CHỦ ĐỀ 5: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Số tiết: 3
Tiết chương trình: 36-38
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của bài học:
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
3. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển
4. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong bài học:
2.1 Nội dung 1: Sinh trưởng ở thực vật
2.1.1. Sinh trưởng ở thực vật diễn ra như thế nào ? cho ví dụ
Là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước của tế bào
- VD: cây đậu cao 2 cm , sau 2 tuần cao 5 cm
2.1.2. Mô phân sinh
- Mô phân sinh : là nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong
suốt đời sống của cây.
- Có 3 loại mô phân sinh : mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng.
* Mô phân sinh đỉnh
- Có ở cây một lá mầm và hai lá mầm
- Vị trí : ở chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ
- Chức năng : giúp cây sinh trưởng sơ cấp, tăng chiều dài của thân và rễ
* Mô phân sinh bên (tầng phát sinh)
- Có ở cây hai lá mầm
- Vị trí : ở thân cây gỗ, được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ
- Chức năng : giúp cây sinh trưởng thứ cấp, tăng độ dày của thân
* Mô phân sinh lóng
- Có ở cây một lá mầm
- Vị trí : ở các mắc của thân cây
- Chức năng : tăng chiều dài của lóng
2.2. Nội dung 2: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2.2.1.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Chỉ tiêu
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng thứ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm Là hình thức sinh trưởng làm cho
cho cây lớn và cao lên do sự
thân cây to ra do sự phân chia tb
Khái niệm
phân chia tb mô phân sinh
của mô phân sinh bên.
đỉnh.
1 lá mầm: chóp, thân, rễ
2 lá mầm
Dạng cây
2 lá mầm khi còn non
Mô phân sinh đỉnh, lóng
Mô phân sinh bên(tầng sinh bần,
Nơi sinh trưởng
ts mạch)
Xếp chồng lên nhau
Đặc điểm bó mạch Xếp lộn xộn
Nhỏ
Lớn
Kích thước thân
St chiều cao
St chiều ngang
Dạng sinh trưởng
1 năm
Nhiều năm
Thời gian sống
2.1.2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của một thân cây gỗ?
Cấu tạo của một thân cây gỗ gồm 3 phần : gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
* Gỗ lõi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 1
- Gỗ có màu xám, ở trung tâm của thân.
- Gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già
- Chức năng : làm giá đỡ cho cây, vận chuyển nước và ion khoáng trong thời gian ngắn
* Gỗ dác
- Có màu sáng, nằm kế bên ngoài gỗ lõi
- Gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ
- Chức năng : vận chuyển nước và ion khoáng
* Vỏ
- Gồm lớp bần và tầng sinh bần
- Bao quanh bên ngoài bảo vệ thân
2.1.3. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
* Những nét hoa văn trên đổ gỗ có xuất xứ từ các vòng năm
- Vòng năm : là những vòng tròn đồng tâm, gồm các vân sáng và vân tối xen kẽ. (Vân sáng
thể hiện sự sinh trưởng của cây trong điều kiện thuận lợi, vân tối thể hiện sự sinh trưởng của
cây trong điều kiện khí hậu không thuận lợi).
- Vòng năm dùng để xác định tuổi của cây
2.2 Nội dung 2: Các loại hoocmon thưc vật
Tên
hoocmôn
Auxin
(AIA)
Gibêrelin
(GA)
Xitôkinin
Etilen
Nguồn
gốc
sinh ra
- Đỉnh của
thân và
cành.
- Auxin
nhân tạo.
Nơi phân bố
Tác động sinh lí, Ứng dụng nông nghiệp
- Chồi hạt
đang nảy
mầm, lá đang
sinh trưởng,
tầng phát sinh
đang hoạt
động, trong
nhị hoa.
- Ở mức độ tế bào: kích thích quá trình nguyên
phân và sinh trưởng kéo dài, lớn lên của tế bào.
- Ở mức độ cơ thể:
+ tham gia vào hoạt động sống của cây như:
hướng động, ứng động
+ tạo ưu thế ngọn
+ kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, kích thích
ra rễ.
+ tạo quả ko hạt (dâu tây…)
+ Auxin nhân tạo với nồng độ cao là chất ức chế
ST: 2, 4-D
- Ở mức độ tế bào: kích thích quá trình nguyên
phân và sinh trưởng kéo dài, lớn lên của tế bào.
