Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

DE CUONG KHAN CAP CUU NAN tren bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.95 KB, 21 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
( Dành cho hệ Đại học chính qui
Ngành/chuyên ngành Điều khiển tàu biển )
1.

Thông tin chung về môn học:
1. Tên môn học: CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
2. Tiếng anh:
Emergency Situations And Search And Rescure At Sea
3. Mã môn học:
013004
4. Số tín chỉ:
2
5. Môn học:
Bắt buộc
6. Các môn học trước :
Máy VTD Hàng Hải
7. Các môn học tiên quyết:
8. Môn học kế tiếp:
9. Các phương tiện hỗ trợ giảng dạy: máy chiếu mô phỏng và các thiết bị phòng
học khác
10. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết:


36 giờ
Thực hành trên lớp:

0 giờ

Thảo luận:

3 giờ

Tự học xác định:

66 giờ

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Tổ Thuyền Nghệ - Khoa Hàng hải - Trường ĐH
GTVT TP HCM.
2. Mục tiêu môn học:
2.1. Mục tiêu chung:
2.1.1 Kiến thức: Trang bị cho Sinh viên kiến thức về các nguy cơ, hiểm hoạ hàng hải,
các tình huống khẩn cấp thường gặp trên biển; Phương án, biện pháp hành động
để nhằm được người khác cứu thoát khi gặp nạn và nhằm cứu giúp những người
khác đang gặp nạn trên biển một cách nhanh chóng, hiệu quả, đồng thời biết hành
động đúng nhằm hạn chế thiệt hại do các tình huống nguy cấp gây ra.
2.1.2 Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên nắm được tên gọi, hình dung và tiên liệu được
hậu quả có thể gây nên bởi các tình huống nguy cấp, biết tiếp xúc và tìm hiểu các
kế hoạch ứng phó sự cố trong SMS trên tàu,biết hành động đúng vào lúc nguy cấp
vừa xảy ra và biết cân nhắc trong các hành động tiếp theo. Biết được mô hình tổ
chức và các hoạt động chủ yếu trong công tác Tìm kiếm cứu nạn hàng hải để khi
gặp nguy cấp trên biển họ biết hành động đúng nhằm tạo thuận lợi cho lực lượng
cứu nạn dễ tìm ra, dễ được cứu sống; biết hành động đúng, kịp thời nhằm cứu
sống người khác gặp nạn trên biển.


1


2.1.3 Thái độ: Sinh viên áp dụng phương pháp học tập hiện đại như: chủ động, độc lập,
tích lũy kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau.
Sinh viên tham gia đủ giờ trên lớp để theo dõi bài giảng lý thuyết và các hướng dẫn
bài tập cũng như thực hành của giảng viên.
Sinh viên phải dành thời gian tự học để nghiên cứu và làm bài tập, viết thu hoạch,
Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, có sự hợp tác trao đổi theo nhóm và
thảo luận trong lớp học.
Chủ động xuống các tàu biển để tìm hiểu thực tế.
-

Dự lớp

≥ 80% tổng số tiết học

-

Thực hành

≥ 80% tổng số tiết thực hành

-

Bài tập

≥ 50% tổng số bài tập được giao


-

Dụng cụ học tập

Máy chiếu mô phỏng và các thiết bị
phòng học khác.

2.1.4 - Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
-

Dự học

: 20%

-

Thảo luận

: 0

-

Bản thu hoạch

: 0

-

Thuyết trình


: 0

-

Báo cáo

: 0

-

TB kiểm tra học phần

: 20%

-

Thi giữa học kỳ

: 0

-

Thực hành

: 0

-

Thi cuối học kỳ


: 60%

2


2.2 Mục tiêu chi tiết môn học:
Nội dung

Mức 1
(Nhớ, hiểu)

Mức 2

Mức 3

(Phân tích, tổng (Nhận xét, đánh
hợp)
giá)

Phần 1: CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN
Phân biệt được tính chất và Từ trên cơ sở
Từ trên cơ sở nhớ
Chương 1: GIỚI
nhớ được tên gọi của các tình nhớ hiểu ở mức hiểu ở mức 1 và
THIỆU CÁC TÌNH
phân tích ở mức
HUỐNG NGUY CẤP huống nguy cấp bằng tiếng Việt 1, sinh viên
và tiếng Anh. Sử dụng đúng tên phân tích các
2, sinh viên có
TRÊN BIỂN

tiếng Anh để ghi tính chất tai tình huống nguy phương pháp
nạn trong các bản điện cấp cứu. hiểm và tìm
đánh giá về
Nhận thức được hậu quả do cách hạn chế nó. nguyên nhân, hậu
các tình huống nguy cấp gây ra.
quả và tìm ra
Nắm được cách bố trí các hệ
biện pháp hạn
thống báo động trên tàu. Các tín
chế tối đa thiệt
hiệu báo động thường được
hại do tai nạn.
dung trên tàu. Yêu cầu chất
lượng của hệ thống báo động
nguy cấp trên tàu.
Nắm được những hệ thống
liên lạc trong nội bộ tàu và cách
thức liên lạc giữa các cá nhân,
các bộ phận trên tàu khi bình
thường và khi có nguy cấp, biết
cách sử dụng các thiết bị đó.
Chương 2: KẾ
Nắm được cách tổ chức con Từ trên cơ sở
Từ trên cơ sở nhớ
HOẠCH ỨNG PHÓ người và trang bị, cách tổ chức nhớ hiểu ở mức hiểu ở mức 1 và
SỰ CỐ NGUY CẤP các đội ứng phó với sự cố và 1, sinh viên
phân tích ở mức

