MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................1
1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH...........................................................2
1.1. Đặc điểm kiến trúc................................................................................................................................2
1.2. Đặc điểm kết cấu công trình.................................................................................................................3
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT VÀ THỦY VĂN CÔNG TRÌNH................................3
2.1. Đặc điểm địa hình..................................................................................................................................3
2.2. Đặc điểm địa chất..................................................................................................................................4
2.3. Đặc điểm thủy văn.................................................................................................................................4
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH.........................................................4
4. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH............................5
4.1. Biện pháp thi công phần ngầm.............................................................................................................5
4.2. Biện pháp thi công phần thân...............................................................................................................6
5. THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG .................7
5.1. Tính toán các khối lượng công việc của công trình..............................................................................7
5.2. Lập tổng tiến độ thi công công trình...................................................................................................20
6. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG.......................................................................21
6.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường............................................................................21
6.2. Diện tích sử dụng.................................................................................................................................22
6.3. Diện tích kho bãi..................................................................................................................................23
6.4. Tính toán điện trên công trường........................................................................................................26
6.5. Chọn máy biến áp................................................................................................................................28
6.6. Tính toán dây dẫn điện........................................................................................................................28
6.7. Tính toán nước trên công trường.......................................................................................................31
7. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.....................................................33
7.1. Biện pháp an toàn khi thi công bê tông cốt thép...............................................................................33
7.2. Biện pháp an toàn khi hoàn thiện.......................................................................................................33
7.2. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy..............................................................................................34
1
7.3. Vệ sinh môi trường..............................................................................................................................35
1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1.1. Đặc điểm kiến trúc
- Tên công trình: KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẮC GIANG
- Vị trí địa lý xây dựng công trình: Công trình được xây dựng tại Thành phố Bắc
Giang.
- Đặc điểm công trình:
+ Số tầng: 5
+ Chiều cao tầng: 3,6m
+ Tổng chiều cao công trình tính từ cos ± 0,00 là: 18m
+ Chiều dài các nhịp và các kích thước: L1 = 3,9m; L2 = 2,1m; L3 = 7,2m
+ Cửa sổ CS = 1,5m x 1,5m; cửa đi CĐ = 1,2m x 2,2m. Cửa toàn bộ đều có
khuôn.
+ Chiều cao lan can là 1m, xây gạch 2 lỗ dày 220mm.
+ Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110mm được bổ trụ 220mm khoảng cách
các trụ là 3m.
Chi tiết mái
+ Nền được tôn cao 0,45m so với cốt thiên nhiên.
+ Tường xây gạch 2 lỗ dày 220, tường xây bằng vữa xi măng cát vàng M50#
2
+ Vữa trát tường, trát trần sử dụng vữa xi măng cát vàng mác M50# dày
15mm.
+ Chọn phương án bả ma tít sau đó lăn sơn cho toàn bộ công trình.
+ Công trình sử dụng bê tông cấp độ bền B20 (M250) cho các kết cấu chịu
lực chính: Móng, cột, dầm và cầu thang…
+ Dạng mặt bằng kiến trúc:
cS
c®
cS
cS
c®
cS
cS
c®
cS
cS
cS
cS
cS
c®
c®
cS
cS
cS
cS
c®
c®
cS
cS
cS
cS
cS
c®
cS
cS
c®
cS
c®
Mặt bằng kiến trúc công trình
1.2. Đặc điểm kết cấu công trình
- Kết cấu phần ngầm: Sử dụng móng đơn bê tông cốt thép kết hợp với hệ
giằng móng theo 2 phương đổ toàn khối.
- Kết cấu phần thân: Sử dụng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép, sàn bê tông
cốt thép đổ toàn khối.
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT VÀ THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
2.1. Đặc điểm địa hình
- Công trình nằm trên khu đất đã san lấp bằng phẳng
- Vận chuyển vật tư, thiết bị vào công trường chủ yếu bằng đường bộ. Thành
phố Bắc Giang có nhiều công ty, xí nghiệp xây dựng có đủ khả năng cung ứng vật
tư, thiết bị máy móc vận chuyển đến công trường bằng ô tô. Khoảng cách vận
chuyển theo đường nội bộ 8 km, chiều rộng đường 12 m, chất lượng mặt đường
tốt, đường tương đối bằng phẳng. Tuy nhiên khi vận chuyển thì tránh giờ cao điểm
bị ách tắc giao thông
Các vật liệu như: gạch, cát, sỏi... được cung cấp từ bãi kinh doanh vật của
địa phương cách đó 5 km.
Xi măng, sắt thép... được cung cấp từ các đại lý của các công ty kinh doanh
vật liệu xây dựng cách công trình khoảng 0,5 km.
3
- Nguồn điện thi công: sử dụng mạng điện thành phố, ngoài ra còn dự phòng 1
máy phát điện để đảm bảo luôn có điện tại công trường trong trường hợp lưới điện
thị xã có sự cố.
- Nguồn nước thi công: Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước sạch của
thành phố Bắc Giang.
2.2. Đặc điểm địa chất
- Đất thuộc loại đất cấp III, là đất sét pha khá rắn chắc
- Với loại đất này ta đào với mái dốc là α=60o và mở rộng ra hai bên 20cm
để tiện cho thi công.
2.3. Đặc điểm thủy văn
Tình hình về địa chất thuỷ văn đã được tính toán cụ thể. Thời tiết và khí hậu
trong khi thi công cho công trình vào mùa khô nên không bị gián đoạn vì thời tiết.