- Ở mức độ cơ thể:
+ KT sự nẩy mầm của hạt
+ kích thích thân mọc cao, dài (cây lấy sợi…)
+ KT ra hoa, tạo quả sớm, quả không hạt (nho,
…)
+ tăng tốc độ phân giải tinh bột (sản xuất mạch
nha, công nghiệp đồ uống
- Ở mức độ tế bào: kích thích phân chia tế bào,
làm chậm quá trình già của tế bào.
- Ở mức độ cơ thể:
+ hoạt hoá sự phân hoá phát sinh chồi, thân trong
nuôi cấy mô callus.
+ KT ST của chồi bên, ƯC ưu thế ngọn
- Ức chế sinh trưởng chiều dài nhưng lại tăng bề
ngang của thân cây (giá đậu)
- Trong lá, - Trong cơ
trong rễ.
quan còn non:
lá, hạt, củ,
chồi đang nảy
mầm,…
- hình
thành Ở rễ
- Zeatin tự
nhiên.
- Kinetin
nhân tạo.
- Sinh ra
nhiều
- Rễ, hạt,
cành,...
- Lá, quả, củ
chín,…
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 2
trong thời
gian rụng
lá, mô bị
tổn
thương….
- Là chất
ức chế tự
nhiên.
- Lá, ,
chóp rễ,
- Khởi động tạo rễ lông hút, cảm ứng ra hoa (cây
dừa), gây ra sự ứng động (lá cà chua).
- Thúc quả chóng chín (ủ trái cây), rụng lá
- Ra hoa trái vụ (khóm)
- Tích lũy ở cơ - Kích thích sự rụng lá (bông, khoai tây), sự ngủ
quan hóa gia
của hạt và chồi cây (bảo quản khoai tây)
Axít
- Làm đóng khí khổng
Abxixic
- ƯC ST: do giảm trao đổi chất
(AAB)
- Chống lại điều kiện bất lợi của mt
- AAB.GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động
của hạt, chồi.
2.3.Nội dung 3: Phát triển ở thực vật
2.3.1. Nêu khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Cho ví dụ?
- ST của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do
tăng số lượng và kích thước của tế bào.
Ví dụ: cây đậu ban đầu cao 2 cm, sâu 2 tuần cao 5 cm.
- PT là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu kỳ sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với
nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo cơ quan của cơ thể (rễ, than, lá, hoa,
quả).
Ví dụ: ra hoa, tạo quả, mọc chồi, lá..
2.3.2. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
- Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, là hệ quả song song của quá trình trao đổi
chất
- Sự biến đối về lượng ở rễ thân lá dẫn đến về sự thay đổi về chất lượng ở hoa quả hạt
- ST làm tiền đề cho phát triển
- PT thúc đẩy sinh trưởng.
2.4.Nội dung 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển của thực vật
2.4.1. Tuổi của cây:
- Sự ra hoa điều tiết theo độ tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, mà tuỳ thuộc
vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
- Tuổi của thực vật một năm xác định dựa vào số lá
2.4.2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì * Nhiệt độ thấp: cây ra hoa vào mùa đông khi nhiệt
độ thấp. Tuy nghiên người ta có thể xử lí cây ở nhiệt độ thấp để trồng vào mùa xuân.
* Quang chu kì: là sự ra hoa của thục vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.
* Chia làm 3 nhóm:
- Cây trung tính: ra hoa trong đk ngày dài và ngày ngắn VD: hướng dương, đậu cô ve, cà
chua, dưa chuột.
- Cây ngày ngắn: ra hoa trong đk chiếu sáng ít hơn 12h. VD cúc, lúa, cà phê, đậu tương, thuốc
lá.
- Cây ngày dài:ra hoa trong đk chiếu sáng nhiều hơn 12h VD: đại mạch, lúa mì, thanh long
2.4.3. Phitocrom
- Phitocrom: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong
các loại hạt nảy mầm cần ánh sáng.
- Bản chất là protein
* Gồm 2 loại
- Phitocrom đỏ (Pđ): hấp thụ ánh sán đỏ (có bước song 660nm), kích thích sự ra hoa của cây
ngày dài.
