Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.48 KB, 57 trang )

Đồ án Quản trị kinh doanh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................................................4
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH
MTV ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU...............................................................................................................................4
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty..............................................................................................5
1.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Công ty.........................................................................5
Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU.................................................5
1.1.2 . Lịch sử hình thành phát triển..........................................................................................................5
1.1.3.Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh.......................................................................................................5
1.2. Điều kiện địa lí, kinh tế nhân văn của Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu...................................6
1.2.1. Điều kiện địa lí...................................................................................................................................6
1.2.2. Điều kiện lao động –dân số..............................................................................................................6
1.2.3. Điều kiện kinh tế...............................................................................................................................6
1.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp................................................................................8
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty.................................................................................10
1.4.1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................................................................10
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.........................................................................................12
1.4.3. Tình hình sử dụng lao động của nhà máy......................................................................................15
1.5. Định hướng phát triển trong tương lai của công ty..............................................................................19
NHẬN XÉT CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................20
CHƯƠNG 2.........................................................................................................................................................21
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV
ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU.....................................................................................................................................21
2.1. Giới thiệu chung về chuyên đề..............................................................................................................22
2.1.1. Sự cần thiết lựa chọn hoàn thiện công tác quản lý, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại Công
ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu...........................................................................................................22



Đồ án Quản trị kinh doanh
2.2. Cơ sở lý luận về Công tác quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp......................................23
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công tác quản lý và sử dụng lao động...................................23
2.2.2. Đánh giá và đãi ngộ lao động.........................................................................................................25
2.3. Cơ sở lý luận về đòa tạo, phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp..........................................26
2.3.1. Khái niệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực..............................................................................26
2.3.2. Mục tiêu của đào tạo phát triển nguồn nhân lực..........................................................................27
2.3.3. Các phương pháp đào tạo và phát triển........................................................................................27
2.3.4. Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực...................................................................27
2.3.5. Quy trình đào tạo............................................................................................................................28
2.4. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý, đào tạo và sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV
đóng tàu Nam Triệu trong những năm gần đây...........................................................................................29
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu......29
2.4.2. Công tác tuyển dụng lao động tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Tri êu ................................31
2.4.3. Công tác đánh giá, phát triển năng lực lao động tại Công ty........................................................32
2.4.4. Công tác đào tạo nguồn lao động tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu...........................35
2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý, đào tạo và sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV
đóng tàu Nam Triệu......................................................................................................................................42
2.5.1. Thành tựu........................................................................................................................................42
2.5.2. Hạn chế...........................................................................................................................................43
2.6. Biên pháp nhăm nâng cao hiêu quả công tác quản lí, đào tạo và sử dụng lao đ ông tại Công ty TNHH
MTV đóng tàu Nam Triêu.............................................................................................................................45
KẾT LUẬN...........................................................................................................................................................57


Đồ án Quản trị kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Để tồn tại, phát triển trong điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cạnh tranh ngày
càng gay gắt trên thị trường, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo, đổi mới và

thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trường. Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn
đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các quyết định đúng đắn và tổ chức các
quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, đặc biệt là các vấn đề về người lao động, việc
cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người
mang tính quyết định. Bởi vậy, việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương
vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi doanh nghiệp hiện nay.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH
MTV đóng tàu Nam Triệu, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị thuộc ban Tổ chức nhân
sự & đào tạo Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu, em quyết định chọn chuyên đề
“Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam
Triệu” làm đề tài đồ án của mình.
Đồ án gồm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu.
Chương 2: Hoàn thiện công tác quản lý, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại
công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu
Do còn nhiều hạn chế về lí luận cũng như thực tế kinh nghiệm, nên không tránh khỏi
khiếm khuyết. Tuy nhiên với tinh thần cầu thị, cầu tiến, ham học hỏi, em kính mong nhận
được sự góp ý quý báu và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh và các cán bộ công tác tại Công ty để em có thể hoàn thiện hơn về kiến
thức của mình, hoàn thành tốt đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!


Đồ án Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU
KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG
TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU



Đồ án Quản trị kinh doanh
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty
1.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Công ty
-

Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU.
Tên tiếng anh: NAM TRIEU SHIPBUILDING INDUSTRY CORPORATION.
Tên viết tắt: NASICO.
Trụ sở chính: Xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: 031 3775533
Fax: 031 3875135
Email:
Website: www.nasico.com.cn
Vốn điều lệ: 2.000.000.000.000 (hai nghìn tỉ đồng)
Giấy phép kinh doanh: 0200158227

1.1.2 . Lịch sử hình thành phát triển
Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu là doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công
nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Công ty được thành lập từ năm 1966, trải qua quá trình đầu tư
và phát triển không ngừng với đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm, công nhân
kỹ thuật lành nghề được đào tạo ở trong và ngoài nước, cùng với cơ sở vật chất, thiết bị
hiện đại, đồng bộ của Châu Âu, Mỹ, Nhật bản,…Trong những năm gần đây Công ty
TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu đã có sự phát triển vượt bậc trong sản xuất kinh doanh
và đầu tư phát triển.
1.1.3.Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh
- Tư vấn thiết kế, kinh doanh, tổng thầu đóng mới và sưa chữa tàu thủy, thiết bị và
phương tiện nổi.
- Thi công công trình thủy, nhà máy đóng tàu.
- Sản xuất kinh doanh théo đóng tàu, thép cường độ cao, cán thép.