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Đơn vị thi công trình là: CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ
BẮC GIANG.
Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm thi công các công trình dân dụng và
công nghiệp. Với một đội ngũ chuyên gia và kỹ sư có trình độ cao, công nhân lành
nghề có đủ số lượng và chất lượng. Ngoài ra cơ sở vật chất của công ty được trang
bị khá đầy đủ các thiết bị máy móc, phương tiện vận tải để phục vụ quá trình thi
công.
THIẾT BỊ MÁY MÓC CỦA CÔNG TY GỒM CÁC LOẠI SAU
STT
TÊN THIẾT BỊ
1
Cần cẩu tháp
2
Máy đào gầu nghịch
3
ĐƠN VỊ
TÍNH
Chiếc
QUI CÁCH
SỐ LƯỢNG
L=50m
4
Chiếc
V=0,65m3
10
Máy trộn bê tông
Chiếc
V=0.35m3
30
4
Vận thăng
Chiếc
H=27m, R=1,3m
15
5
Ô tô Huyn Đai
Chiếc
Q=15 tấn
10
6
Máy ủi
Chiếc
T=150 KN
10
7
Máy súc nhiều gầu
Chiếc
L= 6,2m, H=3,3m
2
4
8
Máy san đất
Chiếc
B=3,04m , h=0,5m
2
9
Máy đóng cọc
Chiếc
Q=300 KG
5
10
Máy bơm BT
Chiếc
D=150(mm)
4
Ngoài ra công ty còn có các loại máy thi công nhỏ để phục cụ cho các công
tác của công việc thi công như: Máy đầm bàn, máy đầm dùi, máy cắt uốn thép,
máy xẻ, máy cưa, máy bào...
4. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
4.1. Biện pháp thi công phần ngầm
Theo nhiệm vụ của đồ án được giao công trình 5 tầng và gồm 3 đơn nguyên,
mỗi đơn nguyên có 4 bước gian. Khối lượng công tác của các đơn nguyên là gần
như nhau vì vậy ta áp dụng biện pháp thi công dây truyền đơn tức là phải phân
đoạn và phân đợt thi công.
Công trình có 3 đơn nguyên nên ta phân thành 3 đoạn thi công, mỗi đoạn là
một đơn nguyên.
Trong mỗi đoạn ta lại phân ra thành các đợt thi công mỗi đợt thi công là một
tầng nhà.
Riêng đối với công việc đào hố móng ta có thể thi công luôn trong cùng một
đợt để tận dụng năng suất của máy đào.
4.1.1. Biện pháp đào đất hố móng và giằng móng
Dựa trên biện pháp kỹ thuật thi công, để cơ giới hoá thi công đẩy nhanh tiến
độ và tận dụng nguồn nhân lực, máy móc sẵn có của công ty ta sử dụng biện pháp
đào bằng máy, kết hợp với đào đất thủ công.
Do kích thước của móng đơn và kích thước của nhịp nhà không chênh lệch
nhau nhiều nên ta có thể đào thành các hào móng để tăng năng suất của máy đào.
4.1.2. Biện pháp thi công cốt thép, ván khuôn đài móng, giằng móng
- Cốt thép được gia công chế tạo tại công trường
- Ván khuôn đài móng, giằng móng dùng loại ván khuôn gỗ
- Do khối lượng bê tông đài móng, giằng móng trong mỗi đoạn không lớn lắm
nên ta dùng phương pháp trộn bằng máy ngay tại công trường và đổ bằng thủ công
4.1.3. Biện pháp thi công lấp đất móng, tôn nền
Lấp đất hố móng và san nền bằng máy kết hợp thủ công
5
4.2. Biện pháp thi công phần thân
4.2.1. Biện pháp thi công cột:
- Ván khuôn cột: Dùng loại ván khuôn kim loại.
- Cốt thép cột: Gia công tại xưởng và được đưa lên lắp dựng trực tiếp tại hiện
trường.
- Bê tông cột: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lên cao
bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công và
đầm bằng đầm dùi kết hợp với thủ công.
4.2.2. Biện pháp thi công dầm, sàn
- Ván khuôn dầm sàn: Dùng ván khuôn kim loại được gia công ở trong xưởng
tại công trường và vận chuyển lên cao bằng thăng tải để mang lên lắp dựng.
- Cây chống và đà giáo: Dùng cây chống thép đơn đối với dầm và giáo pal đối
với sàn.
- Cốt thép dầm sàn: Cốt thép dầm sàn được gia công ở trong xưởng tại công
trường và cũng dùng thăng tải để vận chuyển lên cao và được lắp dựng trực tiếp
ngay tại vị trí kết cấu
- Bê tông dầm sàn: Mua bê tông thương phẩm tại nhà máy cách đó 8 km.
- Sàn mái: Bê tông chống thấm và bê tông tạo dốc đựơc trộn bằng máy trộn
dưới mặt đất và vận chuyển lên cao bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải
tiến, đổ và tạo dốc bằng thủ công sau đó lát gạch lá nem.
4.2.3. Biện pháp thi công cầu thang
- Ván khuôn cầu thang: Sử dụng ván khuôn kim loại kết hợp ván khuôn gỗ
- Cây chống, đà giáo: Sử dụng cây chống đơn bằng thép kêt hợp cây chống gỗ
- Cốt thép cầu thang được gia công ở trong xưởng tại công trường và vận
chuyển lên cao bằng thăng tải
- Bê tông cầu thang: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lên
cao bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công
và đầm bằng đầm dùi kết hợp với đầm bàn.
