Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIAOAN SINH HOC 11 THEO CHU DE CHUDE 6 ST VA PT Ở ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.98 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 6: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Số tiết: 5
Tiết chương trình: 40-43
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của bài học:
- Xác định được đặc điểm ST và PT của động vật qua biến thái và không qua biến thái
- Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở động vật
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong bài học:
2.1. NỘI DUNG 1: Khái niệm
2.1.1 Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở động vật ? Cho ví dụ ?
- Sinh trưởng: là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Vd: heo con mới sinh nặng 1kg2, sau 2 tháng nặng 20kg
- Phát triển: bao gồm: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Vd: sâu non  nhộng  bướm
* ST-PT là 2 quá trình của chu kì sống có liên quan mật thiết ST là điều kiện PT, PT làm
thay đổi ST
2.1.2. Biến thái.
- Biến thái: là sự thai đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh
ra hoặc nở ra từ trứng.
- Ví dụ: Con sâu → con bướm
Dựa vào biến thái ở động vật có các kiểu Phát triển sau:
- Phát triển không qua biến thái:
Ví dụ: Con người
- Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Các loại côn trùng: bướm, ong, ruồi,…
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: cào cào, châu chấu,…
2.2. NỘI DUNG 2: Đặc điểm các kiểu sinh trưởng ở động vật

Đặc điểm

Phát triển không qua
BT



Con non giống con
Hình thái,
trưởng thành
sinh lí
Cách thức

Đại diện

KN

-

Không có lột xác

Người, thú, chim,…

Phát triển qua BTHT

Phát triển qua BT
không HT

Ấu trùng hoàn toàn khác Ấu trùng chưa hoàn thiện
con trưởng thành
-

Có qua lột xác
Qua nhiều lần lột xác
Có giai đoạn trung - Không qua gđ trung
gian

gian

Bướm, ếch,…

Tôm, cua, châu chấu,…

Là kiểu phát triển
Là kiểu phát triển mà
Là kiểu phát triển mà
mà con non có đặc điểmấu trùng có hình dạng, cấuấu trùng phát triển chưa
hình thái, cấu tạo, sinh lítạo sinh lí rất khác conhoàn thiện, có hình dạng
tương tự với con trưởngtrưởng thành, trải quavà cấu tạo sinh lý gần
thành. Con non phátnhiều lần lột xác và giaigiống con trưởng thành,
triển thành con trưởngđoạn trung gian (ở côntrải qua nhiều lần lột xác,
thành không qua lột xác trùng là nhộng) ấu trungấu trùng biến đổi thành
biến đổi thành con trưởngcon trưởng thành.
thành.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 1


2.3. NỘI DUNG 3: NHÂN TỐ BÊN TRONG
2.3.1.Các loại hoocmon ảnh hưởng đến ST và PT của động vật có xương sống
Hoocmon
GH

Tuyến tiết ra
Do tuyến yên tiết ra

Tiroxin


- Do tuyến giáp tiết ra.

Tác dụng
+ kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước
của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.
+ Kích thích phát triển xương.

+ Kích thích chuyển hoá ở tế bào
+ Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển
bình thường của cơ thể.
+ Đối với lưỡng cư có tác dụng gây biến thái từ
nòng nọc → ếch
Ơstrogen
buồng trứng tiết ra
Có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát triển ở
giai đoạn dậy thì:
+ Tăng phát triển của xương.
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành nên
các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
Testosteron do tinh hoàn tiết ra.
Có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát triển ở
giai đoạn dậy thì:
+ Tăng phát triển của xương.
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành nên
các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
-Tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ
bắp.
2.3.2.Các loại hoocmon ảnh hưởng đến ST và PT của động vật không xương sống
- Ecđixơn: do thể allata tiết ra  gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng,

bướm.
- Juvenin: tuyến trước ngực  kết hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu, ức chế quá trình sâu
biến thành nhộng, bướm.
2.4. NỘI DUNG 4: CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
HS TỰ NGHIÊN CỨU
3. Xác định mục tiêu của bài học (sau khi học xong học sinh sẽ đạt được):
3.1. Kiến thức:
- Nêu các khái niệm ST, PT, biến thái, biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật.
- Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Nêu vai trò di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật
- Kể tên các hoocmôn - vai trò của chúng
- Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của động vật
- Phân tích tác động bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật
- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tác động của hoocmon đến ST – PT của con
người và động vật
- Đưa ra các biện pháp cải thiện bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,
nâng cao kinh tế
3.2. Kĩ năng:
1. Quan sát:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 2


