình:


CẮT DÁN Ô TÔ
I . MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Cháu biết các bộ phận của xe ô tô.
- Trẻ gấp và cắt xe ô tô tải.
- Góp phần giáo dục trẻ tôn trọng những người lái xe, và chấp hành tốt khi tham
gia giao thông

II . CHUẨN BỊ:
*Đồ dùng của cô: Tranh mẫu
Giấy vẽ, sáp màu, que chỉ, giá trưng bày sản phẩm, nhạc không lời
*Đồ dùng của cháu: Vở vẽ; hộp sáp màu
III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

- Cô cùng cháu hát bài “Em tập lái ô tô”
- Trẻ tập trung
- Đàm thoại về nội dung bài hát:
- Trẻ trả lời theo
- Cho cháu kể tên 1 số phương tiện giao thông
yêu cầu
đường bộ.
- Giáo dục cháu tôn trọng những người lái xe, và
chấp hành tốt khi tham gia giao thông.
- Giờ hoạt động tạo hình hôm nay cô sẽ hướng dẫn
các con cắt dán xe ô tô
HĐ1: Quan sát mẫu
Cho trẻ qua sát mẫu

- Bức tranh có gì?
- Chiếc xe có những bộ phận nào?
- Màu sác và bố cục như thế nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô có một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- gấp đôi tờ giấy màu.
- Dùng bút chì vẽ lên mặt trái.
- Cắt theo đường vẽ.
- Mở ra ta có hình một chiếc xe ô tô tải.
- Trò chuyện hỏi ý tưởng của trẻ
Con muốn cắt chiếc xe ô tô tải như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hiện
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn tiến hành cắt dán xe ô tô
tai thực hành sản phẩm
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ

Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và
lắng nghe

Trẻ nêu ý định tạo
hình
Trẻ thực hiện


trẻ
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Trẻ treo sản phẩm lên giá


Trẻ tự nhận xét

- Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ
Vận động bài: Em tập lái ô tô
3. Kết thúc

Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017

Trẻ vận động


LQTPVH: THƠ : BÉ ĐI ĐƯỜNG
( Kim Chi )
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Bé đi đường” sáng tác của Nguyễn Thị Kim Chi. Hiểu nội
dung bài thơ : ngày chủ nhật được mẹ cho đi phố chơi. Bé thấy xe cộ và mọi người đi
tấp nập. nhắc nhở mọi người thực hiện đúng tín hiệu của đèn giao thông.
- Trẻ thuooch thơ và đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ có ý thức chấp hành 1 số luật lệ giao thông đơn giản khi đi trên đường.
II . CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô:
- Bài thơ: Bé đi đường.
2. Đồ dùng của trẻ:
3 hình tròn : xanh, đỏ, vàng làm đèn tín hiệu.
III . CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước
1. Ổn định tổ chứcvào bài


Hoạt động của giáo viên
- Cháu đi học phía bên nào của đường ?
- Còn bên trái thì sao ?
- Vì sao không đi bên trái ?
- Khi đến ngã tư đường phố cháu thấy
gì ?
- Đèn giao thông có ích lợi gì ?
Bởi có đèn giao thông mà mọi người và
xe cộ đi lại trật tự và an toàn. Hôm nay
các cháu sẽ tìm hiểu điều đó qua bài thơ :
“ Bé đi đường” sáng tác của Nguyễn Thị
Kim Chi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời

2. Nội dung chính

Hoạt động 1 . Nghe cô đọc thơ :
- Cô dọc trẻ nghe lần 1,
- Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả.
- Tóm tắt nội dung bài thơ : “ Ngày chủ
nhật được nghĩ bé được mẹ đi cho đi chơi
phố. Khi đến ngã tư đường phồ, đèn giao
thông đã nhắc nhở bé chấp hành tốt luật
giao thông ”
- Cô đọc kết hợp cho trẻ xem minh họa,
- Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Chư nhật
mẹ dẫn bé đi chơi, trên đường bé thấy đèn
giao thông và bé đã cấp hành theo chỉ dẫn.

Đàm thoại :
- Bài thơ tên gì ? Do ai sáng tác?
- Chủ nhật bé được mẹ cho đi đâu ?
- Nếu cháu được bố mẹ cho đi chơi, cháu
sẽ thấy thế nào ?
- Qua ngã tư đường phố cháu thấy gì ?
- Vì sao phải chấp hành đúng luật lệ giao
thông ?
- Bé chấp hành thế nào ?
=> giáo dục trẻ ý thức chấp hành 1 số luật

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


lệ giao thông đơn giản khi đi trên đường.
Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Lớp đọc theo cô vài lượt.
- Luyện đọc thơ theo tổ nhóm.
- Cá nhân trẻ đọc thơ.