- Chế tạo kết cấu thép dàn khoan, container.
- Sản xuất lắp đặt trang thiết bị nội thất tàu thủy.
- Sản xuất, lắp ráp động cơ Diezel, động cơ lắp đặt trên tàu thủy.
- Sản xuất các loại vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công
nghiệp tàu thủy.
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu và thiết bị hàn.
- Thiết kế chế tạo thiết bị nâng, hạ và các loại máy công cụ.
- Đúc các sản phẩm kim loại đen và màu.
- Chế tạo van khí, nước, dầu các loại.
- Xuất nhập khẩu xăng, dầu, khí hóa lỏng LPG; kinh doanh, bận tải dầu thô, sản
phẩm dầu khí.


Đồ án Quản trị kinh doanh
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện tàu thủy và các loại
hàng liên quan đến ngành công nghiệp tàu thủy; phá dỡ tàu cũ.
- Đầu tư, kinh doanh vận tải, kinh doanh dịch vụ hàng hải;Đại lý vận tải hàng hóa và
môi giới mua bán tàu biển; kinh doanh dịch vụ cảng và bến cảng, bốc xếp hàng hóa kho
bãi và hỗ trợ vận tải.
- Dịch vụ hoa tiêu hàng hải.
- Trục vớt cứu hộ tàu thuyền, sản xuất và cung ứng các thiết bị cứu sinh, cứu hộ.
- Xây dựng các công trình công nghiệp - dân dụng, công trình ngành Hàng hải, cầu,
đường, tòa nhà cao ốc, khu đô thị và nhà ở.
1.2. Điều kiện địa lí, kinh tế nhân văn của Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu
1.2.1. Điều kiện địa lí
a) Vị trí
Thủy Nguyên là một huyện lớn nằm bên dòng song Bạch Đằng lịch sử. Phía Bắc,
Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Nam giáp huyện An Dương và nội thành Hải
Phòng; phía Đông Nam là cửa biển Nam Triệu.
b) Địa hình,khí hậu

Địa hình Thủy Nguyên khá đa dạng, dốc từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, vừa có
núi đất, núi đá vôi, vừa có đồng bằng và hệ thống sông hồ dày đặc. Đây chính là những
điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện Thủy Nguyên phát triển một nền kinh tế đa dạng về
ngành nghề bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản và du
lịch.Thủy Nguyên cũng được đánh giá là một trong những huyện giàu có nhất miền bắc.
Khí hậu mang đặc trưng bốn mùa của miền Bắc, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-24˚C
(thấp nhất là 8˚C - cao nhất là 40˚C).Lượng mưa trung bình 1.400mm - 1.800mm.Số giờ
nắng trong năm khoảng 1.600 - 1.800 giờ.Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90%.
1.2.2. Điều kiện lao động –dân số
- Diện tích tự nhiên: 242 km2
- Dân số: trên 30 vạn người
- Đơn vị hành chính: 35 xã, 2 thị trấn, trong đó có 6 xã miền núi
1.2.3. Điều kiện kinh tế
Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Hiện nay,
trên địa bàn huyện có hơn 20 xí nghiệp, nhà máy, hàng trăm cơ sở sản xuất - kinh doanh,


Đồ án Quản trị kinh doanh
công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động đã tạo lập môi trường sản xuất - kinh doanh sôi
động, cạnh tranh lành mạnh, góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng
nhanh giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng trên địa bàn huyện. Cùng với những thành
tựu đạt được, Thủy Nguyên còn đón nhận nhiều dự án lớn đang được đầu tư trên địa bàn
như: tuyến Quốc lộ 10 từ Bến Kiền, Đá Bạc sang Quảng Ninh; nhà máy nhiệt điện 600
MW (xã Tam Hưng); Nhà máy Xi măng Vicem Hải Phòng (thị trấn Minh Đức); mở rộng
Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu.... Đây sẽ là những nền tảng cơ bản cho sự phát
triển của Thủy Nguyên trong tương lai.
Công tác y tế, dân số và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được quan tâm, đặc biệt là
các xã vùng sâu, vùng xa. Đến nay, huyện đã hoàn thành chương trình đưa bác sĩ về cơ sở,
sửa chữa các trạm y tế xã, đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, phục vụ tốt công tác
khám, chữa bệnh. Đặc biệt, công tác giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em được quan tâm

thường xuyên bằng hành động thiết thực như duy trì tốt hoạt động giảng dạy ở các lớp học
tình thương, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hòa nhập cộng đồng.
Về xây dựng cơ bản, huyện chỉ đạo các ban ngành thực hiện xong quy hoạch chi
tiết thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức, khu đô thị Bắc Sông Cấm và lập dự án khai thác
tài nguyên hồ Sông Giá. Ngoài ra, huyện còn tiến hành xây dựng 2 nhà máy nước loại nhỏ
ở xã Tân Dương, Lập Lễ, hệ thống cấp nước ở Lại Xuân, xây dựng 60 bể xử lý chất thải
chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường.
Hệ thống giao thông vận tải phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, đáp ứng
nhu cầu vận chuyển hàng hóa và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Bên cạnh đó, công
tác quản lý phương tiện, giải tỏa hành lang an toàn giao thông được tăng cường, thường
xuyên thực hiện chế độ duy tu, sửa chữa hệ thống đường sá. Đến nay, huyện Thủy Nguyên
đã cơ bản hoàn thành việc bàn giao lưới điện trung áp ở các xã, thị trấn, đưa vào sử dụng 5
công trình bằng nguồn vốn phụ thu và một phần đóng góp của nhân dân trị giá 644 triệu
đồng. Bên cạnh đó, ngành Bưu điện Thủy Nguyên cũng đạt được nhiều bước tiến vượt
bậc.