- Quan sát và giải thích được một số hiện tượng người khổng lồ, người bé nhỏ
- Giải thích được sự thay đổi ở tuổi dậy thì  chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Giải thích được tác dụng của Iot đối với sự sinh trưởng của người và lưỡng cư
- Giải thích được ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quá trình ST và PT của động vật
và người
- Giải thích được sự phá hoại ghê gớm của sâu bướm
2. Tìm mối liên hệ:

- Liên hệ giữa các giai đoạn trong quá trình phát triển qua biến thái, hoặc không qua biến thái
- Giữa điều kiện bên trong với sự ST và PT của con người và động vật
- Giữa các điều kiện bên ngoài với sự ST và PT của con người và động vật
3. Đưa ra các định nghĩa: sinh trưởng, phát triển, Biến thái, PT không qua biến thái, PT qua
biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
4. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải
thích kết quả thí nghiệm
5. Xác định mức độ chính xác của các số liệu: tiến hành thí nghiệm nhiều lần để thu được các
thí nghiệm chính xác.
3.3. Thái độ (phẩm chất):
- Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn
sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành
vi phá hoại thiên nhiên
- Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạt động tập thể, xã
hội; hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
- Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân
trong học tập, lao động và sinh hoạt,…
- Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,…
3.4. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập
+ Tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao và lựa chọn các nguồn tài
liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc và ghi chép được thông tin cần thiết; ghi được nội dung
thảo luận; nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập; tự đặt ra yêu cầu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động
tìm kiếm thông tin bổ sung và mở rộng thêm kiến thức.
+ Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năng của
mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp;
chủ động hoàn thành phần việc được giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả
nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm.

+ Sử dụng đúng cách các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông; bước đầu biết
khai thác, sử dụng máy vi tính và mạng internet trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt
a. Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là:
- Nêu các khái niệm ST, PT, biến thái, biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật.
- Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Nêu vai trò di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật
- Kể tên các hoocmôn - vai trò của chúng
- Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của động vật
- Phân tích tác động bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật
- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tác động của hoocmon đến ST – PT của con
người và động vật
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 3


- Đưa ra các biện pháp cải thiện bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,
nâng cao kinh tế
- Quan sát và giải thích được một số hiện tượng người khổng lồ, người bé nhỏ
- Giải thích được sự thay đổi ở tuổi dậy thì  chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Giải thích được tác dụng của Iot đối với sự sinh trưởng của người và lưỡng cư
- Giải thích được ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quá trình ST và PT của động vật
và người
- Giải thích được sự phá hoại ghê gớm của sâu bướm
b. Năng lực giải quyết vấn đề
- Phân biệt được sự khác nhau của các quá trình phát triển
- Biết cách nâng cao kinh tế từ đặc điểm phát triển của một số loài vật nuôi: gà hồ, cá rô phi,
….
- Từ chu trình phát triển đưa ra biện pháp tiêu diệt đúng giai đoạn để hạn chế tác hại của một
số loại sâu bệnh và côn trùng

- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức để cải tạo chất lượng cuộc sống
- Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa
c. Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe khi đi thu thập thông tin
thực địa
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các
thư viện, trạm khuyến nông.
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công,
tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
Quản lí nhóm:
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
d. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS
với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán bộ quản lí thư viện;
NL hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV, với cán bộ phòng thư viện, người dân địa phương. Biết
lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
e. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
- Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo.
f. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, biến thái, đv koong xương, đv
có xương, côn trùng, chất lượng dân số, phôi, lột xác, ….
- Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình ảnh, tư liệu sgk, hình ảnh và video sưu tầm liên quan đến nội dung chủ đề
- Thiết bị dạy học
- Học liệu
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 4


- Tham khảo học liệu có liên quan
- Chuẩn bị bài ở nhà
5. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài học: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm trong
khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? nên diệt sâu ở giai đoạn
nào? Tại sao thức ăn thiếu Iot  trẻ em chịu lạnh kém, chậm lớn, ngừng lớn, trí tuệ kém?
Tại sao vào mùa lạnh phải tăng khẩu phần cho vật nuôi?Con người ứng dụng các biện pháp
nào tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi để tăng năng suất?
5.1. NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM
Hoạt động 1: phân biệt ST và PT ở động vật
STT
BƯỚC
NỘI DUNG
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Từ hiểu biết về ST – PT ở thực vật
- Quan sát một số hình ảnh về động vật
 rút ra KN về ST – PT ở động vật, cho
được VD

