Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giáo án mầm non chủ điểm nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.65 KB, 55 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (4 tuần )
( Từ ngày 24/11/2014 đến 19/12/2014)

Lĩnh vực
Phát triển
thế chất

Mục tiêu
1. Dinh dưỡng sức khỏe

Nội dung
1. Dinh dưỡng sức khỏe
Dạy trẻ:
- Trẻ nhận ra và không chơi - Gọi tên một số đồ vật gây
một số đồ vật có thể gây nguy nguy hiểm
hiểm ( CS 21)
- Không chơi những đồ vật
dễ gây nguy hiểm ;
- Nhắc nhở hoặc báo với
người lớn khi thấy bạn sử
dụng những đồ vật gây nguy
hiểm.

Hoạt động
1. Dinh dưỡng
sức khỏe
Trò chuyện:
- Một số đồ vật
gây ra nguy hiểm
như búa, đinh,


kim, dao, rựa....

-Trẻ kể được tên một số thức - Các món ăn cần có trong
ăn cần có trong bữa ăn hàng bữa ăn hàng ngày: cơm,
ngày ( CS 19)
canh, thịt, cá ...
- Nhận biết nhóm thực phẩm
giàu chất béo;

- Các món ăn cần
có trong bữa ăn
hàng ngày( cơm,
canh, thịt, cá ...)
Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Chơi trò chơi:
Chọn thực phẩm
giàu chất béo
- Thực hành : Làm
múi lạc
- Xem hình ảnh
những đồ vật có
thể
gây nguy
hiểm.

- Trẻ biết lựa chọn thức ăn tốt
cho răng (1)

-CSRM bài 3: Thức ăn tốt

cho răng và nướu

- CSRM bài 3:
Thức ăn tốt cho
răng và nướu

2. Phát triển vận động

2. Phát triển vận động

- Trèo lên xuống thang ở độ
cao 1,5m so với mặt đất (cs4)

- Trèo lên xuống bảy thang
giống.
- Bò dích dắc qua 7 điểm;
Ném xa bằng 1 tay; Chạy
chậm 100-120m

2.Phát triển vận
động
Hoạt động học
Tập các bài tập vận
động cơ bản:
+ Trèo lên xuống
bảy thang giống
+ Chạy chậm 100120m
+ Bò dích dắc
qua 7 điểm.
+ Ném xa bằng 1

tay

- Trẻ biết thực hiện vận động
cơ bản: chạy, bò, ném; Trẻ

Chơi ngoài trời
- TCVĐ: Chuyền bóng; chạy - TCVĐ Chuyền
tiếp cờ; chuyển hàng về kho; bóng; chạy tiếp cờ;


biết cách chơi, luật chơi một
số trò chơi vận động, trò chơi
dân gian.(2)

Phát triển
nhận thức

1. Khám phá:

kéo lưới đánh cá, chèo
thuyền, đua ngựa, chơi
người đưa thư, Kéo cưa,
kéo pháo qua cầu, nhảy bao
bố.

chuyển hàng về
kho; kéo lưới đánh
cá, chèo thuyền,
đua ngựa, chơi
người đưa thư,

Kéo cưa, kéo pháo
qua cầu, nhảy bao
bố

- TCDG: Rồng rắn, lộn cầu
vồng, mèo bắt chuột, chi chi
chành chành, bỏ khăn,nu na
nu nóng, kéo cưa.

- TCDG: Rồng
rắn; lộn cầu vồng;
mèo bắt chuột; chi
chi chành; bỏ
khăn, nu na nu
nóng, kéo cưa.

1. Khám phá:

1. Khám phá:
Trò chuyện:
- Kể được 1 số nghề phổ biến - Tên gọi, công cụ lao động, - Tên gọi,công việc
nơi trẻ sống ( CS 98).
sản phẩm, các hoạt động và của một số nghề
ý nghĩa của các nghề phổ (Nghề nông; công
biến.
nhân; nghề mộc;
nghề xây; nghề
may; buôn bán ;
bác sĩ; lái xe; cô
giáo; công an; đưa

thư…)
- Một số công cụ
của nghề xây
dựng; nông dân;
công nhân; bác sĩ (
cuốc liềm, thước,
bào, ống khám, tim
kim, bú cưa… )
- Sản phẩm của
nghề nghề nông;
nghề thợ xây; thợ
mọc; nghề may...
- Trẻ biết đặc điểm, công
- Công việc, hoạt động của
việc, hoạt động của các chú bộ các chú bộ đội và ý nghĩa
đội và ý nghĩa ngày 22/12.
ngày 22/12.
(3)

- Về chú bộ đội:
trang phục của chú
bộ đội; Công việc,
hoạt động của các
chú bộ đội.
- Ý nghĩa ngày
22/12.
- Tình cảm của trẻ
đối với chú bộ đội
Hoạt động học:
- Nghề nông.