4.2.4. Biện pháp thi công phần xây và hoàn thiện công trình
- Xây tường xen kẽ với quá trình đổ bê tông tầng trên
- Lắp đặt hệ thống điện nước, thông hơi trước khi lát nền.
- Trát trong: Thời điểm tiến hành trát trong khi bê tông sàn đã thi công xong,
và thực hiện xen kẽ đồng thời trong quá trình thi công phần thân của các tầng trên
6
và các đơn nguyên khác. Trước khi trát cần lắp đặt hệ thống khung cửa sau đó mới
tiến hành trát.
- Lát nền: Công việc này được thực hiện đồng thời với các công việc của phần
thân bên trên và công việc của phần thân các đơn nguyên bên cạnh.
- Trát ngoài: Sẽ được trát sau cùng sau khi hoàn thành các phần công việc của
phần thân, trát ngoài được thực hiện từ trên xuống.
- Bên trong công trình sơn bả ma tít: Công việc này được thực hiện ngay sau
khi vữa trát trong khô, được tiến hành đồng thời với các công việc khác của phần
thân các tầng trên và các đơn nguyên bên cạnh. Sau đó tiến hành lắp cửa sổ và cửa
đi
- Quét vôi ve bên ngoài công trình: Công việc này được thực hiện ngay sau
khi vữa trát bên ngoài khô và cũng được thực hiện từ trên xuống.
5. THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ
NGANG
5.1. Tính toán các khối lượng công việc của công trình
5.1.1. Khối lượng công việc phần ngầm
5.1.1.1. Đào đất hố móng
Chi tiết đài móng
- Dùng phương pháp đào đất bằng máy và kết với sửa thủ công.
7
- Đất thuộc loại đất cấp III, là đất sét pha khá rắn chắc. Với loại đất này ta đào
với mái dốc là α=600 và mở rộng ra hai bên 20cm để tiện cho thi công.
Mặt cắt đào đất hố móng
Mặt cắt đào đất giằng móng
- Do kích thước của móng đơn khá lớn gần bằng nhịp nhà. Vì vậy nếu ta đào
theo kiểu hố móng đơn thì việc căn chỉnh hố đào sẽ mất rất nhiều thời gian và làm
giảm năng suất đào. Vậy ta đào theo kiểu hào móng. Sơ đồ đào đất hố móng và
giằng như hình vẽ.
Mặt cắt đào đất hố móng và giằng móng
- Dùng máy đào từ cốt thiên nhiên đến độ sâu 1,05m đối với đài móng và
0,35m đối với giằng móng, sau đó đào lượng đất còn lại và sửa hố móng bằng thủ
công
- Khối lượng đào đất bằng máy và thủ công
8
V4
V4
c
v2
a'
d'
v3
d
H
V1
v3
b'
c'
V4
v2
a
d
V4
b
a
B
c
Thể tích hố đào
Thể tích hố đào: V =
Tên
Hố đào 1
Hố đào 2
Giằng móng ngang
Tổng
H
[ab + (a + c)(b + d) + cd]
6
H
a
b
1,05
49,86 4,20
1,05
0,35
49,86 5,54
1,51 0,82
c
51,0
7
51,0
7
2,31
d
Khối
lượng
đào máy
(m3)
Khối lượng
đào thủ công
(m3)
5,41
254,74
7,64
6,75
0,82
325,74
0
580,48
9,77
0,55
17,96
5.1.1.2. Bê tông móng và giằng móng
a. Móng đơn bê tông M1 (Tính cho 1 móng)
- Thể tích bê tông lót của một móng đơn:
VLM1 = (LM1 + 0,2).(BM1 + 0,2).HLM1 = (1,8+0,2).(3,8+0,2).0,1 = 0,76(m3)
- Thể tích bê tông móng đổ đến đáy dầm tường:
A
B
+ VM1
VM1 = VM1
A
VM1
= BM1.LM1.H1 = 1,8.3,6.0,5 = 3,24(m3)
B
VM1
=
=
H1
{ (H C1 + 0,1).L M1 + [(BC1 + 0,1) + L M1 ].[(H C1 + 0,1) + BM1 ] + (BC1 + 0,1).BM1}
6
0,2
[0,6.3,6 + (0,32 + 3,6).(0,6 + 1,8) + 0,32.1,8] = 0,4(m3)
6
9
Suy ra: VM1 = 3,24 + 0,41 = 3,65(m3)
- Thể tích bê tông cột (Cổ móng) tính từ mặt móng đến cos ±0,000:
VCM1 = BCM1.HCM1.LCM1 = 0,22.0,5.0,7 = 0,077(m3)
b. Móng đơn bê tông M2 (Tính cho 1 móng)
- Thể tích bê tông lót của một móng đơn:
VLM2 = (LM2 + 0,2).(BM2 + 0,2).HLM2 = 2.2.0,1 = 0,4(m3)
