Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TÁI CHẾ NHÔM THÔN BÌNH YÊN, XÃ NAM THANH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 91 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG
------------------------&------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN
XUẤT TÁI CHẾ NHÔM THÔN BÌNH YÊN, XÃ NAM
THANH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

Người thực hiện
Lớp
Khóa
Chuyên ngành
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:
:

NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN
MTA
57
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ThS. LÊ THỊ THU HƯƠNG

HÀ NỘI - 2016


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1


KHOA MÔI TRƯỜNG
------------------------&------------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN
XUẤT TÁI CHẾ NHÔM THÔN BÌNH YÊN, XÃ NAM
THANH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH
Người thực hiện
Lớp
Khóa
Chuyên ngành
Giáo viên hướng dẫn
Địa điểm thực tập

NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN
MTA
57
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ThS. LÊ THỊ THU HƯƠNG
XÃ NAM THANH, NAM TRỰC, NAM
ĐỊNH

HÀ NỘI - 2016


2


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài nh ững c ố
gắng của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các th ầy
cô, bạn bè trong trường và các cá nhân, tập thể trên đ ịa bàn nghiên c ứu.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên Lê Thị Thu H ươngngười đã trực tiếp hướng dẫn em xây dựng khóa luận, luôn gi ảng gi ải,
chỉ dẫn, góp ý sâu sát một cách tận tình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, các cô
thuộc Khoa Môi trường trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, các
thầy cô là những người đã truyền thụ cho em những kiến th ức, ý tưởng
trong suốt quá trình em được học tập tại trường, tạo mọi điều ki ện t ốt
nhất để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trong thời gian khảo sát thực địa, em xin cảm ơn các cán bộ S ở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, Uỷ Ban Nhân Dân xã Nam Thanh,
người dân làng nghề Bình Yên đã ủng hộ, hợp tác tạo điều kiện cho vi ệc
thu thập tài liệu cũng như lấy mẫu phân tích được diễn ra thuận l ợi.
Một lần nữa, em cảm ơn tất cả những thầy cô, bạn bè, t ập th ể,
ban ngành về những giúp đỡ quý báu trong suốt thời gian qua, em sẽ
luôn ghi nhớ.
Vì những kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn ch ế,
khóa luận được hoàn thành trong thời gian có h ạn nên không tránh kh ỏi
những thiếu sót. Em mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cô để khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thiện h ơn.
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Phương Liên

3



4


MỤC LỤC

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi tr ường

BVMT

Bảo vệ môi tr ường

COD

Nhu cầu oxy hóa h ọc

CTNH

Chất thải nguy h ại


HĐND

H ội đông nhân dân

NM

Nước m ặt

NN

Nước ngầm

NT

N ước th ải

NXB

Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Vi ệt Nam

TS


Tiến sĩ

UBND

Uỷ ban nhân dân

6


DANH MỤC BẢNG

7


DANH MỤC HÌNH

8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện có 1500 làng nghề sản xuất các loại sản phẩm khác
nhau, sử dụng tới 30% lực lượng lao động nông thôn. Các làng ngh ề tập
trung chủ yếu ở vùng đông dân cư, đông bằng, gần đô th ị và dọc các
sông. Phần lớn các làng nghề đều có quy mô sản xuất nhỏ, áp d ụng công
nghệ sản xuất lạc hậu.
Trên cả nước, Nam Định là một trong những tỉnh có hoạt động s ản
xuất làng nghề khá phát triển và góp phần giải quy ết vấn đề vi ệc làm,
thu nhập cho người dân. Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh có 85% dân số

ở nông thôn, có gần 90 làng nghề lớn nhỏ cơ cấu theo 7 nhóm: Dệt, T ơ
tằm, Mây tre đan, Đô mĩ nghệ sơn mài, Chế biến thực phẩm, Làm muối,
Cơ khí nhúng mạ và nhóm các nghề khác.
Làng nghề Bình Yên thuộc xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh
Nam Định với hoạt động chủ yếu là sản xuất các sản ph ẩm nhôm t ừ
nhôm phế liệu. Thực tế cho thấy làng nghề đang được đẩy mạnh sản
xuất, mở rộng cả quy mô và chất lượng sản ph ẩm. Thế nh ưng do phát
triển theo kiểu “trăm hoa đua nở” mà hệ lụy về môi trường ngày m ột gia
tăng. Mỗi ngày các cơ sở sản xuất trong thôn tiến hành x ử lý hàng t ấn
bột nhôm, cùng với đó là một lượng không nhỏ xỉ nhôm, nước th ải có
chứa hóa chất được thải ra. Do sự phát triển ô ạt, không chú tr ọng b ảo
vệ môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu nên thôn Bình Yên đang phải
đối mặt với tình trạng ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là môi trường n ước.
Vì vậy, em tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp quản lý môi trường nước tại làng nghề sản xuất tái ch ế
nhôm thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam
Định”.

