Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

giáo án mầm non chủ điểm bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.21 KB, 50 trang )

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
MỤC TIÊU
1. Dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ tự mặc và cởi được
quần, áo (CS 5)

- Trẻ tự rửa mặt, chải răng
hàng ngày (CS 16 )

NỘI DUNG
Phát triển thể chất
1. Dinh dưỡng sức khỏe

HOẠT ĐỘNG
1. Dinh dưỡng sức khỏe
Trò chuyện:
- Các loại thức ăn có ở trường
- Chọn thức ăn tốt cho sức khỏe

* Dạy trẻ
- Tự mặcvà cởi quần áo
đúng cách.
- Phân biệt phía trước, phía Chơi, hoạt động theo ý thích
sau của áo.
- “Bé tập chải răng đúng cách”
- Kéo và mở được dây kéo. - VSRM bài 1“Tại sao răng
quan trọng”.
- Tự rửa mặt, chải răng
- Thực hành chải tóc, chỉnh
bằng nước sạch.


quần áo khi xộc xệch
- Không vẩy nước ra
ngoài, không làm ước quần
áo.
- CSRM bài1: Tại sao răng
quan trọng

- Trẻ biết giữ đầu tóc
quần áo gọn gàng (CS 18)

- Chải, vuốt tóc khi bù, rối.
- Chỉnh lại quần áo khi xộc
xệch, phủi khi bụi đất dính
bẩn.

- Trẻ nhận ra một số thực
phẩm thông thường và
ích lợi của chúng đối với
sức khỏe (1)

- Nhận biết các bữa ăn
trong ngày .
- Biết ăn nhiều loại thức
ăn
,ăn chín, uống nước đun
sôi để khỏe mạnh; uống
nhiều nước ngọt , nước có
gas,ăn nhiều đồ ngọt dễ bị
béo phì không có lợi cho
sức khỏe.


2. Phát triển vận động

2. Phát triển vận động

- Trẻ thực hiện được các
động tác phát triển các
nhóm cơ và hệ hô hấp, trẻ
biết thực hiện các vận
động cơ bản: đi, bật và

- Tập đúng các động tác
của bài thể dục theo hiệu
lệnh. Bắt đầu và kết thúc
động tác đúng nhịp.

2.Phát triển vận động
* Thể dục sáng
- Tập các bài tập phát triển
chung: Hô hấp, tay, bụng, chân,
bật.
+ Thổi bong bóng
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phí
trước.


chơi một số trò chơi vận
động, trò chơi dân gian
(2)


- Đi bằng mét ngoài bàn
chân, đi khụy gối; Bật liên
tục qua 5-6 vòng

+ Bụng: Cuối gập người tay
chạm ngón chn.
+ Chân: bước chân về trước
khụy gối.
+ Bật: bật tách khép chân.
Hoạt động chung
- Tập các bài tập vận động cơ
bản:
+ Đi bằng mét ngoài bàn chân,
đi khụy gối.
+ Bật liên tục qua 5-6 vòng;
+ Bật xa 50 -60 cm

- Bật xa 50 -60cm
- Trẻ thực hiện được bật
xa tối thiểu 50 cm (CS 1)
- TCVĐ: Tìm bạn thân;
Chạy tiếp sức; Thi ai đi
nhanh; Chuyền bóng; Kẹp
bóng.

1.Văn học:
- Trẻ nghe, hiểu nội dung
câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao về bản thân.
(3)


- Trẻ nhận ra được sắc
thái biểu cảm của lời nói
khi vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên, sợ hãi. (CS
61)

- TCDG: Tập tầm vông;
Lộn cầu vồng.; Kéo co;
Dung dăng dung dẻ; Nhảy
bao bố.
Phát triển ngôn ngữ
1.Văn học:
- Thơ: Đôi mắt của em;
Thỏ bông bị ốm; Tay
ngoan.
- Truyện: Cậu bé mũi dài;
Giấc mơ kỳ lạ; Tay trái,
tay phải
- Đồng dao: “Một tay
đẹp…”

Hoạt động ngoài trời
- Chơi trò chơi vận động:
Tìm bạn thân;Chạy tiếp sức;
Thi ai đi nhanh; Chuyền bóng;
Kẹp bóng
- Chơi trò chơi dân gian:
Tập tầm vông;Lộn cầu vồng;
Kéo co; Dung dăng dung dẻ;

Nhảy bao bố.

1.Văn học:
Trò chuyện ( xem hình ảnh) về
tình huống thể hiện các trạng
thái cảm xúc.
- Trò chuyện với trẻ về những
hành vi văn minh trong giao
tiếp.
Hoạt động học
- Dạy thơ:
+ Thỏ bông bị ốm
- Nhận ra cảm xúc vui
Chơi, hoạt động theo ý thích
buồn, âu yếm, ngạc nhiên, - Làm quen:
sợ hãi, hoặc tức giận qua
+ Thơ: Đôi mắt của em; Tay
tranh ảnh, qua nét mặt cử
ngoan;
chỉ, ngữ điệu giọng nói của + Giấc mơ kì lạ
người khác.
+ Truyện: Tay trái,tay phải
- Thể hiện được cảm xúc
- Đọc đồng dao: “Một tay
của bản thân qua ngữ điệu đẹp…”
của lời nói.
- Chơi “Ai có giọng nói hay


- Trẻ không nói tục chửi

bậy (CS 78)

- Hành vi văn minh trong
lời nói: Không nói, không
bắt chước lời nói tục, chửi
bậy trong bất kỳ tình
huống nào.
2. LQCC:

2. LQCC:

- Trẻ nhận ra và phát âm - Nhận dạng được chữ cái
được nhóm chữ a, ă, â (4) a, ă, â
- Trẻ biết dùng các ký
hiệu hoặc hình vẽ để thể
hiện cảm xúc, nhu cầu ý
nghĩ và kinh nghiệm của
bản thân (cs87)
- Trẻ biết viết chữ theo
thứ tự từ trái qua phải từ
trên xuống dưới. (cs90)

- Dạy trẻ dùng các ký hiệu
hoặc biểu tượng để thể
hiện cảm xúc, nhu cầu ý
nghĩ và kinh nghiệm của
bản thân.