- Nghề xây dựng
- Chú bộ đội
Quan sát:


- Công việc bác
nông dân
- Dụng cụ nghề
nông.
- Dụng cụ và
nguyên vật liệu
nghề xây dựng.
- Dụng cụ nghề
mộc.
- Cô giáo dạy học
- Quan sát cô bán
nước trước cổng
trường
Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Nghề bác sĩ
-Trẻ biết phân loại được một - So sánh, phân loại đồ dùng - Chơi phân loại đồ
số đồ dùng thông thường theo , dụng cụ theo công dụng và dùng các nghề theo
chất liệu và công
chất
chất liệu và công dụng (4)
dụng
2. Làm quen một số biểu
tượng ban đầu về toán
- Trẻ biết nhận biết con số

phù hợp với số lượng trong
phạm vi 7; tách 7 đối tượng
thành hai nhóm bằng ít nhất 2
cách và so sánh số lượng của
các nhóm (5)

2. Làm quen một
số biểu tượng ban
đầu về toán
- Đếm đến 7, nhận biết số Hoạt động học:
lượng và chữ số trong phạm - Đếm đến 7, nhận
biết số lượng trong
vi 7
phạm vi 7 , nhận
biết chữ số 7.
- So sánh, thêm bớt số lượng - Nhận biết mối
quan hệ hơn kém
trong phạm vi 7.
trong phạm vi 7.
2. Làm quen một số biểu
tượng ban đầu về toán

- Tách 7 đối tượng
- Tách 7 đối tượng thành
hai nhóm bằng ít nhất 2 cách thành hai phần.
và so sánh số lượng của các
Chơi, hoạt động
nhóm.
theo ý thích
- Đo độ dài một

- Đo đồ dài một vật bằng
- Trẻ biết cách đo độ dài và
vật bằng các đơn
nhiều đơn vị đo khác nhau.
nói kết quả đo; (cs 106)
vị đo khác nhau.
Phát triển
ngôn ngữ

1.Văn học:

1.Văn học:

- Trẻ không nói leo không
ngắt lời người khác khi trò
chuyện (CS 75)

- Giơ tay khi muốn nói và
chờ đến lượt; không nói
chen vào khi người khác
đang nói; tôn trộng người
khác nói bằng việt lắng
nghe, hoặc đặt câu hỏi,nói ý
kiến của mình khi họ đã nói
xong.

1.Văn học:
Trò chuyện:
- Cách lắng nghe
người khác

nói(Không nói leo,
không ngắt lời
người khác khi trò
chuyện, mà phải
lắng nghe và giơ
tay khi muốn nói.)


-Trẻ sử dụng được các câu
khác nhau trong giao tiếp(CS
67)

- Sử dụng các loại câu:câu
đơn, câu khẳng định, phủ
định... để diễn đạt trong
trong giao tiếp với người
khác

- Trẻ nghe, hiểu nội dung câu - Chuyện: Sự tích dây khoai
chuyện, thơ, đồng dao ca dao lan, Thần sắt.
dành cho lứa tuổi của trẻ (6)
- Thơ: Cái bát xinh xinh;
Hạt gạo làng ta; Bé làm bao
nhiêu nghề; Chú bộ đội
hành quân trong mưa;
Làm bác sĩ.

- Cách sử dụng các
loại câu
câu đơn,

câu
khẳng định, phủ
định ... để diễn đạt
trong trong giao
tiếp với người
khác
Hoạt động học:
- Kể chuyện: Thần
sắt;
- Dạy thơ: Làm
bác sĩ; Chú bộ đội
hành quân trong
mưa; Hạt gạo làng
ta.

- Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa
xẻ, Dệt vải.
Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Làm quen
chuyện: Sự tích
dây khoai lan
- Làm quen bài
thơ: Cái bát xinh
xinh.
- Làm quen đồng
dao: Kéo cưa lừa
xẻ, Dệt vải.
- Trẻ có một số hành vi như
người đọc sách ( CS 83)


- Một số hành vi đọc sách:
- Hướng dẫn trẻ
hướng đọc hoặc tay chỉ theo cách cầm sách ,
chữ, đưa mắt từ trái sang
đọc sách.
phải, đọc từ dòng trên xuống
dòng dưới

2. LQCC:

2. LQCC:

1.Âm nhạc:

1.Âm nhạc:

- Trẻ nhận ra giai điệu (vui,
êm dịu, buồn) của một số bài
hát trẻ em; Trẻ biết thể hiện
cảm xúc và vận động phù hợp
với nhịp điệu của bài hát hoặc
bản nhạc; Trẻ biết chơi một số
trò chơi âm nhạc.(7)

- Bài hát “ lớn lên cháu lái
máy cày; làm chú bộ đội;
cháu yêu cô thợ dệt; xe chỉ
luồn kim; tía má em; hò ba
lý”; Cháu yêu cô chú công

nhân; bác đưa thư vui tính;
cháu thương chú bộ đội.