TỔ
CHỨC, nguy cấp trên tàu. Biết được phân tích và tìm 2, sinh viên lập

PHÂN
CÔNG bảng phân công nhiệm vụ ra cách tổ chức
được phương án
Muster
list

thuyền
viên
phải
ứng
phó
với
sự
quản lý tai nạn và
NHIỆM VỤ KHI CÓ
NGUY CẤP XẢY biết được mình phải làm gì khi cố nguy cấp
kế hoạch ứng phó
có nguy cấp xảy ra. Biết tên gọi hiệu quả hơn.
sự cố đạt tiêu
RA
và nhiệm vụ và cách tổ chức
chuẩn.
một số đội ứng phó sự cố quan
trọng trên tàu.
Biết tầm quan trọng của công
tác huấn luyện và thực tập ứng
phó sự cố nguy cấp.
Biết cách tổ chức huấn luyện
làm quen khi mới xuống tàu.
Biết công tác huấn lyện và thực

tập thường xuyên được tổ chức
trên tàu. Biết việc phải xây
dựng kế hoạch huấn luyện, thực
tập của cả năm trên mỗi tàu cho
toàn bộ các tình huống nguy
cấp. Biết nội dung và cách tiếp
cận, tìm hiểu các tài liệu ứng
3


Chương 3: QUY
TRÌNH XỬ LÝ KHI

CÁC
TÌNH
HUỐNG NGUY CẤP
XẢY RA

phó sự cố trên tàu như sổ tay
hấn luyện SOLAS, Fire Plan, kế
hoạch ứng phó sự cố, sổ tay
quản lý an toàn và hệ thống
quản lý an toàn.
Biết cách tiếp cận kế hoạch
ứng phó sự cố và quy trình xử
lý khi có các tình huống nguy
cấp xảy ra trên tàu.
Nắm và nhớ được một số
nguyên tắc, hành động ban đầu
khi có sự cố, tạo phản xạ khi sự

cố vừa xảy ra, đối với những
nguy cấp đặc biệt như : Cháy;
Có người rơi xuống nước; Bỏ
tàu; Đâm va; Mắc cạn; Tràn
dầu; Hỏng máy lái; Hỏng máy
cái; Khi cứu người bị tai nạn
trong khu vực kín; Khi có người
ốm nặng trên tàu; Khi phối hợp
với máy bay trực thăng; Khi
phát hiện người trốn theo tàu.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích được
sự hợp lý và bất
hợp lý trong các
quy trình.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên xây
dựng được những
quy trình ứng phó
hiệu quả hơn.

4



Chương 1: KHÁI
QUÁT HỆ THỐNG
TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI

Chương 2: TỔ
CHỨC HỆ THỐNG
TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI

Chương 3: PHỐI
HỢP HOẠT ĐỘNG
TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI

Chương 4:
THÔNG TIN LIÊN
LẠC TRONG HOẠT
ĐỘNG TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG
HẢI

Phần 2: TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Nắm được mục đích của việc Từ trên cơ sở
xây dựng hệ thống tìm kiếm nhớ hiểu ở mức
cứu nạn hàng hải trên toàn cầu. 1, sinh viên
Biết được các điều luật liên phân tích và tìm
quan công tác tìm kiếm cứu nạn ra những đặc
hàng hải. Biết tầm quan trọng trưng của công
của công tác tìm kiếm cứu nạn tác TKCN hàng

hàng hải. Được giới thiệu, tham hải.
khảo nội dung công ước SAR79 và các phụ lục của nó cùng
việc Việt Nam tham gia, phê
chuẩn SAR-79
Biết mô hình tổ chức hệ Từ trên cơ sở
thống tìm kiếm cứu nạn hàng nhớ hiểu ở mức
hải của IMO và mô hình tổ chức 1, sinh viên
hệ thống TKCN hàng hải Việt phân tích thấy
Nam. Biết vị trí và lực lượng mô hình hệ
chuyên nghiệp của hệ thống thống TKCN
TKCN hàng hải Việt Nam.
hàng hải Việt
Nắm được việc phân vùng Nam có những
trách nhiệm TKCN hàng hải điểm nào chưa
trên thế giới và của các nước khoa học, cần
trong vùng Đông Nam Á, trong phải thay đổi.
Biển Đông và phân vùng TKCN
ở Việt Nam.
Biết được sự phối hợp, cách
Từ trên cơ sở
thức phối hợp hoạt động TKCN nhớ hiểu ở mức
của hàng hải giữa các quốc gia
1, sinh viên
trên thế giới và các quốc gia có phân tích và tìm
biên giới trên biển.
ra những bất
Biết được sự phối hợp, cách
hợp lý trong
thức phối hợp hoạt động TKCN việc phối hợp
của hàng hải giữa các ngành

hoạt động
trong nước, đặc biệt là sự phối
TKCN
hợp giữa các ngành có tai nạn
trên biển như hàng hải, hàng
không, thủy sản, dầu khí, biên
phòng, hải quân, cảnh sát biển
Biết tầm quan trọng của việc Từ trên cơ sở
thông tin liên lạc trong TKCN nhớ hiểu ở mức
hàng hải, để đáp ứng sự đòi hỏi 1, sinh viên
của công ước SAR-79 và sự ra phân tích và rút
đời sau đó của hệ thống an toàn ra được sự cần
và cấp cứu hàng hải toàn cầu thiết của các
GMDSS. Sinh viên được biết về thiết bị thông tin
hệ thống GMDSS và những liên lạc hiện đại
trang thiết bị thông tin liên lạc lẫn thô sơ.
VĐT trên tàu nhằm đáp ứng yêu
cầu trong công tác TKCN.
Được nhắc lại và yêu cầu nhớ