Đồ án Quản trị kinh doanh
1.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ công nghệ đóng tàu
Bản vẽ thiết kế
Lập quy trình CN

Phóng dạng

Thiết kế công nghệ
Nguyên vật liệu
(tôn, sắt, thép,....)

Xử lý


Lập dưỡng

Vạch dấu

Gia công chi tiết

Chế tạo phân đoạn

Chế tạo tổng đoạn

Đấu đà

. + Bước 1, 2: Ban Kỹ thuật công nghệ có chức năng thiết kế và lập quy trình công
nghệ thi công. Nếu chủ tàu đã có sẵn bản vẽ thiết kế chuyển về Công ty, Ban KTCN chỉ có


Đồ án Quản trị kinh doanh
chức năng bóc tách bản vẽ và lập quy trình công nghệ để phù hợp với tình hình sản xuất
của Công ty.
+ Bước 3: Công tác phóng dạng: Có thể dùng một trong ba phương pháp là: Cổ điển,
quang học, hoặc máy vi tính.
+ Bước 4: Thiết kế công nghệ.
+ Bước 5: Chuẩn bị nguyên vật liệu (tôn, sắt thép):
- Triển khai công tác tiếp nhận và sắp xếp nguyên vật liệu vào kho (nguyên vật liệu
chủ yếu là vật tư kim khí).
- Tiến hành đánh sạch bề mặt tôn để loại trừ oxit sắt, dầu mỡ và các tạp chất bẩn
khác nhau bám trên bề mặt nguyên liệu. Tuỳ thuộc vào cấu trúc của lớp oxit sắt và các chất
bẩn khác trên bề mặt nguyên liệu mà chọn các phương pháp đánh sạch khác nhau: Phương
pháp thủ công (búa gõ rỉ, bàn chải thép..)

Phương pháp cơ giới (phun cát khô)
- Sau khi đánh sạch bề mặt tôn thì tiến hành sơn lót chống rỉ bằng dây chuyền phun
sơn tự động được nhập khẩu từ Trung Quốc.
+ Bước 6: Vạch dấu trên nguyên vật liệu: chuyển tất cả các số liệu cần thiết cho gia
công, chế tạo các chi tiết, cụm chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn hoặc lắp ráp các chi tiết kết
cấu thân tàu trên thiết bị hạ thuỷ.
+ Bước 7: Gia công chi tiết bao gồm các công nghệ cắt, công nghệ uốn và công nghệ
hàn.
- Công nghệ cắt: sử dụng hai công nghệ cắt kim loại cơ bản là cắt cơ khí hoặc cắt
hơi( đối với thép mác cao hay vật liệu phi kim loại sử dụng phương pháp cắt bằng hồ
quang, hàn bằng Plasma). Các loại máy cắt cơ khí thường dùng: Máy cắt dao ngắn, máy
cắt dao dài, máy cắt một bánh lăn, máy cắt hai bánh lăn. Thiết bị cắt hơi thường dùng là
đèn cắt hơi oxy - gas, oxy - axetylen và máy cắt hơi bán tự động, tự động. Một sản phẩm
công nghệ máy cắt tiên tiến thế giới đang được sử dụng trong Công ty TNHH MTV đóng
tàu Nam Triệu đó là máy cắt CNC với công nghệ và tính năng hiện đại được lắp đặt trong
các phân xưởng Vỏ tàu (04 máy) và trong phân xưởng ống (01 máy).


Đồ án Quản trị kinh doanh
- Công nghệ uốn: Một bộ phận lớn các chi tiết kết cấu thân tàu đòi hỏi phải xử lý
uốn trước khi lắp ghép thành phân đoạn, tổng đoạn hoặc trực tiếp lên thân tàu. Các loại
máy chuyên dùng: máy lốc tôn 3 trục (02 máy), máy ép thuỷ lực (01 máy), máy vát mép
tôn tấm(01máy).
- Công nghệ hàn: áp dụng theo quy định hàn của ngành và được trang bị những loại
máy hàn tiên tiến nhất như: máy hàn tự động MEGASAF4 -1003A(Pháp), HT 150C/CINE (Italia), LINCOLN IDEALRC DC 1000A(Mỹ), SUBMIRGE-MD 1000 (Hàn Quốc)
và các loại máy hàn bán tự động khác.
+ Bước 8, 9, 10: Sau khi gia công chi tiết công việc tiếp theo là chế tạo phân đoạn,
chế tạo tổng đoạn và lắp ráp thân tàu. Thiết bị hỗ trợ chủ yếu cho công việc này các thiết bị
nâng hạ, kích kéo và gắn kết. Hiện ở Công ty đang được trang bị các loại cẩu giàn trong
nhà xưởng và các khu gia công (cẩu 20T/5, cẩu 15T/5, cẩu 30T/5...), các loại cẩu cần trục

(80T, 50T, 100T) và các loại cẩu bánh lốp, cẩu tự hành.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty
1.4.1. Sơ đồ tổ chức