- Thể tích bê tông móng đổ đến đáy dầm tường:
B
VM2 = VMA 2 + VM2
VMA 2 = BM2.LM2.H2 = 1,8.1,8.0,5 = 1,62(m3)
VMB 2 =
=
H2
{ (H C2 + 0,1).L M2 + [(BC2 + 0,1) + L M2 ].[(H C2 + 0,1) + BM 2 ] + (BC2 + 0,1).BM2 }
6
0,2
[0,32.1,8 + (0,32 + 1,8).(0,32 + 1,8) + 0,32.1,8] =0,19(m3)
6
Suy ra: VM2 = 1,62+ 0,19 = 1,81(m3)
- Thể tích bê tông cột (Cổ móng) tính từ mặt móng đến cos ±0,000:
VCM2 = BCM2.HCM2.LCM2 = 0,22.022.0,7 = 0,034(m3)
c. Giằng móng theo phương ngang (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơn
nguyên)
- Thể tích bê tông lót giằng móng
VLGN = (BLGN+0,2).LLGN.HLGN = (0,22+0,2).14,72.0,1 = 0,62m3
- Thể tích bê tông giằng móng
VGN = BGN.LGN.HGN = 0,22.14,72.0,4 = 1,29m3
d. Giằng móng theo phương dọc (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơn nguyên)
- Thể tích bê tông lót giằng móng
VLGD = (BLGD+0,2).LLGD.HLGD = (0,22+0,2).8,3.0,1 = 0,35m3
- Thể tích bê tông giằng móng
VGD = BGD.LGD.HGD = 0,22.8,3.0,7 = 1,28m3
5.1.1.3. Ván khuôn móng và giằng móng
- Diện tích ván khuôn móng M1 (Tính cho 1 móng)
10
Hình dạng móng M1
S1 = 2L M1.H1 = 2.3,6.0,5 = 3,6 m2
S2 = 2BM1.H1 = 2.1,8.0,5 = 1,8 m2
1,5
= 3,18 m2
2
0,74
S4 = 2.(0,6 + 3,6).
= 3,12 m2
2
Vậy diện tích ván khuôn móng M1 là: SM1 = 3,6+1,8+3,18+3,12 = 11,69m2
S3 = 2.(0,32 + 1,8).
- Diện tích ván khuôn móng M2 (Tính cho 1 móng)
Hình dạng móng M2
SM2 = 2.[1,8.0,5+ (0,32 + 1,8).
0,74
] = 6,74m2
2
11
- Diện tích ván khuông cổ móng M1:
SCM1 = 2.BCM1.HCM1= 2.0,22.0,5 = 0,22m2
SCM2 = 2.BCM2.HCM2= 2.0,22.0,22 = 0,097m2
- Diện tích ván khuôn giằng móng ngang (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơn
nguyên)
SGN = 2.HGN.LGN = 2.0,4.14,72 = 11,78m2
- Diện tích ván khuôn giằng móng dọc (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơn
nguyên)
SGD= 2.HGD.LGD = 2. 0,7.8,3 = 11,62m2
5.1.1.4. Cốt thép móng, giằng móng và cổ móng.
Lấy khối lượng riêng của thép γ = 7860kG/m3
STT
Tên cấu kiện
Thể tích bê
tông (m3)
Hàm
lượng
Khối lượng
(Kg)
(%)
1
Cốt thép móng M1
3,65
3%
860,67
2
Cốt thép móng M2
1,81
3%
426,80
3
Cốt thép giằng móng
ngang
1,29
1,5%
4
Cốt thép giằng móng dọc
1,28
1,5%
150,91
5
Cốt thép cổ móng M1
0,077
2%
12,10
6
Cốt thép cổ móng M2
0,034
1%
2,67
152,09
5.1.1.4. Lấp đất và tôn nền
- Sau khi đổ bê tông móng và giằng móng xong chờ cho bê tông đạt cường
độ ta tháo dỡ ván khuôn và tiến hành lấp đất và tôn nền.
- Thể tích lấp đất và tôn nền:
VTN = VĐ - V1 - V2 - V3 - V4 - V5 + V6
Trong đó:
+ VĐ: Là thể tích đất đã được đào.
+ V1: Là thể tích bê tông lót và bê tông móng của móng M1
+ V2: Là thể tích bê tông lót và bê tông móng của móng M2
12
+ V3: Là thể tích bê tông lót và bê tông giằng móng ngang
+ V4: Là thể tích bê tông lót và bê tông giằng móng dọc
+ V5: Thể tích bê tông cột tính từ mặt móng đến cos ±0,000:
+ V6: Thể tích đất tôn nền.
Stôn nền = Ssàn phòng + Shành lang
Ssàn phòng = 4.S1 ô phòng = 4.(L1 - Btn).(L3 - Btd) = 4. 6,98.3,68 = 102,75 m2
Shành lang = 4.S1 ô hành lang = 4.L1.(L2 - Btn - Blc ) = 4.3,9.1,88 = 29,33m2
Stôn nền = 102,75 + 29,33 = 132,08m2
Khối lượng (m3)
580,48
135,6
34,2
17,19
24,45
2,82
132,08
498,30
Tên
VĐ
V1
V2
V3
V4
V5
V6
VTN
5.1.2. Khối lượng công việc phần thân
5.1.2.1. Khối lượng bê tông
Tính cho 1 tầng trong 1 đơn nguyên.