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên tìm
ra những điểm có
thể cải tiến trong
hệ thống TKCN

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và

phân tích ở mức
2, sinh viên tìm
hiểu thêm mô
hình tổ chức của
các quốc gia khác
và có đề xuất cải
tiến.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên có
những nhận xét
đánh giá về hiệu
quả từ việc phối
hợp ấy.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên quản
lý được các thiết
bị thông tin liên
lạc, hình dung
được toàn bộ
công tác thông tin
liên lạc trên tàu.

5



Chương 5: HOẠT
ĐỘNG CHUẨN BỊ

PHỤC
VỤ
CÔNG TÁC TÌM
KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI

cách sử dụng các thiết bị thông
tin liên lạc VĐT để phát báo
động nguy cấp hoặc để thu bản
điện cấp cứu từ trạm khác.
Biết luật tín hiệu quốc tế và
những quy định trong công ước
SAR-79, công ước SOLAS 74
về việc sử dụng luật tín hiệu
quốc tế trong công tác thông tin
liên lạc trong hoạt động TKCN.
Thuộc một số tín hiệu báo nạn
và cứu nạn đơn giản trong quy
định của luật tín hiệu quốc tế do
công ước SAR-79 yêu cầu.
Biết cả 3 tập của Sổ Tay Tìm
Kiếm Cứu Nạn Hàng Hải Và
Hàng
Không
Quốc
Tế

IAMSAR. Được giới thiệu và
yêu cầu có bản photo của tập 3
cuốn Sổ Tay đó (IAMSAR –
Vol.3).
Biết quy định của
SOLAS74 về việc sử dụng cuốn
IAMSAR-Vol.3 trên tàu. Biết
cách khai thác nội dung cuốn Sổ
Tay đó khi cần thiết.
Biết việc trực canh và hoạt
động chuẩn bị tại các trung tâm
phối hợp TKCN hàng hải và
những bước tiến hành tiếp theo
của họ sau khi nhận được tin
báo nạn để tiên liệu được các
khả năng, thời gian sẽ được ứng
cứu nếu tàu mình bị tai nạn.
Biết được các hoạt động của
họ sau khi nhận tin báo nạn để
từ đó biết tác hại của việc báo
động giả.
Biết được nghĩa vụ tham gia
công tác TKCN của các phương
tiện và con người trong cộng
đồng, từ đó ý thức được trách
nhiệm của mình trong vấn đề
tìm kiếm cứu nạn và cũng biết
chấp hành nghĩa vụ khi được
trưng dụng, điều động tham gia
hoạt động TKCN, hoặc biết

cách yêu cầu được giải phóng
tàu mình khi đang được trưng
dụng để tham gia TKCN.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích và
hình dung được
những gì xảy ra
sau khi phát bản
điện cấp cứu
hay nhận được
tin cấp cứu từ
tàu khác.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên tìm
ra những thiếu
sót trong công tác
chuẩn bị cho việc
TKCN trên tàu và
trong toàn hệ
thống.

6



Chương 6: HỆ
THỐNG BÁO CÁO
TỪ TÀU PHỤC VỤ
CÔNG TÁC TÌM
KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI

Chương 7: NHIỆM
VỤ CỦA CÁC TÀU
BIỂN TRONG HOẠT
ĐỘNG TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG
HẢI

Biết được Hệ Thống Báo Cáo
Từ Tàu và tác dụng của nó
trong công tác TKCN. Biết
được cách hoạt động của nó và
nghĩa vụ, quyền lợi của tàu biển
khi tham gia vào các Hệ Thống
Báo Cáo Từ Tàu trên thế giới.
Biết được một số Hệ Thống
Báo Cáo Từ Tàu đang hoạt
động có hiệu quả trên các vùng
biển và đại dương.
Biết cách liên lạc, cách lấy
các biểu mẫu, cách viết và gửi
các báo cáo cùng các việc khác
khi muốn đưa con tàu tham gia
vào một Hệ Thống Báo Cáo Từ

Tàu cụ thể trên thế giới.
Biết nhiệm vụ người sỹ quan
đi ca phải làm gì khi nhận được
tín hiệu báo nạn đến từ tàu khác
hoặc đến từ trung tâm tìm kiếm
cứu nạn nào đó.
Biết được nghĩa vụ của tàu
mình trong việc tham gia tìm
kiếm cứu nạn trên biển và biết
được lúc nào thì tàu mình phải
trực tiếp thực hiện nghĩa vụ
TKCN. Trong khi đang tham
gia tìm kiếm cứu nạn trên biển,
vào lúc nào thì đề nghị được
giải phóng khỏi nghĩa vụ tham
gia tìm kiếm cứu nạn.
Biết trên tàu mình phải làm gì
để chuẩn bị cho công tác tìm
kiếm cứu nạn đạt hiệu quả tốt
nhất.
Biết giữ im lặng trên những
dải tần số nào và phải làm gì để
không ảnh hưởng đến hoạt động
TKCN khi tàu đi ngang qua khu
vực có hoạt động tìm kiếm cứu
nạn mà tàu mình không trực
tiếp tham gia TKCN.
Biết quyền hạn và chức năng
của người chỉ huy hiện trường
TKCN để chấp hành đúng khi