9


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xác định được hiện trạng môi trường nước tại làng nghề Bình Yên.
- Đánh giá được công tác quản lý môi trường n ước làng ngh ề Bình
Yên.
- Xác định được các giải pháp quản lý môi trường nước.
3. Yêu cầu nghiên cứu
- Thu thập tài liệu về đặc điểm làng nghề, các s ố li ệu ph ản ánh
tình hình quản lý môi trường nước của làng nghề tái chế nhôm thôn
Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

- Xác định các tác động của hoạt động sản xuất tới chất l ượng môi
trường nước làng nghề.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường n ước.

10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về làng nghề
1.1.1. Khái niệm chung về làng nghề
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn
năm trước đấy, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông
thôn Việt Nam. Việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề
ban đầu được người dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, nh ững lúc không
phải là mùa vụ chính.
Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện vai trò to l ớn
của nó, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, như việc làm ra các đô
dùng bằng mây, tre … phục vụ sinh hoạt, hay đô s ắt, đ ô đ ông ph ục v ụ
sản xuất. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đã tr ở thành hàng
hóa để trao đổi, đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân v ốn
trước đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa. Và cũng chính nhờ các lợi ích khác
nhau do nghề thủ công đem lại mà trong các làng có s ự phân hóa. Ngh ề
đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà
hiệu quả thấp, hay không phù hợp với làng thì d ần d ần b ị mai m ột. T ừ
đó bắt đầu hình thành lên những làng nghề chuyên sâu vào m ột ngh ề
duy nhất nào đó, như làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đ ô
đông…
Có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm làng
nghề.Theo Phạm Côn Sơn (2004) khái niệm làng nghề hiểu là “ Làng
nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là m ột nơi qu ần

cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo
nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà
cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần th ể để phát

11


triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm
ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá
biệt của địa phương”.
1.1.2. Đặc điểm chung của làng nghề
1.1.2.1. Tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp
Các làng nghề xuất hiện trong từng làng-xã ở nông thôn sau đó các
ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời kh ỏi nông
thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp
trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công tr ước hết và
đông thời là người nông.
1.1.2.2. Công nghệ thô sơ, lạc hậu
Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công c ụ th ủ công,
công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công
nghệ-kĩ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người th ợ
mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hóa và điện khí hóa trong s ản xu ất, song
cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hóa được m ột
số công đoạn trong sản xuất sản phẩm.
1.1.2.3. Nguyên vật liệu thường là tại chỗ
Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát t ừ
sự sẵn có của nguôn nguyên liệu tại chỗ, trên địa bàn địa ph ương. Cũng
có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc t ừ n ước
ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm… song không nhiều.
1.1.2.4. Chủ yếu là lao động thủ công

Sản phẩm nhờ vào kĩ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào
đầu óc thẩm mĩ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Trước kia
do trình độ khoa học và công nghệ chưa phát triển thì h ầu h ết các công
đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay cùng

12


với sự phát triển của khoa học-công nghệ, việc ứng dụng khoa h ọc- công
nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất đã giảm bớt đ ược l ượng
lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản ph ẩm còn có
một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kĩ thu ật lao
động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo ph ương
thức truyền nghề trong các gia đình từ đời này sang đ ời khác và ch ỉ
khuôn lại trong từng làng. Sau hòa bình lặp lại, nhiều c ơ s ở qu ốc doanh
và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đ ời, làm cho ph ương
thức truyền nghề và dạy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa d ạng
và phong phú hơn.
1.1.2.5. Sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có
tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị s ử dụng, v ừa có
giá trị thẩm mĩ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa ph ục v ụ nhu cầu tiêu
dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà n ước.
Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp th ủ công tinh
xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Từ những con rông chạm trổ ở các đình
chùa, hoa văn trên các trống đông và các họa tiết trên đô gốm sứ đến các
nét chấm phá trên các bức thêu… tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê
hương, chứa đựng văn hóa tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín
ngưỡng, tôn giáo của dân tộc.
1.1.2.6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính

địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp
Sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng ngh ề truy ền th ống
xuất phát từ việc đáp ứng các nhu cầu về hàng tiêu dùng tại ch ỗ của các
địa phương. Ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng ngh ề đều có các
chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng

13


nghề. Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các th ị trường
địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.
1.1.2.7. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là ở quy mô nhỏ
Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề phần lớn là quy mô
hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ ch ức h ợp tác và doanh
nghiệp tư nhân (Báo cáo môi trường làng nghề, 2010).
1.1.3. Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam.
Nhiều sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại các làng ngh ề đã trở thành
thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình và t ận d ụng
những lao động dư thừa lúc nông nhàn. Đa số các làng ngh ề đã tr ải qua
lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình phát tri ển kinh
tế-xã hội, sự nghiệp của đất nước. Ví dụ như làng đúc đông Đại Bái (Bắc
Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà N ội)
cũng gần 500 năm tôn tại, nghề chạm bạc ở Đông Xâm (Thái Bình) hay
nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) cũng hình thành cách
đây hơn 400 năm,… Nếu đi sâu vào tìm hiểu v ề nguôn g ốc của các s ản
phẩm từ các làng nghề đó, có thể thấy rằng hầu hết các s ản ph ẩm này
ban đầu được sản xuất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày hoặc là công cụ
sản xuất nông nghiệp, chủ yếu được làm trong lúc nông nhàn. Kỹ thu ật,
công nghệ, quy trình sản phẩm được truyền t ừ th ế hệ này sang th ế h ệ

khác.
Trước đây, làng nghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản ph ẩm thủ
công mà còn là điểm văn hóa của khu vực, của vùng. Làng ngh ề là n ơi h ội
tụ những thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi đã gắn liền v ới s ản
phẩm trong làng. Ngoài ra, làng nghề cũng chính là điểm tập kết nguyên

14


vật liệu, là nơi tập trung những tinh hoa trong kĩ thuật s ản xu ất s ản
phẩm của làng.
Trong vài năm gần đây, làng nghề đang thay đ ổi nhanh chóng theo
nền kinh tế thị trường, các hoạt động sản xuất tiểu th ủ công ph ục v ụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu được tạo điều kiện phát tri ển. Qúa
trình công nghiệp hóa cùng với việc áp dụng các chính sách khuy ến
khích phát triển làng nghề, thúc đẩy sản xuất tại các làng nghề làm tăng
mức thu nhập bình quân của người dân, các công nghệ m ới đang ngày
càng được áp dụng phổ biến. Các làng nghề mới và các c ụm làng ngh ề
không ngừng được khuyến khích phát triển nhằm đạt đ ược s ự tăng
trưởng, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định ở khu v ực nông thôn.
Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như vị trí địa lí, đ ặc
điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội và truyền thống
lịch sử, sự phân bố và phát triển làng nghề giữa các vùng của nước ta là
không đông đều, thông thường tập trung vào những khu v ực nông thôn
đông dân cư nhưng ít đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao động d ư th ừa
lúc nông nhàn. Trên cả nước làng nghề phân bố tập trung ch ủ y ếu t ại
đông bằng sông Hông (chiếm khoảng 60%), còn lại là ở miền Trung
(chiếm khoảng 30%) và miền Nam(khoảng 10%) (Nguồn: tổng cục Môi
trường tổng hợp, 2008).
1.1.4.Vai trò của các làng nghề trong phát triển kinh tế-xã hội nông thôn

Việt Nam
1.1.4.1. Giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống lâu đời, độc đáo của từng địa
phương
Gía trị văn hóa của làng nghề truyền thống thể hiện qua sản ph ẩm,
cơ cấu của làng, lối sống, phong tục tập quán của cộng đông. Nh ững s ản
phẩm thủ công truyền thống hầu hết là những sản phẩm hàng hóa