Đồ án Quản trị kinh doanh
HĐTV
Tổng Giám đốc

Phó TGĐ SX

Phó TGĐ KD

Phó TGĐ ĐT

Phó TGĐ Nội chính

Ban

Ban

Ban

Ban

Ban Tổ

KCS

Điều


Kỹ

Kinh

chức

độ sản

thuật

doanh

NS&ĐT

xuất

CN

TM

Phòng
thí
nghiệm

Ban

Văn

Ban


Phòng

Bảo vệ

phòng

Vật tư,

Khám

Tổng

XNK

đa

Công
ty

4 Phân xưởng Vỏ

PX Máy, Cơ giới

Phân xưởng Cơ khí, ống
1,2; LST1,2

Phân xưởng Cơ điện, Điện,
Hàn 1,2, ụ đà


Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ ngang

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu.

11

Khoa


Đồ án Quản trị kinh doanh
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Tổ chức nhân sự và đào tạo: Tham mưu,
giúp việc cho Hội đồng thành viên và Ban Lãnh đạo Tổng công ty về công tác: Tổ chức,
nhân sự, đào tạo, lao động, tiền lương, định mức, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách
trong toàn Tổng công ty.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Tài chính - Kế toán: Tham mưu cho Lãnh
đạo Tổng Công ty tổ chức hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghiệp
vụ tài chính kế toán khác nhằm duy trì và bảo toàn nguồn vốn theo đúng các quy định về tài
chính kế toán hiện hành của Nhà nước.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Kinh doanh - Thương mại: Tham mưu cho
Lãnh đạo Tổng công ty về công tác kinh doanh thương mại, công tác thống kê, quản lý giá
thành sản phẩm, lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch, phát
triển thị trường, quản lý thông tin khách hàng, thị trường của Tổng Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Đổi mới và QLHQDN: Tham mưu cho Lãnh
đạo Tổng Công ty về công tác tái cơ cấu Tổng Công ty; quản lý, đánh giá hiệu quả công ty
mẹ và các công ty thành viên.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Đầu tư và Quản lý dự án: Tham mưu Lãnh
đạo Tổng Công ty triển khai thực hiện các công việc về công tác đầu tư đúng với các quy

định của pháp luật. Tham mưu Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện, quản lý, duy tu sửa chữa các công trình xây dựng: Nhà xưởng, ụ, đà, cầu tàu, bến bãi,
luồng lạch, đường xá…
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Xuất nhập khẩu: Tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng Công ty ký kết các hợp đồng nhập khẩu gói thiết bị, vật tư, thiết bị đơn lẻ phục vụ sản
xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Vật tư: Tham mưu cho Lãnh đạo Tổng
Công ty tổ chức quản lý vật tư, thiết bị kỹ thuật dùng cho sản xuất và thực hiện các chế độ cung
ứng, cấp phát, bảo quản, sử dụng vật tư đúng nguyên tắc, quy định phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của Tổng Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Quản lý thiết bị: Tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng Công ty tổ chức quản lý công tác kỹ thuật cơ điện, năng lượng nhằm đảm bảo phục vụ
cho yêu cầu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật, công
nghệ.


Đồ án Quản trị kinh doanh
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban An toàn lao động: Tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng Công ty về công tác An toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ phục vụ sản xuất
kinh doanh của Tổng Công ty theo quy định của pháp luật.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Tổng Công ty: Tham mưu giúp Lãnh
đạo Tổng Công ty tổng hợp, điều phối hoạt động các đơn vị trong Tổng Công ty theo chương
trình, kế hoạch công tác:
+ Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý tài sản, trang thiết bị văn phòng, tổ
chức phục vụ các cuộc họp, hội nghị;
+ Thực hiện công tác về ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản
trị hoạt động sản xuất kinh doanh, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm và năng lực sản xuất kinh
doanh trên trang tin điện tử (Website), quản lý hoạt động, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông
tin.
+ Thực hiện công tác quản lý Nhà khách trong Tổng Công ty.

- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Điều độ - Sản xuất: Tham mưu, giúp Lãnh
đạo Tổng Công ty tổ chức điều phối nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, đóng mới các phương tiện
thủy cho các đơn vị, bộ phận để triển khai thực hiện và điều phối việc thực hiện kế hoạch
sản xuất ở tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất đảm bảo về tiến độ, chất
lượng, hiệu quả.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban KCS: Tham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công
ty tổ chức quản lý, kiểm soát chất lượng các sản phẩm đóng mới, sửa chữa và các sản phẩm
khác; kiểm định các loại vật tư, thiết bị nhập về Tổng Công ty theo đúng các tài liệu kỹ
thuật, công nghệ, đào tạo thợ hàn.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Kỹ thuật - Công nghệ:
+ Tham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công ty tổ chức triển khai kỹ thuật, công nghệ đóng mới,
sửa chữa các phương tiện thủy và các nhiệm vụ kỹ thuật khác trên cơ sở các tài liệu thiết kế
kỹ thuật hoặc công nghệ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
+ Quản lý công tác Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ trong Tổng công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Sửa chữa tàu: Tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng Công ty tổ chức điều phối nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, sửa chữa các phương tiện thủy
cho các đơn vị, bộ phận để triển khai thực hiện và điều phối việc thực hiện kế hoạch sản
xuất ở tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất đảm bảo về tiến độ, chất lượng,
hiệu quả.


