Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ôn tập môn HÓA LỚP 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.86 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. LÝ THUYẾT
BÀI 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào
a) Tác dụng với nước(H2O)“thường có Na2O, K2O, BaO, CaO”

→

→
Na2O + H2O
2NaOH
K2O + H2O
2KOH

→

→
BaO + H2O
Ba(OH)2
CaO + H2O
Ca(OH)2
b) Tác dụng với axit (HCl, H2SO4, …)

→

→
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4


CuSO4 + H2O

→

→
FeO + 2HCl
FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4
FeSO4 + H2O

→

→
Fe2O3 + 6HCl
2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3H2O

→

→
MgO + 2HCl
MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4
MgSO4 + H2O

→

→
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2O

→

→
K2O + 2HCl
2KCl + H2O
K2O + H2SO4
K2SO4 + H2O
c) Tác dụng với oxit axit (CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2,...)“thường có Na2O, K2O, BaO, CaO”

→

→
Na2O + CO2
Na2CO3
Na2O + SO2
Na2SO3

→

→
Na2O + SO3
Na2SO4
3Na2O + P2O5
2Na3PO4

→


→
Na2O + N2O5
2NaNO3
Na2O + SiO2
Na2SiO3

→

→
BaO + CO2
BaCO3
BaO + SO2
BaSO3

→

→
BaO + SO3
BaSO4
3BaO + P2O5
Ba3(PO4)2

→

→
BaO + N2O5
Ba(NO3)2
BaO + SiO2
BaSiO3
2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào

a) Tác dụng với nước (H2O) “thường CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2”

→

→
CO2 + H2O
H2CO3
SO2 + H2O
H2SO3

→

→
SO3 + H2O
H2SO4
P2O5 + 3H2O
2H3PO4

→

→
N2O5 + H2O
2HNO3
SiO2 + H2O
H2SiO3
b) Tác dụng với bazơ“thường CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2” tác dụng”NaOH, KOH, Ca(OH) 2,
Ba(OH)2”

→


→
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
1


SO2 + 2NaOH
SO3 + 2NaOH


→

→

P2O5 + 6NaOH
N2O5 + 2NaOH

Na2SO3 + H2O
Na2SO4 + H2O


→

→

2Na3PO4 + 3H2O
2NaNO3 + H2O



→

SO2 + Ca(OH)2
SO3 + Ca(OH)2


→

CaSO3 + H2O


→

CaSO4 + H2O

→
P2O5 + 3Ca(OH)2
Ca3(PO4)2 + 3H2O

→
N2O5 + Ca(OH)2
Ca(NO3)2 + H2O

→
SiO2 + Ca(OH)2
CaSiO3 + H2O

SiO2 + 2NaOH
Na2SiO3 + H2O

c) Tác dụng với oxit bazơ (giống 1.c)
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO, Fe2O3,…
2. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2,…
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước
Ví dụ: ZnO, Al2O3, Cr2O3, (ít gặp BeO, PbO, SnO2)

→

→
ZnO + 2HCl
ZnCl2 + H2O
ZnO + 2NaOH
Na2ZnO2 + H2O

→

→
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O

→

→
Cr2O3 + 6HCl

2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH
2NaCrO2 + H2O
4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ và
nước
Ví dụ: CO, NO, N2O
BÀI 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (CaO)
Canxi oxit có công thức hóa học là CaO, tên thông thường là vôi sống. Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ

I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
• Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (khoảng 28550C)
• Canxi oxit có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ. Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng
minh
1. Tác dụng với nước (H2O)

2


Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng canxi hiđroxit Ca(OH) 2, tan ít trong
nước

→
Phương trình hóa học: CaO + H2O
Ca(OH)2 (ít tan)
2. Tác dụng với axit (HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4,…)

Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra canxi clorua CaCl2, tan trong nước

→

Phương trình hóa học: CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O

→
Ví dụ. CaO + H2SO4
CaSO4 + H2O

→
CaO + 2HNO3
Ca(NO3)2 + H2O

→
3CaO + 2H3PO4
Ca3(PO4)2 + 3H2O
3. Tác dụng với oxit axit(CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2,...)