15


mang tính nghệ thuật, nó là sản phẩm văn hóa v ật th ể v ừa ch ứa đ ựng
những giá trị văn hóa phi vật thể. Những sản ph ẩm th ủ công th ể hiện s ự
ứng xử của con người trước nguyên liệu, trước thiên nhiên. T ừ nguyên
liệu thô sơ, qua bàn tay tài hoa, tâm huyết của người th ợ đã tr ở thành
những sản phẩm xinh xắn, duyên dáng vì sản phẩm là n ơi g ửi gắm tâm
hôn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ lao động, sự thông minh sáng tạo,
tinh thần lao động của người thợ-nghệ nhân. Mỗi làng nghề th ực s ự là
một địa chỉ văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo của từng đ ịa ph ương,
từng vùng. Làng nghề truyền thống từ lâu đã trở thành một bộ ph ận h ữu
cơ không thể thiếu của văn hóa dân gian. Những giá trị văn hóa ch ứa
đựng trong các làng nghề truyền thống đã tạo nên nh ững nét riêng đ ộc
đáo, đa dạng nhưng cũng mang bản sắc chung của văn hóa dân t ộc Vi ệt
Nam. Làng nghề là cả một môi trường kinh tế, văn hóa xã h ội, là n ơi
cộng đông dân cư có lối sống văn hóa: sống yêu lao động, s ống c ần cù,
giản dị, tiết kiệm, sống đùm bọc, giúp nhau cùng rèn luyện tay nghề. Nó
còn là nơi không có đất để văn hóa phẩm độc hại, các tệ n ạn: ma túy, c ờ
bạc, rượu chè, đua xe,… nẩy nở. Phải chăng chính vì lẽ đó mà n ảy sinh
nhận thức: làng nghề thủ công truyền thống chắc chắn sẽ đóng góp tích
cực, thiết thực vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
1.1.4.2. Góp phần giải quyết việc làm

Bất chấp sự thừa nhận muộn màng chính thống đối với vai trò, v ị
trí của làng nghề trong nền kinh tế hàng hóa, làng nghề th ủ công truy ền
thống đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn, trăm ngàn c ư
dân đặc biệt là thanh niên. Tại các làng nghề, thanh niên-đa s ố là n ữ
thanh niên có được “tay nghề”, dù tay nghề cao hay th ấp thì nh ững ng ười
lao động này cũng thoát khỏi cuộc sống chạy tìm việc lao đ ộng ph ổ
thông. Để làm nghề thủ công truyền thống, người thợ không c ần có

16


nhiều vốn, chỉ cần một ít công cụ thủ công cùng đôi bàn tay khéo léo và
đặc biệt là sự siêng năng, cần mẫn. Với điều kiện nh ư th ế, khi s ản ph ẩm
nghề thủ công có chỗ đứng trong nền kinh tế hàng hóa thì làng ngh ề thu
hút được nhiều lao động.
Làng nghề Việt Nam hàng năm góp phần giải quyết số lượng l ớn
lao động nông thôn nhàn rỗi. Lao động ở khu vực nông thôn hiện nay
đang chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số lao đ ộng c ủa c ả n ước. Tính
mỗi năm có thêm một triệu lao động ở nông thôn không có việc làm.
Trong khi đó hàng năm có khoảng 20 vạn đất sản xuất nông nghiệp ph ải
chuyển đổi mục đích sử dụng nên tiếp tục có thêm hàng ngàn ng ười lao
động ở nông thôn không có việc làm.
Các làng nghề thủ công hoạt động chủ yếu dựa vào lao động cá
nhân, lao động sống thường chiếm tỉ lệ lớn ( 50%-60%) giá thành s ản
phẩm, cho nên việc phát triển làng nghề truyền thống được xem là c ơ sở
để giải quyết việc làm cho người lao động. Điều này được thể hiện như
sau:
Phát triển làng nghề giải quyết được việc làm tại chỗ cho người lao
động, thể hiện được chủ trương lớn của đảng và nhà nước ta là xóa đói
giảm nghèo, tạo cơ hội làm giàu ngay tại địa phương.

Phát triển làng nghề sẽ thu hút được một lượng lớn lao động tại các
địa phương, góp phần làm giảm bớt thời gian lao động nông nhàn, không
những ở gia đình mình, làng xóm mình mà còn thu hút lao động ở cả các
địa phương khác, do đó góp phần giải quyết lao động d ư th ừa trên di ện
rộng.
Làng nghề thủ công truyền thống ngoài tạo việc làm cho ng ười t ại
chỗ còn cung cấp việc làm cho một số người làm dịch vụ cung cấp
nguyên liệu, dịch vụ hoàn chỉnh và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.