- Phitocrom đỏ xa (Pđx): hấp thụ ánh sán đỏ xa (có bước song 730nm), kích thích sự ra hoa
của cây ngày ngắn. Kích thích hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 3
- Pđ và Pđx có thể chuyển hóa qua lại với nhau
Pđ
Ánh sáng đỏ
Pđx
Ánh sáng đỏ xa
2.4.5. Florigen là gì?? Trình bày ý nghĩa của florigen đối với sự ra hoa.
- Florigen là hoocmôn kích thích sự ra hoa gồm 2 thành phần: Gibêrelin ( kt sinh trưởng
của đế hoa) & antezin ( kích thích sự ra mầm hoa – chất giả thiết)
- Ý nghĩa: florigen kích thích sự ra các thành phần của hoa, tác nhân kích thích có thể
truyền qua chổ ghép, khi xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa khi được chiếu sáng.
+ GA kích thích sinh trưởng của đế hoa
+ Antezin kích thích sự ra mầm hoa.
2.5.Nội dung 5. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
HS tự nghiên cứu
3. Xác định mục tiêu của bài học (sau khi học xong học sinh sẽ đạt được):
3.1. Kiến thức:
- Phát biểu được các khái niệm: sinh trưởng, phát triển, hoocmon thực vật, mô phân sinh, ST
sơ cấp, ST thứ cấp, hoocmon ra hoa, phitocrom
- Phân biệt được: sinh trưởng và phát triển
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, các loại mô phân sinh
- Nêu được vai trò của các loại hoocmon thực vật đối với đời sống của cây và ứng dụng trong
nông nghiệp
- Giải thích được hiện tượng liên quan đến quang chu kỳ của thực vật
3.2. Kĩ năng:
1. Quan sát:
- Quan sát được các đặc điểm giải phẩu của cây một lá mầm và hai lá mầm
- Quan sát điều kiện tự nhiên thích hợp với nhu cầu trồng trọt các loại cây trong nông nghiệp
- Quan sát ảnh hưởng của các loại hoocmon đến dới sốn của thực vật
2. Tìm mối liên hệ:
- Liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Giữa điều kiện tự nhiên với sự ra hoa của cây
- Giữa các loại hoocmon thực vật trong công tác bảo quản giống, cũng như nuôi cấy mô,…
3. Đưa ra các định nghĩa: sinh trưởng, phát triển, hoocmon thực vật, mô phân sinh, ST sơ cấp,
ST thứ cấp, hoocmon ra hoa, phitocrom
4. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải
thích kết quả thí nghiệm
5. Xác định mức độ chính xác của các số liệu: tiến hành thí nghiệm nhiều lần để thu được các
thí nghiệm chính xác.
3.3. Thái độ (phẩm chất):
- Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn
sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành
vi phá hoại thiên nhiên: không nên sử dụng các hoocmon nhân tạo cho các sản phẩm trực tiếp
làm thức ăn, chú ý liều lượng và nhu cầu khi sử dụng hoocmon cho cây trồng
- Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạt động tập thể, xã
hội; hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
- Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân
trong học tập, lao động và sinh hoạt,…
- Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,…
3.4. Năng lực:
- Năng lực chung:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 4
+ Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập
+ Tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao và lựa chọn các nguồn tài
liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc và ghi chép được thông tin cần thiết; ghi được nội dung
thảo luận; nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập; tự đặt ra yêu cầu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động
tìm kiếm thông tin bổ sung và mở rộng thêm kiến thức.
+ Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năng của
mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp;
chủ động hoàn thành phần việc được giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả
nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm.
+ Sử dụng đúng cách các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông; bước đầu biết
khai thác, sử dụng máy vi tính và mạng internet trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt
a. Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là:
- Phát biểu được các khái niệm: sinh trưởng, phát triển, hoocmon thực vật, mô phân sinh, ST
sơ cấp, ST thứ cấp, hoocmon ra hoa, phitocrom
- Phân biệt được: sinh trưởng và phát triển
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, các loại mô phân sinh
- Nêu được vai trò của các loại hoocmon thực vật đối với đời sống của cây và ứng dụng trong
nông nghiệp
- Giải thích được hiện tượng liên quan đến quang chu kỳ của thực vật
- Các biện pháp ứng dụng quang chu kỳ trong nông nghiệp
- Nêu được tác hại của sử dụng hoocmon nhân tạo, các điểm cần lưu ý khi sử dụng hoocmon
thực vật
b. Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được vai trò của sinh trưởng đối với đời sống của cây.
