Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng luật kinh tế chương 1 ths đỗ mạnh phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.53 KB, 5 trang )

05/03/2013

LUẬT KINH TẾ
Giảng viên: Ths. Đỗ Mạnh Phương
Đơn vị: Bộ môn Luật – HVNH
Mobile: 0915164748
Email:

LUẬT KINH TẾ
Nội dung chương trình học:
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về
luật kinh tế
Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Chương III. Pháp luật về hợp đồng
Chương IV. Pháp luật về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
Chương V. Pháp luật về phá sản

Giáo trình:
- Pháp luật trong hoạt động kinh doanh, Ths.
Nguyễn Thái Hà (chủ biên), NXB Thống kê,
HN năm 2007.
- Giáo trình Luật thương mại tập 1, 2 - Đại
học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân,
HN năm 2008.

1


05/03/2013


Văn bản pháp luật
 Bộ

luật dân sự năm 2005.
thương mại 2005.
 Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng
dẫn thi hành.
 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi năm 2011).
 Luật phá sản năm 2004.
 Luật trọng tài thương mại năm 2010
 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của
Chính Phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của
Luật doanh nghiệp
 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về
đăng ký doanh nghiệp.
 Luật

LUẬT KINH TẾ
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ LUẬT KINH TẾ

Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về luật
kinh tế

Khái quát chung về luật kinh tế
1.1. Khái niệm luật kinh tế
I.

2



05/03/2013

Luật kinh tế

Luật thương
mại

Luật kinh
doanh

Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong trong quá trình tổ
chức, quản lý và thực hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và
với cơ quan quản lý nhà nước.

1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát
triển của lý luận về Luật kinh tế với tính cách
là một ngành luật độc lập
Trong thời kỳ phong kiến
Sau khi thực dân pháp xâm lược
 Từ 1945 đến 1986
 Từ 1986 đến nay




1.2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương
pháp điều chỉnh của luật kinh tế.
1.2.1 Đối tượng điều chỉnh
Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh
 Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản lí nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh


3


05/03/2013

1.2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương
pháp điều chỉnh của luật kinh tế.

1.2.2. Chủ thể của luật kinh tế.
- Các doanh nghiệp (Công ty cổ phần, công
ty TNHH, công ty hợp danh, doanh
nghiệp tư nhân); hợp tác xã; hộ kinh
doanh.
- Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.

1.2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương
pháp điều chỉnh của luật kinh tế.

1.2.3. Phương pháp điều chỉnh
-


Phương pháp bình đẳng
Phương pháp quyền uy

II. Vai trò của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Tạo môi trường KD thuận lợi, đảm bảo
công bằng và bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế
Đảm bảo sự thống nhất và hài hòa giữa
kinh tế và xã hội
Ngăn chặn, hạn chế, tiến tới xóa bỏ
tình trạng vô CP, tùy tiện, làm ăn gian
lận

Bảo đảm
một nền
kinh tế có
tính tổ
chức cao,
ổn định,
công bằng
và có định
hướng rõ
rệt

4


05/03/2013


Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về
luật kinh tế
III. Nguồn của luật kinh tế
- Hiến pháp
- Luật
- Nghị quyết của quốc hội
- Pháp lệnh
- Nghị quyết, nghị định, quyết định của
Chính phủ, TT chính phủ.
- Văn bản của các bộ ban ngành có liên
quan

5



×