→

→
CaO + CO2
CaCO3
CaO + SO2
CaSO3

→

→
CaO + SO3
CaSO4
3CaO + P2O5

Ca3(PO4)2

→

→
CaO + N2O5
Ca(NO3)2
CaO + SiO2
CaSiO3
Canxi oxit sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên
II. CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?
- Dùng công nghiệp luyện kim và nguyên liệu cho công nghiệp hóa học
- Khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,…
III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO?
1. Nguyên liệu
Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là đá vôi. Chất đốt là than đá, củi, dầu, khí tự nhiên,…
2. Các phản ứng hóa học xảy ra
Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit, phản ứng tỏa nhiều nhiệt:
0

t
→

C + O2
CO2
Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống (nhiệt độ trên 9000C)
0

t
→


CaCO3
CaO + CO2
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Lưu huỳnh đioxit còn được gọi là khí sunfurơ, có công thức hóa học là SO2
I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
• Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp,…) nặng hơn không
64 

d =

29 

khí
3


• Lưu huỳnh đioxit có tính chất hóa học của oxit axit
1. Tác dụng với nước (H2O)

→
SO2 + H2O
H2SO3
SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit
2. Tác dụng với bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)

→

→
SO2 + 2NaOH

Na2SO3 + H2O
SO2 + 2KOH
K2SO3 + H2O

→

→
SO2 + Ca(OH)2
CaSO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2
BaSO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO)

→

→
SO2 + Na2O
Na2SO3
SO2 + K2O
K2SO3

→

→
SO2 + CaO
CaSO3
SO2 + BaO
BaSO3
II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?
- Sản xuất H2SO4

- Làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm mốc,…
III. ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO?
1. Trong phòng thí nghiệm
Cho muối sunfit tác dụng với axit (dung dịch HCl, H 2SO4), thu khí SO2 vào lọ bằng cách đẩy không
khí

→
Na2SO3 + H2SO4
Na2SO4 + SO2 + H2O

Cách khác: Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
0

t
→

Cu + 2H2SO4 (đặc)
CuSO4 + SO2 + 2H2O
2. Trong công nghiệp
• Đốt lưu huỳnh trong không khí:
0

t
→

S + O2
SO2
• Đốt quặng pirit sắt (FeS2):
0


t
→

4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị

4


Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại

→

→
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2

→

→
2Al + 6HCl
2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2

Ví dụ: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl

Hiện tượng: Kim loại Zn bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra

→
Phương trình hóa học: Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
Nhớ: Cu, Ag, Hg, Au, Pt không tác dụng HCl, H2SO4 loãng
3. Axit tác dụng với bazơ
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2
Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam

→
Phương trình hóa học: H2SO4 + Cu(OH)2
CuSO4 + 2H2O
Thí nghiệm 2:Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2
Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lá cây

→
Phương trình hóa học: 2HCl + Cu(OH)2
CuCl2 + 2H2O
Nhớ: FeCl2 dung dịch màu lục nhạt
FeCl3 dung dịch màu vàng nâu
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3
Hiện tượng: Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nâu

→
Phương trình hóa học: Fe2O3 + 6HCl
2FeCl3 + 3H2O

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch axit HNO3 vào ống nghiệm chứa CuO
Hiện tượng: CuO bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu xanh lam

→
Phương trình hóa học: CuO + 2HNO3
Cu(NO3)2 + H2O
II. AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại:
- Axit mạnh như: HCl, HNO3, H2SO4, HBr,…
5


- Axit yếu như: H2S, H2CO3, H2SO3, H3PO4,…

→
Ví dụ: CuS + HCl
CuCl2 + H2S
Chứng tỏ axit HCl mạnh hơn axit H2S
BÀI 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl)
1. Tính chất
a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
b) Tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Hg, Au, Pt)

→

→
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
2Al + 6HCl

2AlCl3 + 3H2

→
Cu + HCl
không xảy ra
c) Tác dụng với bazơ

→

→
HCl + NaOH
NaCl + H2O
2HCl + Ca(OH)2
CaCl2 + 2H2O

→

→
3HCl + Al(OH)3
AlCl3 + 3H2O
2HCl + Cu(OH)2
CuCl2 + 2H2O
d) Tác dụng với oxit bazơ

