Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
PHÒNG GD & ĐT GIO LINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN GIO LINH
CHUY£N §Ò
MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
I/. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về thành tích đạt được của Trường trong những năm qua.
a. Thuận lợi:
Trường THCS TT Gio Linh một trường có bề dày về các hoạt động văn hóa, văn nghệ
, TDTT.
Được sự quan tâm, chỉ đạo của BGH nhà trường, cùng với sợ nổ lực tập luyện của
thầy và trò nên trong những năm qua trường đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận.
b. Khó khăn
Cơ sở vật chất còn thiếu, điều kiện sân bãi còn hạn chế, về mùa mưa đã ảnh rất lớn
đến việc dạy và học cũng như thành tích của học sinh.
2. Giới thiệu về sân bãi, dụng cụ.
a. Thuận lợi:
Có sân học TD, sân bóng chuyền, hố nhảy, đường chạy. Có dụng cụ tập luyện tương
đối đầy đủ
b. Khó khăn
Sân học TD còn chưa được tập trung, thường xuyên bị ngập nước, ẩm ướt,
việc tu bổ và sắm sửa CSVC gặp rất nhiều khó khăn.
3. Các hoạt động nhằm mang lại thành tích cho nhà trường.
a. Thuận lợi:
Trường đã tổ chức các hoạt động như hội thi TDTT cấp trường, TD chính khóa, chọn
đội tuyển bồi dưỡng, các trò chơi dân gian,…
b. Khó khăn
1
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
Điều kiện CSVC, sân tập còn hạn chế, không có nhà tập đa chức năng
II/. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Lời kêu gọi tập thể dục của Hồ Chủ tịch “Hỡi đồng bào toàn quốc!
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng
cần có sức khỏe mới thành công.
Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần;
mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi
người dân yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ,
ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút
thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ. Như
vậy thì có sức khỏe.
Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập
thể
dục.
Tự tôi ngày nào cũng tập”
Bác Hồ đã khẳng định mục đích của rèn luyện sức khỏe dưới chế độ mới là để xây
dựng một xã hội văn minh. Mục đích của Giáo dục thể chất (GDTC) là phát triển toàn diện
thế hệ trẻ Việt Nam, thế hệ trẻ đó phải được phát triển thể chất có chủ định để thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước.
Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng , thể chất
giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục là một biện pháp tích cực, tác
động nhiều đến sức khỏe học sinh , nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức kỹ năng
vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con
người mới.
Chính vì lẽ đó mà trong những năm gần đây ngành GD đã rất quan tâm và có nhiều
chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải
thiện chất lượng dạy học môn Thể dục ở các cấp.
Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi
dưỡng sức khỏe, tin thần, trí thông minh, sự linh động, nhanh nhẹn, sáng tạo, góp phần hình
thành một con người mới hoàn thiện cho xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Hoạt
2
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
động TDTT luôn mang lại tinh thần sảng khoái, thoải mái cho học sinh sau những buổi học
căng thẳng.
Thông qua hoạt động TDTT nhằm rèn luyện cho học sinh về đạo đức, ý thức tổ chức
kỷ luật, tác phong, kỷ năng tổ chức sinh hoạt, hoạt động tập thể, nhằm tạo ra con người vững
vàng, tự tin, linh hoạt trong cuộc sống hiện đại ngày nay.
Phải nói rằng trong những năm gần đây sự đầu tư cho việc tập luyện và huấn luyện
thể thao trong nhà trường đã góp phần không nhỏ cho việc lựa chọn những VĐV có thành
tích cao tham gia thi đấu và mang lại thành tích đáng tự hào cho nước nhà.
Để có những thành công như vậy thì phải có kế hoạch tập luyện cũng như những bài
tập phù hợp chính vì lẽ đó mà Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Phát huy tính tích cực của HS trong
tập luyện môn bóng chuyền”.
III/. MỤC TIÊU.