2. LQCC:
Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Trẻ nhận dạng được chữ cái - Nhận dạng được chữ cái - Chơi một số trò
trong trong bảng chữ cái tiếng ư,ư
chơi với nhóm chữ
việt. (cs 91)
u,ư
Phát triển
thẩm mỹ

1.Âm nhạc:
Hoạt động học:
+ Dạy hát: Lớn lên
cháu lái máy cày.
+ VTTTTC: Cháu
yêu cô chú công
nhân
+ VĐ minh họa:
Bác đưa thư vui


- Trò chơi: Hát theo hình vẽ,
Nghe giai điệu đoán tên bài
hát, Nốt nhạc may mắn,
ban nhạc đồng quê.


2. Tạo hình:
- Trẻ biết phối hợp một số kỹ
năng vẽ, nặn, trang trí tạo ra
một số sản phẩm; Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu khác
nhau để làm một số sản phẩm
đơn giản; (8)

2. Tạo hình:

2. Tạo hình:
Hoạt động học
- Vẽ dụng cụ nghề nông; Vẽ + Vẽ quà tặng chú
trang trí chiếc đĩa; Nặn dụng bộ đội;
cụ bác sĩ.
+ Vẽ dụng cụ nghề
Lựa chọn và sử dụng một số nông
vật liệu để làm ra một số sản + Vẽ trang trí chiếc
phẩm: làm quà tặng chú bộ
đĩa.
đội; làm thiệp tặng cô giáo.
+ Cắt dán hình ảnh
một số nghề
Chơi, Hoạt động
góc.
- Nặn dụng cụ, sản
phẩm các nghề;
làm thiệp tặng cô
giáo
- Xếp que, hột hạt

thành dụng cụ, sản
phẩm các nghề.

- Trẻ nói được về ý tưởng thể - Bày tỏ ý tưởng của mình
hiện trong sản phẩm tạo hình khi làm sản phẩm và cách
của mình; (cs103)
làm sản phẩm dựa trên ý
tưởng của bản thân.

Phát triển
tình cảm – -Trẻ biết đề xuất trò chơi và
kỹ năng
hoạt động thể hiện sở thích

tính
+ Văn nghệ cuối
chủ đề
Chơi, Hoạt động
góc.
- Nghe hát: xe chỉ
luồn kim; tía má
em; hò ba lý; mầu
áo chú bộ đội
- TCÂN: Hát theo
hình vẽ, Nghe giai
điệu đoán tên bài
hát, Nốt nhạc may
mắn, ban nhạc
đồng quê
Chơi, hoạt động

theo ý thích
- Làm quen bài
hát: làm chú bộ
đội; cháu yêu cô
thợ dệt, cháu
thương chú bộ đội

Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Hướng dẫn trẻ
nói về ý của mình
khi làm sản phẩm
tạo hình và đặt tên
cho sản phẩm đó.
Trò chuyện:
- Mạnh dạn, tự tin nêu ý - Với trẻ Mạnh
kiến cá nhân trong việc lựa dạn, tự tin nêu ý


xã hội

của bản thân (CS 30)

chọn các trò chơi, đồ chơi và kiến cá nhân trong
các hoạt động khác theo sở việc lựa chọn các
thích của bản thân.
trò chơi, đồ chơi
và các hoạt động
khác theo sở thích
của bản thân

- Thể hiện sở thích của bản
thân.

- Về những ước
mơ trong tương lai
của bé, sở thích
của bé.

-Trẻ biết chờ đến lượt khi
tham gia vào các hoạt động
(CS 47)

- Không chen lấn khi tham
gia vào các hoạt động mà
phải chờ đến lượt, không
chen ngang, không xô đẩy
người khác trong khi chờ
đợi

-Trò chuyện một
số hành vi Không
chen lấn khi tham
gia vào các hoạt
động mà phải chờ
đến lượt, không
chen ngang, không
xô đẩy người khác
trong khi chờ đợi

- Trẻ thích chia sẻ cảm xúc,

kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi
với những người gần gũi;(CS
44)

- Kể cho bạn nghe về
chuyện vui buồn của
mình;trao đổi hướng dãn
bạn trong hoạt động cùng
nhóm;Vui vẻ chia sẻ đồ chơi
với bạn.

- Trò chuyện với
trẻ biết chia sẻ
cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng,
đồ chơi với những
người gần gũi.

- Trẻ biết chủ động giao tiếp
với bạn bè và người lớn gần
gũi; ( cs43)

- Chủ động giao tiếp với bạn - Trò chuyện với
bè và người lớn gần gũi;
trẻ biết cách chủ
giao tiếp thỏa mái tự tin.
động giao tiếp với
bạn bè và người
lớn gần gũi;


*CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM
*Đồ dùng của cô:
-Tranh trang trí chủ điểm: “Nghề nghiệp”.
-Tranh ảnh, họa báo về các nghề, dụng cụ sản xuất.
-Làm thêm đồ dùng phục vụ các góc: cây xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa.