Đồ án Quản trị kinh doanh
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Bảo vệ - Quân sự: Tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng Công ty về công tác quản lý, bảo vệ tài sản; quân sự, an ninh trật tự cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, văn hoá xã hội của Tổng Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban Dịch vụ - Đời sống: Tham mưu cho Lãnh
đạo Tổng Công ty tổ chức, quản lý hoạt động các nhà ăn, đảm bảo phục vụ nấu ăn ca cho
CB-CNV, các đoàn khách, hội nghị tổ chức tại Tổng Công ty đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trường Mầm non Nam Triệu: Giáo dục, nuôi

dưỡng và chăm sóc trẻ là con của CB-CNV trong độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo theo quy định
của Tổng Công ty và của ngành giáo dục.
-

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Vỏ tàu: Tổ chức sản xuất đóng mới

và sửa chữa phần thân tàu, các loại phương tiện thuỷ và gia công chế tạo các kết cấu thép
được Tổng công ty giao theo đúng các tài liệu thiết kế kỹ thuật đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Hàn: Tổ chức sản xuất, hàn hoàn
thiện phân tổng đoạn các sản phẩm đóng mới và sửa chữa được Lãnh đạo Tổng Công ty
giao theo đúng tài liệu thiết kế kỹ thuật đã được duyệt.
-

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Đấu đà: Tổ chức sản xuất, đấu lắp

và hoàn thiện các phân tổng đoạn được Lãnh đạo Tổng Công ty giao theo đúng các tài liệu
thiết kế kỹ thuật đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Điện tàu: Tổ chức sản xuất, thi
công, lắp đặt, sửa chữa, nâng cấp, hoán cải, phục hồi phần điện, vô tuyến điện của các
phương tiện thủy theo các tài liệu thiết kế kỹ thuật, công nghệ đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Máy tàu: Tổ chức sản xuất, lắp đặt,
vận hành, sửa chữa, nâng cấp, hoán cải, phục hồi hệ thống máy, thiết bị động lực của các
phương tiện thủy theo các tài liệu thiết kế kỹ thuật, công nghệ đã được duyệt.
-

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Ống: Tổ chức sản xuất, lắp đặt, sửa

chữa, phục hồi, gia công toàn bộ hệ thống ống, van các loại cho các phương tiện thủy, sản
phẩm theo đúng các tài liệu thiết kế kỹ thuật, công nghệ đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Cơ khí: Tổ chức sản xuất, gia công

cơ khí các chi tiết, sản phẩm phục vụ đóng mới và sửa chữa các phương tiện thủy và một số
sản phẩm khác đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật, công nghệ đã được duyệt.


Đồ án Quản trị kinh doanh
-

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng CNC: Tổ chức sản xuất, triển khai

cắt tôn, uốn, lốc tôn, gia công chi tiết các sản phẩm cắt CNC theo đúng các tài liệu thiết kế
kỹ thuật đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Ụ đà: Tổ chức công tác phục vụ
sản xuất, kê căn đấu đà, bắc giàn giáo cho các sản phẩm trên đà, ụ, mặt bằng sản xuất; kê
kích, kéo lên xuống đà, hạ thủy, lai dắt ra vào luồng, neo đậu tại khu vực cầu tàu cho các
phương tiện thuỷ đảm bảo an toàn, thuận tiện.
-

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Mộc: Tổ chức sản xuất, gia

công, lắp đặt, trang bị nội thất về phần mộc trên các phương tiện thủy theo đúng các tài liệu
thiết kế kỹ thuật đã được duyệt.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Cơ giới: Phân xưởng Cơ giới có
chức năng quản lý, khai thác thiết bị nâng hạ, các phương tiện vận tải phục vụ sản xuất, các
phương tiện ôtô đưa đón CB-CNV.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Làm sạch tôn: Tổ chức sản xuất,
làm sạch bề mặt, trang trí, sơn phần vỏ, thiết bị trên boong, vật liệu dùng cho sản xuất của
các phương tiện thủy và các sản phẩm khác được Lãnh đạo Tổng Công ty giao theo đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phân xưởng Cơ - Điện: Quản lý máy móc,
thiết bị, dụng cụ của Tổng Công ty; Tổ chức khai thác, vận hành cung cấp các nguồn năng

lượng điện, khí công nghiệp hiệu quả và an toàn; Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị
máy, điện, phương tiện vận tải, phương tiện nâng hạ, dụng cụ cầm tay thuộc lĩnh vực cơ
điện phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
1.4.3. Tình hình sử dụng lao động của nhà máy
Tổng công ty luôn chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, thường xuyên tổ chức, cử
CB-CNV tham dự các khóa đào tạo trong nước và các nước đóng tàu tiên tiến trên thế giới
(Đức, Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc,…), được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp với dây
chuyền thiết bị hiện đại. Đội ngũ kỹ sư, cử nhân, quản lý dự án có phong cách làm việc
chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ và kinh nghiệm quản lý dần được nâng cao. Đội ngũ công
nhân đặc biệt là thợ gia công kết cấu, thợ hàn, thợ máy, thợ ống, thợ điện… được đào tạo
chính quy tại các trường đào tạo nghề, được làm việc trên các công trình quy mô lớn, kết cấu
phức tạp đòi hỏi đội ngũ thợ có tay nghề, có chứng chỉ quốc tế (đặc biệt là đội ngũ thợ Hàn có