họ yêu cầu và để làm chỉ huy
khi tàu mình đương nhiên hoặc
bất đắc dĩ trở thành tàu chỉ huy
vụ TKCN nào đó.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích và cân
nhắc việc tham
gia hay không
tham gia vào
một Hệ Thống
Báo Cáo Từ Tàu
trên thế giới.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên thành
thạo và cân nhắc
được khi quyết
định tham gia vào
một Hệ Thống
Báo Cáo Từ Tàu
trên thế giới.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên

phân tích và
nắm được, hình
dung được các
nhiệm vụ trên
tàu khi có tình
huống TKCN

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên có
thể sắp xếp, quản
lý được các công
việc khi tham gia
hoạt động TKCN.

7


Biết tính toán và dự đoán việc
trôi dạt trên biển đối với từng
loại trang thiết bị cứu sinh như
người mặc áo phao, phao bè
bơm hơi, xuồng cứu sinh… khi
ở trên mặt biển để từ đó biết xác
định khu vực tìm kiếm người bị
nạn đang trôi dạt trên biển.
Biết cách tổ chức tìm kiếm,
chọn lựa các phương pháp tìm
kiếm và chọn đúng khoảng cách

giữa các vệt tìm kiếm để không
bỏ sót đối tượng tìm kiếm
nhưng không lãng phí thời gian
và để mất cơ hội cứu người.
Biết các tần số thường được
sử dụng và cách thức liên lạc
giữa các phương tiện tham gia
TKCN hàng hải và hàng không.
Biết cách cứu người trên tàu
TKCN bị rơi xuống nước.
Biết các thùng đồ tiếp tế mà
Chương 9: KỸ
THUẬT CỨU NẠN máy bay thả xuống cho những
người bị nạn trên biển khi chưa
TRÊN BIỂN
có điều kiện cứu nạn. Biết nhìn
màu sắc bên ngoài của các
thùng tiếp tế mà nắm được tính
chất của các đồ tiếp tế bên trong
thùng. Biết cách sử dụng chúng.
Biết cách điều động tàu mình
tiếp cận đối tượng bị nạn và
dùng các trang thiết bị trên tàu
để cứu họ.
Biết những phương cách mà
các tàu cứu nạn chuyên dùng áp
dụng để vớt người, từ đó biết
cách phối hợp khi mình đang
được họ cứu nạn.
Biết cách vớt người của máy

bay trực thăng khi trên tàu có
người bị nạn cần cấp cứu. Biết
những phương cách mà các máy
bay trực thăng áp dụng để vớt
người trên mặt biển, từ đó biết
cách phối hợp khi mình đang
được họ cứu nạn.
Biết những nguyên tắc cơ bản
trong việc chăm sóc người bị
nạn vừa được cứu sống. Biết
cách sử dụng những thông tin
mà người vừa được cứu sống
Chương 8: LẬP KẾ
HOẠCH VÀ TỔ
CHỨC TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG
HẢI

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích thấy
việc phức tạp,
khó khăn trong
công tác tìm
kiếm.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức

2, sinh viên biết
cách tổ chức và
quản lý được vụ
TKCN đơn giản.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích và
thấy được tính
đa dạng trong
hoạt động
TKCN. Hình
dung được
những khó khăn
trong vấn đề cứu
nạn để tăng
cường công tác
chuẩn bị.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên đánh
giá được hiệu quả
của từng phương
pháp cứu nạn,
qua đó rút ra
những cải tiến
trong công tác

đưa người bị đến
nơi an toàn.

8


Chương 10: THỦ
TỤC KẾT THÚC VỤ
HOẠT ĐỘNG TÌM
KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI

cung cấp để tìm kiếm những
người còn lại.
Biết tổ chức vận chuyển
người bị nạn về tuyến sau an
toàn và bàn giao cho bộ phận có
trách nhiệm.
Biết phải làm gì nếu gặp xác
chết hoặc có người chết sau khi
vừa cứu vớt họ lên tàu trong vụ
tìm kiếm cứu nạn.
Hiểu được khái niệm kết thúc
và khái niệm hoãn vụ việc
TKCN, các loại đình hoãn hoạt
động TKCN. Lúc nào thì tiến
hành TKCN trở lại nếu trước đó
vụ việc TKCN đã bị hoãn.
Biết khi nào thì kết thúc vụ
việc TKCN và ai là người có

quyền quyết định đình chỉ hay
kết thúc hoạt động vụ TKCN
đúng trình tự.
Biết cách lập hồ sơ, lưu giữ
và bàn giao hồ sơ vụ TKCN.

Từ trên cơ sở
nhớ hiểu ở mức
1, sinh viên
phân tích và rút
ra vấn đề về thời
gian tiến hành
các vụ TKCN và
cách người ta
dừng hoạt động
TKCN vào giai
đoạn nào.

Từ trên cơ sở nhớ
hiểu ở mức 1 và
phân tích ở mức
2, sinh viên nhận
xét đánh giá về
thủ tục kết thúc
vụ việc TKCN và
đánh giá tầm
quan trọng của
việc xác định vị
trí người bị nạn.