→

→
2HCl + FeO
FeCl2 + H2O
6HCl + Fe2O3

2FeCl3 + 3H2O

→

→
2HCl + CuO
CuCl2 + H2O
2HCl + Na2O
2NaCl + H2O
e) Tác dụng với muối

→

→
HCl + AgNO3
AgCl + HNO3
HCl + FeS
FeCl2 + H2S

→

→
2HCl + Na2CO3
2NaCl + CO2 + H2O 2HCl + CaSO3
CaCl2 + SO2 + H2O
2. Ứng dụng
- Điều chế các muối clorua
- Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm,…

A. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước (khối lượng riêng bằng 1,83 g/cm 3
ứng với nồng độ 98%), không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Chú ý: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.
Làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc có một số tính chất hóa học khác nhau
6


1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit (giống axit clohiđric)
a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
b) Tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Hg, Au, Pt)

→

→
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2

→
Cu + H2SO4
không xảy ra
c) Tác dụng với bazơ

→


→
H2SO4 + 2NaOH
Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + Ca(OH)2
CaSO4 + 2H2O

→

→
3H2SO4 + 2Al(OH)3
Al2(SO4)3 + 6H2O
H2SO4 + Cu(OH)2
CuSO4 +2H2O
d) Tác dụng với oxit bazơ

→

→
H2SO4 + FeO
FeSO4 + H2O
3H2SO4 + Fe2O3
Fe2(SO4)3 + 3H2O

→

→
H2SO4 + CuO
CuSO4 + H2O
H2SO4 + Na2O

Na2SO4 + H2O
e) Tác dụng với muối

→

→
H2SO4 + Ca(OH)2
CaSO4 + 2H2O
H2SO4 + Ba(OH)2
BaSO4 + 2H2O
2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
a) Tác dụng với kim loại

TN1
TN2
Thí nghiệm 1: Cho lá đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 loãng rồi đun nóng
Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy ra
0

t
→

Phương trình hóa học: Cu + H2SO4 (loãng)
không xảy ra
Thí nghiệm 2: Cho lá đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 đặc rồi đun nóng
Hiện tượng: Lá đồng bị hòa tan một phần cho chất lỏng có màu xanh lam và có khí không
màu, mùi hắc thoát ra
0

Phương trình hóa học: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng)

b) Tính háo nước

7

t
→

CuSO4 + SO2 + 2H2O


Thí nghiệm: Cho một ít đường (hoặc bông, vải) vào đáy cốc (hoặc ống nghiệm) rồi thêm từ từ một
ít H2SO4 đặc vào
Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng
thành khối màu đen xốp bị bót khí đẩy lên khỏi miệng cốc, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt
2SO 4 đăc
H
→
Phương trình hóa học: C12H22O11
11H2O + 12C
Nhận xét: H2SO4 đặc có tính háo nước
III. ỨNG DỤNG
- Phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy rửa, giấy, sợi, sơn, phân bón
- Dầu mỏ, thuốc nổ, ắc quy, dược phẩm, thuốc trừ sâu
IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
Trong công nghiệp: được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc
Nguyên liệu: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí và nước
Có 3 công đoạn:
- Sản xuất SO2 (đốt S hoặc FeS2)
0


t
→

0

t
→

S + O2
SO2 hoặc 4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
0
- Sản xuất SO3 (oxi hóa SO2 có xúc tác V2O5 ở 450 C)
t0
→
V2O5

2SO2 + O2
2SO3
- Sản xuất H2SO4 (tác dụng H2O)

→
SO3 + H2O
H2SO4
V. NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Thí nghiệm: Cho dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Na2SO4
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện cả 2 ống nghiệm

→
Phương trình hóa học:

BaCl2 + H2SO4
BaSO4 + 2HCl

→
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4 + 2NaCl
Nhận xét: Để nhận biết axit sunfuric hay muối sunfat ta có thể dùng dung dịch BaCl 2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2,
CaCl2, Ca(NO3)2, Ca(OH)2
BÀI 5. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
1. Tính chất hóa học của oxit

2. Tính chất hóa học của axit

8


BÀI 6. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT (SGK)
BÀI 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh
- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit (đã biết Bài 1, mục 2)
Thường: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2(bazơ tan hay kiềm) tác dụng với oxit axit CO 2, SO2, SO3, P2O5,
N2O5, SiO2