2. LQCC:
Chơi, hoạt động theo ý thích

- Làm quen với nhóm chữ a, ă,
â
- Tập tô a, ă, â
- Chơi với các chữ cái a, ă, â
- Dùng các ký hiệu hoặc hình
vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu
ý nghĩ và kinh nghiệm của bản
thân
- Hướng dẫn trẻ viết chữ từ trái
qua phải từ trên xuống dưới.

- Khi viết bắt đầu từ trái
qua phải, xuống dòng khi
hết dòng ,từ trên xuống
dưới mắt nhìn theo nét
viết.
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội

- Trẻ biết ứng xử phù hợp
với giới tính của bản thân;
(CS 28)

-Trẻ nhận biết các trạng
thái cảm xúc vui buồn,
ngạc nhiên, sợ hãi, tức
giận, xấu hổ của người
khác;(CS 35)
- Trẻ biết chấp nhận sự
khác biệt giữa người khác
với mình; (CS 59)


- Nhận ra một số hành vi
ứng xử càn có, sở thích
khác nhau giữa bạn trai và
bạn gái .
Thường thể hiện các hành vi
ứng xử phù hợp.
-Nhận ra và nói được trạng
thái Một số trạng thái cảm
xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức
giận, ngạc nhiên) của người
khác qua tiếp xúc trực tiếp
hoặc qua tranh ảnh.
-Nhận ra và chấp nhận sự
khác biệt giữa người khác và
mình: ngoại hình, khả năng,
sở thích,ngôn ngữ , cơ thể.
-Tôn trộng mọi người ,
không giễu cợt những người
bị khuyết tật.
- Hòa đồng với bạn bè ở các
môi trường khác nhau

- Trò chuyện về cách ứng xử
phù hợp giữa bạn trai, bạn
gái.

- Trò chuyện về một số trạng
thái cảm xúc (vui, buồn, sợ
hãi, tức giận, ngạc nhiên)

của người khác qua tiếp xúc
trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Trò chuyện về sự khác biệt
giữa trẻ với người khác.
- Trò chuyện về sự tôn trọng
mọi người, không xa lánh
những người bị khuyết tật.


Phát triển thẫm mỹ
1.Âm nhạc:

1.Âm nhạc:

1.Âm nhạc:
Hoạt động chung
- Trẻ hát đúng giai điệu
- Bài hát: Nụ cười của bé; - Hát: Mừng sinh nhật
và biết thể hiện cảm xúc
Khám tay; cái mũi; mừng
- Múa: Múa cho mẹ xem
và vận động phù hợp với
sinh nhật
- Văn nghệ cuối chủ đề
nhịp điệu của bài hát hoặc
Hoạt động góc
bản nhạc các bài hát về
-Bài hát: Múa cho mẹ xem - Nghe hát: Năm ngón tay
chủ điểm bản thân và chơi ; năm ngón tay ngoan;.
ngoan; em thêm một tuổi, em là

các trò chơi âm nhạc (5)
bông hồng nhỏ
- Chơi TCÂN :
+ Nghe tiếng hát tìm đồ vật; Tai
ai thính.
- Trò chơi: Nghe tiếng hát Chơi, hoạt động theo ý thích
tìm đồ vật; tai ai tinh, em - Làm quen bài hát: Khám tay;
thêm một tuổi, em là bông Mừng sinh nhật; Nụ cười của
hồng nhỏ
bé; cái mũi;
2. Tạo hình:

2. Tạo hình:

- Trẻ biết tô màu kín,
không chờm ra ngoài
đường viền các hình vẽ;
(CS6)

- Tô màu các hình vẽ về
chủ đề bản thân.
- Cầm bút đúng bằng ngón
trỏ và ngón cái, đỡ bằng
ngón giữa
- Cách phết hồ các hình và
dán theo vị trí cho trước.

- Trẻ biết làm ra các sản
phẩm khác nhau bằng
nhiều cách và nhiều loại

nguyên vật liệu (6)

1. Khám phá
- Trẻ biết được một số
thông tin quan trọng về
bản thân. (7)

- Sử dụng các nguyên vật
liệu sẵn có để làm nên
những tác phẩm tạo hình
về chủ đề bản thân.
Phát triển nhận thức
1. Khám phá
Dạy trẻ
- Họ tên, ngày sinh, giới
tính, đặc điểm bên ngoài,
sở thích của bản thân và vị
trí của trẻ trong gia đình.
-Chức năng các giác quan
và các bộ phận khác của
cơ thể

2. Tạo hình:
Hoạt động chung
- In và tô màu bàn tay của bé
- Vẽ bạn thân
- Cắt dán quần áo của bé
Hoạt động góc
- Làm tranh cơ thể bé
- Tạo hình khuôn mặt, hình cơ

thể bé từ lá khô, các nguyên vật
liệu

1. Khám phá:
Trò chuyện:
- Các bộ phận trên cơ thể
: mắt, mũi, miệng, tay, tai…
- Đặc điểm, vai trò của từng bộ
phận trên cơ thể
- các giác quan: thính giác,
khứu giác, vị giác …
- Về tên, sở thích của bé
- Điểm khác nhau của bạn trai,
bạn gái.