9


3.

Tóm tắt nội dung môn học:

3.1 - TỔNG QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

TT

Tên chương


thuyết
(TC)

Bài
Tổng
TH/TKMH/BTL/TL
tập
số
(TC)
(TC)
(TC)

Phần 1: CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN
1

Chương 1: GIỚI THIỆU CÁC TÌNH

HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN

3

3

2

Chương 2: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ
NGUY CẤP VÀ TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ KHI CÓ NGUY CẤP XẢY RA

3

3

3

Chương 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ KHI CÓ
CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP XẢY RA

9

1

2

12

Phần 2: TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

4

Chương 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG TÌM
KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

2

2

5

Chương 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM
KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

2

2

6

Chương 3: PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TÌM
KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 4: THÔNG TIN LIÊN LẠC
TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI

2

2


2

2

8

Chương 5: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI

2

2

9

Chương 6: HỆ THỐNG BÁO CÁO TỪ
TÀU PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG HẢI

2

2

10

Chương 7: NHIỆM VỤ CỦA CÁC TÀU
BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG HẢI


3

3

11

Chương 8: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ
CHỨC TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

2

2

12

Chương 9: KỸ THUẬT CỨU NẠN TRÊN
BIỂN

2

2

13

Chương 10: THỦ TỤC KẾT THÚC VỤ
HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG
HẢI

2


2

7

Cộng

36

1

2

39

10


Nội dung chi tiết môn học:
Phần 1: CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN
Chương 1: GIỚI THIỆU CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN
+ Nguyên nhân và tên gọi các tình huống nguy cấp trên biển.
+ Hậu quả có thể xảy ra.
+ Các hệ thống báo động và liên lạc trong nội bộ tàu, cách báo động nguy cấp.
Chương 2: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ NGUY CẤP VÀ TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ KHI CÓ NGUY CẤP XẢY RA
+Tổ chức và phân công nhiệm vụ.
+ Huấn luyện và thực tập các tình huống nguy cấp.
+ Kế hoạch ứng phó sự cố trong Hệ Thống Quản Lý An Toàn trên các tàu biển
+ Tiếp cận và tìm hiểu các kế hoạch ứng phó sự cố trong SMS trên tàu.
Chương 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ KHI CÓ CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP XẢY RA

+ Quy trình ứng phó khi có người rơi xuống biển.
+ Quy trình ứng phó khi có báo động bỏ tàu
+ Quy trình ứng phó khi có cháy.
+ Quy trình ứng phó khi tràn dầu.
+ Quy trình ứng phó khi tàu vào cạn.
+ Quy trình ứng phó khi tàu đâm va.
+ Quy trình ứng phó khi tàu hỏng máy lái.
+ Quy trình ứng phó khi ngập nước.
+ Quy trình ứng phó khi tàu hỏng máy cái (hỏng máy chính).
+ Quy trình ứng phó khi tàu mất điện
+ Quy trình ứng phó khi cứu người bị tai nạn trong khu vực kín
+ Quy trình ứng phó khi có người ốm nặng trên tàu
+ Quy trình ứng phó khi phối hợp với máy bay trực thăng để vận chuyển người, thiết bị
+ Quy trình ứng phó khi tàu vào vùng thời tiết xấu.
+ Quy trình ứng phó khi tàu bị cướp.
+ Quy trình ứng phó khi phát hiện người trốn theo tàu

Phần 2: TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
+ Mục đích yêu cầu của môn học, các khái niệm và phân loại.
+ Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Tính toàn cầu trong hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Các công ước và luật quốc tế, luật quốc gia quy định về tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Công ước quốc tế về tìm kiếm cứu nạn hàng hải – SAR 79
Chương 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
+ Mô hình tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn hàng hải của IMO
+ Tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam
+ Phân vùng trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn hàng hải của các nước trong khu vực Đông Nam
Á và Biển Đông.
Chương 3: PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

+ Phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải giữa các quốc gia
+ Phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải giữa các ngành
11


Chương 4: THÔNG TIN LIÊN LẠC TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG
HẢI
+ Tầm quan trọng và yêu cầu của hệ thống thông tin liên lạc trong tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS
+ Sử dụng hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu khi báo động cấp cứu trên biển
+ Luật tín hiệu quốc tế và quy định sử dụng nó trong tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Các tín hiệu báo nạn và cứu nạn giản đơn thường gặp trong tìm kiếm cứu nạn hàng hải
Chương 5: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI
+ Sổ tay Tìm Kiếm Cứu Nạn Hàng Hải và Hàng Không Quốc Tế - Quy định về trang bị và
sử dụng sổ tay
+ Công tác sẵn sàng và trực canh tại các trung tâm tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Trách nhiệm của Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khi có báo động
+ Các bước tiến hành trong hoạt động nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn SMC
+ Các nguồn lực tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải
Chương 6: HỆ THỐNG BÁO CÁO TỪ TÀU PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI
+ Khái niệm và mục đích việc xây dưng các Hệ Thống Báo Cáo Từ Tàu
+ Nghĩa vụ và quyền lợi của các tàu biển khi tham gia vào các hệ thống Báo Cáo Từ Tàu
+ Giới thiệu một số Hệ thống Báo Cáo Từ Tàu phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn hàng
hải.
+ Cách tham gia vào các hệ thống Báo Cáo Từ Tàu, Các biểu mẫu và cách thức gửi báo
cáo.
Chương 7: NHIỆM VỤ CỦA CÁC TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN

HÀNG HẢI
+ Nhiệm vụ của sĩ quan đi ca và của thuyền trưởng khi nhận được thông tin về tình huống
tai nạn trên biển
+ Lựa chọn phương tiện, thiết bị sử dụng và huy động nó tìm kiếm cứu nạn.
+ Chỉ huy phối hợp hiện trường tìm kiếm cứu nạn OSC.
+ Nghĩa vụ của tàu khi tham gia tìm kiếm cứu nạn, giải phóng tàu đang tham gia tìm kiếm
cứu nạn hàng hải.
+ Công tác chuẩn bị của các tàu tham gia tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Nghĩa vụ của tàu khi đi qua khu vực có hoạt động gia tìm kiếm cứu nạn nhưng không
tham gia trực tiếp.
Chương 8: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
+ Kế hoạch tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Phương pháp xác định nhanh khu vực tìm kiếm
+ Xác định khu vực tìm kiếm bằng các phương pháp khác
+ Chia vùng tìm kiếm và phân công phương tiện
+ Các phương pháp tìm kiếm, lựa chọn phương pháp tìm kiếm phù hợp hoàn cảnh.
+ Thông tin liên lạc trên hiện trường tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
+ Lập kế hoạch phối hợp hiện trường
+ Tìm cứu người trên tàu trợ giúp rơi xuống biển.
Chương 9: KỸ THUẬT CỨU NẠN TRÊN BIỂN
+ Trợ giúp, đón đường hộ tống và thả đồ tiếp tế
+ Quan sát và tiếp cận đối tượng
+ Cứu nạn bằng các tàu cứu nạn chuyên dùng.
+ Cứu nạn bằng tàu vận tải và các phương tiện hàng hải khác
+ Cứu nạn bằng máy bay
12


+ Chăm sóc người mới được cứu
+ Phỏng vấn những người sống sót

+ Chuyển người mới được cứu về nơi an toàn
+ Xử lý những người chết
Chương 10: THỦ TỤC KẾT THÚC VỤ HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
+ Khái niệm kết thúc hay hoãn vụ việc tìm kiếm cứu nạn
+ Hoãn hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Kết thúc vụ tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Xử lý hồ sơ các vụ tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
4. Tài liệu:
4.1 Tài liệu bắt buộc:
Bài giảng môn Nguy Cấp Và Tìm Kiếm Cứu Nạn Hàng Hải
4.2 Học liệu tham khảo:
[1] Công Ước Quốc Tế Tìm Kiếm Và Cứu Nạn Hàng Hải, 1979 – SAR, 79
[2] Sổ tay Tìm Kiếm Cứu Nạn Hàng Hải và Hàng Không Quốc Tế - Tập 3 (IAMSAR-Vol.3)
[3] Luật Tín Hiệu Quốc Tế
[4] Kế hoạch ứng phó sự cố nguy cấp của các tàu biển
5. Hình thức tổ chức dạy học:
5.1 Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng sô
Lên lớp
Tự học
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận xác định
Phần 1 Chương 1
3
6
3
Tuần 1

Chương 2
3
6
3
Tuần 2
Chương 3
9
1
2
12
12
Tuần 3-6
Phần 2 Chương 1+2
3
6
3
Tuần 7
Chương 2+3
3
6
3
Tuần 8
Chương 4+5
3
6
3
Tuần 9
Chương 5+6
3
6

3
Tuần 10
Chương 7
3
6
3
Tuần 11
Chương 8+9
3
6
3
Tuần 12
Chương 9+10
3
6
3
Tuần 13
Cộng
36
1
2
66
39

13


5.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1:
Phần 1: CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN

Chương 1: GIỚI THIỆU CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP TRÊN BIỂN
Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Lý thuyết
3 giờ tín chi

Tự học

Trên
lớp

Nội dung chính
-

Nguyên nhân và tên gọi các tình huống
nguy cấp trên biển.
Hậu quả có thể xảy ra.
Các hệ thống báo động và liên lạc trong
nội bộ tàu, cách báo động nguy cấp.

Ở
nhà

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú


[6]

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Tuần 2:
Chương 2: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ NGUY CẤP VÀ TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ KHI CÓ NGUY CẤP XẢY RA
Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Lý thuyết
3 giờ tín chi

Trên
lớp

Nội dung chính
-

Tự học

Tổ chức và phân công nhiệm vụ.
Huấn luyện và thực tập các tình huống
nguy cấp.
Kế hoạch ứng phó sự cố trong Hệ
Thống Quản Lý An Toàn trên các tàu
biển

Tiếp cận và tìm hiểu các kế hoạch ứng
phó sự cố trong SMS trên tàu.

Ở
nhà

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

[6]

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Tuần 3+4+5+6
Chương 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ KHI CÓ CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP XẢY RA
Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Lý thuyết
9 giờ tín chi

Trên
lớp


Nội dung chính
+ Quy trình ứng phó khi có người rơi xuống
biển.
+ Quy trình ứng phó khi có báo động bỏ tàu
+ Quy trình ứng phó khi có cháy.
+ Quy trình ứng phó khi tràn dầu.
+ Quy trình ứng phó khi tàu vào cạn.
+ Quy trình ứng phó khi tàu đâm va.