-Tranh dinh dưỡng.
-Tranh minh họa truyện, thơ.
*Đồ dùng của cháu:
-Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, các khối, lá cây, băng đĩa…
-Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ…
*Nhà trường:
-Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc.

MỞ CHỦ ĐIỂM

NGHỀ NGHIỆP
Cô cháu cùng hát bài : Tía má em
- Hỏi cháu vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nói về nghề gì
- Bố, mẹ con làm nghề gì?
- Ngoài ra con còn biết có những nghề nào nữa?
Các cháu sẽ tìm hiểu rõ hơn và biết nhiều hơn trong chủ điểm : Nghề nghiệp.
Dặn trẻ về nhà hỏi thêm bố mẹ về các nghề.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
Nghề nông



Thứ hai
Đón trẻ trò
chuyện

Thể dục sáng

Chơi ngoài
trời

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Các kiểu
Ngôi nhà của Các vật liệu
Làm gì để giữ
nhà
bé.
làm ra nhà.
nhà sạch
1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (4 lần 8 nhịp).

- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: Tiến vê trước (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Quan sát:
một số dụng
cụ nghề nông

- Chơi TCDG:
rềnh rềnh ràng
ràng

- Chơi
TCVĐ:
Chuyển hành
về kho

- Chơi
TCVĐ: Chạy
tiếp cờ

- Quan sát:
Quang cảnh
nhà gần
trường

- Chơi TCDG:
rềnh rềnh ràng
ràng


- Chơi TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ

- Chơi TCVĐ:
Rồng rắn lên
mây

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do
- Chơi tự do

Chạy chậm
100 – 120m

Bác nông dân
chăm chỉ.

Hoạt động học
Chơi, hoạt
động ở các
góc

Phân vai

Xây dựng


Học tập

Chuẩn bị

Vẽ dụng cụ - Đếm đến 7,
nghề nông
nhận biết nhóm
có 7 đối tượng,
nhận biết chữ số
7.

ChơiTC
DG:
lộn cầu
vồng
ChơiTC
VĐ:
Chuyển
hành về
kho
- Chơi
tự do
Dạy hát:
Lớn lên
cháu lái
máy cày

Nội dung tổ chức

- Đồ chơi bán hàng.


- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn
hằng ngày.

- Xây nông trại
- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi.
hoa, lá, các khối gỗ.
- Xem truyện tranh về chủ đề nghề nghiệp.
Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số.
chữ cái, vở cháu…


Nghệ thuật

Thiên nhiên

Chơi, hoạt
động theo ý
thích

Trả trẻ

-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu.
-Dụng cụ âm nhạc.

-Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về các nghề

-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.

Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình trên cát.
nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Làm quen bài Dạy thơ: hạt gạo Chơi
trò Chơi chọn thực
hát: tía má làng ta
chơi
với phẩm
em, Dắt trâu
nhóm chữ
ra đồng
u,ư

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

PTVĐ: Chạy chậm 100 – 120m
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Làm
bài
dao:
gánh
gồng,
rềnh

ràng

quen
đồng
gánh
gồng
rềnh
ràng


1. Kiến thức:
- Trẻ thực hiện được bài tập : Chạy chậm 100 – 120m
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian, khả năng giữ thăng bằng, phối hợp tay chân nhịp
nhàng.
3. Thái độ:
- Trẻ ý thức khi vận động, không đùa giỡn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Xắc xô
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đích
- 2 quả bóng to.
- Sàn tập sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH


Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài


Hoạt động của giáo viên
Tập trung trẻ, trò chuyện

Hoạt động của trẻ
Trẻ tập trung và trò chuyện cùng cô

2. Nội dung
chính

1. Khởi động
Trẻ vận động đi các kiểu, chạy theo Trẻ khởi động
nhạc bài hát tía má em.
Chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách Chuyển hàng
đều.
2.Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Tay : Tay sang ngang, gập sau gáy ( Trẻ tập BTPTC
2l x 8n ).
- Bụng- lườn : nghieng người sang
bên 90 độ
- Chân : 2 tay sang ngang, đưa 1
chân về trước khụy gối ( 3l x 8n ).
- Bật : chân trước, chân sau ( 4l x 8n).
* Vận động cơ bản:
*
*

*


*

*

*

*

*

*

*
* * * * * * * * *
- Giới thiệu vận động: “ Chạy chậm
100 – 120m” .
- Cô làm mẫu 1 lần không giải thích
Trẻ lắng nghe
- Cô thực hiện lần 2, 3 giải thích:
* TTCB: Bước tới đứng sau vạch
Trẻ quan sát và lắng nghe
chuẩn
* Tiến hành :khi có hiệu kệnh của cô ,
thì chạy về phía trước.
- Lần lượt cho từng nhóm cháu thực
hiện.
- Lớp thực hiện 1 đến 2 lượt.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát
sửa sai và động viên trẻ.