STT
Tên
1
2
3
4
5
6
Cột 220x220
Cột 220x500
Dầm 220x700
Dầm 220x400
Sàn
Tổng
Dài
(m)
3,60
3,60
8,30
14,72
8,30
Kích thước
Rộng
(m)
0,22
0,22
0,22
0,22
3,68
Cao
(m)
0,22
0,50
0,70
0,40
0,10
Số
lượng
5
10
5
3
4
Khối
lượng
(m3)
0,87
3,96
6,39
3,89
12,22
27,33
5.1.2.2. Khối lượng ván khuôn
Tính cho 1 tầng trong 1 đơn nguyên.
STT
Tên
Dài
(m)
Kích thước
Rộng
Cao
(m)
(m)
13
Số
lượng
Khối
lượng
(m2)
1
2
3
4
5
6
Cột 220x220
Cột 220x500
Dầm 220x700
Dầm 220x400
Sàn
Tổng
3,60
3,60
8,30
14,72
8,30
0,22
0,22
0,22
0,22
3,68
0,22
0,50
0,70
0,40
-
5
10
5
3
4
15,84
51,84
67,23
45,04
122,18
302,13
5.1.2.3. Khối lượng thép
Tính cho 1 tầng trong 1 đơn nguyên.
Lấy khối lượng riêng của thép γ = 7860kG/m3
STT
Tên cấu kiện
Thể tích bê
tông (m3)
Hàm
lượng
Khối lượng
(Kg)
(%)
1
Cột 220x220
0,87
1,5
102,57
2
Cột 220x500
3,96
2
622,51
3
Dầm 220x700
6,39
1,1
552,48
4
Dầm 220x400
3,89
0,9
275,18
5
Sàn
12,22
0,6
576,30
6
Tổng
2129,04
5.1.2.4. Khối lượng tường xây chèn
Tính cho 1 tầng trong 1 đơn nguyên.
- Diện tích tường dọc:
STD = SΣtường dọc - SCS - SCĐ
- Diện tích cửa sổ: SCS = LCS.BCS = 1,5.1,5 = 2,25m2
- Cửa đi: SCĐ = LCĐ.BCĐ = 1,2.2,2 = 2,64m2
- SΣtường dọc = Btd . Htd = 3,68.(3,6-0,4) = 11,78m2
STD = 8.11,78 - 4.2,64 - 8.2,25 = 65,68m2
- Diện tích tường ngang: STN = Btn . Htn = 5.[6,42.(3,6-0,7)] = 93,09m2
- Lan can cao 1m, dày 220: SLC = Blc . Hlc = 4.[1.3,35] = 13,40m2
5.1.3. Khối lượng công việc phần hoàn thiện
Tính cho 1 tầng trong 1 đơn nguyên.
- Diện tích lát nền: Slát nền = Ssàn phòng + Shành lang
Ssàn phòng = 4.S1 ô phòng = 4.(L1 - Btn).(L3 - Btd) = 4. 6,98.3,68 = 102,75 m2
14
Shành lang = 4.S1 ô hành lang = 4.L1.(L2 - Btn - Blc ) = 4.3,9.1,88 = 29,33m2
Slát nền = 102,75 + 29,33 = 132,08m2
- Khối lượng vữa trát:
Vtrát = Vtrát tường + Vtrát trần
Vtrát = (65,68 + 93,09 + 13,40+ 132,08).0,015.2 = 9,13m3
- Diện tích sơn, bả ma tít:
Ssơn = Ssơn tường + Ssơn trần
(65,68 + 93,09 + 13,40).2 + 132,08 = 476,42m2
5.1.4. Khối lượng công việc phần mái
- Để tính toán khối lượng công tác mái ta dựa vào cấu tạo các lớp mái.
- Như đã trình bày ở trên phần mái của công trình sẽ được thi công sau khi
phần thân các đơn nguyên thi công xong.
- Theo cấu tạo của mái thì công tác mái gồm các công việc sau:
+ Xây tường vượt mái cao 1m, dày 110mm, cách 3 m lại bổ trụ 220mm:
Số lượng trụ cần xây là: (49,46 + 11,3)/3 = 40 (Trụ)
Diện tích tường 110m cần xây là: 2.(49,46 + 11,3).1 = 121,52m2
+ Khối lượng trát trong và trát ngoài tường vượt mái: 121,52.0,015.2 =
3,65m
3
+ Diện tích tường 110m cần sơn bả ma tít là: 121,52m2
+ Diện tích lát gạch lá nem 2 lớp: 47,46.7,2 = 341,71m2
+ Khối lượng bê tông lót: 341,71.0,15 = 51,26m3
+ Khối lượng bê tông chống thấm: 341,71.0,05 = 17,09m3
+ Khối lượng trát trần mái: 49,46.11,3.0,015 = 8,38m3
Bảng khối lượng các công việc
STT
ĐƠN
VỊ
TÊN CÔNG VIỆC
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1 Công tác chuẩn bị
Công
15
KHỐI
LƯỢNG
ĐỊNH MỨC
2 PHẦN MÓNG
3 Đào đất hố móng bằng máy
100m3
580.48
1.09 ca/100m3
4 Đào đất và sửa đất thủ công
m3
17.96
0.77 ca/m3
5 Đổ bê tông lót móng
m3
24.96
1.18 c/m3
6 G.C.L.D cốt thép móng, cổ móng
Tấn
28.28
6.35 c/Tấn
100m2
398.54
29.7 c/100m2
m3
118.43
1.97 c/m3
100m2
398.54
29.7 c/100m2
5 Đổ bê tông lót giằng móng
m3
8.27
1.18 c/m3
11 G.C.L.D cốt thép giằng móng
Tấn
2.87
6.35 c/Tấn
100m2
221.74
29.7 c/100m2
m3
12.29
29.7 ca/m3
7 G.C.L.D VK móng, cổ móng
8 Đổ bê tông móng
9 Bảo dỡng bê tông móng
Công
10 Tháo dỡ ván khuôn móng, cổ móng
12 G.C.L.D VK giằng móng
13 Đổ bê tông giằng móng
14 Bảo dỡng bê tông giằng móng
Công
15 Tháo dỡ ván khuôn giằng móng
100m2
221.74
29.7 c/100m2
16 Lấp đất hố móng đợt 1 đến đáy giằng
m3
410.68
0.67 c/m3
17 Lấp đất hố móng đợt 2 đến cos 0,000
m3
41.64
0.67 c/m3
100m3
132.08
10.18 c/100m3
Tấn
2.18
9.74 c/Tấn
100m2
203.04
40 c/100m2
m3
14.49
3.66 c/m3
100m2
203.04
40 c/100m2
Tấn
4.21
12 c/Tấn
18 Tôn nền bằng cát đầm chặt
19 Các công tác khác
Công
20 PHẦN THÂN
21 TẦNG 1
22 G.C.L.D cốt thép cột
23 G.C.L.D VK cột
24 Đổ bê tông cột
25 Bảo dỡng bê tông cột