- Biết cách ứng dụng quang chu kỳ trong nông nghiệp
- Nêu được vai trò của hoocmon thực vật
- Ứng dụng hiệu quả hoocmon thực vật đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng
sinh giới.
- Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa
c. Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe khi đi thu thập thông tin
thực địa
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các
thư viện, trạm khuyến nông.
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công,
tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
Quản lí nhóm:
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
d. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS
với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán bộ quản lí thư viện;
NL hợp tác
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 5
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV, với cán bộ phòng thư viện, người dân địa phương. Biết
lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
e. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
- Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo.
f. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, năng suất cây
trồng
- Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK trang 134 137 phóng to
- Hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK trang 139141 phóng to
- Hình 36 SGK trang 143
- Thiết bị dạy học
- Học liệu
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK)
- Tham khảo học liệu có liên quan
- Chuẩn bị bài ở nhà
5. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài học: Dựa trên cơ sở nào con người có thể thu hoạch vào bất kì giai đoạn
nào của cây để mang lại hiệu quả kinh tế nhất? Tại sao nước ta lại nhập nội được các giống
cây trồng của các nước bạn? Tại sao ta thường tuốt lá mai vào khoảng trước Tết? Chủ đề
5.1 Nội dung 1: Sinh trưởng ở thực vật
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ
2
Thực hiện nhiệm vụ
3
Báo cáo, thảo luận
4
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV cho Ví dụ: Cây đậu ban đầu cao 2 cm, sau 2 tuần
cao 5 cm Yêu cầu học sinh nêu KN:
- Sinh trưởng ở thực vật là gì?
Yêu cầu HS quan sát hình 34.1, trả lời câu hỏi:
- Bộ phận nào của cây giúp tăng số lượng tb?
- Mô phân sinh là gì
- Phân biệt các loại mô phân sinh? PHT
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài
5.2. Nội dung 2: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
5.2.1 Hoạt động 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1, 34.2, 34.3 nghiên
cứu SGK trang 135, 136
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 6
- Hoàn thành phiếu học tập 1 theo nhóm.3 p
2
Thực hiện nhiệm vụ
3
Báo cáo, thảo luận
4
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi nhóm HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài
5.2.2. Hoạt động 2: Cấu tạo một thân cây gỗ
STT
Bước
Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 136 và trả lời các
câu hỏi sau:
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Kết quả ST thứ cấp là gì?
- Nêu cấu tạo các thành phần của 1 thân cây gỗ?
- Nét hoa văn trên đồ gỗ có nguồn gốc từ đâu?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt các nhóm bất kì lên bảng trình bày
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
4
- Giáo viên đánh giá kết quả
nhiệm vụ học tập
- Học sinh ghi bài
5.3. Nội dung 3: Các loại hoocmon thưc vật
S
TT
Bước
Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Hoàn thành phiếu học tập CÂU 3
- Điều cần tránh khi sử dụng hoocmon thực vật là gì?
1
Chuyển giao nhiệm vụ
Tại sao?
- Nêu 2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng
các loại hoocmon thực vật?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày từng phần
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
4
- Giáo viên đánh giá kết quả
nhiệm vụ học tập
- Học sinh ghi bài
5.4.Nội dung 4: Mối quan hệ của sinh trưởng và Phát triển ở thực vật
S
Bước
Nội dung
TT
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Phân biệt ST và PT? cho ví dụ
1
Chuyển giao nhiệm vụ
GV giải thích hình 36, yêu cầu HS:
- Nêu mối quan hệ của ST và PT?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày từng phần
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
4
Đánh giá kết quả thực hiện Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 7
nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài
5.5.Nội dung 5: Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5.5.1. Hoạt động 1: Tuổi cây
S
Bước
Nội dung
TT
GV chiếu hình một số nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa của
1 vài loại cây trồng ở địa phương. Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây?
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Tuổi cây ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa?
- Dựa vào đâu xác định tuổi TV một năm?