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
[3]
[3]
[6]

Ghi
chú

14


+ Quy trình ứng phó khi tàu hỏng máy lái.
+ Quy trình ứng phó khi ngập nước.
+ Quy trình ứng phó khi tàu hỏng máy cái
(hỏng máy chính).
+ Quy trình ứng phó khi tàu mất điện
+ Quy trình ứng phó khi cứu người bị tai
nạn trong khu vực kín
+ Quy trình ứng phó khi có người ốm nặng

trên tàu
+ Quy trình ứng phó khi phối hợp với máy
bay trực thăng để vận chuyển người, thiết
bị
+ Quy trình ứng phó khi tàu vào vùng thời
tiết xấu.
+ Quy trình ứng phó khi tàu bị cướp.
+ Quy trình ứng phó khi phát hiện người
trốn theo tàu
Thảo luận
2 giờ tín chi
Đánh giá
1 giờ tín chi
Tự học

Trên
lớp

Lập kế hoạch huấn luyện và thực tập
trong 1 năm cho tàu.

Trên
lớp
Ở
nhà

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn


Tuần 7:
Phần 2: TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Lý thuyết
3 giờ tín chi

Trên
lớp

Nội dung chính
+ Mục đích yêu cầu của môn học,
các khái niệm và phân loại.
+ Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống
tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Tính toàn cầu trong hoạt động tìm
kiếm cứu nạn hàng hải
+ Các công ước và luật quốc tế, luật
quốc gia quy định về tìm kiếm cứu nạn
hàng hải
+ Công ước quốc tế về tìm kiếm cứu
nạn hàng hải – SAR 79
+ Mô hình tổ chức hệ thống tìm kiếm
cứu nạn hàng hải của IMO
+ Tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn

Yêu cầu

sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

[6]

15


hàng hải Việt Nam

Tự học

Ở
nhà

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Tuần 8:
Chương 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 3: PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm

Lý thuyết

3 giờ tín chi

Tự học

Trên
lớp

Ở
nhà

Nội dung chính
+ Phân vùng trách nhiệm tìm kiếm
cứu nạn hàng hải của các nước trong khu
vực Đông Nam Á và Biển Đông.
+ Phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu
nạn hàng hải giữa các quốc gia
+ Phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu
nạn hàng hải giữa các ngành

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

[6]

Đọc tài liệu
theo hướng

dẫn

Tuần 9:
Chương 4:

THÔNG TIN LIÊN LẠC TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN
HÀNG HẢI
Chương 5:
HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI
Địa
Yêu cầu
Hình thức tổ
Ghi
Nội
dung
chính
sinh
viên
điểm
chú
chức dạy học
chuẩn bị
+ Tầm quan trọng và yêu cầu của hệ
Lý thuyết
Trên
[6]thống
thông
tin
liên

lạc
trong
tìm
kiếm
cứu
lớp
3 giờ tín chi
nạn hàng hải
+ Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng
hải toàn cầu GMDSS
+ Sử dụng hệ thống cấp cứu và an
toàn hàng hải toàn cầu khi báo động cấp cứu
trên biển
+ Luật tín hiệu quốc tế và quy định sử
dụng nó trong tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Các tín hiệu báo nạn và cứu nạn
giản đơn thường gặp trong tìm kiếm cứu
nạn hàng hải
+ Sổ tay Tìm Kiếm Cứu Nạn Hàng
Hải và Hàng Không Quốc Tế - Quy định về
trang bị và sử dụng sổ tay
+ Công tác sẵn sàng và trực canh tại
các trung tâm tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Trách nhiệm của Trung tâm phối
16


hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khi có báo
động
Tự học


Tuần 10:
Chương 5:
Chương 6:

Ở
nhà

HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU
NẠN HÀNG HẢI
HỆ THỐNG BÁO CÁO TỪ TÀU PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÌM KIẾM
CỨU NẠN HÀNG HẢI

Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Trên
lớp

Lý thuyết
3 giờ tín chi

Tự học

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Ở
nhà


Nội dung chính
+ Các bước tiến hành trong hoạt động
nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm
kiếm cứu nạn SMC
+ Các nguồn lực tham gia hoạt động
tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Khái niệm và mục đích việc xây
dưng các Hệ Thống Báo Cáo Từ Tàu
+ Nghĩa vụ và quyền lợi của các tàu
biển khi tham gia vào các hệ thống Báo
Cáo Từ Tàu
+ Giới thiệu một số Hệ thống Báo
Cáo Từ Tàu phục vụ công tác tìm kiếm
cứu nạn hàng hải.
+ Cách tham gia vào các hệ thống
Báo Cáo Từ Tàu, Các biểu mẫu và cách
thức gửi báo cáo.

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

[6]-

Đọc tài liệu

theo hướng
dẫn

17


Tuần 11:
Chương 7:

NHIỆM VỤ CỦA CÁC TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM
KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI

Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Trên
lớp

Lý thuyết
3 giờ tín chi

Tự học

Nội dung chính

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

+ Nhiệm vụ của sĩ quan đi ca và của

thuyền trưởng khi nhận được thông tin về
tình huống tai nạn trên biển
+ Lựa chọn phương tiện, thiết bị sử
dụng và huy động nó tìm kiếm cứu nạn.
+ Chỉ huy phối hợp hiện trường tìm
kiếm cứu nạn OSC.
+ Nghĩa vụ của tàu khi tham gia tìm
kiếm cứu nạn, giải phóng tàu đang tham gia
tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
+ Công tác chuẩn bị của các tàu
tham gia tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Nghĩa vụ của tàu khi đi qua khu
vực có hoạt động gia tìm kiếm cứu nạn
nhưng không tham gia trực tiếp.