17


Như vậy, làng nghề thủ công truyền thống đã góp phần gi ải quy ết
việc làm cho người lao động một cách hiệu quả theo ph ương châm “ly
nông bất ly hương”.
1.1.4.3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công
nghiệp hóa
Mục tiêu cơ bản của CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là tạo ra m ột
cơ cấu kinh tế mới phù hợp và hiện đại ở nông thôn. Trong quá trình
vận động và phát triển các làng nghề đã có vai trò tích cực trong việc
tăng trưởng tỉ trọng của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và du l ịch
dịch vụ, thu hẹp tỉ trọng của nông nghiệp. Sự phát triển lan tỏa c ủa làng
nghề đã mở rộng quy mô và địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao đ ộng,
đông thời nó còn đóng vai trò tích cực trong việc thay đổi t ập quán s ản
xuất từ sản xuất nhỏ, độc canh, mang tính tự túc t ự cấp sang sản xu ất
hàng hóa hoặc tiếp nhận công nghệ mới hiện đại.
Sự phát triển của các làng nghề trong những năm qua đã th ực sự
góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng tăng cơ cấu ngành công nghiệp dịch vụ, giảm cơ cấu ngành nông
lâm ngư nghiệp, góp phần bố trí lực lượng lao đ ộng h ợp lí theo h ướng

“ly nông bất ly hương”. Đặc biệt sự phát triển của nh ững làng ngh ề m ới
đã phá thế thuần nông, tạo đà cho công nghiệp phát triển, thúc đẩy quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế ở nông thôn.
Các làng nghề sẽ là cầu nối giữa công nghiệp l ớn hiện đại v ới nông
nghiệp phi tập trung, làm tiền đề xây dựng công nghiệp hiện đại ở nông
thôn, là bước trung gian chuyển từ nông thôn thuần nông, nh ỏ l ẻ phân
tán lên công nghiệp lớn. Làng nghề sẽ là điểm th ực hiện tốt phân công
lao động tại chỗ, là nơi tạo ra sự liên kết công nông nghiệp có hiệu qu ả.

18


1.1.4.4. Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội
Hoạt động của các làng nghề đã tạo ra một khối lượng hàng hóa đa
dạng và phong phú, phục vụ cho tiêu dùng trong n ước và xu ất kh ẩu,
đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho t ừng đ ịa ph ương
nói riêng, là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển hàng hóa ở nông
thôn.
Sản phẩm từ các làng nghề không chỉ đáp ứng nhu cầu trong n ước
mà còn đáp ứng cho nhu cầu quốc tế. Theo bộ NN-PTNT, hiện nay cả
nước đã có hơn 40% sản phẩm ngành nghề nông thôn đ ược xuất kh ẩu
đến thị trường hơn 100 nước trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu từ các
làng nghề cũng tăng cao. Trong đó nhiều nghề truyền th ống phát tri ển
như thêu, dệt thổ cẩm, gốm sứ, nghề mây tre đan.( Đặng Kim Chi,
2007.Làng nghề Việt Nam và quá trình phát triển bền vững ).
1.2. Hiện trạng hoạt động sản xuất làng nghề
1.2.1. Hiện trạng hoạt động sản xuất làng nghề ở Việt Nam
Từ xa xưa, hoạt động sản xuất nghề thủ công đã là m ột trong
những nét văn hóa đặc thù trong đời sống của người dân nông thôn Vi ệt
Nam. Theo thời gian, các hoạt động sản xuất đơn lẻ dần gắn kết v ới

nhau hình thành nên các làng nghề, xóm nghề, trong đó có nhiều làng
mang tính truyền thống, tôn tại lâu đời, trở thành một hình th ức kết cấu
kinh tế-xã hội của nông thôn. Bên cạnh sự đóng góp to l ớn vào đ ời sống
kinh tế, hoạt động sản xuất nghề còn giúp người dân gắn bó v ới nhau,
tạo ra những truyền thống, nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh th ần
cho nông thôn Việt Nam.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ c ủa các
thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định h ướng xã h ội
chủ nghĩa, làng nghề nước ta cũng đang có tốc độ phát triển mạnh thông