Trẻ lên thực hiện
Lớp luyện tập

* Trò chơi vận động : Chuyền bóng qua
đầu.
- Cô nêu cách chơi: chia lớp làm 2 đội Trẻ lắng nghe
có số trẻ bằng nhau, đứng song song
.Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi cô hô
“bắt đầu” thì bạn đầu tiên chuyền bóng
qua đầu ra phía sau cho bạn tiếp theo
và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng
cầm bóng chạy nhanh đưa cô, đội nào
đưa trước và không làm rơi bóng thì


Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014

KHÁM PHÁ: Bác nông dân chăm chỉ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết quá trình làm ra lúa ( làm đất – gieo lúa – bón phân – gặt lúa – tuốt lúa – phơi lúa ). Củng
cố cho trẻ về các dụng cụ được sử dụng trong quá trình bác nông dân làm ra lúa .
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng diển đạt, kỷ năng phán đoán.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý các bác nông dân và biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm của người nông dân làm ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh quá trình làm ra cây lúa
2. Đồ dùng của trẻ:

- Tranh lô tô quá trình làm ra lúa ( để trẻ chơi trò chơi )
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ
* Trẻ hát và vận động bài hát: Tía má
Trẻ hát và vận động
chức- vào bài
em
Trò chuyện về công việc của bác nông
Trẻ nêu ý kiến
dân.
2. Nội dung
chính

- Cô cho trẻ xem hình ảnh hạt gao. Cô
hỏi trẻ :
+ Gạo dùng để làm gì ?
+ Gạo được làm ra từ đâu ?
- Để có lúa, các bác nông dân phải rất
vất vả mới làm ra. Vậy chúng ta cùng
tìm hiểu xem sự vất vả đó như thế nào
trong quá trình làm lúa.

Trẻ xem

* Để làm ra lúa, trước hết bác nông dân
phải làm gì ?
- Làm đất hoặc cày đất, như vậy bác

nông dân dùng gì để cày đất ?
- Ngoài dùng trâu ( bò, máy ) thì còn
dùng gì để cày đất nữa ?
( xem hình ảnh minh họa )
* Sau khi làm đất, tiếp theo là làm gì ?
Sau khi cày ruông cho tơi xốp, bác nông
dân làm gì ?
* Để lúa mau lớn và tươi tốt, bác nông
dân phải làm gì ?
- Tháo nước vào ruộng .
- Phun thuốc, bón phân .
- Làm cỏ cho lúa ?
* Nhờ có sự chăm sóc của bác nông
dân, lúa sẽ như thế nào ?
Lúa mau lớn trổ bông và chín.
* Khi lúa chín bác nông dân phải làm gì
?

Trẻ trả lời

Nấu cơm ăn
Lúa

Trẻ trả lời

Gieo hạt
Trẻ trả lời

Lớn lên
Trẻ trả lời



3. Kết thúc

- Bác nông dân gặt lúa bằng gì ?
- Ngoài ra còn sử dụng gì để gặt lúa ?
* Lúa gặt xong phải làm sao ?
Từ những bó lúa, bác nông dân phải làm
gì để có những hạt lúa ?
* . Phơi lúa :
Bây giờ làm sao để cho khô những hạt
lúa gặt về ?
= > các cháu thấy không, để làm ra lúa,
các bác nông dân đã làm việc vất vả thế
đó. Vậy các cháu phải làm gì để tỏ lòng
biết ơn các bác nông dân ?
* Như vậy, quá trình làm ra lúa được
trãi qua nhiều công đoạn rất vất vả.
Chúng ta pahỉ nhớ được 6 giai đoạn
chính như sau :
- Lầm đất – gieo hạt – bón phân – gặt
lúa – tuốt lúa – phơi lúa.

Trẻ trả lời

* Chơi : “ Ai đoán giỏi ”
1 . Những món ăn nào được chế biến từ
gạo ?
2 . Những dụng cụ nào giúp bác nông
dân trong quá trình trồng lúa ?

3 . Những con vật nào giúp vác nông
dân cày ruộng ?
4 . Những loại máy nào sử dụng trong
quá trình trồng lúa
* Chơi : “ Xếp đúng thứ tự các bước
làm ra lúa ” .
- Cách chơi : chia lớp thành 2 đội .
trong cùng 1 thời gian, đội nào xếp đúng
thứ tự các bước làm ra lúa gạo và nói
được kết quả thì đội đó thắng.
- Luật chơi : Chỉ tính những tranh xếp
đúng.
Cho 2 đội chơi .
Kiểm tra kết quả 2 đội.