- Nhóm 2 HS thảo luận Hoàn thành câu 1
Phiếu học nhóm
2
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh, nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
được giao
3
Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày các khái niệm, trả lời câu
hỏi thảo luận nhóm
4
Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp - GV kết luận và hợp thức hóa kiến thức
thức hóa kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về biến thái trong ST – PT
STT
BƯỚC
NỘI DUNG
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Quan sát hình ảnh của một số loài động
vật khi sinh ra hoặc nở ra và gđ trưởng
thành có gì khác nhau?
- Rút ra khái niệm thế nào là biến thái?
- Phân loại các dạng Phát triển dựa vào
biến thái
2
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh, nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
được giao
3

Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày các khái niệm, trả lời câu
hỏi thảo luận nhóm
4
Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp - GV kết luận và hợp thức hóa kiến thức
thức hóa kiến thức
5.2. NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU SINH TRƯỞNG Ở ĐỘNG VẬT
STT
1

Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
GV chiếu hình, video về quá trình phát triển của người,
sâu bướm, bọ ngựa. Yêu cầu học sinh quan sát video kết
hợp hình SGK 37.2, 37.3, 37.4 để trả lời các câu hỏi sau:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 5


2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4


Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Hoàn thành phiếu học tập 1 theo nhóm.5 p
- Tại sao sâu bướm phá hoại mùa màng ghê gớm còn
bướm thì không?
- Câu 4.151.sgk
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi nhóm HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.3. NỘI DUNG 3: NHÂN TỐ BÊN TRONG
Hoạt động 1: Các hoocmon ảnh hưởng đến ST và PT của ĐV có xương sống
STT
Bước
Nội dung
GV giới thiệu nhân tố bên trong ảnh hưởng đến ST và PT
của đv gồm di truyền và hoocmon. HS nghiên cứu sgk và
trả lời các câu hỏi sau:
- Ở người có những loại hoocmon nào ảnh hưởng đến ST
và PT?
GV chiếu hình ảnh về các loại hoocmon: HS thảo luận
nhóm hoàn thành câu hỏi sau
- Câu 4.PHT – 3p
1
Chuyển giao nhiệm vụ

- Ở người, trường hợp nào la do tiết quá ít hay quá
nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em? Tại
sao?
- Trong thức ăn nươc thiếu iot thì dẫn đến hậu quả gì ?
Tại sao?
- Tại sao, gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát
triển không bình thường, mào nhỏ, không có cựa,
không biết gáy và mất bản năng sinh dục ?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt các nhóm bất kì lên bảng trình bày
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
4
- Giáo viên đánh giá kết quả
nhiệm vụ học tập
- Học sinh ghi bài
Hoạt động 2: Các hoocmon ảnh hưởng đến ST và PT của ĐV không xương sống
S
TT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ


2
3

Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận

Nội dung
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ảnh hưởng của hoocmon
đến biến thái ở bướm:
- Cho biết có những hoocmon nào tác động đến sinh
trưởng và phát triển?
- Giải thích về mối quan hệ và tác dụng của 2 loại
hoocmon này.
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày từng phần

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 6


4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài


5.4. NỘI DUNG 4: CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
S
TT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu HS tìm hiểu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triền của động vật và nêu rõ vai
trỏ và tác dụng của chúng
Yêu cầu học sinh nêu được một số biện pháp điều
khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Giải thích được một số hiện tượng như: loài chim, gà

ấp trứng có tác dụng gì? Tại sao mùa đông cần cho gia
súc non ăn nhiều?
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày từng phần
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 7


6. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học:
6.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra miệng.
- Bài tập
- Đưa ra các tình huống
6.2. Công cụ KT – ĐG
1. Biến thái là sự thay đổi
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
B. đột ngột về hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
C. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát
triển của động vật.
D. về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
2. Ở động vật, sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái không hoàn toàn
giống nhau ở điểm
A. con non gần giống con trưởng thành.
B. đều phải qua giai đoạn lột xác.
C. đều không qua giai đoạn lột xác.
thành.


D. con non không giống con trưởng

3. Ở động vật, sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn
toàn giống nhau ở điểm
A. con non khác con trưởng thành.
B. đều phải qua giai đoạn lột xác.
C. con non giống con trưởng thành.

D.đều không qua giai đoạn lột xác.

4. Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái khác sinh trưởng và phát triển qua biến thái
không hoàn toàn ở điểm
A. không phải qua giai đoạn lột xác. B. con non giống con trưởng thành.
C. con non khác con trưởng thành.