Đồ án Quản trị kinh doanh
chứng chỉ đăng kiểm quốc tế như chứng chỉ DNV, NK, GL), được bổ sung thường xuyên kiến
thức an toàn đáp ứng đòi hỏi khắt khe của các đối tác nước ngoài.
Đổi mới về xây dựng và tổ chức hoạt động để nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức
cơ sở Đảng trong toàn Tổng công ty. Khẳng định rõ vai trò lãnh đạo và hạt nhân chính trị
của Đảng bộ Tổng công ty, cụ thể hóa nghị quyết của Đảng ủy thông qua việc lãnh đạo các
tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Ban Nữ công. Phối hợp chặt chẽ có hiệu quả trong
việc tuyên truyền giáo dục CB - CNV phát huy truyền thống qua 46 năm xây dựng và
trưởng thành của Tổng công ty CNTT Nam Triệu để xây dựng hình ảnh thế hệ những người
thợ đóng tàu hôm nay với tiêu chí là những công nhân có tri thức, giỏi nghề và có văn hóa
nghề. Phối hợp chặt chẽ cùng với chính quyền xây dựng các cơ chế, chính sách để khuyến
khích, thu hút và giữ chân những lao động có tay nghề cao, kinh nghiệm, ý thức tổ chức kỷ
luật tốt.
- Quan tâm chăm sóc tới đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động thể
hiện qua việc thực hiện tốt chính sách và những lợi ích chính đáng của người lao động như
thực hiện ký kết nhiều hợp đồng dài hạn, nâng cao chất lượng bữa ăn, phát lương đến tận

tay người lao động. Thông qua các cuộc phát động thi đua, năng suất và chất lượng thi công
tại các công trình trọng điểm được tăng lên. Từ đó công ty đã phát hiện và kịp thời khen
thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.


Đồ án Quản trị kinh doanh

Bảng 1-3: cơ cấu lao động của nhà máy qua các năm
2012

2013

2014

SL

%

SL

%

SL

%

Chỉ tiêu

Trong đó


Theo giới
tính

Nam

570

69,5

540

72

530

77,9

Nữ

250

30,5

210

28

150

22,1


Đại học

130

15,85

135

18

130

19,1

Cao đẳng

125

15,2

150

20

150

22

Theo trình

độ chuyên
môn

Trung cấp

135

16,5

145

19,3

150

22

Lao động
phổ thông

430

52,45

310

42,7

250


36,9

Theo chức
năng sản
xuất

Lao động
trực tiếp

670

81,7

600

80

580

85,3

Lao động
gián tiếp

150

18,3

150


20

100

14,7

Theo hợp
đồng lao
động

Lao động
chính thức

620

75,5

590

78,6

610

89,7

Lao động
thời vụ

200


24,4

160

21,4

70

10,3

820

100

750

100

680

100

Tổng số

(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự và đào tạo)
Theo số liệu bao cáo trên, thấy rằng số lượng lao động của công ty có xu hướng
giảm, chứng tỏ công ty liên tục đầu tư trang thiết bị hiện đại tự động hóa các khâu sản xuất
vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo độ chính xác cao. Số lượng lao động có trình độ ngày
càng tăng, cả số lượng và chất lượng nguồn lao động dần ổn định.



Đồ án Quản trị kinh doanh
• Về thu nhập của lao động, Công ty đã xây dựng bản dự tính về quỹ lương cho các
năm như sau:
Bảng 1-4. Thực hiện về quỹ lương năm 2013 – 2015
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1.Tổng quỹ lương

Đ

4.198.400.000

3.975.108.750

3.683.370.280

Người

820

750


680

+ Trong một năm

đ/ng –năm

61.440.000

63.601.740

65.000.652

+ trong một tháng

đ/ng-tháng

5.120.000

5.300.145

5.416.721

2.Tổng số CNV
3.Tiền lương
bình quân

Do ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu, …làm
ảnh hưởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty dẫn đến lợi nhuận kinh doanh bị
giảm đáng kể, số lượng công nhân viên cũng giảm dẫn tới quỹ lương trả cho cán bộ công

nhân viên ngày càng hạn hẹp.
• Chế độ làm việc của công ty
Thời gian làm việc: tổ chức làm việc 8 giờ mỗi ngày, 5 đến 6 ngày mỗi tuần, nghỉ
trưa 01 giờ. Khi có yêu cầu về tiến độ hợp đồng, dự án thì cán bộ công nhân viên của nhà
máy có trách nhiệm và tự nguyện làm thêm giờ. Nhà máy có chính sách phù ngộ thoả đáng.
Nhân viên được nghỉ lễ và Tết theo quy định của Bộ Luật Lao động, những nhân
viên có thời gian làm việc tại công ty từ 12 tháng trở lên được nghỉ phép 12 ngày mỗi năm,
những nhân viên có thời gian làm việc tại nhà máy chưa đủ 12 tháng thì số ngày được nghỉ
phép trong năm được tính theo tỷ lệ thời gian làm việc. Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc tại
công ty nhân viên sẽ được cộng thêm 01 ngày phép. Công ty thanh toán chế độ lương, ốm,
thai sản theo quy định, đây là phần BHXH trả thay lương. Thời gian nghỉ thai sản người lao
động được nghỉ 06 tháng đúng theo quy định về chế độ bảo hiểm đối với người lao động.
Ngoài chế độ nghỉ thai sản, lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng được
nghỉ 1 giờ mỗi ngày, trên 12 tháng dưới 36 tháng được nghỉ 0,5 giờ mỗi ngày.
Nhân viên được làm việc trong điều kiện văn minh, văn phòng, thoáng mát, sạch sẽ
có đầy đủ các điều kiện về ánh sáng, điều hòa được trang bị những phương tiện làm việc
hiện đại. 100% nhân viên văn phòng làm việc bằng máy tính có kết nối mạng LAN,
Internet.....các phân xưởng có môi trường làm việc sạch sẽ, thoáng mát, được chống ồn,