19


qua sự tăng trưởng về số lượng và chủng loại ngành nghề sản xuất mới.
Một số làng nghề từng bị mai một trong thời kì bao cấp thì nay cũng
đang dần được khôi phục và phát triển. Sự khôi phục và phát triển của
các làng nghề Việt Nam trongnhững năm gần đây có ý nghĩa tích c ực v ề
kinh tế-xã hội, đặc biệt trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá
đất nước. Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống của làng nghề có
được vị thế trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài n ước ưa
chuộng. Tuy nhiên, có một thực tế là đã và đang có sự biến thoái, pha t ạp
giữa làng nghề thực sự mang tính chất thủ công truyền thống và làng
nghề mà thực chất là sự phát triển công nghiệp nhỏ ở khu v ực nông
thôn, tạo nên một bức tranh hỗn độn của làng nghề Việt Nam.
Ở nhiều làng nghề số lượng thiết bị, công suất và mức sử dụng
nguyên, nhiên liệu vật liệu tương đương với các khu công nghiệp l ớn. Ví
dụ: các làng nghề sản xuất sắt thép xây dựng ở xã Châu Khê (Bắc Ninh)
với khoảng 3000- 4000 nhân công, có sản lượng là 210.000 t ấn/năm,
gấp hơn 2 lần sản lượng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (sản lượng
100.000 tấn với 13.000 cán bộ, công nhân); Riêng khu v ực Đ ông b ằng

Bắc Bộ có khoảng gần 20 làng nghề sử dụng vật liệu kim lo ại nh ư v ậy,
nằmởcác tỉnh: BắcNinh, Hưng Yên, Nam Định… với hàng ngàn lò n ấu
théptrungtần,lòrèn;các làng sản xuất giấy ở Dương Ổ, Châu Khê, H ạ
Giang…(BắcNinh)cótrên 100 xưởng sản xuất giấy các loại, tổng công
suấtgần60.000tấn/năm;một số làng tái chế nhựa ở Hưng Yên có công
suấthàngngàntấnsảnphẩm/năm; các khu vực sản xuất vật liệu xây
dựng gốm, sứ…( Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 “Tổng
quan môi trường Việt Nam”).
Cho đến nay, đã có số liệu thống kê về số lượng, loại hình c ủa các
làng nghề, làng nghề truyền thống và làng có nghề cũng nh ư m ật đ ộ và

20


phân bố trên quy mô toàn quốc nhưng chưa đầy đủ và toàn diện. Dựa
vào sản phẩm và phương thức sản xuất, có thể chia ra làm 5 lo ại ngh ề
như sau: Làng nghề sản xuất thủ công, làng nghề sản xuất công nghiệp,
làng nghề chế biến lương thực- thực phẩm, làng nghề sản xuất và cung
ứng nguyên vật liệu, làng nghề buôn bán – dịch vụ.
Bảng 1.1. Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt
Nam

Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Tổng cộng

Ươm tơ,
dệt
nhuộm,

đô da

Chế biến
nông sản,
thực
phẩm

Tái
chế
phế
liệu

Thủ
công mỹ
nghệ

Vật liệu,
xây dựng,
gốm sứ

Nghề
khác

138
24
11
173

134
42

21
197

61
24
5
90

404
121
93
618

17
9
5
31

222
77
42
134

Nguồn: Đề tài KC 08-09, 2008

Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả n ước c ủa đ ề tài
KC 08.09 cho thấy, có đến 46% làng ngh ề có môi tr ường b ị ô nhi ễm
nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ. B ởi lẽ, các làng ngh ề hi ện
nay chưa có hệ thống thu gom, xử lý các khí thải hay n ước th ải. Vấn đ ề ô
nhiễm đang ngày một nghiêm trọng.

Theo kết quả điều tra làng nghề nông thôn của Bộ nông nghi ệp và
phát triển nông thôn năm 2014, hiện cả nước có 5407 làng ngh ề đang
hoạt động, trong đó có 964 làng nghề truyền thống, chiếm xấp xỉ 18%.
Số làng nghề được công nhận là 1513, chiếm khoảng 28%. Tuy nhiên s ố
cơ sở làng nghề được đăng kí thương hiệu chiếm tỉ lệ rất nhỏ gần 1,5%
(tương đương 74 làng nghề). Hiện nay, tốc độ cải tiến công nghệ ở các
làng nghề còn chậm, cầm chừng và không đông bộ, vì mức độ
đầutưchocảitiếncôngnghệphụthuộc vào khả năng của từng tổ hợp hoặc