Mục đích nghiên cứu nhằm lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát
huy tính tích cực cho học sinh THCS. Góp phần rèn luyện sức khỏe, nâng cao thành tích học
tập của học sinh, qua đó tuyển chọn được đội tuyển Bóng chuyền để tham gia các hội thi như
thể thao học đường, Hội khỏe phù đổng cấp Huyện, Tỉnh…
IV/. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG.
1. Đối tượng.
Là học sinh THCS lớp 6,7,8,9 và học sinh đội tuyển năng khiếu.
2. Phạm vi áp dụng.
Học sinh trường THCS TT Gio Linh.
3
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
V/. MỘT SỐ BÀI TẬP, TRÒ CHƠI BỔ TRỢ NHẰM
“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG TẬP MÔN BÓNG CHUYỀN”
1. Một số bài tập bổ trợ
Trong quá trình dạy học cũng như trong huấn luyện tôi thường sử dụng và áp dụng
một số bài tập sau.
-
Chuyền và đệm bóng giữa 2 hoặc nhiều HS.
-
Phát bóng thấp tay chính diện và thấp tay nghiêng mình.
-
Tư thế cơ bản và di chuyển theo hướng chỉ và hiệu lệnh còi.
-
3 bước đà đập bóng treo trên cao.
-
Chuyền bóng vào ô.(Có thể đưa vào trò chơi)
-
Phát bóng trúng đích.(Có thể đưa vào trò chơi)
-
Đứng vòng tròn chuyền và đệm bóng qua 1 người trung tâm.
-
Bật cao tại chổ.
-
Các bài tập phát triển sức mạnh chân, sức mạnh tốc độ
-
Các trò chơi bổ trợ phát triển sức nhanh, sức mạnh
2. Một số trò chơi bổ trợ
a. Trò chơi “ Chạy nhanh chuyền bóng tiếp sức”
b. Trò chơi “ Bắt và chuyền bóng trên cao”
c. Trò chơi “ ”
d. Trò chơi “ ”
2. Giới thiệu:
-
Một số điều luật cơ bản của bóng chuyền.
Luật chơi bóng chuyền
Sân bóng chuyền
4
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
Sự di chuyển người chơi
Bóng chuyền được chơi trên sân dài 18m và rộng 9m, được chia thành hai nửa 9x9m bởi
một lưới rộng 1m đặt giữa sân, cao 2,45m đối với sân bóng nam, và 2,24m đối với sân bóng
nữ.
Có một vạch song song và cách lưới 3m trên phần sân của mỗi đội, được xem là "vạch
tấn công". Vạch "3m" này chia phần sân mỗi đội thành "hàng trước" và "hàng sau". Lần lượt
ta có 3 khu vực: được đánh số như dưới đây, bắt đầu từ khu "1", là vị trí của người giao
bóng.
Sau khi giành được quyền giao bóng, các thành viên của đội phải di chuyển theo chiều
kim đồng hồ, với người chơi lúc trước ở vị trí "2" di chuyển tới vị trí "1" và lần lượt như vậy,
người chơi ở vị trí "1" di chuyển tới vị trí "6".
Sân được bao quanh bởi một diện tích gọi là vùng tự do, rộng ít nhất là 3m và là nơi
người chơi có thể vào và đánh bóng sau khi phát bóng. Mọi vạch thể hiện đường biên của
sân và vùng tấn công được vẽ hoặc sơn trong phạm vi kích thước của sân. Nếu bóng chạm
vào vạch thì được xem như là ở trong. Có một cọc nhỏ đặt tại nơi trực giao của lưới và
đường biên và được xem là đường biên đứng. Bóng chỉ thực sự qua lưới nếu vượt được qua
giữa hai cọc này (hay đường kéo dài vuông góc của nó tới trần nhà) mà không chạm vào
chúng.
Bóng
Bóng chuyền được làm bằng da hoặc da nhân tạo với khí nén bên trong. Nó có hình cầu
và có chu vi 65-67 cm, nặng khoảng 260-280 g. Áp lực bên trong bóng khoảng từ 0.30 tới
0.325 kg/cm2 (4.26 tới 4.61 psi) (294.3 tới 318.82 mbar hoặc hPa).