[6]-

Ở
nhà

Ghi
chú

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Tuần 12:
Chương 8: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Chương 9: KỸ THUẬT CỨU NẠN TRÊN BIỂN

Địa
Hình thức tổ
chức dạy học điểm
Lý thuyết
3 giờ tín chi

Trên
lớp

Nội dung chính

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

+ Kế hoạch tìm kiếm cứu nạn hàng
hải
+ Phương pháp xác định nhanh khu
vực tìm kiếm
+ Xác định khu vực tìm kiếm bằng
các phương pháp khác
+ Chia vùng tìm kiếm và phân công
phương tiện
+ Các phương pháp tìm kiếm, lựa
chọn phương pháp tìm kiếm phù hợp hoàn
cảnh.
+ Thông tin liên lạc trên hiện

trường tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
+ Lập kế hoạch phối hợp hiện
18


trường
+ Tìm cứu người trên tàu trợ giúp
rơi xuống biển.
+ Trợ giúp, đón đường hộ tống và
thả đồ tiếp tế
+ Quan sát và tiếp cận đối tượng
+ Cứu nạn bằng các tàu cứu nạn
chuyên dùng.
+ Cứu nạn bằng tàu vận tải và các
phương tiện hàng hải khác
+ Cứu nạn bằng máy bay
Tự học

Ở
nhà

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Tuần 13:
Chương 9: KỸ THUẬT CỨU NẠN TRÊN BIỂN
Chương 10: THỦ TỤC KẾT THÚC VỤ HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Địa
Hình thức tổ

chức dạy học điểm
Trên
lớp

Lý thuyết
3 giờ tín chi

Tự học
6.
-

Ở
nhà

Nội dung chính
+ Chăm sóc người mới được cứu
+ Phỏng vấn những người sống sót
+ Chuyển người mới được cứu về nơi an
toàn
+ Xử lý những người chết
+ Khái niệm kết thúc hay hoãn vụ việc
tìm kiếm cứu nạn
+ Hoãn hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng
hải
+ Kết thúc vụ tìm kiếm cứu nạn hàng hải
+ Xử lý hồ sơ các vụ tìm kiếm cứu nạn
hàng hải.

Yêu cầu
sinh viên

chuẩn bị

Ghi
chú

[6]

Đọc tài liệu
theo hướng
dẫn

Chính sách đôi với môn học:
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong Đề cương môn học.
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
Khuyến khích và có chế độ động viên những sinh viên tích cực tham gia thảo luận tại
lớp, tìm kiếm và chia sẻ tư liệu về môn học.

19


7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
7.1 Mục đích và trọng sô kiểm tra:
Áp dụng cho toàn bộ chương trình
Hình thức

Chuyên cần

Kiểm tra định kỳ

Tính chất của nội

Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra
- Ý thức học tập,
- Đánh giá ý thức học tập.
xây dựng bài
- Khả năng tập trung, tìm hiểu
trong thời gian
thêm về những kiến thức
tiến hành môn
liên quan đến môn học.
học
- Lý thuyết

Trọng

20 %

- Đánh giá ý thức học tập.
- Khả năng làm việc độc lập.
- Đánh giá mức độ tích lũy
kiến thức.

20 %

- Khả năng sử dụng tài liệu

trong học tập.
Bài thi hết môn

- Lý thuyết


- Đánh giá mức độ tích lũy
kiến thức
- Khả năng sử dụng tài liệu và
dụng cụ trong học tập.

60 %

- Đánh giá khả năng áp dụng
kiến thức đã học để giải quyết
các vấn đề trong thực tế.
7.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá:
7.2.1 Chuyên cần, Ý thức tìm hiểu kiến thức.
+ Thời gian dự học trên lớp
+ Chuẩn bị tài liệu liên quan
+ Thái độ học tập nghiêm túc, có bằng chứng tập trung tham gia xây dựng bài học
+ Phát biểu tích cực trong thảo luận
7.2.2 Bài tập, kiểm tra định kỳ:
+ Nội dung:
1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
+ Hình thức:
4) Trình bày vấn đề rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc.
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
7.2.3 Bài thi hết môn: Hình thức viết tự luận
+ Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh

giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương pháp, giải pháp
do giảng viên hướng dẫn, những kiến thức được cập nhật trong quá trình nghiên cứu.
20


+ Hình thức: 4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ mạch lạc, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt các tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
7–8

- Đạt cả 4 tiêu chí

5–6

- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích
tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ

Dưới 5

- Không đạt cả 4 tiêu chí.

- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.


7.3 Lịch thi, kiểm tra: Theo lịch sắp xếp của Trường hay của Khoa.
8. Thông tin về giảng viên:
-

-

Giảng viên biên soạn:
Họ và tên:
Chức danh, học hàm, học vị:
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:

Đinh Quang Tích
Giảng viên
Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh
Khoa Hàng hải - Trường ĐH GTVT TP HCM
08 – 3 8999979


Các giảng viên tham gia giảng dạy:
Tất cả các giảng viên trong tổ bộ môn Thuyền nghệ
DUYỆT
(Khoa)

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký tên)


GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
(Ký tên)

21



×