21


hộ gia đình, vào sự cân đối giữamức đầu tư với giá trị sản ph ẩm trên th ị
trường, vào trình độ hoạt độngkinh tế của người đầu tư sản xuất… các
thiết bị bán tự động hoặc tựđộngđược sử dụng trong dây
chuyềnsảnxuấtphần lớnđãcũ,khôngđôngbộvànhiều thiết bị không còn
đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhiều nơi, khoa học kỹ thu ật và công
nghệ mới được thâm nhập vào làng nghề một cách t ự phát, do các ch ủ
sản xuất tự tìm hiểu và ứng dụng, thậm chí bằng cách truyền miệng mà
không được tư vấn, hướng dẫn của các nhà chuyên môn,nên đã gây ra
nhiều sự cố về chất lượng sản phẩm và môi trường. Trong những năm
gần đây, nhiều chính sách và biện pháp khuyến khích khôi ph ục, phát
triển làng nghề được tích cực triển khai trên địa bàn cả nước như:
Khuyến nông, tín dụng, xúc tiến thương mại, đào tạo nghề… đã giúp cho
các làng nghề có điều kiện để khôi phục và phát triển sản xuất, phát huy
được tiềm năng và lợi thế của mỗi vùng, miền đạt được hiệu qu ả tích
cực, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn có gi ải quy ết
việc làm và tăng thu nhập cho lao động tại địa phương.
Cùng với sự phát triển về quy mô, các v ấn đề môi tr ường ở các
làng

nghề đang là mối lo ngại cho toàn xã hội. Hiện nay, h ướng gi ải
quyếtnhững vấn đề môi trường trong các làng nghề đang gặp nhiều
vướng mắclớn. Các biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát ch ỉ đạt
hiệu quả ởmứcđộ rất thấp, do các cơ sở sản xuất chỉ dùng các bi ện
pháp tiêu cực (nhưnộptiền phạt hoặc tạm thời ngừng phát thải vào th ời
điểm kiểm tra…)đểđốiphó với công luận và sự kiểm soát của các c ơ
quan quản lý. Ngaycảởnhững làng nghề đã được cấp đất để di chuy ển
khu vực sản xuấtrakhỏikhu vực dân cư (như làng gốm Bát Tràng, làng
sắt Đa Hội…) thì hiệuquảvềmôi trường cũng chưa cao, vì nhiều cơ s ở

22


sản xuất có nhu cầu dichuyểnđến khu mới quy hoạch vì muốn m ở thêm
diện tích sản xuất. Điềunàyđông nghĩa với sự gia tăng mức độ ô nhiễm.
Các công nghệ và thiếtbịbảovệ môi trường chưa có trong các dây chuy ền
sản xuất. Một vàinơithửápdụng một số biện pháp xử lý chất thải, nh ưng
hiệu quả chưa cao,dođiềukiện cơ sở hạ tầng của các làng ngh ề quá th ấp
kém và chi phí xửlýquácao. Điều quan trọng hơn nữa là hầu hết các ch ủ
sản xuất chưa sẵnsàngtựgiác trong việc bảo vệ môi trường.
Sản xuất thủ công là nguyên nhân tăng mức độ tác động môi trường.
Ở nhiều nơi, tình trạng ô nhiễm môi trường đã tới m ức nghiêm tr ọng:
Môi trường vật lý, môi trường sinh thái cảnh quan bị suy thoái n ặng n ề.
Các khu vực dân cư, làng xã vừa là nơi sống, v ừa là n ơi s ản xu ất v ới các
nhà xưởng tạm bợ, nguyên vật liệu và các loại chất thải đổ b ừa bãi, các
nhà ở mới, cũ và nhà xưởng chen nhau tạo nên một quang cảnh hỗn loạn
và ô nhiễm. Nhiều diện tích mặt nước, sông, kênh mương, đất canh tác,
đất dự phòng… đang bị các loại chất thải lấn dần và làm ô nhiễm… Tình
trạng phát thải bừa bãi với khối lượng l ớn và th ường xuyên đã gây ô
nhiễm môi trường và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đ ông. Ở

nhiều làng nghề, các nhà ở phải thường xuyên đóng cửa đ ể giảm tác
động của bụi, tiếng ôn, hơi hóa chất và các khí độc (làng sắt thép, đô gỗ,
sơn, giấy, nhựa…). Các công trình công cộng như tr ường học, trạm xá,
nhà trẻ… đều nằm trong khu vực ô nhiễm nặng. Người lao đ ộng làm
việc trong các điều kiện không an toàn, nhà xưởng, hệ th ống đi ện n ước
tạm bợ, các điều kiện chiếu sáng và thông gió kém, m ặt bằng s ản xu ất
chật chội, thời gian lao động quá dài (10-12h/ngày) trong môi tr ường
độc hại. Những điều kiện trên dẫn tới tình trạng gia tăng các tai n ạn lao
động, các bệnh nghề nghiệp nhưng không có các dụng cụ bảo hộ lao