5
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
Cách chơi
Có 2 đội chơi. Mỗi đội gồm sáu người và một Libero . Để bắt đầu trận đấu, đội giành
quyền giao bóng được quyết định bằng cách tung đồng xu. Người chơi ở đội giao bóng
(người giao bóng) tung quả bóng lên và cố gắng đánh bóng sao cho nó vượt qua lưới và
chạm đất trong phần sân của đối phương. Đội bên kia phải đưa bóng ngược trở lại qua lưới
với nhiều nhất là 3 lần chạm bóng(không kể một lần chắn bóng) và mỗi người không được
chạm bóng hai lần liên tục (trừ 1 lần chắn bóng). Trước khi bóng rời tay, chân không được
chạm đường biên ngang, phải tung bóng lên trước khi phát. Bóng chỉ được phát sau tiếng còi
của trọng tài. Lỗi chạm bóng: là lỗi chạm bóng vượt quá những quy định ở trên. lỗi dính
bóng: là lỗi được đánh giá theo nhận định của trọng tài khi cầu thủ đánh bóng không dứt
khoát, thời gian chạm bóng lâu,khi chuyền bóng lòng bàn tay không được đánh vào bóng...
Các vị trí trên sân bóng chuyền
Gồm các vị trí sau:
-Libero:
Là vị trí chỉ được phòng thủ và thực hiện những động tác cứu bóng, không được phát
bóng và tấn công qua phần sân của đối phương. Kỹ thuật tấn công duy nhất của Libero khi
thi đấu trong nhà có lẽ là tâng bóng dội trần, lợi dụng trọng trường làm một quả bóng vài
trăm gam tăng thành vài kg khi dội từ trần nhà thẳng xuống phần sân đối phương, gây khó
khăn trong việc đỡ bóng. Tuy nhiên đây là một kỹ năng không dễ. Libero được quyền ra vào
sân tự do mà không cần thông báo với trọng tài với mục đích là để cho các chủ công vào
nghỉ.
-Chuyền hai:
Là vị trí chuyền bóng cho đồng đội một cách thuận lợi nhất để tấn công sang phần sân
của đối phương, chủ yếu là chuyền ỏ các vị trí số 2, 3, 4 và ít khi ở vị trí số 5. Thường
chuyền chính ở vị trí số 3, còn hai tay đập bóng ở hai bên: 2 và 4. - chu công; là vị trí quan
trọng, người chơi cần phải có sức bật tốt, cần có chiều cao tốt, phải có lực ở cổ tay, cần linh
hoạt trên sân.
Cách tính điểm:
6
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
Bóng chuyền trong nhà: thi đấu theo thể thức 5 ván thắng 3. Đội nào đạt 25 điểm trước
và phải tạo khoảng cách ít nhất 2 điểm với đội kia thì đội dó sẽ thắng ván đó. Riêng ván thứ
5 chỉ đánh tới điểm 15.
-
Một số giải bóng chuyền tiêu biểu trong nước và quốc tế.
Giải Bóng chuyền VĐQG, Giải Bóng chuyền nữ Quốc tế VTV Bình Điền.
-
Một số vân động viên nổi tiếng. Ngô Văn Kiều, Từ Thanh Thuận, Nguyễn Hữu Hà,
Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Trần Thị Thanh Thúy, Đỗ
Thị Minh, Bùi Thị Ngà, Phạm Thị Yến, Phạm Thị Thu Trang…
Qua một số bài tập bổ trợ và một số trò chơi mà tôi giới thiệu ở trên có thể áp dụng cho
tất cả các khối, lớp, đặc biệt là các trò chơi vừa tạo tính vui vẽ, thoải mái, gây hứng thú cho
người học, trò chơi được áp dụng vừa chơi lại vừa học nên có tác dụng rất lớn đến sự thành
công của bài học cũng như trong công tác huấn luyện.