- Trẻ nói được khả năng
và sở thích của bản thân
(CS 29)

-Trẻ biết được cơ thể
khỏe mạnh là ăn uống đủ
chất, hợp vệ sinh, rèn
luyện sức khỏe(8)

2. Làm quen một số biểu
tượng ban đầu về toán
- Trẻ xác định được vị trí
(trong, ngoài, trên, dưới,
trước, sau, phải, trái) của

một vật so với một vật
khác (CS 108)

- Các thực phẩm tốt cho cơ thể.
- Nói được sở thích của - Cách ăn uống hợp vệ sinh: che
bản thân
miệng khi ho, hắt hơi
- Nói được khả năng của - Cách giữ gìn vệ sinh thân thể
bản thân
- Cơ thể khỏe mạnh và có dấu
hiệu khi đau ốm cần người lớn
giúp đỡ giúp đỡ (té ngã,
sốt,mệt..)
Hoạt động học
- Lự chọn các thực phẩm + Tôi là ai
tốt cho cơ thể
+ Cơ thể của bé
- Luyện tập một số thói + Tôi cần gì để lớn lên và khỏe
quen tốt giữ gìn sức khỏe
mạnh
- Lợi ích giữ gìn vệ sinh Quan sát:
thân thể, vệ sinh môi - Bạn trai, bạn gái
trường đối với con người. - Quan sát bóng của mình, của
bạn.
- Quan sát chân của mình của
bạn.
- Ngày sinh của bạn ở góc sinh
nhật.
- Các bạn rửa tay
2. Làm quen một số biểu

2. Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán:
tượng ban đầu về toán
- Xác định vị trí: trên - dưới,
trước- sau của đồ vật so với đối
- Xác định vị trí trên-dưới, tượng khác
trước-sau của một đồ vật
so với bạn, hay với vật - Xác định phía phải- trái của
chuẩn.
bản thân.
- Xác định vị trí phía phải, - Xác định phía phải- trái so
phía trái của một đồ vật so với đối tượng khác.
với bạn, hay với vật chuẩn

CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô:
-Nếu có điều kiện cô ghi âm giọng nói của cô, của cháu và các âm thanh khác .
- Túi cát, ghế băng, cờ, nơ...
- Các loại khối bằng nhựa.
- Giấy lịch cũ để dán, vẽ chân dung của bé.


- Hình chụp của cháu.
- Các loại tranh ảnh sưu tầm được về : người, các loại hoa quả, các hiện tượng…
- Sưu tầm một số trò chơi, bài thơ, bài hát về chủ điểm.
*Đồ dùng của cháu:
- Keo, kéo, bút chì, màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, hộp bìa…
- Gương , lược ở lớp .
- Một số đồ dùng đã qua sử dụng .
*Nhà trường:
- Sách, tranh truyện về chủ điểm .

*Phụ huynh:
-Trao đổi với phụ huynh về những kiến thức liên quan đến chủ điểm cho các con để mở
rộng thêm những hiểu biết.
Phụ huynh hỗ trợ thêm các nguyên vật liệu mở, sẳn có ở địa phương để cháu mang đến lớp.

MỞ CHỦ ĐIỂM

BẢN THÂN
- Cô và cháu cùng treo tranh, ảnh về chủ điểm lên tường.
- Cô cháu cùng đàm thoại :
Đặc điểm của bản thân.
+ Các cơ quan trên cơ thể trẻ.
+ Sở thích của cá nhân.
+ Ngày sinh nhật của bé.
+ Các món ăn trẻ yêu thích.
+ Tình cảm của mọi người đối với trẻ…
Các cháu sẽ tìm hiểu rõ hơn và biết nhiều hơn về mình và các bạn qua chủ điểm : BẢN
THÂN
Dặn trẻ về nhà hỏi thêm bố mẹ và những người thân về sở thích, cách tổ chức sinh nhật,
cách chế biến các món ăn, cách chăm sóc sức khoẻ…
Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu để mang đến lớp

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
Tôi là ai?
Thứ
hai

Thứ ba

Thứ tư


Thứ năm

Thứ sáu


Đón trẻ
trò
chuyện

Thể dục
sáng

Chơi
ngoài
trời

Hoạt
động học
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Phân vai

Xây dựng
Học tập

Tên,
tuổi,

giới
tính.

Bạn trai, bạn
gái

Sinh nhật của
tôi.

Trang phục
của bạn nam,
bạn nữ

Tôi ở đâu

1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, tới trước (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: 2 tay lên cao nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay chống hông, khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: Tại chỗ (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Quan sát:
Bạn nam

- Chơi TCDG:
Kéo co


- Chơi
- Quan sát:
TCVĐ: kéo co Bạn nữ.

- Chơi
TCVĐ: Tôi
vui hay buồn.

- Chơi TCDG:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ.

- Chơi
TCVĐ:
Chuyền bóng

- Chơi TCVĐ:
Lộn cầu vồng

- Chơi
TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ

- Chơi tự do
Đi bằng mép
ngoài bàn

chân đi khụy
gối

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do
Xác định phía
trước, phía
sau, phía trên,
phía dưới.

