Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức văn hóa xã hương lâm, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 13 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
VĂN HĨA XÃ HƯƠNG LÂM HUYỆN HIỆP HỊA
TỈNH BẮC GIANG

Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa

HÀ NỘI – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân cùng sự giúp đỡ của bà
Nguyễn Thị Thanh Hải – Trưởng ban văn hóa xã Hương Lâm. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước đây. Những phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Nga


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi xin gửi


lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo bộ
môn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn
Thị Thanh Xuân là giảng viên đã hướng dẫn tôi trong q trình tơi nghiên cứu
và hồn thiện đề tài “Nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức văn hóa xã
Hương Lâm huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang”.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân xã Hương Lâm huyện
Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang nói chung và Trưởng ban Văn hóa - Xã Hội bà
Nguyễn Thị Thanh Hải nói riêng đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu
điền dã tại địa phương.
Với kiến thức còn hạn hẹp bài viết khơng tránh khỏi thiếu sót mong
thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến để bài viết hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NGUÔN NHÂN LỰC ................ 8

1.1. Lịch sử tư tưởng về quản lý nguồn nhân lực .....................................8
1.1.1. Trên Thế Giới .................................................................................8
1.1.2. Việt Nam.......................................................................................15
1.2. Các khái niệm liên quan ...................................................................17
1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý nguồn nhân lực ..........................17
1.2.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực văn hóa ...................................20
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bồi dưỡng và đào tạo con người
Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức hành chính ...................24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CƠNG CHỨC VĂN HĨA
XÃ HƯƠNG LÂM HUYỆN HIỆP HỊA TỈNH BẮC GIANG .............................. 26


2.1. Khái quát về vị trí địa lí, kinh tế và văn hóa – xã hội của xã Hương Lâm
huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang .............................................................26
2.1.1. Về vị trí địa lí ................................................................................26
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội ...............................................26
2.2. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức của xã Hương
Lâm huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang.....................................................28
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính cấp xã.....................................28
2.3. Đặc thù cán bộ, cơng chức trong lĩnh vực văn hóa..........................32
2.4. Quy trình tuyển dụng và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức văn hóa
Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Quy trình tuyển dụng cán bộ, cơng chức văn hóa ..........................37
2.4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức văn hóa ...............43
2.5. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức văn hóa xã
Hương Lâm ..............................................................................................49
2.5.1. Trình độ chun mơn - nghiệp vụ .................................................49
2.5.2. Hiệu quả thực thi công vụ .............................................................51


2.5.3. Phẩm chất chính trị và đạo đức cơng vụ ........................................53
2.5.4. Về chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng và kỹ luật ..................54
2.5.5. Cán bộ, cơng chức văn hóa đảm nhiệm nhiều công việc................55
2.6. Đánh giá.............................................................................................56
2.6.1. Những thuận lợi ............................................................................56
2.6.2. Những khó khăn ............................................................................57
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ,
CƠNG CHỨC VĂN HĨA XÃ HƯƠNG LÂM HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG

......................................................................................................................... 60
3.1. Nguyên nhân......................................................................................60
3.1.1. Nguyên nhân khách quan ..............................................................60

3.1.2. Nguyên nhân chủ quan ..................................................................63
3.2. Các nhóm giải pháp ..........................................................................64
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 72
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 75