Từ những bài tập những phương pháp mà tôi đã áp dụng trong nhiều năm qua mà tôi
cho là mang lại kết quả rất đáng kể, chính vị vậy hôm nay tôi mạnh dạn đưa ra dạy chuyên
đề để các Đ/c góp ý, xây dựng để cho chuyên đề của tôi được hoàn thiện và áp dụng rộng rải
hơn.
7
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
VI/. NỘI DUNG TIẾT DẠY.
TÊN BÀI DẠY
MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG
TẬP LUYỆN NỘI DUNG BÓNG CHUYỀN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bóng chuyền: Biết cách đệm bóng, chuyền bóng, phát bóng thấp tay (nữ), phát
bóng cao tay (nam). Biết: Một số bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
trong tập luyện nội dung bóng chuyền.
2. Kĩ năng: HS Thực hiện cơ bản chính xác các kĩ thuật trong bóng chuyền.
Chuyền bóng cao tay bằng hai tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay chính diện, phát
bóng cao tay chính diện và nắm được một số bài tập tập luyện
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, kỷ luật trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phân nhóm quay vòng + Đồng loạt.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 01 còi, 01 thước dây, 01 đồng hồ, 10 bóng chuyền.
2. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể dục, vệ sinh sân bãi.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
NỘI DUNG
1. Phần mở đầu:
LVĐ
4 Phút
Nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
2'
Phổ biến nội dung, yêu cầu bài
2'
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
x x x x x x x x x x
▲GV
x x
x
học.
2. Phần cơ bản:
37 phút
2.1. Khởi động:
9'
G.v
8
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
a) Khởi động chung:
5'
- Tay cao, tay ngực, lườn, vặn 2l x 8 nhịp
mình, gập thân.
1 đt
- Xoay cổ tay, cổ chân, gối, hông,
khuỷu tay, cánh tay.
- Ép dọc, ép ngang, căng cơ.
* Yêu cầu: Nghiêm túc, nóng
người.
b) Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
3'
- Chạy nâng cao đùi.
2 lần
- Chạy đạp sau.
15m
đt
- Chạy tăng tốc.
* Yêu cầu: Phối hợp nhịp nhàng.
2.2 Bài cũ: Thực hiện kĩ thuật
phát bóng cao tay chính diện
(nam), thấp tay (nữ).
1'
* Yêu cầu: Tương đối chính xác .
2.3. Học bài mới:
a) Trò chơi: Bật nhảy vào ô
xxxxxx
Chuyền bóng tiếp sức
xxxxxx
* Yêu cầu: Chơi đúng luật, nhiệt
tình, phối hợp nhịp nhàng.
28 phút
xxxxxx
4'
xxxxxx
b) Bóng chuyền:
Phân nhóm quay vòng
- Học:
+ Một số bài tập nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh trong
+ Nhóm 1:
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang
9
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
tập luyện nội dung bóng chuyền.
quay mặt vào nhau.
10'
Bài tập 1:
* Yêu cầu: Thực hiện đúng kĩ
x
thuật các bài tập, tập luyện tích
cực
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bài tập 2:
x
x
x
x
x
Bài tập 3:
x
x
x
x
x
x
x
x
+ Nhóm 2
- Ôn:
+ Bóng chuyền:
+ Đệm bóng
+ Chuyền bóng
x x
x x
x x
x x
+ Phát bóng cao tay chính diện
x x
x x
(nam).
x x
- GV quan sát sữa sai.
x x
+ Phát bóng thấp tay chính diện
và nghiêng mình (nữ).
* Yêu cầu: Thực hiện tương đối
chính xác các động tác về biên độ,
10’
- Sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung.
10
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
phối hợp nhịp nhàng.
2.4. Củng cố: + Một số bài tập.
2.5. Thả lỏng: + Hít thở sâu
+ Rũ mềm cơ thể.
- Đội hình hàng ngang GV củng cố
* Yêu cầu: Tích cực, nghiêm túc.
lại nội dung bài dạy.