- Chơi tự do
Dạy hát:
Mừng sinh
nhật

Tôi là ai?

Chuẩn bị

Vẽ bạn thân

Nội dung tổ chức

- Đồ chơi bán hàng.

- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…


- Đồ chơi gia đình.

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn hằng
ngày.

- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Xây trường mầm non.
hoa, lá, các khối gỗ.
- Lắp ráp đồ chơi.


Truyện tranh theo chủ đề, chữ - Xem truyện tranh về chủ đề trường mầm non.
số, chữ cái, vở cháu…
- Tô viết chữ số.

Nghệ
thuật

Thiên
nhiên
Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
Trả trẻ

-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về trường mầm non.
màu.
-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.
-Dụng cụ âm nhạc.

Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát.
màu nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Xem phim về
Thơ: Tay
Làm quen
Làm quen

ngoan
nhóm chữ:
truyện: Cậu bé
a,ă,â
mũi dài

Làm quen bài
hát:

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2014
PTVĐ: ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN ĐI KHỤY GỐI


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi theo hướng thẳng bằng 2 mép ngoài của bàn chân& đi khuỵu ngối, trẻ vận
thành thạo thao tác nhanh nhẹn
2. Kỹ năng:

- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng đi thẳng đầy không cúi
3. Thái độ:
Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập
CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Xăc xô.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bóng, rổ để ném
- Vạch chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
1. Ổn định
tổ chứcvào bài
2. Nội
dung
chính

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của trẻ

- Trẻ đi vòng tròn hát bài : Tay thơm tay Trẻ đi và hát
ngoan
1. Khởi động:
Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết
Trẻ khởi động
hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi
bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi
nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy

chậm, đi thường.
2. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa lên
cao. (2l x 8n)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông,
xoay người sang hai bên. (2l x 8n)
- Động tác chân: Đứng co từng chân, đổi
chân. (2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước. (4l
x 8n)

Tập BTPTC

*Vận động cơ bản
- Để giúp cho đôi chân các con khỏe, rắn
chắc và nhanh nhẹn, con phải làm gì?
Trẻ trả lời
- Giới thiệu VĐCB“Đi theo mép ngoài bàn
chân, đi khuỵu gối”

- Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem lần 1.
- Lần 2 + 3 cô hướng dẫn cách thực hiện:

Trẻ lắng nghe


3. Kết
thúc


+ Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả
xuôi.
+ Thực hiện: Từ đầu hàng cô lên vạch
chuẩn bị hai chân đứng rộng bằng vai 2
tay thẳng đầu không cúi cô đi bằng 2 mép
ngoài của gam bàn chân đi theo hướng
thẳng đi đến một đoạn sau đó quay lại đi
khuỵu ngối phối hợp tay chân nhịp
nhàng.đi hết đoạn đường cô đi nhẹ nhàng
về cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 4.
- Cô mời hai cháu lên thực hiện thử, cô
nhận xét.
- Cho lớp thực hiện.
- Cứ hai trẻ ở hai hàng và thực hiện 1
lượt.
- Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo
tổ.
3. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu trò chơi " Chuyền bóng ".
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, khi
nghe hiệu kệnh của cô hai đội thi đua
chuyền bóng vào rổ, đội nào nhanh và
nhiều bóng vào rổ sẽ chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Thi đua
giữa 2 tổ Động viên khuyến khích trẻ.
Thưởng quà
- Luật chơi: Nếu làm rơi bóng phải
chuyền lại từ đầu

- Cả lớp chơi vài lần.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

Quan sát
Quan sát và lắng nghe

- Lớp mình học vận động gì?
- Thục hiện vận động đó như thế nào?
- Nhận xét chung, động viên trẻ

Trẻ đi lại nhẹ nhàng thả lỏng

Quan sát
Thực hiện
Luyện tập
Thi đua
Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
KPXH: TÔI LÀ AI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU


1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật và những sở thích của bản thân và của bạn.

2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phân biệt sự giống và khác nhau giữa mình và bạn.
3. Thái độ:
- Trẻ biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Các hình ảnh
- Máy hát, đĩa nhạc
- Búp bê.
2. Đồ dùng của trẻ:
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
tổ chứcvào bài

Cốc – cốc – cốc .
- Hôm nay có ai đến thăm lớp chúng ta kìa ?
- Chào bạn búp bê, mời bạn vào thăm lớp chúng
tôi nào .
- Các bạn ơi, lớp mình có nhiều bạn mà Búp bê
không biết tên của các bạn hết. Bây giờ Búp bê
nhờ các bạn giới thiệu tên của các bạn cho Búp
bê biết được không các bạn ?

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe


- Cô cho trẻ giới thiệu về mình ( VD : Bạn tên
2. Nội
Trẻ giới thiệu về mình
dung chính Nguyên, năm nay bạn 5 tuổi , sinh tháng 1, thích
được đi chơi cùng ba mẹ về nhà ông bà, thích
uống sữa, thích chơi ô tô ….. )
- Cô cho 5 – 6 trẻ nói về mình như trên : tên ,
tuổi , sở thích …..
- Các cháu đã giới thiệu với búp bê về mình và
Trẻ trả lời
nói về ngày sinh của mình . Vậy các con có biết
sao gọi là ngày sinh nhật không ?
- Ngày sinh nhật là ngày các con cất tiếng khóc
chào đời và các năm sau để kỉ niệm ngày đó nên
ba mẹ đã tổ chức mừng gọi là ngày sinh nhật
- Vào ngày sinh nhật của con ba mẹ con thường
làm gì ?
Trẻ trả lời
- Còn gì nữa không các con ?
- Và ngày hôm nay cũng là sinh nhật của bạn
Ngân, vậy cô cháu ta cùng tổ chức xem ba mẹ
bạn chuẩn bị gì cho ngày sinh nhật của bạn
Ngân.
Cô cho trẻ xem hình ảnh và đàm thoại với trẻ.
- Các con nhìn xem ba mẹ bạn chuẩn bị gì ?
- Các con xem trên bánh sinh nhật có gì ?