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự thành cơng của q trình phát triển kinh tế ở nước ta địi hỏi ngồi mơi
trường chính trị ổn định, phải có những nguồn lực cần thiết như con người, tài
nguyên thiên nhiên….Các nguồn lực này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cùng
tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong đó con người
giữ vai trị quyết định. Đối với tất cả các tổ chức dù là nhà nước hay tư nhân thì
cùng sẽ khơng thể phát triển nhanh chóng được nếu chỉ tiếp thu những tiến bộ về
khoa học kĩ thuật hiện đại mà bỏ quên mất yếu tố con người.
Trong quá trình hình thành và phát triển đất nước, thực tiễn lịch sử cho thấy
cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức văn hóa nói riêng giữ một vị trí
quan trọng trong bộ máy hành chính nhà nước, đặc biệt là cán bộ cơng chức cấp cơ
sở. Bởi vì họ được ví như là những cây cầu nối giữa các cấp chính quyền với quần
chúng nhân dân địa phương. Họ là những người truyền tải thông tin và tiến hành
thực hiện những chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước về lĩnh
vực văn hóa trong quần chúng nhân dân như tuyên truyền và thực hiện xây dựng
đời sống văn hóa, cổ vũ các phong trào thể dục thể thao.….Đồng thời họ cũng là
những người đại diện cho quần chúng nhân dân đề xuất, trình lên các cấp chính
quyền về thực trạng cũng như những nhu cầu về văn hóa của người dân nhằm đáp
ứng và ngày càng nâng cao đời sống văn hóa cho họ.
Tuy nhiên các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa khơng thể đạt được hiệu quả
nếu thiếu đi đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ và năng lực chun mơn cao.
Nhận thức rõ điều này Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc xây dựng và

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở.


Những năm qua, mặc dù chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức văn hóa cấp xã
đã có những cải thiện đáng kể, từng bước được nâng cao nhưng trên thực tế thì chất
lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức văn hóa xã Hương Lâm vẫn cịn tồn tại rất
nhiều diểm hạn chế, bất cập chưa xứng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp dổi
mới hiện nay như: Chun mơn cịn yếu, đơi khi cịn chưa phù hợp với nhu cầu và vị
trí việc làm, chất lượng cán bộ, công chức chưa đáp ứng được yêu cầu của công
việc, cơ sở vật chất phục vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn hạn chế, chưa có
chính sách thoả đáng để thu hút cán bộ, công chức có trình độ cao. Trước u cầu
mới của hội nhập văn hóa quốc tế, địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ cơng chức văn
hóa đáp ứng u cầu về chất lượng, để quản lý. Và đó cũng là lý do tôi chọn nghiên
cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức văn hóa xã Hương Lâm,
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ, công chức đã được rất nhiều người,
nhiều nhà khoa học quan tâm. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, các
đề án, các tài liệu, sách giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí bàn đến vấn đề
này. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan như:
1. “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” (2001), của
PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, Nxb Chính trị Quốc gia.
2. “Qui định pháp luật về cán bộ, công chức và tuyển dụng cán bộ, công
chức” (2003), của tác giả Phương Hoa, Nxb Lao động xã hội.
3. “Sổ tay nghiệp vụ thông tin – cổ động dành cho cán bộ văn hóa cơ sở”
(2013), của tác giả Lê Hữu Cảnh, Nxb Văn hóa dân tộc.



4. “Tiêu chuẩn chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị
trấn” (2005), của tác giả Trần Kim Dung, Nxb Lao động.
Một số nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Văn hóa Hà
Nội cũng lên quan đến vấn đề quản lí nguồn nhân lực văn hóa như:
1. Khóa luận tốt nghiệp khoa Quản lí văn hóa của tác giả Phan Thị Anh:
“Cơng tác quản lí nguồn nhân lực tại trung tâm văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế”
(2010).
2. Khóa luận tốt nghiệp khoa Quản lí văn hóa của tác giả Nguyễn Thị Thu:
“Tìm hiểu hoạt động quản lí nguồn nhân lực tại phịng văn hóa và thơng tin huyện
Đơng Triều tinh Quảng Ninh” (2014).
Những cơng trình nghiên cứu về nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức nói
chung, cán bộ, cơng chức văn hóa cấp cơ sở nói riêng được nghiên cứu ở nhiều địa
phương khác nhau trên đất nước Việt Nam và đều xuất phát từ nhiều góc độ khác
nhau. Nhưng vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ, công chức văn hóa xã Hương
Lâm huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang thì chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập
tới. Chính vì vậy với mục đích góp phần đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm
khắc phục mặt hạn chế để nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức văn hóa xã
Hương Lâm huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang hoạt động ngày càng có hiệu quả.
3. Mục đích và nhiệm vụ
 Mục đích
Dựa trên những luận cứ khoa học, chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về đội ngũ cán bộ, công chức và thực tiễn ở xã
Hương Lâm để phân tích thực trạng và về chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức
văn hóa xã Hương Lâm. Từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức của xã Hương Lâm huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc


Giang hiện nay. Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của đội ngũ
này cũng như chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở của xã.
 Nhiệm Vụ

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức văn
hóa xã Hương Lâm.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức
văn hóa xã Hương Lâm trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng
Đề tài tập trung nghiên cứu về trình độ học vấn; trình độ chun mơn nghiệp
vụ; hiệu quả thực thi công vụ; đạo đức; và một số vấn đề khác có liên quan đến đội
ngũ cán bộ, cơng chức văn hóa của xã Hương Lâm.
 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Hương Lâm huyện Hiệp
Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng một số biện pháp nghiên cứu như sau:
 Phương pháp phỏng vấn
 Phương pháp khảo sát thực địa
 Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu
6. Đóng góp của đề tài


Bài nghiên cứu nhằm đóng góp một phần nhỏ kiến thức trong việc nâng cao
chất lượng cán bộ, công chức văn hóa xã Hương Lâm
Tạo ra một cái nhìn khách quan về thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức văn
hóa cấp cơ sở.
Đề xuất 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức văn hóa
xã Hương Lâm.
7. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo bài nghiên cứu
khoa học gồm 3 chương như sau :

Chương 1: Cơ sở lí thuyết về quản lý nguồn nhân lực
Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực cán bộ, công chức văn hóa xã Hương
Lâm huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức
văn hóa xã Hương Lâm huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Anh (2010), Công tác quản lí nguồn nhân lực tại trung tâm văn hóa
thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp, khoa Quản lí văn
hóa Đại học Văn hóa Hà Nội.
2. Trần Chính (2004), Đào tạo cán bộ thơng tin cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
3. Phan Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo Dục.
4. Nguyễn Trọng Điền (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Toàn tập lần thứ VI, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Toàn tập lần thứ VII, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Phương Hoa (2003), Những qui định cấm của pháp luật đối với cán bộ công
chức, Nxb Lao động - Xã hội.
11. Hồ Chí Minh (1984), Tồn Tập, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội.



13. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Cính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.
15. Phan Văn Tú (2014), Khoa học quản lý và quản lý văn hóa, Trường Đại học
Văn Hóa Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Lan Thanh (2009), Quản lí nguồn nhân lực trong tổ chức văn hóa
nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng
cán bộ,công chức đội ngũ cán bộ,cơng chức trong thời kì đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số
22//2008/QH12 Luật cán bộ, công chức.
19. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Chính phủ Về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối
với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động
không chuyên trách ở cấp xã.
20. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2015), Kế hoạch tuyển
dụng công chức cấp xã 2015.
21. Uỷ ban nhân dân xã Hương Lâm huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang (2015), Báo
cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh và sự điều
hành của UBND xã năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016.
22. Hồng Thị Bình, Về việc biên soạn nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng
chun mơn, quản lý nhà nước phần Văn hóa dùng bồi dưỡng cơng chức
Văn hóa - Xã hội phường, thị trấn, < />

chuyen-mon,-quan-ly-nha-nuoc-phan-Van-hoa-dung-b%C3%B4i-duongcong-chuc-Van-hoa---Xa-hoi-phuong,-thi-tran..html >,

(Ngày truy cập


23/04/2014).
23. Hương Lâm-Hiệp Hòa ,
< />Hi%E1%BB%87p_H%C3%B2a >, (Ngày truy cập 05/10/2-15).
24. Đoàn Thế Hanh, Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
< , (Ngày truy cập 10/9/2012).
25. Theo Saga, Ba hoc thuyết quản trị nhân sự của phương tây,
< (Ngày truy cập 01/09/2014).
26. Tuấn minh, Bộ máy quan liêu,
< />C3%AAu>, (Ngày truy cập 12/09/2015).



×