- Lớp đọc thơ
- Luyện đọc thơ

theo tổ nhóm.
- Cá nhân đọc thơ

Hoạt động 3: Chơi : “ Chấp hành luật giao
thông”.
- Trẻ nghe và thục
- Đèn xanh chạy.
hiện
- Đèn vàng đi chậm .
- Đèn đỏ dừng lại.
Hát vận động bài: Đường em đi
Trẻ hát và vận
động

3. Kết thúc

Thứ sáu ngày 03 tháng 3 năm 2017


HĐÂN: Vỗ tay theo TTC: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
HĐPH: NN-NH: Bạn ơi có biết
TCAN: Máy bay hạ cánh
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ thuộc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ vỗ tay theo TTC bài“Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ đi đường tại ngã tư đường phố phải chú ý đèn tín hiệu giao thông khi nào
đèn xanh bật sáng thì mới được đi qua, đèn đỏ bật sáng thi phải dừng lại.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:

+ Tranh : Ngã tư đường phố.
+ Nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”và “Bạn có biết”.
* Đồ dùng của cháu:
+ Đàn, trống lắc, phách tre.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước
1. Ổn định
tổ chức- vào
bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

- Tập trung trẻ.
Trò chơi: Ai nhanh nhất.
Cách chơi: Cô cho nghe giai điệu của bài hát Em đi qua ngã -Trẻ trả lời.
tư đường phố. Cháu nào nghe được giai điệu chính xác sẽ
được thưởng 1 cái nơ. Nếu không cháu nào đoán ra cô mở
lời của bài hát và cho cháu đoán.
- Trẻ hát
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho cháu hát cả bài 1-2 lần
- Giáo dục
- Dẫn dắt chuyển hoạt động.
Hoạt động 2: Vỗ tay TTC: Em đi qua ngã tư đường phố

- Để bài hát được hay hơn, cô dạy cho các con vỗ tay theo
TTC bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
- Cô hát và vỗ tay .
- Lần 2: Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay. Vỗ 3 cái liên tiếp đều
nhau rồi mở ra.
- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Bao quát sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Nghe hát: Bạn ơi có biết
- Để thưởng cho lớp mình, Cô hát tặng cho lớp mình một
bài hát: Bạn ơi có biết ”
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- Hát trên giai điệu và kết hợp vận động minh họa.
- Khuyến khích trẻ cùng vận động theo cô.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ hát + vỗ
tay
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện.


Hoạt động 4: Trò chơi ÂN: Máy bay hạ cánh.
Cách chơi: Khi cô mở nhạc thì trẻ làm máy bay, khi nhạc
nhỏ thì máy bay bay chậm lại, khi nhạc kết thúc trẻ ngồi
xuống làm máy bay hạ cánh.
- Cho trẻ tiến hành chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ.

3. Kết thúc

Thu dọn đồ dùng

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò
chơi
- Trẻ cùng thu
dọn đồ dùng


Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017
Chơi, học, hoạt động theo ý thích: LQVT: Loại bỏ 1 đối tượng không cùng

nhóm
I. Mục đích – yêu cầu
+ Trẻ biết một đối tượng khác với cá đối tượng còn lại.
+ Trẻ so sánh, tìm ra đối tượng không cùng nhóm và tiến hành loại bỏ
+ Trẻ biết tuân thủ luật giao thông.
II. Chuẩn bị
+ Tranh về các nhóm đối tượng.
+ but lông, bảng, vở, viết chì.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động1:
Chơi trò chơi: Ai thông minh hơn
- Tập trung chia lớp thành các nhóm nhỏ. mỗi nhóm có 1 bức tranh. Khi có hiệu lệnh thì
các thành viên trong nhóm, cùng thực hiện tìm và nêu lên và loại bỏ đối tượng không
cùng nhóm với các đối tượng còn lại. hết thời gian đội nào thực hiện được nhiều nhóm
đối tượng hơn thì thắng.
Hoạt động2:

Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 3 đội, khi có hiệu lệnh thì chạy lên loại bỏ đối tượng không cùng nhóm
ở trên bảng của đội mình.
Hết thời gian đội nào thực hiện đúng nhiều hơn thì thắng.
Hoạt động3:
thực hiện bài tập loại bỏ đối tượng trong vở toán.


Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
Chơi, học, hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ l – h - k
I. Mục đích – yêu cầu
+ Trẻ phân biệt chữ cái l-h-k, nhận ra chữ cái trong từ.
+ Trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái l-h-k
+ Trẻ tham gia hoạt động một cáh tích cực.
II. Chuẩn bị
+ Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ
II. Tổ chức hoạt động
Hoạt động1:
Trẻ cùng xem tranh và đọc từ dưới tranh.
- Cho trẻ xem tranh. Các nhóm sẽ đọc những chữ cái trong từ mà trẻ biết.
- Nhóm nào nhận ra được chữ cái l-h-k thì được tuyên dương.
- Cô đọc lại chữ cái l-h-k.
- Cho các bạn trong lớp và trong nhóm đọc theo.
Hoạt động 2
Chơi trò chơi tìm chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.
Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng
Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm.
Hoạt động 3:
Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ cái

Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn
chữ cái có trong từ.
Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.


×