- Cháu có biết bao nhiêu cây đèn trên bánh ?
- Có 5 cây đèn cầy. Vậy bạn Ngân được mấy

tuổi ?
- Giờ cô cháu ta cùng nhau hát bài hát : Mừng
sinh nhật nhé !
- Các con thấy trong lớp mình có nhiều bạn hay
ít bạn vậy ?
- Vậy con thích chơi với bạn nào ?
- Cô gọi 2 trẻ lên cho trẻ nhận xét giữa mình và
bạn
+ Giống : Đều là bạn gái ( trai ) , cùng thích
ăn … , cùng thích chơi ..
+ Khác : Tên gọi , hình dáng , quần áo , giới
tính …….
=> Giáo dục trẻ : Trong lớp mình có nhiều bạn
vì thế khi các con chơi với bạn thì phải yêu
thương, nhường nhịn và giúp đỡ bạn, không
được giành đồ chơi với bạn và đánh bạn …
* Chơi : “ Bạn có gì khác ”
- Luật chơi : Nói đúng sự thay đổi trên trang
phục bạn
- Cách chơi : 2 trẻ ăn mặc gọn gàng đứng trước
lớp . Những trẻ khác nhận xét xem các bạn ăn
mặc như thế nào ? ( Mặc áo màu gì ? Quần màu
gì ? dép gì ? đội mũ hay cài nơ , …. ) Sau đó có
cho 2 trẻ ra ngoài thay đồi trang phục : VD : bỏ
mũ cài thêm hoa vào ngực … cho trẻ quan sát
xem 2 bạn đã khác trước như thế nào
* Chơi : “ Tìm bạn theo yêu cầu của cô”
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn khi cô nói ( tìm cho
cô bạn áo xanh , cột tóc ….. )
- Trẻ tìm đúng bạn có đặc điểm giống yêu cầu

3. Kết thúc của cô.
- Các con có biết tên của mình và các bạn trong
lớp không?
- Bạn trai và bạn gái khác nhau thế nào?
- Khi chơi với bạn con phải thế nào?
- Nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ.

Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014

Trẻ trả lời
5 tuổi
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe
Chơi theo yêu cầu
Chơi theo yêu cầu

Trẻ trả lời


Tạo hình: VẼ BẠN THÂN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp các nét để vẽ bạn
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cầm bút, sử dụng màu tô và rèn kỹ năng bố cục. Luyện kỹ năng vẽ nét cong
tròn, nét thẳng, nét xiên


3. Thái độ:
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ gợi ý : Tranh xẽ bạn trai, tranh vẽ bạn gái, tranh vẽ bạn trai bạn gái.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Vở tạo hình, bút chì, màu tô.
- Giá trưng bày sản phẩm.
- Máy hát có các bài hát về chủ điểm.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
tổ chức- vào
bài

2. Nội dung
chính

- Cho trẻ nghe hát bài "Bạn có biết tên tôi”.
Trẻ lắng nghe
- Cháu thấy các bạn lớp mình thế nào?
Trẻ trả lời
- Có bao nhiêu bạn trai, bạn gái?
- Bạn nào cũng đẹp cũng xinh. Vậy hôm nay
các cháu hãy vẽ tranh về bạn trai, bạn gái của
lớp mình dể về giới thiệu với ông bà, bố mẹ
mình.


- Cho trẻ quan sát 1 số tranh cô đã chuẩn bị.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát xem
cô có bức tranh gì ?
* Quan sát tranh bạn trai
- Đây là tranh bạn trai hay bạn gái?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc áo gì?
- Áo bạn màu gì?
- Quần của bạn là quần gì? Màu gì?
* Quan sát tranh bạn gái :
- Bức tranh vẽ gì?
- Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc gì?
- Váy bạn màu gì?
* Quan sát tranh bạn trai và bạn gái
- Cháu nêu nhận xét nội dung tranh?
- Tranh này có gì khác so với 2 tranh cháu vừa
xem?

Trẻ quan sát
Bạn trai
Ngắn
Trẻ trả lời

Bạn gái
Tóc dài
Váy
Trẻ trả lời
Trẻ nêu nhận xét



- Hôm nay chúng mình muốn vẽ chân dung Trẻ trả lời
bạn nào trong lớp mình?
- Vẽ bạn ấy như thế nào?
- Khi vẽ chúng mình ngồi như thế nào?
- Cầm bút như thế nào?
Trẻ trả lời
- Cho trẻ về chỗ ngồi.
- Trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ,
Trẻ tiến hành vẽ
- Cô gợi ý cho trẻ 1 số loại đồ dùng đồ chơi mà
trẻ thích để vẽ tặng bạn .
Cô bao quát lớp, động viên trẻ vẽ đẹp, tô màu
đều tay.
- Động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô mời 1 đến 2 trẻ giỏi lên chọn sản phẩm Trẻ nhận xét
đẹp của bạn mà trẻ thích nhận xét.
- Cô chọn sản phẩm có sáng tạo khác để nhận Trẻ lắng nghe
xét.
- Cô động viên sản phẩm chưa đẹp và động
viên lần sau cố gắng hơn.
* Giáo dục: Chơi đoàn kết với bạn và biết giúp
đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn.
3. Kết thúc

- Hôm nay lớp mình vẽ gì?
- Khi vẽ các con ngồi như thế nào?