2'
3. Phần kết thúc:
x
2’
x
Nhận xét: + Khả năng học tập.
x
x
x
+ Ý thức tổ chức kỉ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
luật.
Bài tập về nhà: - Luyện tập các
4 phút
bài tập đã học.
1'
- Chuyền, đệm, phát bóng vào
tường.
2'
Dặn dò: Giờ sau học nhảy cao,
bóng chuyền.
1'
E. RÚT KINH NGHIỆM : .........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
VII/. MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ BÓNG
CHUYỀN LỚP 9:
Nội dung
Câu hỏi/bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
tập đánh
(mô tả yêu
(mô tả yêu
thấp
(mô tả yêu cầu
giá kiến
cầu cần đạt)
cầu cần đạt)
(mô tả yêu
cần đạt)
11
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
thức, kỷ
cầu cần đạt)
năng
Chuẩn KT,
Câu hỏi trắc
KN
nghiêm/ tự
- Biết tên và
luận
cách thực hiện
- Kể tên 1 hay
Học sinh nhận
Học sinh trình
Học sinh trình
Hs trình bày được
một số bài tập,
nhiều bài tập
diện đúng tên
bày được 2-3
bày được nhiều
nhiều bài tập và giải
kỷ thuật, trò
bổ trợ của
bài tập bổ trợ.
bài tập
bài tập và có
thích, phân tích
chơi, động tác
bóng chuyền
thể giải thích
được các bài tâp
bổ trợ trong
mà em biết?
được nhưng
tương đối đầy đủ,
chưa đầy đủ
có thể sửa sai được
bóng chuyền:
( Đệm bóng,
cho mình và các
chuyền bóng
bạn
cao tay, phát
bóng thấp tay
- Trong bóng
H/S kể được
H/S kể được
H/S kể được
H/S kể được tên 5
chính diện,
chuyền có
tên 5 nội
tên 5 nội dung
tên nội dung,
nội dung, thực hiện
phát bóng
mấy nội dung
dung( Di
Và phân tích
thực hiện và
và phân tích được 5
thaaos tay
cơ bản, phân
chuyển,
được 3 nội
phân tích được
nội dung đầy đủ. Có
nghiêng mình,
tích các nội
chuyền bóng,
dung
5 nội dung tuy
thể sửa sai cho
đập bóng theo
dung?
đệm bóng,
còn chưa đầy
mình và các bạn
phương lấy đà
phát bóng ,
đủ.
và cách di
dập bóng).
chuyển).
- Kỷ thuật
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện được
phát bóng thấp được động tác
được động tác
được động tác
động tác phát bóng,
tay chính
phát bóng
phát bóng
phát bóng, vị trí vị trí tiếp xúc, phân
diện?
nhưng chưa
Và xác định
tiếp xúc giữa
xác định được
được vị trí tiếp tay với bóng,
trong quá trình phát
vị trí tiếp xúc
xúc nhưng còn phân tích đước
bóng, có thể tự sữa
với bóng.
thiếu sót
các bước trong
sai cho mình và các
quá trình phát
bạn.
tích được các bước
12
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
bóng nhưng
còn thiếu sót
VIII/. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÓNG CHUYỀN( PHÁT BÓNG THẤP TAY
NGHIÊNG MÌNH).
Câu hỏi/bài tập
Nhận biết (mô tả
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
đánh giá kiến
yêu cầu cần đạt)
(mô tả yêu cầu cần
(mô tả yêu cầu cần
(mô tả yêu cầu cần
đạt)
đạt)
đạt)
thức, kỷ năng
Câu hỏi trắc
nghiêm/ tự luận
- Chuẩn bị
Hs trình thực hiện
Học sinh biết tư
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
được Tư thế chuẩn
thế chuẩn bị.