Công
26 Tháo dỡ ván khuôn cột
27 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn, cầu thang
16
28 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
703.35
33.5 c/100m2
m3
67.50
3.26 c/m3
100m3
703.35
33.5 ca/100m3
32 Xây tờng
m3
113.63
1.97 c/m3
33 Lắp dựng khuôn cửa
m2
14.67
0.25 c/m2
34 Trát trong + Trát trần
m2
418.26
0.2 c/m2
35 Lát nền
m2
396.24
0.17 c/m2
Tấn
2.18
9.74 c/Tấn
100m2
203.04
40 c/100m2
m3
14.49
3.66 c/m3
100m2
203.04
40 c/100m2
Tấn
4.21
12 c/Tấn
100m2
703.35
33.5 c/100m2
m3
67.50
3.26 c/m3
100m3
703.35
33.5 ca/100m3
32 Xây tờng
m3
113.63
1.97 c/m3
33 Lắp dựng khuôn cửa
m2
14.67
0.25 c/m2
34 Trát trong + Trát trần
m2
418.26
0.2 c/m2
35 Lát nền
m2
396.24
0.17 c/m2
29 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
30 Bảo dỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang Công
31
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu
thang
36 Các công tác khác
Công
37 TẦNG 2
22 G.C.L.D cốt thép cột
23 G.C.L.D VK cột
24 Đổ bê tông cột
25 Bảo dỡng bê tông cột
Công
26 Tháo dỡ ván khuôn cột
27 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn, cầu thang
28 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
29 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
30 Bảo dỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang Công
31
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu
thang
36 Các công tác khác
Công
17
37 TẦNG 3
22 G.C.L.D cốt thép cột
Tấn
2.18
9.74 c/Tấn
100m2
203.04
40 c/100m2
m3
14.49
3.66 c/m3
100m2
203.04
40 c/100m2
Tấn
4.21
12 c/Tấn
100m2
703.35
33.5 c/100m2
m3
67.50
3.26 c/m3
100m3
703.35
33.5 ca/100m3
32 Xây tờng
m3
113.63
1.97 c/m3
33 Lắp dựng khuôn cửa
m2
14.67
0.25 c/m2
34 Trát trong + Trát trần
m2
418.26
0.2 c/m2
35 Lát nền
m2
396.24
0.17 c/m2
Tấn
2.18
9.74 c/Tấn
100m2
203.04
40 c/100m2
m3
14.49
3.66 c/m3
100m2
203.04
40 c/100m2
Tấn
4.21
12 c/Tấn
100m2
703.35
33.5 c/100m2
m3
67.50
3.26 c/m3
23 G.C.L.D VK cột
24 Đổ bê tông cột
25 Bảo dỡng bê tông cột
Công
26 Tháo dỡ ván khuôn cột
27 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn, cầu thang
28 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
29 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
30 Bảo dỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang Công
31
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu
thang
36 Các công tác khác
Công
37 TẦNG 4
22 G.C.L.D cốt thép cột
23 G.C.L.D VK cột
24 Đổ bê tông cột
25 Bảo dỡng bê tông cột
Công
26 Tháo dỡ ván khuôn cột
27 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn, cầu thang
28 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
29 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
30 Bảo dỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang Công
18
31
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu
thang
100m3
703.35
33.5 ca/100m3
32 Xây tờng
m3
113.63
1.97 c/m3
33 Lắp dựng khuôn cửa
m2
14.67
0.25 c/m2
34 Trát trong + Trát trần
m2
418.26
0.2 c/m2
35 Lát nền
m2
396.24
0.17 c/m2
Tấn
2.18
9.74 c/Tấn
100m2
203.04
40 c/100m2
m3
14.49
3.66 c/m3
100m2
203.04
40 c/100m2
Tấn
4.21
12 c/Tấn
100m2
703.35
33.5 c/100m2
m3
67.50
3.26 c/m3
100m3
703.35
33.5 ca/100m3
32 Xây tờng
m3
113.63
1.97 c/m3
33 Lắp dựng khuôn cửa
m2
14.67
0.25 c/m2
34 Trát trong + Trát trần
m2
418.26
0.2 c/m2
35 Lát nền
m2
396.24
0.17 c/m2
36 Các công tác khác
Công
TẦNG 5
22 G.C.L.D cốt thép cột
23 G.C.L.D VK cột
24 Đổ bê tông cột
25 Bảo dỡng bê tông cột
Công
26 Tháo dỡ ván khuôn cột
27 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn, cầu thang
28 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
29 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
30 Bảo dỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang Công
31
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu
thang
36 Các công tác khác
Công
41 PHẦN MÁI + HOÀN THIỆN
42 Xây tờng chắn mái
m3
15.30
1.97 c/m3
43 Đổ bê tông tạo dốc
m3
51.26
2.48 c/m3
19
44 Đổ bê tông chống thấm
m3
45 Bảo dỡng bê tông chống thấm
17.09
2.48 c/m3
Công
46 Lát gạch lá nem
m2