- Cô nhận xét tuyên dương

Trẻ trả lời

Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
LQKNSĐVT

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN – DƯỚI, TRƯỚC – SAU


SO VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ xác định được vị trí trên- dưới- trước- sau của đối tượng khác.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Các hình ảnh
2. Đồ dùng của trẻ:
- Quả bóng, búp bê.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước

Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định tổ Hát và vận động bài: Ồ sao bé không lắc
chức- vào

bài
2. Nội dung
chính

- Phía trước các con có gì ?
- Phía sau các con có gì ?
- Phía trên đầu các con có gì ?
- Dưới chân các con có gì ?
* Cô tổ chức trò chơi “cái gì? ở đâu ?”
Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô
giáo đứng ở giữa cầm trong tay một quả bóng.
khi cô gọi tên một vật bất kì trong lớp, bạn
nào nhận được bóng tung đến sẽ phải dùng
các từ: phía trên- phía dưới , phía trước – phía
sau để trả lời về vị trí của vật so với chính bản
thân trẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh”.
- Cô nói phía nào trẻ đưa tay và chỉ theo hướng
đó.
- Cho trẻ nam nữ đưa tay theo hiệu lệnh của cô.
* Cho trẻ thi nói nhanh:
- Cô đặt bất kỳ đồ chơi ở hướng nào trẻ đều
phải nói được vị trí đồ dùng đó ở phía nào của
cô hoặc của bạn.
- Cho trẻ tự đặt đồ chơi và đố bạn.
* Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng,
đồ chơi được sắp xếp ở vị trí nào và hướng
nào?

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát và vận động
bài hát

Trẻ trả lời

Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô

Trẻ thực hiện theo hiệu
lệnh
Trẻ đưa tay theo hiệu
lệnh
Trẻ nói nhanh vị trí đồ


dùng
- Có tiếng gõ cửa : Cốc, cốc, cốc
- Các con có nghe thấy tiếng gì không?
- Đó là tiếng gõ cửa lớp mình đấy. Cô sẽ ra mở
cửa xem ai đến thăm lớp mình nhé!
- Ai đến thăm lớp mình đây các con?
- Lớp mình chào búp bê nào?
- Phía dưới chân búp bê có gì?
- Phía trước mặt búp bê là ai?
- Phía sau lưng búp bê là ai?
- Đây là bức tranh búp bê đã vẽ tặng lớp mình.
- Các con cùng quan sát thật kỹ bức tranh. Cô
cất bức tranh đi.
+ Các con thử nhớ lại xem trong bức tranh có gì
nào? ( Cô gợi ý các phía trên- dưới cho trẻ kể)

+ Cô cho trẻ quan sát lại bức tranh và củng cố
lại: Trong bức tranh vẽ trên bàn có một rổ các
loại quả và dưới gầm bàn có một con mèo đang
nằm ngủ.
* Trò chơi: Tìm đồ vật
- Cháu hãy gọi tên những đồ vật đặt phía trên
giá đồ chơi?
- Tìm những đồ vật phía dưới bàn?
- Tìm những đồ vật phía trước cô?
- Tìm những đồ vật phía sau lưng bạn ?
* Trò chơi : Ai thông minh
- Giới thiệu tên trò chơi: Ai thông minh
- Cách chơi: Cô và các cháu vừa đi vừa vận
động theo bài hát. Khi kết thúc bài hát cô yêu
cầu các cháu đứng về phía nào thì các cháu
chạy nhanh về phía đó . Nếu cháu nào thực hiện
sai thì sẽ phạt nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi: + Đứng về phía trước cô
+ Đứng về phía sau cô.
3. Kết thúc

- Cho trẻ nói lại mình đã học những hướng
nào?
- Đi về phía trước cửa ra ngoài.

Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014

HĐ Âm nhạc

Trẻ dặt đồ chơi và đố

bạn

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ quan sát

Trẻ gọi tên
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe
Trẻ đứng trước cô
Đứng phía sau cô


Dạy hát: MỪNG SINH NHẬT ( Đào Ngọc Dung )
NDPH : Nghe hát : bài “ Nụ cười của bé”
Trò chơi : “ Tai ai tinh ? ”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài hát “ Mừng sinh nhật” sáng tác Đào Ngọc Dung. Nhớ tên bài hát, tên tác
giả và hiểu nội dung bài hát.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời, ngừng nghỉ đúng nhịp .
3. Thái độ:
- Trẻ biết ngày sinh nhật của mình và ý nghĩa của ngày sinh nhật.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Các hình ảnh về sinh nhật.