D. phải qua giai đoạn lột xác.

5. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn khác sinh trưởng và phát triển qua
biến thái hoàn toàn ở chỗ
A. con non khác con trưởng thành.
B. hông qua giai đoạn lột xác.
C. con non giống con trưởng thành.

D.phải trải qua giai đoạn lột xác.

6. Sinh trưởng và phát triển của con gà là
A. không qua biến thái.
xác.


B.qua biến thái hoàn toàn. C.qua biến thái hoàn toàn. D.qua

lột

7. Trong các sinh vật sau, sinh trưởng phát triển không qua biến thái gồm
A. bọ ngựa, cào cào.
trâu.

B.cá chép, khỉ, chó, thỏ.C.cánh cam, bọ rùa. D.bọ xít, ong, châu chấu,

8. Trong các sinh vật sau, sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn gồm
A. cánh cam, bọ rùa. B. cá chép, khỉ, chó, thỏ. C.bọ ngựa, cào cào. D.bọ xít, ong, châu chấu,
trâu.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 8


9. Trong các sinh vật sau, sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn gồm
A. bọ xít, ong, châu chấu, trâu.
khỉ, chó, thỏ.

B.bọ ngựa, cào cào.

C.cánh cam, bọ rùa. Dcá

chép,

10. Trong các hiện tượng sau, không thuộc biến thái là
A. rắn lột bỏ da.
còn non.


B.châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu

C. nòng nọc có đuôi còn ếch thì không. D.bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một
số chi tiết.
11. Ở động vật, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ
A. tuyến yên. B.buồng trứng.

C.tuyến giáp.

D.tinh hoàn.

12. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn
A. ostrogen.

B. testosteron.

C.tiroxin.

D. sinh trưởng.

13. Ở giai đọan trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng sê làm cho
người đó
A. chậm lớn hoặc ngừng lớn.
B.trở thành người khổng lồ.
C. trở thành người bé nhỏ.

D. sinh trưởng phát triển bình thường.

14. Nếu thiếu Iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn
A. tiroxin.


B. ecđisơn.

C. ostrogen.

D. testosteron.

15. Ở sâu bướm, hoocmôn ecdisơn có tác dụng
A. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
B. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
C. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
D. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
16. Ở sâu bướm tác dụng của juvenin là
A. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm
C. kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn.
D. ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn.
17. Vào thời kì dậy thì trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra
nhiều hoocmôn
A. ostrogen (nữ) và testosteron (nam).
B. sinh trưởng.
C. tiroxin.

D. ostrogen (nam) và testosteron (nữ).

18. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống là
A. juvenin, tiroxin, hoocmôn não.
B. juvenin, ecdisơn, hoocmôn não.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 9



C. tiroxin, juvenin, ecdisơn.

D. ecdisơn, tiroxin, hoocmôn não

19. Ở giai đoạn trẻ em hoocmôn sinh trưởng tiết ra quá ít sẽ làm cho người đó
A. não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.

B. trở thành người khổng lồ.

C. trở thành người bé nhỏ.

D. mất bản năng sinh dục.

20. Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể
không có đủ hoocmôn
A. testosteron.
B.tiroxin.
C. sinh trưởng.
D. ostrogen
21.Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật thiếu coban, gia xúc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác
tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố
A. thức ăn.

B. độ ẩm.

C. nhiệt độ.

D. ánh sáng


PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1: Các khái niệm
1. Theo hướng nuôi lấy thịt, nêu nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt đến khối lượng 1,5 kg nên nuôi
tiếp gà nào, nên xuất chuồng gà nào??? Tại sao???
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
2. Tại sao nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau một năm nuôi khi cá đạt khối
lượng 1.5 – 1.8 kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ 3 khi cá có thể đạt đến khối lượng 2.5
kg?
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
........................................................................................................................................................
.....
NỘI DUNG 2: Đặc điểm các kiểu phát triển ở động vật
3.Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm


Phát triển không qua
Phát triển qua BTHT
BT

Phát triển qua BT
không HT

Hình thái,
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 10


sinh lí
Cách thức BĐ
Đại diện
KN
NỘI DUNG 3: PHÂN BIỆT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP
4. Hoàn thành bảng sau:
Hoocmon

Tuyến tiết ra

Tác dụng

GH
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: ST và PT ở động vật -------------------------------- Sinh học 11 ----------------------------- 11




×