2
Thực hiện nhiệm vụ
3
Báo cáo, thảo luận
4
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì trình bày
- GV gọi các HS khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài
5.5.2. Hoạt động 2: Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
S
Bước
Nội dung
TT
GV chiếu hình đời sống của cây có một mùa đông giá
lạnh.
Yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi:
- Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa của
cây
- Thế nào là xuân hóa?
GV chiếu hình ra hoa theo mùa của một số loại thực
vật. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, cóa cây ra hoa và
mùa đông?
- Quang chu kỳ là gì? Có mấy nhóm cây theo quang
chu kỳ ?
- Yếu tố nào cảm nhận quang chu kỳ ?
- HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng : xong
đèn thanh long và mùa đông, che màn tối cho cúc vào
mùa hè, tại sao không nên trồng lúa và thanh long gần
nhau ?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì trình bày
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các HS khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
4
- Giáo viên đánh giá kết quả
nhiệm vụ học tập
- Học sinh ghi bài
5.5.3. Hoạt động 3: Hoocmon ra hoa
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 8
S
TT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ
2
Thực hiện nhiệm vụ
3
Báo cáo, thảo luận
4
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV chiếu và trình bày Thí nghiệm florigen truyền qua
chỗ ghép
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Hoocmon ra hoa là gì ?
- Thành phần của nó gồm những chất nào ?
- Cơ quan tổng hợp nên ?
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì trình bày
- GV gọi các HS khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài
5.6.Nội dung 6.Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT - Ứng dụng kiến thức về sinh
trưởng và phát triển
HS tự nghiên cứu
6. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học:
6.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra miệng.
- Bài tập
- Đưa ra các tình huống
6.2. Công cụ kiểm tra, đánh giá
1.Ở thực vật, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của mô phân sinh
A. đỉnh.
B.bên.
C.lóng. D.cành.
2.Tác dụng chủ yếu trong sự kéo dài và lớn lên của tế bào thuộc
A. auxin, giberelin.
B. Xitokinin .
C. axit abxixic.
Tác dụng chủ yếu trong sự phân chia của tế bào thuộc:
A. auxin, giberelin.
D. êtilen.
B. Xitokinin . C. axit abxixic. D. êtilen.
3.Tác dụng chủ yếu làm rụng lá thuộc
A. auxin, giberelin.
B. Xitokinin . C. axit abxixic. D. êtilen.
4.Kết quả sinh trưởng sơ cấp
A. tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp.
B.tạo libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
C.tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng.
D. làm cho thân , rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
5.Kết quả sinh trưởng thứ cấp tạo
A.gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi do tầng phát sinh mạch dẫn hoạt động.
B.biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp.
C.biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe thứ cấp.
D.tầng sinh mạch, vỏ gỗ sơ cấp, libe thứ cấp.
6.Thực vật hai lá mầm có các môn phân sinh
A. đỉnh và bên.
B.đỉnh và lóng.
C.đỉnh thân và rễ.
D.lóng và bên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 9
7.Thực vật một lá mầm có các mô phân sinh
A. đỉnh và bên.
B.đỉnh và lóng.
C.đỉnh thân và rễ.
D.lóng và bên.
8.Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào
A.vòng năm.
B. tầng sinh mạch.
C. tầng sinh vỏ. D. các tia gỗ.
9.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là mô phân sinh
A. lóng.
B. đỉnh thân.
C. bên.
D. đỉnh rễ.
10.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây hai lá mầm là mô phân sinh
A. lóng.
B. đỉnh thân.
C. bên.
D. đỉnh rễ.
11. Ở thực vật, giberelin có tác dụng
A.kích thích phân chia tế bào và kích thích sinh trưởng chồi bên.
B. kích thích ra rễ phụ.
C.tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao của cây.
D.kích thích nảy mầm của hạt.
12.Ở thực vật, hoocmôn ức chế sinh trưởng chiều dài và tăng sinh trưởng chiều ngang của thân là
A. axit abxixic.
B.etylen.
C.xytokinin D.auxin.
13.Ở thực vật, hoomôn tham gia vào hoạt động cảm ứng là
A. auxin.
B.axit abxixic.
C.xitokinin.
D.etylen
14.Điều nào dưới đây không đúng với sự vận chuyển của auxin ?