- Máy hát, băng hát
- Cô hát tốt bài : Mừng sinh nhật và bài Nụ cười của bé.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Một số loại nhạc cụ để chơi trò chơi âm nhạc.
- Mũ chóp chơi trò chơi âm nhạc.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước

Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định tổ - Năm nay cháu được bao nhiêu tuổi?
chức- vào
- Cháu được tặng gì vào ngày sinh nhật?
bài
- Cháu làm gì để tặng sinh nhật bạn ?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về tổ chức sinh
nhật. Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung.
- Mỗi người trong chúng ta đều được chào
đón trên đời này vào một ngày đẹp trời nào
đó và chúng ta sẽ lấy ngày đó làm ngày sinh
nhật của mình hằng năm để bạn bè và người
thân đều nhớ đến ngày mình đã được sinh ra
đời.
= > Giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày sinh nhật
và biết quan tâm đến bạn. Vào ngày sinh
nhật mọi người cùng hát vang bài : “Mừng
sinh nhật” để chúc mừng nhau.
2. Nội dung
chính


- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Mở máy cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu lại tên bài hát và tên tác giả.
“ chúng ta ra đời như những bông hoa nở
đẹp, như những khúc ca hay và làm cho cuộc
sống thêm tươi thêm đẹp ”
- Cô hát lại cho trẻ nghe thêm 1 lần.
- Cho lớp hát theo cô vài lần.

Hoạt động của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ xem
Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe
Trẻ nghe máy
Trẻ lắng nghe

Trẻ nghe cô hát
Lớp hát theo cô


-

Luyện cho trẻ hát bằng nhiều hình thức.
Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
Lớp hát lại 1 lần.
Cô mở máy cho trẻ hát theo.


Trẻ luyện tập
Tổ, nhóm, cá nhân thực
hiện
Lớp hát lại

Ngày con cất tiếng khóc chào đơi để rồi mỗi
năm chính ngày đó là sinh nhật của cháu. Ai Trẻ lắng nghe
cũng mong các cháu khôn lớn, học giỏi và
luôn nở nụ cười thật xinh trên môi. Nụ cười
của bé chính là niềm vui của cha mẹ.
- Cô hát các cháu nghe bài Nụ cười của bé.
- Cô hát lần 1.
Trẻ nghe cô hát
- Lần 2 , mở máy hát cháu nghe và có thể trẻ
minh hoạ theo bài hát.
Trẻ nghe hát và có thể vận
động
- Cô nêu tên trò chơi. “ Tai ai tinh ?”
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cách chơi : Cô dấu không cho trẻ thấy
Trẻ lắng nghe
dụng cụ gõ sau đó cô lấy phách gõ ,hoặc đá
gõ...gõ và cho cháu đoán đó là dụng cụ âm
nhạc nào? Nếu đoán đúng được tặng một búp
bê.
- Luật chơi: chỉ được nghe không được nhìn
- Cho cả lớp chơi vài lần.
Chơi trò chơi
- Nhận xét khen ngợi động viên
3. Kết thúc


- Bây giờ chúng ta cùng đi dự sinh nhật của
bạn Lan nào?

Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014


Chơi, hoạt động theo ý thích: Thơ: Tay ngoan
I.Yêu cầu
+ Trẻ biết tên, bài thơ.
+ Rèn cho trẻ tình tự tin, đọc thơ diễn cảm.
+ Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị
+ Tranh minh họa thơ
+
III.Tiến hành (Gợi ý1)
Hoạt động1
+ Trò chuyện- xem hình ảnh – nhận xét
. Hình ảnh tay bẩn
. Hình ảnh em bé rửa tay
. Hình ảnh em bé khoanh tay chào
Hoạt động2:
- Thi đọc thơ: Chia lớp thành 3 nhóm, thi xem nhóm nào đọc thuộc thơ trước.
Các nhóm sẽ nghe cô đọc thơ, sau đó sẽ cùng nhau tập đọc cho thuộc thơ.
Đại diện của nhóm đứng dậy đọc thơ. Nhóm nào đọc thuộc trước thì thắng.

Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014


Hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ a, ă, â

I.Yêu cầu
+ Trẻ biết chữ cái a,ă,â.
+ Trẻ kiên trì thực hiện công việc đến cùng
+ Trẻ thể hiện thích thú,
II. Chuẩn bị
+ Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ
II.Tiến hành
Hoạt động1: Chơi trò chơi tìm chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.
Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng
Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm.

Hoạt động 2
Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn chữ
cái có trong từ.
Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.
Hoạt động 3: kết thúc trò chơi: Tìm chữ cái. Thu dọn đồ dùng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
Cơ thể bé


Thứ hai
Đón trẻ
trò
chuyện

Thể dục
sáng


Chơi
ngoài
trời

Hoạt
động học
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Phân vai

Các bộ phận
trên cơ thể

Thứ ba
Công dụng
của các bộ
phận trên cơ
thể

Thứ tư

Thứ năm

Khi tay bẩn
phải làm gì?

Thứ sáu


Những dụng
Phải làm gì
cụ để làm sạch để giữ gìn
cơ thể
các bộ phận
trên cở thể

1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, tới trước (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: 2 tay lên cao , cúi người về trước(4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: tách, khép chân (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Quan sát:
Các giác quan
trên cơ thể.

- Quan sát:
Trang phục
bạn nữ

- Chơi TCDG:
Bỏ khă

- Chơi

TCVĐ: Ai
nhanh nhất

- Chơi TCVĐ:
Tạo dáng

- Chơi TCVĐ:
ném bóng vào
rổ.

- Chơi TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ.

- Chơi TCVĐ:
Lộn cầu vồng

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do

Cơ thể tôi

Vẽ bàn tay
trái.


Bật liên tục
qua 5-6 vòng

Chuẩn bị

Xác định phía
phải – phía
trái của bản
thân

- Chơi
TCDG: Bỏ
khăn.
- Chơi
TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Vận động
minh họa :
“ Tay thơm
tay ngoan”

Nội dung tổ chức

- Đồ chơi bán hàng.

- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.


- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn hằng
ngày.

Xây dựng
- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Xây công viên


hoa, lá, các khối gỗ.