Trẻ lắng nghe và trả lời

Chúng ta đã học được quá trình trồng
cây gì?
Nhận xét, động viên trẻ

Cây lúa

Trẻ nói lên ý kiến
Phơi lúa
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ chia nhóm


Tiến hành chơi


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014

Tạo hình: VẼ DỤNG CỤ NGHỀ NÔNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số dụng cụ của nghề nông
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và kính trọng người lao động
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh mẫu về các dụng cụ nghề nông
- Giá treo tranh
2. Đồ dùng của trẻ:
- Gấy vẽ, bút chì, màu tô,
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của giáo viên
- Tập trung trẻ hát và vận động bài hát:

“ Tía má em”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Tên bài hát?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con thấy người nông dân có vất
vả không?

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát bài hát: Tía má em

Cho trẻ xem các tranh nói về nghề
nông.
- Đàm thoại về nội dung của bức tranh.
+ Tranh này vẽ gì?
+ Có ai trong bức tranh?
- Lần lượt xem các tranh nói về các
dụng cụ của nghề nông
- Đàm thoại về ý tưởng của trẻ.
- Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát và
gợi ý ý tưởng của trẻ., bao quát lớp.

Trẻ xem tranh

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
có

Trẻ trả lời
Trẻ kể

Trẻ xem tranh
Trẻ nêu lên ý tưởng của mình
Trẻ tiến hành vẽ

- Trưng bày sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm
- Cô chọn một bài mẫu để nhận xét
- Cô chọn 2-3 bài đệp để nhận xét.
Lắng nghe
- Cô nhận xét chung, chọn 1-2 bài vẽ
chưa đệp để nhận xét, động viên
khuyến khích trẻ và định hướng cho bài
sau.


3. Kết thúc

+ Thu dọn đồ dùng.

Cùng nhau thu dọn đồ dùng

Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
Chơi, hoạt động theo ý thích: Thơ: Hạt gạo làng ta
I.Yêu cầu
+ Trẻ biết tên, và nôi dung bài thơ
+ Rèn cho đọc thơ diễn cảm
+ Trẻ biết yêu quý người lao động
II. Chuẩn bị
+ Tranh minh họa thơ
+

III.Tiến hành (Gợi ý1)
Hoạt động1
+ Nghe đọc thơ: Hạt gạo làng ta
Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1-2 lần
Hỏi tên bài thơ, tên tác giả
Hoạt động2:
Trẻ đọc thơ
: Chia lớp thành 3 nhóm cùng luyện đọc thơ
Từng nhóm đứng dậy đọc thơ. Nhóm nào đọc bài thơ mà không cần tới sự giúp đỡ nhiều thì thắng.


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ u - ư
I.Yêu cầu
+ Trẻ biết chữ cái u - ư
+ Trẻ kiên trì thực hiện công việc đến cùng
+ Trẻ thể hiện thích thú,
II. Chuẩn bị
+ Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ
II.Tiến hành
Hoạt động1: Chơi trò chơi tìm chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.
Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng
Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm.
Hoạt động 2
Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn chữ cái có
trong từ.
Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.
Hoạt động 3: kết thúc trò chơi: Tìm chữ cái. Thu dọn đồ dùng



Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
LQVT :ĐẾM ĐẾN 7, NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG, CHỮ SỐ 7
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 .
2. Kỹ năng:
- Trẻ xếp tương ứng 1 – 1 . Kỹ năng đếm.
3. Thái độ:
- Cháu chú ý trong hoạt động, ý thức giúp đỡ bố mẹ chăm sóc hoa.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng lớn hơn
2. Đồ dùng của trẻ:
- 1 số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp.
- Mỗi cháu 7 con trâu, 7 con bò, số từ 1 đến 7
- Slide hình ảnh các đồ dùng gia đình cô vẽ và thiết kế trên máy.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

Hoạt động của giáo viên
* Lớp đọc thơ : “ Đi bừa ”
- Đi bừa bằng con vật gì ?
- Để trồng những gì ?

Hoạt động của trẻ
Trẻ đọc thơ

Trâu, bò
Cây

2. Nội dung
chính

- Cháu hãy xem 1 số sản phẩm của nghề Trẻ xem
trồng trọt
- Cô chiếu slide hình ảnh các đồ dùng
cho trẻ quan sát và trả lời .
( Ví dụ : có bao nhiêu bắp cải ? chọn chữ Trẻ quan sát và trả lời
số nào ?…đối với su hào, cam, bông
hoa, … cô cũng đặt câu hỏi tương tự. sau
đó kiểm tra trên hình ảnh ).
Bố mẹ rất vất vả, vậy các cháu phải biết Lắng nghe
vâng lời và giúp bố mẹ những công việc
vừa sức mình.
* Những con vật nào giúp bác nông dân
cày ruộng ?
- Cháu xếp tất cả các con trâu ra sàn ? Trẻ xếp
- Xếp 6 con bò ? ( cho trẻ xếp tương
Trẻ xếp
ứng 1 – 1 )
- Cho trẻ đếm số bò ?.
Trẻ đếm
- Cháu thấy số trâu và số bò như thế nào Khác nhau
với nhau ?
- Số nào nhiều hơn ? số nào ít hơn ?
Trẻ trả lời
- Muốn số bò nhiều bằng số trâu ta phải Thêm ( bớt)

làm thế nào ?
- Vậy, 6 con bò thêm 1 con bò là mấy Trẻ trả lời
con bò ?
- 6 thêm 1 là mấy ? ( Cho cháu đồng
Trẻ trả lời và đồng thanh
thanh vài lần )