A.không vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ
B.vận chuyển trong các tế bào nhu mô cạnh bó
mạch
C.vận chuyển chậm
D.vận chuyển không cần năng lượng
15. Kết luận không đúng về chức năng của Auxin là
A.Kích thích hình thành và kéo dài rễ. B.Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa.
C.Kích thích vận động hướng sáng, hướng đất. D. Thúc đẩy sự phát triển của quả.
16.Kết luận không đúng về chức năng của Xitôkinin
A.Thúc đẩy sự phát triển của quả.
B. Kích thích sự phân chia tế bào chồi (mô phân sinh)
C.Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa. D.Thúc đẩy sự tạo chồi bên
17.Giberelin có chức năngchính là:
A. kéo dài thân ở cây gỗ.
B. ức chế phân chia tế bào.
C. đóng mở lỗ khí.
D. sinh trưởng chồi bên.
18. Nhân tố không điều tiết sự ra hoa là
A. hàm lượng O2.
B. tuổi của cây.
C. xuân hoá.
D. chu kỳ quang.
19.Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào
A.chu kỳ quang.
B. độ dài ngày.
C.nhiệt độ.
D. tuổi cây.
20.Chu kỳ quang là sự ra hoa phụ thuộc vào
A. tuổi của cây.
B. độ dài ngày.
C. độ dài đêm.
D.độ dài ngày và đêm.
21.Thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò
A.tăng số lượng, kích thước hoa. B.kích thích ra hoa.
C.cảm ứng ra hoa.
D.tăng chất lượng hoa.
22.Thời gian tối trong quang chu kỳ có vai trò
A.kích thích ra hoa. B.cảm ứng ra hoa. C.tăng số lượng hoa. D.tăng chất lượng hoa.
23.Phân loại cây theo phản ứng quang chu kỳ, cây trung tính ra hoa
A. trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. B. trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 10
C. ở ngày dài và ngày ngắn.
D. trong điều kiện chiếu sáng 12 giờ.
24.Phân loại cây theo phản ứng quang chu kỳ, cây ngày ngắn ra hoa
A. trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
B. ở ngày ngắn.
C. trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
D. trong điều kiện chiếu sáng 12 giờ.
25.Phân loại cây theo quang chu kỳ, cây ngày dài ra hoa
A. trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
B. ở ngày dài.
C. trong điều kiện chiếu sáng 12 giờ.
D.trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
26. Điều không đúng về ý nghĩa của hiểu biết về quang chu kỳ trong sản xuất nông nghiệp là ứng dụng
A. lai tạo giống.
B. bố trí thời vụ.
C.kích thích hoa và quả có kích thước lớn
D. khi nhập nội.
27. Yếu tố bên ngoài tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật là
A. phân bón.
B.nước.
C. nhiệt độ.
D. ánh sáng
28.Yếu tố bên ngoài có tác dụng là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lý
diến ra trong cây là
A. nhiệt độ.
B. nước.
C.phân bón.
D. ánh sáng.
29.Yếu tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm cua hạt, chồi lá
A. nhiệt độ.
B. ánh sáng.
C. nước.
D. phân bón.
PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1: THỰC VẬT SINH TRƯỞNG NHƯ THẾ NÀO?\
CÂU 1: Hoàn thành bảng sau:
Tên mô phân Có ở lớp
sinh
Mô phân sinh
đỉnh
Vị trí
Chức năng
Mô phân sinh
bên
Mô phân sinh
lóng
NỘI DUNG 2: PHÂN BIỆT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP
CÂU 2. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp:
Chỉ tiêu
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm
Dạng cây
Nơi sinh trưởng
Đặc điểm bó mạch
Kích thước thân
Dạng sinh trưởng
Thời gian sống
NỘI DUNG 3: CÁC LOẠI HOOCMON THỰC VẬT
CÂU 3. Hoàn thành bảng sau
Nguồn
Tên
gốc
Nơi phân bố
Tác động sinh lí, Ứng dụng nông nghiệp
hoocmôn
sinh ra
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 11
Auxin
(AIA)
Gibêrelin
(GA)
Xitôkinin
Etilen
Axít
Abxixic
(AAB)
CÂU 2: Điều cần tránh khi sử dụng hoocmon thực vật là gì? Tại sao?
CÂU 3: Nêu 2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các loại hoocmon thực vật?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở thực vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 12