→

→
Ví dụ: 2NaOH + SO2

Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5
Ca3(PO4)2 + 3H2O

→

→
2KOH + SO3
K2SO4 + H2O
Ba(OH)2 + N2O5
Ba(NO3)2 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit (đã biết Bài 3, mục 3)
Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa

→

→
Ví dụ: KOH + HCl
KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3
Cu(NO3)2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Bazơ tan: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2; còn lại là bazơ không tan
0

Cu(OH)2

0

t

→

CuO + H2O

Mg(OH)2

t0

2Al(OH)3

→

Fe(OH)2

MgO + H2O

t0

Al2O3 + 3H2O

Zn(OH)2

→

t0

→

t
→


ZnO + H2O

t0

FeO + H2O

2Fe(OH)3

t0

→
t0

→
không xảy ra
Ca(OH)2
không xảy ra
BÀI 8. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐROXIT (NaOH)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
- Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết
sức cẩn thận
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Đổi màu chất chỉ thị
- Đổi màu quỳ tím thành xanh
- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng với axit


→

→
NaOH + HCl
NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4
Na2SO4 + 2H2O

→

→
NaOH + HNO3
NaNO3 + H2O
3NaOH + H3PO4
Na3PO4 + 3H2O
NaOH

→

Fe2O3 + 3H2O

9


3. Tác dụng với oxit axit (CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2)

→

→
2NaOH + CO2

Na2CO3 + H2O
2NaOH + SO2
Na2SO3 + H2O

→

→
2NaOH + SO3
Na2SO4 + H2O
6NaOH + P2O5
2Na3PO4 + 3H2O

→

→
2NaOH + N2O5
2NaNO3 + H2O
2NaOH + SiO2
Na2SiO3 + H2O
4. Tác dụng với muối

→

→
2NaOH + MgCl2
Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + CuCl2
Cu(OH)2 + 2NaCl

→


→
2NaOH + FeCl2
Fe(OH)2 + 2NaCl
3NaOH + FeCl3
Fe(OH)3 + 3NaCl
III. ỨNG DỤNG
- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, nhôm (làm sạch quặng nhôm trước khi sản
xuất)
- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn:

B. CANXI HIĐROXIT - THANG PH
I. TÍNH CHẤT
1. Pha chế dung dịch canxi hiđroxit
- Hòa tan một ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước, ta được một chất lỏng màu trắng có tên là vôi nước
hoặc vôi sữa
- Lọc nước ta được một chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca(OH)2
2. Tính chất hóa học

a) Làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím thành xanh
- Làm đổi màu dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
b) Tác dụng với axit

→

→
Ca(OH)2 + 2HCl

CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2SO4
CaSO4 + 2H2O

→

→
Ca(OH)2 + 2HNO3
Ca(NO3)2 + 2H2O 3Ca(OH)2 + 2H3PO4
Ca3(PO4)2 + 6H2O
c) Tác dụng với oxit axit

→

→
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O

→

→
Ca(OH)2+ SO3
CaSO4 + H2O
Ca(OH)2 + N2O5
Ca(NO3)2 + H2O
10



3Ca(OH)2 + P2O5
d) Tác dụng với muối


→

Ca(OH)2 + Na2SO4

Ca3(PO4)2 + 3H2O Ca(OH)2 + SiO2


→

3Ca(OH)2 + 2FeCl3


→


→

CaSO4 + 2NaOH Ca(OH)2 + FeCl2


→

CaSiO3 + H2O
Fe(OH)2 + CaCl2

3CaCl2 + 2Fe(OH)3


3. Ứng dụng
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật
II. THANG pH
- pH = 7 thì dung dịch là trung tính
- pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
- pH < 7 thì dung dịch có tính axit

BÀI 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1. Muối tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat

Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu
chuyển dần sang màu xanh

→
Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3
Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit
Thí nghiệm: Cho dung dịch axit clohiđric vào lọ đựng dung dịch natri cacbonat

11


Hiện tượng: Có bọt khí không màu thoát ra

→

Phương trình hóa học: 2HCl + Na2CO3
2NaCl + CO2 + H2O
3. Muối tác dụng với muối
Thí nghiệm: Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng dung dịch natri clorua
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm

→
Phương trình hóa học: AgNO3 + NaCl
AgCl + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ
Thí nghiệm: Cho dung dịch muối CuSO4 tác dụng dung dịch NaOH
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ

→
Phương trình hóa học: CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2 + Na2SO4

5. Phản ứng phân hủy muối
0

2KClO3

t
→

0

2KCl + 3O2

CaCO3


t
→

CaO + CO2

t0

→

2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối
Phản ứng thường xảy ra khi sản phẩm có hợp chất mới

→

→
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4 + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2 + Na2SO4

→
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4 + CO2 + H2O
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không
tan, nước hoặc chất khí
12


Ví dụ: 2HCl + Na2S


→

2NaCl + H2S (sản phẩm có khí H2S thoát ra)

→
2NaOH + H2SO4
Na2SO4 + 2H2O (sản phẩm có H2O tạo thành)

→
2NaOH + CuCl2
Cu(OH)2 + 2NaCl (sản phẩm có Cu(OH)2 không tan)

→
NaCl + H2SO4
không xảy ra
BÀI 10. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRI CLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên
Nước biển, muối mỏ trong lòng đất
2. Cách khai thác
- Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh

- Đào hầm, giếng sâu qua các lớp đất đá đến muối mỏ, nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch
3. Ứng dụng
- Sản xuất thủy tinh, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp
- Chế tạo hợp kim, chất trao đổi nhiệt
- Chất tẩy trắng, chất diệt trùng
- Công nghiệp giấy
- Nhiên liệu, bơ nhân tạo, sản xuất axit clohiđric
- Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ
II. MUỐI KALI NITRAT (KNO3)
Muối kali nitrat còn có tên là diêm tiêu, là chất rắn màu trắng
1. Tính chất
- Tan nhiều trong nước
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
0

t
→

2KNO3
2KNO2 + O2
2. Ứng dụng
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
BÀI 11. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
1. Thành phần của thực vật
- Nước chiếm khoảng 90% còn lại chất khô 10%
- Chất khô 99% là C, H, N, K, P, Mg, S còn lại 1% B, Cu, Zn, Fe, Mn
2. Vai tro của các nguyên tố hóa học đối với thực vật

- Nguyên tố C, H, O: cấu tạo nên hợp chất gluxit (đường, tinh bột, xenlulozơ) của thực vật
- Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh
- Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật
- Nguyên tố K: kích thích ra hoa, làm hạt
- Nguyên tố S: tổng hợp protein
- Nguyên tố Ca, Mg: sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp
- Nguyên tố vi lượng: cần thiết sự phát triển của thực vật
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
Chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K)
a) Phân đạm
- Urê CO(NH2)2, tan trong nước, chứa 46% nitơ
13


- Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% nitơ
- Amoni sunfat (NH4)2SO4, tan trong nước, chứa 21% nitơ
b) Phân lân
- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2, tan được trong nước
c) Phân kali
Thường dùng: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước
2. Phân bón kép
Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K
- NPK: hỗn hợp NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl
- KNO3 (kali và đạm), (NH4)2HPO4 (đạn và lân),…
3. Phân bón vi lượng
Chứa một số nguyên tố (Bo, Zn, Mn dưới dạng hợp chất)
BÀI 12. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA

→
(1) CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O


→

(3) K2O + H2O
(5) SO2 + H2O

(2) CO2 + 2NaOH


→

Na2CO3 + H2

0

2KOH

(4) Cu(OH)2

t
→

CuO + H2O


→
(6) Mg(OH)2 + H2SO4
MgSO4 + 2H2O

→
(8) AgNO3 + HCl
AgCl + HNO3


→

H2SO3

→
(7) CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2 + Na2SO4

→
(9) H2SO4 + ZnO
ZnSO4 + H2O
BÀI 13. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