23


động… (bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da và một số bệnh hiểm
nghèo khác).
Những tác động tiêu cực tới môi trường kinh tế-xã hội cũng đang
trở
thành những vấn đề bức xúc ở các khu vực này. Đó là sự gia tăng dân
sốcơ học; thay đổi cơ cấu lao động… kéo theo sự gia tăng các nhu cầu
dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục… nảy sinh các v ấn đ ề l ớn trong vi ệc
sửdụnglao động, những biến động đột biến về thị trường nguyên liệu,
hànghoávàcác vấn đề liên quan đến trật tự trị an khu vực, gây khó khăn
trongquảnlýxã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường của các địa ph ương.
Nhiều làng nghề thu hút lao động từ các vùng lân cận và các tỉnh
khác
lên tới con số hàng ngàn người và con số này luôn bi ến đ ộng theo th ời
vụvà thị trường sản phẩm, khiến cho các cơ quan quản lý địa phương
luônở trongtìnhtrạngquátải.Sự phát triển của các làng nghề hầu hết
mangtínhtựphátvàhoàntoàn chịu sự chi phối bởi các yếu tố thị tr ường,
nguôn nguyên, vật liệu. Thêm vào đó, những hạn chế về trình đ ộ qu ản

lý,trìnhđộlaođộng,dântrí,khả năng đầu tư, điều kiện cạnh tranh trên th ị
trường…đãlàmtăngmứcđộ rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, lãng phí
vậttư,nguyênliệu,tàinguyên khoáng sản và ô nhiễm môi trường ở nhiều
nơi,nhiều lúc tácđộngtới môi trường đã đến mức báo động, thậm chí gây
nguyhạiđếnngười,giasúc, suy giảm hệ sinh thái khu vực nh ư các vụ nổ
lònấukimloại,nhiễmđộc kim loại nặng, khí và hoá chất độc, tình tr ạng ô
nhiễmhoàntoàncácnguôn nước trong khu vực… do thiếu trách nhiệm và
kiến thứcnghềnghiệp… Bên cạnh đó, những hạn chế trong cơ chế quản
lý,ýthứcvàtrách nhiệm của cộng đông cũng là một trong những nguyên
nhânchínhcản trở việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi

24


trườngcũngnhư việc bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ và tính mạng người
laođộng.Rõ ràng, các vấn đề môi trường ở các làng nghề đang là yêu
cầucấpbách hiện nay và rất cần có những biện pháp quản lý và x ử lý
thích hợp.
1.2.2. Tổng quan về làng nghề tái chế nhôm
1.2.2.1. Quy mô
Quy mô của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề rất linh động, từ h ộ
gia đình đến các tổhợp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát tri ển t ừ m ột
vài gia đình, một làng nghề đến một vài xã.
Các làng nghề tái chế nhôm phần lớn đều có quy mô vừa và nhỏ,
nằm xen kẽ với khu dân cư, hình thành chủ yếu trên cơ sở gia đình, kinh
nghiệm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Số lượng công nhân không nhiều và thường có nguôn thu nhập ổn
định.
1.2.2.2. Phân bố các làng nghề tái chế nhôm
Đa số các làng nghề này nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đang

từng bước được cơ khí hóa. Một số tỉnh thành phố tập trung v ới s ố
lượng lớn các làng nghề tái chế nhôm như: Nam Định, Bắc Ninh,…Làng
nghề tái chế nhôm điển hình trên cả nước như:
Làng Mẫn Xá, xã Văn Môn ( Huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đ ược coi
là làng tái chế nhôm có quy mô lớn nhất miền Bắc với trên 300 lò tái
chế, đúc nhôm lớn nhỏ. Trung bình làng này tái chế 8.000-10.000 t ấn
nhôm phế thải mỗi năm. Xã có 3 làng nghề chính là làng cô đúc nhôm
phế liệu Mẫn Xá: 350 hộ gôm 50 hộ đúc, 300 hộ nung, sản xuất mỗi
ngày 1 lò thu được từ 500-600.000 nghìn đông. Th ải ra khí ô nhiễm nh ư
SO2, NH3, NH4, CO2… và xỉ nhôm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Hộ sản xuất nhiều có tới 4-5 lò, hộ ít thì 1-3 lò. Trung bình 1 ngày, cả

25


×