- Giờ số con bò và số con trâu như thế
nào với nhau ?
- 2 nhóm bằng nhau và đều bằng mấy ?
- Cho lớp đếm lại số con bò và số con
trâu ? cá nhân đếm ?
- Để chỉ số lượng là 7 con bò , 7 con
trâu ta dùng số mấy ?
- Có bạn nào biết số 7 hãy chọn cho cô
xem ? ( Cháu đặt số 7 )
- Cho cháu đồng thanh số 7vài lần .
- Cho cháu bớt dần số con bò , gắn số
tương ứng đến hết ?
- Đếm và cất số trâu.

Bằng nhau
7
Lớp đếm, cá nhân đếm
7
Trẻ chọn
Trẻ đọc
Trẻ thực hiện
Trẻ đếm và cất


Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng Trẻ tìm
đồ chơi có số lượng 7 .
Tìm đếm và đặt số vào.
Đạt số
Chơi : “ Đội nào giỏi hơn”
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm có Trẻ lắng nghe
1 tranh có vẽ số lượng và chữ số .
- Cháu nối đúng số lượng với chữ số
tương ứng .
- Trong cùng thời gian, đội nào đúng
nhiều đội đó chiến thắng.
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ tiến hành chơi
3. Kết thúc

Hát bài hát: Tía mà em

Thứ sáu ngày 28 tháng 11năm 2014


Âm nhạc : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY ( Kim Hữu )
NDTT: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày

NDKH : nghe hát : Em đi giữa biển vàng
Trò chơi ÂN : ai nhanh hơn
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày . Trẻ hát
thuộc và hát theo cô hết cả bài.

2. Kỹ năng:
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí và kính trọng những người lao động trong xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung bài hát.
- Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.
- Cô thuộc và hát đúng bài hát “ Em đi giữa biển vàng ”.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của giáo viên
* Cho lớp nghe hái : “Vườn cây của ba”
và đến phòng tranh :
- Cô hỏi một số trẻ : lớn lên con mơ ước
được làm nghề gì ?
- Các con à ! Nhạc sĩ Kim Hữu có một bài
hát nói về chú công nhân lái máy cày đó là
bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”.

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát


* Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài
hát, đàm thoại về nội dung tranh.
* Cô tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục :
Bài hát nói về chú công nhân lái máy cày,
chú đã cày ruộng bằng máy, cày thay cho
người nông dân phải cày ruộng bằng sức
kéo của con trâu, vừa vất vả, vừa chậm
chạp. Vì thế các con phải biết yêu cô chú
công nhân, cũng như yêu quí bố mẹ
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Cho lớp hát lại.

Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh và đàm thoại
cùng cô
Trẻ lắng nghe và ghi nhớ

- Cô giới thiệu bài hát “Em đi giữa biển
vàng” .

Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời

Trẻ hát cùng cô
Tổ hát
Cá nhân hát
Hát và vỗ tay
Lớp hát


- Cô hát lần 1:
Nghe cô hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh Tré xem
họa.
Trẻ lắng nghe
- Tổ chức trò chơi: “ ai nhanh hơn ”.
- Cô phổ biến trò chơi, cách chơi.
Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội.3 đội sẽ
lắng nghe và giành quyền trả lời về bài hát
- Tiến hành cho trẻ chơi.
Trẻ tiến hành chơi
- Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương.
3. Kết thúc

Trẻ hát bài: Đi chơi

Trẻ hát

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
Nghề xây dựng



Thứ hai
Đón trẻ trò
chuyện

Thể dục sáng

Chơi ngoài
trời

Thứ ba

Phân vai

Xây dựng

Học tập

Nghệ thuật

Thứ năm

Thứ sáu

Các kiểu
Ngôi nhà của Các vật liệu
Làm gì để giữ
nhà
bé.
làm ra nhà.

nhà sạch
1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: Tiến vê trước (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Quan sát:
ngôi nhà

- Chơi TCDG:
rềnh rềnh ràng
ràng

- Quan sát:
Ngôi trường

- Chơi TCDG: ChơiTCDG:
rềnh rềnh
lộn cầu vồng
ràng ràng

- Chơi TCVĐ:
Chuyển hành
về kho


- Chơi TCVĐ:
Đua ngựa

- Chơi TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ

-ChơiTCVĐ:
Chèo thuyền

- Chơi tự chọn
Trèo lên
xuống thang

-Chơi tự chọn
Nghề xây
dựng

-Chơi tự chọn
Vẽ và trang trí
cái đĩa

-Chơi tự chọn -Chơi tự chọn
Mối quan hệ
VTTTC:
hơn kém về
Cháu yêu cô
số lượng
chú công
trong phạm vi nhân

7

Hoạt động
học
Chơi, hoạt
động ở các
góc

Thứ tư

Chuẩn bị

ChơiTCVĐ:
Bỏ khăn

Nội dung tổ chức

- Đồ chơi bán hàng.

- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn
hằng ngày.

- Xây nhà
- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi.
hoa, lá, các khối gỗ.
- Xem truyện tranh về chủ đề nghề nghiệp.

Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số.
chữ cái, vở cháu…
-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu.
-Dụng cụ âm nhạc.

-Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về các nghề
-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.


Thiên nhiên

Chơi, hoạt
động theo ý
thích
Trả trẻ

Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình trên cát.
nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Nghe
kể Thơ: Bé làm bao Chơi
trò Làm quen bài Sao
chép
truyện:
ba nhiêu nghề
chơi
với hát: Bắc kim chữ cái đã
điều ước
nhóm chữ thang,

Cháu học
u,ư
yêu cô chú
công nhân
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2014
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Trèo lên xuống thang
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1. Kiến thức:
- Trẻ biết các bước thực hiện vận động: Trèo lên xuống thang
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng.
3. Thái độ:
- Trẻ khi bước lên xuống thang không đùa nghịch.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch, đích.
2. Đồ dùng của trẻ: Vòng, chai, thang.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ 1. Khởi động
chức- vào bài - Cháu hát vận động theo bài hát “ Bác
đưa thư vui tính” kết hợp các kiểu đi,
chạy.
2. Nội dung
chính


2. Trọng động
*BTPTC:
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập sau
gáy (2 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên
90 độ (2 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước
đồng thời khụy gối (2 lần -8 nhịp).
- Bật: Chân trước, chân sau (8-10 lần).
*VĐCB:
- Giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cô giải thích:
TTCB: Đứng sau thang, khi có hiệu lệnh
thì tay vịn thang bước lên từng chân một,
đến đầu thang xoay người bước trở
xuống .
- Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện.
* Luyện tập:
- Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và
tuyên dương)

Hoạt động của trẻ
Trẻ khởi động

Tập BTPTC

Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ thực hiện
Trẻ luyện tập

* Chơi TCVĐ: Ném vòng
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi.
Trẻ lắng nghe
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, khi
có hiệu lệnh thì lần lượt từng trẻ ném
vòng sao cho vòng tròng được vào chai.
Đội nào được nhiều vòng hơn thì thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi .Cô bao Trẻ chơi trò chơi
quát trẻ.
3. Hồi tĩnh
- Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng.
Kết thúc, thu dọn đồ dùng
3. Kết thúc


Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014

KHÁM PHÁ: MỘT SỐ CÔNG VIỆC NGHỀ XÂY DỰNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết một số công việc của nghề xây dựng.


2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến.

3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý, kính trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
-Tranh ảnh về một số công việc của nghề xây dựng.
2. Đồ dùng của trẻ
- Gạch, xọt
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ *Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
Trẻ hát
chức- vào bài -Hỏi trẻ về tên, nội dung bài hát.
Trẻ trả lời
-Các con có biết chú công nhân xây nhà
thế nào không?
- Để biết được công việc của các chú
công nhân xây dựng như thế nào hôm
nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé?
2. Nội dung
chính

3. Kết thúc

*Các con có biết ai là người đã xây nhà
cho chúng ta không?
-Con hãy kể một số công việc của nghề
xây dựng?
-Để xây được nhà thì cần phải có những

gì?
-Chú công nhân xây dựng làm công việc
gì đầu tiên khi xây nhà?
-Công việc tiếp theo là gì
-Con đã thấy chú công nhân xây dựng
làm việc chưa
-Con thấy công việc của các chú như thế
nào?
Cô khái quát lại cho trẻ biết một số công
việc của nghề xây dựng.
- Các con có biết sản phẩm của nghề xây
dựngkhông? Đó là những gì?
* Chơi: Ai nhanh hơn.
-Cách chơi: Chia 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ
chuyển gạch về cho chú công nhân xây
dựng xây nhà.
-Cả lớp cùng chơi.

Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Thấy rồi
Vất vả
Trẻ lắng nghe
Trẻ kể

Trẻ lắng nghe và tiến hành chơi

-Kết thúc: thu gọn dụng cụ.

Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014

TẠO HÌNH: Vẽ và trang trí cái đĩa
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết vẽ và trang trí cái đĩa
2. Kỹ năng:


×