Học tập

Nghệ
thuật

Thiên
nhiên
Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
Trả trẻ

- Lắp ráp đồ chơi.

Truyện tranh theo chủ đề, chữ - Xem truyện tranh về chủ đề bản thân.
số, chữ cái, vở cháu…
- Tô viết chữ số.
-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về bản thân.
màu.

-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.
-Dụng cụ âm nhạc.
Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát.
màu nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Thực hành
chải tóc,
-Đọc thơ: Thỏ Tô chữ cái a, Làm quen bài
chỉnh quần áo
bông bị ốm
ă, â
hát: Nụ cười
khi xộc xệch
của bé
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014

Đồng dao :
Tay đẹp


PTVĐ: BẬT XA 50- 60 CM
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Biết cách hực hiện vận động : bật xa 50- 60 cm
2. Kỹ năng:
- Trẻ bật xa chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 nửa bàn chân

3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hoạt động luyện tập, không đùa giỡn khi thực hiện vận động
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Sơ đồ thực hiện.
2. Đồ dùng của trẻ:
- 3 quả bóng.
- Sân bãi an toàn, sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ
chức- vào bài

Đi vòng tròng hát bài: Múa cho mẹ
xem

2. Nội dung
chính

1. Khởi động
Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn
kết hợp các kiểu đi: đi thường đi
bằng mũi bàn chân, gót chân, đi
khom, đi thường, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi

thường.

Trẻ đi vòng tròn và hát

Trẻ khởi động

2. Trọng động
* Bài tập phát triển chung
Trẻ tập BTPTC
- Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa
lên cao. (3l x 8n)
- Động tác bụng: 2 tay lên cao, cúi
người về trước (3l x 8n)
- Động tác chân: 2 tay sang ngang,
về trước đồng thời khụy gối. (3l x 8n)
- Động tác bật: Bật tiến về phía
trước. (4l x 8n)
* Vận động cơ bản

*

*

*

*

*

*


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*
*
*

- Hôm nay, cô hướng dẫn các con

Trẻ lắng nghe


3. Kết thúc


"Bật xa 50-60cm" để khi đi qua các
vũng nước khi trời mưa các con có
thể bật qua mà không sợ ướt.
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem lần 1.
- Lần 2 + 3 cô hướng dẫn cách thực
hiện:
+ Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay
thả xuôi.
+ Thực hiện: đứng trước vạch 2 tay
thả xuôi gối hơi khuỵu khi có hiệu
lệnh nhún bật thì đưa tay ra trước
lăng nhẹ xuống dưới ra sau rồi đưa ra
trước giữ thăng bằng chạm đất nhẹ
nhàng bằng nửa bàn chân
- Cô làm mẫu lần 4.
- Cô mời hai cháu lên thực hiện thử,
cô nhận xét.
- Cho lớp thực hiện.
- Cứ hai trẻ ở hai hàng và thực hiện 1
lượt.
- Những lần sau cho trẻ chơi thi đua
theo tổ.

Trẻ quan sát

* Trò chơi vận động : “ Chuyền
bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Chuyền
bóng.”
- Cách chơi: chia lớp thành 2 đội,

mỗi đội có 1 quả bóng. Khi có hiệu
lệnh, bạn đứng ở đầu hàng lấy bóng
chuyền cho bạn đứng phía sau cho
đến cuối hàng trước thì thắng.
Luật chơi: Không được làm rơi
bóng và chuyền về xong trước thì
đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét trò chơi.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ quan sát

Trẻ thực hiện
Lớp tập luyện
Trẻ thi đua

Trẻ trả lời

- Mình đã học vận động gì?
- Khi thực hiện phải làm gì?

Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014



KPXH: CƠ THỂ CỦA BÉ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên và tác dụng của các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé.
2. Kỹ năng:
- Trẻchú ý và ghi nhớ, trả lời trọn câu.
3. Thái độ:
- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Các hình ảnh: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.
- 5 hình ảnh : mắt, mũi, miệng, tai, tay.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Một số loại thực phẩm, đồ vật cho trẻ khám phá bằng các giác quan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ
chức- vào bài

- Cô hát cho trẻ nghe bài: Cái mũi.
Trẻ nghe và có thể hát
- Bài hát nói về cái gì?
theo
- Mũi cũng là 1 bộ phận quan trọng
Trẻ trả lời

của cơ thể. Ngoài ra còn có các bộ
phận nào nữa, các bộ phận đó còn có
tên gì khác. Hôm nay cô cùng các
cháu tìm hiểu.

2. Nội dung
chính

- Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm
lên chọn cho mình hình ảnh. Sau đó
về nhóm của mình thảo luận xem đó
là hình ảnh gì và có tác dụng như thế
nào? Sau 1 phút khi trẻ thảo luận
xong, cô cho trẻ lên nêu nội dung
thảo luận của nhóm.
* Mắt: Đại diện 1 trẻ lên nêu nội
dung thảo luận của tổ. Sau đó cô tổ
chức cho cả lớp đàm thoại.
- Theo con, chúng nhìn thấy mọi vật
là nhờ có gì?
- Nếu nhắm mắt lại chúng ta có thấy
gì không?
- Bây giờ chúng ta cùng mở mắt ra
và nhìn lên màn hình xem con thấy
gì?
- Cho trẻ nêu tầm quan trọng của
mắt: nhận biết được nhiều thứ, nhìn

Trẻ chia 3 nhóm và làm
theo yêu cầu


Mắt
Không
Trẻ thực hiện và trả lời
Trẻ nêu


×