được tư thế chuẩn
được tư thế chuẩn
bị tương đối đúng,
bị nhưng chưa
bị, có thể giải thích có thể sửa sai được
chính xác
được nhưng chưa
cho mình và các
đầy đủ
bạn
40% = 4.0đ
- Động tác phát
10% = 1đ
H/S biết cách thực
10% = 1đ
H/S biết và trình
10% = 1đ
H/S thực hiện cơ
10% = 1đ
H/S thực hiên
bóng
hiện động tác phát
bày được động tác
bản được động tác
được động tác phát
bóng.
phát bóng.
phát bóng nhưng
bóng có thể tự sữa
vẩn còn thiếu sót.
sai và biết cách
giúp đỡ bạn khác.
60% = 6đ
100% = 10đ
15% = 1.5đ
25%= 2.5đ
15% = 1.5đ
25% = 2.5đ
15% = 1.5đ
25% = 2.5đ
15% = 1.5đ
25% = 2.5đ
* Theo thông tư số 58/2001/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 về việc đánh giá
xếp loại học sinh đối với môn TD là Đ (Đạt) và CĐ (Chưa đạt)
- Đạt yêu cầu:
+ Thực hiện cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỷ năng đối với nội dung
trong bài kiểm tra
+ Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rỏ rệt trong thực hiện các yêu cầu
chuẩn kiến thức, kỷ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra
13
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
- Chưa đạt yêu cầu (CĐ)
+ Các trường hợp còn lại
IX/.KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Tiết 1:
- Ôn:
+ Một số bài tập bổ trợ kỷ thuật.
+ Chuyền và đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay chính diện.
Tiết 2:
- Ôn:
+ Một số bài tập bổ trợ kỷ thuật.
+ Chuyền và đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay chính diện.
+ Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
Tiết 3:
- Ôn:
+ Chuyền và đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình.
- Phát bóng cao tay chính diện.
Tiết 4:
- Ôn.
+ Chuyền và đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình.
+ Phát bóng cao tay chính diện.
- Đấu tập.
Tiết 5:
- Ôn.
+ Chuyền và đệm bóng.
14
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình(Đối với nữ).
+ Phát bóng cao tay chính diện(Đối với nam).
- Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.
- Đấu tập.
Tiết 6:
- Ôn.
+ Chuyền và đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình(Đối với nữ).
+ Phát bóng cao tay chính diện(Đối với nam).
+ Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.
- Đấu tập.
- Giới thiệu luật bóng chuyền.
Tiết 7:
- Ôn.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình(Đối với nữ).
+ Phát bóng cao tay chính diện(Đối với nam).
+ Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.
- Đấu tập.
- Giới thiệu luật bóng chuyền.
Tiết 8,9:
- Ôn.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình(Đối với nữ).
+ Phát bóng cao tay chính diện(Đối với nam).
+ Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.
- Đấu tập.
Tiết 10,11:
- Ôn.
+ Phát bóng thấp tay chính diện và nghiêng mình(Đối với nữ).
15
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH
Chuyªn ®Ò: MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
TRONG MÔN BÓNG CHUYỀN
+ Phát bóng cao tay chính diện(Đối với nam).
+ Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.
- Đấu tập.
Tiết 12:
Kiểm tra.
X/. KẾT LUẬN
Bóng chuyền là một môn thể thao khá phổ biến và có tác dụng rất lớn trong sự
phát triển các tố chất của con người.
Chuyên đề “Một số bài tập phát huy tính tích cực của HS” để nâng cao thành tích
trong môn bóng chuyền tôi đã áp dụng một số bài tập bổ trợ và một số trò chơi vận
động chắc chắn sẻ mang lại một số kỹ thuật, kỷ năng kỷ xảo vận động cũng như thành
tích cho học sinh.
Việc áp dụng đề tài chắc không thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, rất mong ý
kiến xây dựng, bổ sung của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn, sát thực
hơn với điều kiện thực tiễn nhà trường, từng đối tượng học sinh và được áp dụng rộng
rải hơn./.
Gio linh, ngày 09 tháng 03 năm 2016
Người báo cáo
Nguyễn Hữu Thành
16
Người báo cáo: NGUYỄN HỮU THÀNH