Đồ án Quản trị kinh doanh
chống nóng và lắp đặt đầy đủ các phương tiện về đảm bảo an toàn sản xuất. Công nhân
xưởng được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với yêu cầu công
việc. Công ty áp dụng chế độ khám kiểm tra sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán bộ công
nhân viên mỗi năm 1 lần.
1.5. Định hướng phát triển trong tương lai của công ty
- Xây dựng và phát triển công ty, cũng như các công ty thành viên hoạt động ngày
càng hiệu quả theo định hướng.
- Nâng cao năng lực và trình độ quản lý kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực có trình
độ chuyên môn cao.

- Đẩy mạnh liên kết hợp tác với các đối tác nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển
nâng cao khả năng cạnh tranh, cách thức quản lý.


Đồ án Quản trị kinh doanh

NHẬN XÉT CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu tình hình và những điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH
MTV đóng tàu Nam Triệu, cho thấy được thuận lợi và khó khăn sau:
* Về thuận lợi:
- Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và trực tiếp là Tập đoàn công
nghiệp tàu thủy Việt Nam đã chỉ đạo sâu sát và tạo mọi điều kiện tốt nhất để Công ty thực
hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao.
- Cán bộ CNVC từ Lãnh đạo nhà máy đến công nhân các đơn vị sản xuất, các tổ chức
đoàn thể quần chúng, đoàn kết một lòng, thống nhất cao trong mọi hoạt động, từng bước
tháo gỡ khó khăn để thực hiện mọi nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra
-Về các diện sản xuất của Công ty nhìn chung tương đối ổn định. Với xu hướng
chuyển dịch dần sang chuyên môn hoá, Công ty đã đổi mới về cơ cấu tổ chức nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn hoá thi công xây lắp thêm dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất
cao.
* Về khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, về tình hình Sản xuất của Công ty cũng gặp
không ít những khó khăn đó là:
- Điều kiện đi lại làm việc và bố trí nơi ăn, ở sinh hoạt cho CBCNV vẫn còn nhiều
hạn chế
- Lực lượng lao động của nhà máy trong năm qua mặc dù đã được bổ sung thêm một
số công nhân kỹ thuật mới từ các trường đào tạo nghề về nhưng vẫn còn mất cân đối về cơ
cấu bậc thợ, thiếu những thợ hàn, thợ cơ điện có tay nghề bậc thợ cao, đội ngũ cán bộ kỹ
thuật còn thiếu kinh nghiệm, công tác điều hành sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế yếu kém.
- Các thiết bị phục vụ sản xuất thi công mặc dù đã được đầu tư nhưng chưa đồng bộ,

chất lượng chưa được cao, vì vậy chưa đáp ứng được hết yêu cầu phục vụ cho sản xuất.


Đồ án Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 2
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO VÀ
SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV
ĐÓNG TÀU NAM TRIỆU


Đồ án Quản trị kinh doanh
2.1. Giới thiệu chung về chuyên đề
2.1.1. Sự cần thiết lựa chọn hoàn thiện công tác quản lý, đào tạo và sử dụng nguồn nhân
lực tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu
Phát triển con người là một trong những mục tiêu quan trọng nhất để phát triển kinh
tế xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và đó
cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển, không chỉ trong phạm vi một quốc
gia mà còn cả trên toàn thế giới. Trong mỗi tổ chức đều nhận thấy được công tác đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ đem lại nhiều
lợi ích cho tổ chức mà nó còn giúp cho người lao động cập nhật kiến thức, kỹ năng mới, áp
dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào tạo, phát triển mà người
lao động tránh được sự đào thải trong quá trình phát triển của tổ chức, xã hội và nó còn góp
phần làm thỏa mãn nhu cầu phát triển cho người lao động. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta ko
thể có đc những người lao động giỏi nếu ko có những người quản lý tốt. Vì vậy quản lý và
sử dụng lao động cũng là một yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình góp phần tạo nên
thành công của doanh nghiệp. Nhân tố nhà quản lý có tốt thì người lao động mới có cơ hội
để phát triển thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp
Vì vậy để phát triển bền vững, xây dựng được một vị thế vững chắc trên thị trường,

công việc được đặt lên vị trí hàng đầu là phải quan tâm đến con người - con người là cốt lõi
của mọi hành động. Nếu tổ chức có nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật cao, có ý thức trách
nhiệm, có sự sáng tạo…thì tổ chức đó sẽ làm chủ được mình trong mọi biến động của thị
trường. Và cũng chính nguồn nhân lực đó là sự đổi mới, sự cải tiến bằng những tiến bộ khoa
học - kỹ thuật tiên tiến nhằm hiện đại hóa quá trình sản xuất, quản lý. Công tác quản lý đào
tạo nguồn nhân lực đảm bảo cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
ngày càng phát triển đòi hỏi cần phải có sự nỗi lực lớn.
Công ty TNHH MTV đóng tàu Nam Triệu tuy có nhiều cố gắng xây dựng và sửa đổi
công tác quản lý đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực nhưng việc hiện nay vẫn không tránh
khỏi những thiếu sót và tồn tại. Vì vậy việc hoàn thiện công tác quản lý đào tạo và sử dụng
người lao động là việc làm cần thiết. Đây cũng là lý do mà tác giả lựa chọn chuyên đề “