341.71
1.56 c/m2
47 Láng xi măng chống thấm Xê nô
m3
5.60
2.48 c/m3
48 Trát ngoài toàn bộ công trình
m2
293.69
0.26 c/m2
m2
597.94
0.046 c/m2
m2
14.67
0.4 c/m2
49
Quét sơn, bả ma tít cho toàn bộ công
trình
50 Lắp cửa
51 Thu dọn vệ sinh công trình
5.2. Lập tổng tiến độ thi công công trình
5.2.1. Ý nghĩa của tổng tiến độ thi công công trình
Kế hoạch tổng tiến độ thi công là khâu quan trọng nhất của thiết kế thi công.
Nó là cơ sở để đơn vị sản xuất lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch đầu tư cũng như
hạch toán lao động của mình.
Ngoài ra, tổng tiến độ thi công còn là cơ sở cho việc chỉ đạo quản lý sản xuất
rút ngắn thời hạn xây dựng góp phần tích cực cho tăng năng suất lao động. Vì thế
yêu cầu của lập kế hoạch tổng tiên độ thi công là:
- Tận dụng tối đa công suất của máy móc và thiết bị thi công.
- Có thời hạn thi công hợp lý nhỏ hơn thời hạn khống chế của chủ đầu tư.
- Phân bố lao động, vật tư và tiền hợp lý, cân đối với yêu cầu của từng giai
đoạn sản xuất, thi công tập trung lực lượng vào các công tác chủ yếu, tận dụng thời
gian gián đoạn để làm các việc xen kẽ.
5.2.2. Căn cứ để lập tổng tiến độ thi công công trình
+ Bản vẽ thi công.
+ Qui phạm kĩ thuật thi công.
+ Định mức lao động.
+ Tiến độ của từng công tác.
20
5.2.3. Phương hướng kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức lực lượng sản
xuất
Đây là một khâu khá quan trọng của quá trình lập tiến độ thi công bao gồm
nhiêu công việc khác nhau. Trong quá trình thi công, ta bố trí một số tổ đội chuyên
nghiệp, kết hợp với một số tổ đội hỗn hợp. Chủ yếu trong mỗi đội là có các công
nhân kĩ thuật lành nghề, phần còn lại là lực lượng tham gia lao động giản đơn hơn.
Ta cố gắng tạo một dây chuyền gồm các tổ chuyên môn, việc tổ chức các tổ
đội chuyên môn có ý nghĩa rất lớn, nó giúp người thợ càng làm càng quen tay nghề
và từ đó năng suất lao động có thể tăng lên rất nhiều. Song có nhược điểm của tổ
đội chuyên môn là đội gây cho sự ổn định bị phá vỡ va làm mất cân đối trong lực
lượng sản xuất gây khó khăn trong khâu quản lý và phục vụ cũng như hao phí lao
động di chuyển.
Tổng tiến độ thi công được lập trên cơ sở tổ chức các công tác chủ yếu như
công tác móng, công tác đất, công tác bê tông, công tác xây và tính toán hao phí
lao động của các công tác còn lại để bố trí tổ đội công nhân phối hợp vào tổng tiến
độ.
Tiến độ thi công của công trình được thể hiện như trong bản vẽ tiến độ.
6. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
6.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
- Số công nhân trung bình trên công trường:
Atb=
S 6898
=
= 29 (người)
T
231
- Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ
B = K% (lấy K%=30%)
B = 0,3.29=8,7 (người) ⇒ Chọn B = 9 (người)
- Số cán bộ, công nhân viên kỹ thuật
C = 6%.(A+B) = 0,06.(29+9) = 2,28 (người) ⇒ Chọn C = 3 (người)
- Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6%.(A+B+C) = 0,06.(29 +9 +3) = 2,46 (người)
⇒ Chọn D = 3 (người)
- Số nhân viên dịch vụ
E = S%.(A+B+C+D) với công trường trung bình S= 8%
21
E = 0,08.(29+9+3+3) = 3,52(người) ⇒ Chọn E = 4 (người)
⇒ Tổng số cán bộ công nhân viên trên công trường :
G = 1,06.(A+B+C+D+E) = 1,06.(29+9+3+3+4) = 50,88 (người)
⇒ Chọn G = 51 (người)
(1,06 là theo theo thống kê trên công trường Việt Nam hàng năm có 2% là nghỉ ốm
và 4% là nghỉ phép)
6.2. Diện tích sử dụng
6.2.1. Diện tích sử dụng của cán bộ kỹ thuật
- Nhà làm việc:
Số cán bộ là 3+3+4 = 10 người với tiêu chuẩn là 4m2/người
Diện tích sử dụng là S =10.4=40 (m2)
- Nhà để xe: Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2)
S = 10.1,2=12(m2)
- Diện tích nhà nghỉ: S =10.2=20 (m2)
- Nhà ăn: S =10.1=10 (m2)
- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người
S=
2,5
.10 = 1,25 (m2) ⇒ chọn S= 4 (m2)
20
6.2.2. Diện tích sử dụng của công nhân và bảo vệ
- Diện tích nhà nghỉ:
Số ca nhiều công nhân nhất là A max= 45 người. Tuy nhiên công trường ở
trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất tiêu
chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người.