Đồ án Quản trị kinh doanh
Hoàn thiện công quản lý đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của Công ty TNHH MTV đóng
tàu Nam Triệu” làm đối tượng nghiên cứu.
2.1.2. Mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu chuyên đề
a) Mục đích nghiên cứu đề tài
Về lý thuyết, hoàn thiện công tác quản lý lao động, xây dựng, hoàn thiện hệ thống
chỉ tiêu về quản lý lao động; hệ thống hóa kiến thức đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá hiệu
quả nguồn nhân lực qua công tác đào tạo.
Về thực tiễn, áp dụng lý thuyết vào công tác đào tạo, quản lý lao động, so sánh đánh
giá thực hiện của công ty, tìm ra những tồn tại và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động quản trị nhân lực của công ty.
b) Phạm vi nghiên cứu
Công tác quản lý, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của Công ty TNHH MTV đóng
tàu Nam Triệu.
c) Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu, bảng biểu, thống kê, sử dụng
bảng hỏi để khảo sát nhằm đánh gia hiệu quả đào tạo, quản lý và nguyên nhân dẫn đến tồn

tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
2.2. Cơ sở lý luận về Công tác quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công tác quản lý và sử dụng lao động
a. Khái niệm và nội dung công tác quản lý lao động
Bất kỳ một tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay
nguồn nhân lực của nó. Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả
những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của
mỗi con người mà nguồn lực này gồm thể lực và trí lực
* Khái niệm và nội dung công tác quản lý và sử dụng lao động:
Có nhiều cách hiểu về quản lý lao động, do đó ta có thể trình bày khá niệm quản lý
lao động dưới nhiều giác độ khác nhau:


Đồ án Quản trị kinh doanh
- Quản lý lao động bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt
động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ
chức.
- Quản lý lao động là tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hình thành, xây dựng, sử
dụng và duy trì phát triển một lực lượng lao động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu hoạt động
của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu và thoả mãn người lao động tốt
nhất.
- Quản lý lao động là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân
viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể.
Thực chất của quản lý lao động là công tác quản lý con người trong nội bộ một tổ
chức, là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động. Nói cách khác, quản lý lao động chịu
trách nhiệm về việc đưa con người váo tổ chức, giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao
cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh.
Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đề quan trọng
hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưng sử dụng
lao động sao cho có hiệu quả...

* Đối tượng và mục tiêu của quản lý và sử dụng lao động:
- Đối tượng của quản lý và sử dụng lao động:
Đối tượng của quản lý lao động là người lao động với tư cách là những cá nhân, cán
bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như công việc và các
quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức.
- Mục tiêu của quản lý và sử dụng lao động:
Quản lý và sử dụng lao động nhằm củng cố, duy trì đầy đủ cả về số lượng và chất
lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Quản lý lao động giúp tìm
kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể
đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ
hội để phát triển không ngừng bản thân người lao động.


Đồ án Quản trị kinh doanh
Quản lý lao động đã bao gồm cả công tác sử dụng lao động. Hay nói cách khác, sử
dụng lao động là một phần quan trọng của công tác quản lý lao động. Ngoài ra, còn bao
gồm: chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo lao động,…
b. Vai trò của quản lý lao động:
- Quản lý lao động đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức, giúp cho
các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng của quản lý lao động trong
tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ
chức, vận hành tổ chức và quyết định mọi sự thành bại của tổ chức. Do đó, nguồn lao động
là một nguồn không thể thiếu được của tổ chức nên quản lý lao động chính là một lĩnh vực
quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ
không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt
đông quản lý đều được thực hiện bởi con người.
- Quản lý lao động có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quản lý lao động còn góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề

lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến
một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động hưởng thành quả do họ làm ra.
2.2.2. Đánh giá và đãi ngộ lao động
Đánh giá nhân viên là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản lý lao
động. Nó là chìa khoá cho doanh nghiệp hoạch định, tuyển mộ cũng như phát triển lao động
và đãi ngộ lao động. Đánh giá là một thủ tục đã được tiêu chuẩn hoá, được tiến hành thường
xuyên nhằm thu thập thông tin về khả năng nghề nghiệp, kết quả công tác, nguyện vọng cá
nhân và phát triển của mỗi người.
Đánh giá thành tích công tác là một việc làm rất khó khăn, nó đòi hỏi sự chính xác và
công bằng. Qua đánh giá biết rõ được năng lực và triển vọng của mỗi người, từ đó có thể
đưa ra các quyết định đúng đắn liên quan đến người đó. Việc đánh giá thành tích được thực
hiện đúng đắn sẽ cải thiện được bầu không khí trong tập thể, mỗi người đều cố gắng làm
việc tốt hơn, để trở thành người tích cực hơn, để đón nhận những đánh giá tốt về mình.


×