Diện tích sử dụng là S =45.0,4.2=36 (m2)
- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người
S=
2,5
.45 = 5,6 (m2) ⇒ chọn S= 9 (m2)
20
22
- Nhà để xe công nhân: Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình A tb= 29
người. Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2). Tuy nhiên công trình nằm ở
thành phố nên số lượng người đi xe để đi làm chỉ chiếm 50%.
S = 29 × 0,5 × 1,2 = 17,4 (m2) ⇒ chọn S=20 (m2)
- Nhà ăn tập thể: Ta bố trí cho lượng công nhân lớn nhất A max= 45 người. Tuy
nhiên công trình nằm ở trung tâm nên chỉ cần đảm bảo cho 40% nhân công nhiều
nhất. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1m2/người.
S6 = 45.0,4.1 = 18 (m2) ⇒ chọn S = 21 (m2)
- Nhà bảo vệ
S = 4.3.2 = 24 (m2)
6.3. Diện tích kho bãi
- Diện tích kho bãi được tính theo công thức :
S = F.K
Trong đó:
F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu.
F=
Q
Dmax
Dmax: là định mức sắp xếp lại vật liệu
Q: lượng vật liệu sử dụng
S: tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông,
cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển...)
K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho.
6.3.1. Kho chứa xi măng
- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi
trên thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình
yêu cầu
- Vì vậy chỉ tính lượng xi mặng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi
măng cao nhất. Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng,
gằng V= 130,72 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối
lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm
0,89m3.
Xi măng: 130,72.350,55 = 45823,90 (kG)
23
- Ngoài ra tính toán khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để làm các công việc
phụ (3000kG) dùng cho các công việc khác sau khi đổ bê tông cột.
Xi măng: 45823,90 + 3000 = 48823,90(kG) = 48,82 (tấn)
- Diện tích kho chứa xi măng là:
F = 48,82/Dmax = 48,82/1,1 = 43,85(m2)
Trong đó: Dmax =1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu
Diện tích kho có kể lối đi là:
S = K.F =1,5.43,85 = 65,77 (m2)
(Với K =1,4 ÷ 1,6 đối với kho kín lấy K = 1,5)
Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng là: S = 64 m 2 theo yêu cầu thực tế trên công
trường.
6.3.2. Kho chứa thép và gia công thép
- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho
một tầng gồm (dầm, sàn, cột, cầu thang)
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất cho 1 tầng là:
6,39 (tấn)
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax =1,5 tấn/m2
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là
F=6,39/Dmax = 6,39/1,5 = 4,26 m2
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép
nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 4.17 = 68 m2
6.3.3. Kho chứa ván khuôn
- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong những ngày gia công lắp dựng
ván khuôn dầm sàn. Ván khuôn dầm sàn bao gồm những tấm ván khuôn thép; các
cây chống thép, đà ngang và đà dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu AF.82321 ta có khối
lượng:
+ Ván khuôn dầm sàn bằng thép: 703,35.51,81/100 = 36440,56 kg = 36,44 (T )
+ Gỗ làm thanh đà: 703,35.0,668/100 = 4,7 m3
- Theo định mức cất chứa vật liệu:
+ Thép ván: 4 - 4,5 T/m2
+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2
24
- Diện tích kho :
F=
Qi
36,44 4,7
=
+
= 13,81(m2)
D max
4
1
Chọn kho chứa ván khuôn có diện tích: F = 4.7 = 28 (m 2) để đảm bảo thuận tiện
khi xếp các cây chống theo chiều dài
6.3.4. Bãi chứa cát vàng
- Cát dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cát cao nhất. Dựa vào tiến độ thi
công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V= 130,72 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối
lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm
0,89m3.
Cát: 130,72.0,48 = 62,74 (m3)
- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày
- Diện tích kho chứa cát là:
F = 62,74/Dmax = 62,74/2 = 31,37(m2)
Diện tích kho có kể lối đi là :
S = K.F =1,2.31,37 = 37,65 (m2)
(Với K =1,2)
6.3.5. Bãi chứa đá (1 × 2) cm
- Khối lượng đá 1 × 2 sử dụng lớn nhất cho một đợt đổ bê tông lót móng, gằng
với khối lượng: V= 130,72 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối
lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm
0,89m3.
Cát: 130,72.0,89 = 116,34 (m3)
- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày
- Diện tích kho chứa đá là:
F = 116,34/Dmax = 116,34/2 = 58,17(m2)
Diện tích kho có kể lối đi là :
S = K.F =1,2.58,17 = 69,80 (m2); (Với K =1,2)
25