OXIT
Oxit
bazơ


AXIT
Oxit
axit

Axit có
oxi

BAZƠ
Bazơ tan

Axit
không có
oxi
14

Bazơ
không tan

MUỐI
Muối axit

Muối
trung hòa


CaO
Fe2O3

CO2
SO2


HNO3
H2SO4

HCl
HBr

NaOH
KOH

15

Cu(OH)2
Fe(OH)3

NaHSO4
NaHCO3

Na2SO4
Na2CO3


2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
OXIT BAZƠ

OXIT AXIT
+ Axit

+ Bazơ
+ Oxit axit


Nhiệt
+ H2Ophân
hủy

+ Oxit bazơ

MUỐI
+ Bazơ

+ Axit

+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối

+ Kim loại
+ Bazơ
BAZƠ
+ Oxit bazơ
AXIT
+ Muối
BÀI 14. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
B. BÀI TẬP
BÀI TẬPÔN TẬP
Bài 1. Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K 2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2;
Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; CuO; Ba(OH)2; H2S; NaH2PO4; FeO; N2O5; Cl2O7
Bài 2. Hãy viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau: axit sunfuric; axit sunfurơ;
sắt (II) hiđroxit;
kali hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hiđroxit; điphotpho pentaoxit; canxi

đihiđrophotphat
Bài 3. Cho các oxit sau: CaO; Fe2O3; MgO; CuO; FeO; K2O. Hãy lập công thức hóa học của các bazơ tương ứng,
gọi tên oxit và bazơ đó
Bài 4. Cho các oxit sau: CO2; P2O5; N2O5; SO2; SO3
a) Lập công thức hóa học của axit tương ứng với mỗi oxit trên? Gọi tên axit
b) Viết công thức hóa học các gốc axit của từng axit trên, hóa trị gốc axit, gọi tên gốc axit
Bài 5.

→

→

→
1) S + O2
……
2) P + O2
……
3) C + O2
……

→

→

→
4) Fe + O2
……
5) Al + O2
……
6) CH4 + O2

……

→

→

→
7) KClO3
……
8) KMnO4
……
9) H2O
……

→

→

→
10) H2 + O2
……
11) H2 + CuO
…… 12) H2 + PbO
……

→

→

→

13) H2 + HgO
……
14) H2 + FeO
…… 15) H2 + Fe2O3
……

→

→

→
16) H2 + Fe3O4
……
17) Mg + HCl
…… 18) Al + HCl
……

→

→

→
19) Zn + HCl
……
20) Fe + HCl
……
21) Mg + H2SO4
……

→


→

→
22) Al + H2SO4
……
23) Zn + H2SO4
…… 24) Fe + H2SO4
……

→

→

→
25) K + H2O
……
26) Ca + H2O
…… 27) Na + H2O
……

→

→

→
28) Ba + H2O
……
29) K2O + H2O
…… 30) CaO + H2O

……
16



→
31) Na2O + H2O
……

→
34) SO2 + H2O
……

→
37) N2O5 + H2O
……

32) BaO + H2O
35) SO3 + H2O
38) SiO2 + H2O


→

→

→

…… 33) CO2 + H2O
…… 36) P2O5 + H2O



→

→

……
……

……

Bài 6.
CTHH
Al2O3
Fe3O4
SO3
N2O5
Mg(OH)2
Fe(OH)3
H2S
HBr
H2SO3
H3PO4
Mg(HSO4)2
K2SO3
AlCl3
Fe2(SO4)3
CaCO3
Zn(NO3)2
FeS

H2SO4
HNO3
H2SiO3

Tên gọi

Tên gọi
Axit nitric
Axit cacbonic
Magie clorua
Kẽm cacbonat
Sắt (II) sunfat
Canxi photphat
Natri sunfit
Kẽm hiđro sunfit
Kali hiđrocacbonat
Natri hiđrophotphat
Natri oxit
Bari oxit
Cacbon đioxit
Điphotpho pentaoxit
Canxi hiđroxit
Kali hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
Axit clohiđric
Axit sunfuric

Bài 7. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750 ml dung dịch

b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
c) 400 g CuSO4 trong 4 lít dung dịch d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dun dịch
Bài 8. Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch
b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch
c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch
Bài 9. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M
b) 500 ml dung dịch KNO3 2M
c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1M
d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M
Bài 10. Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:
a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M
b) 50 g dung dịch MgCl2 4%
c) 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M
Bài 11. Hòa tan 15,5 g natri oxit vào nước thì thu được 200 g dung dịch
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?
17

CTHH


Bài 12. Hòa tan 76,5 g điphotpho pentaoxit vào nước thì thu được 500 g dung dịch
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 3,9 g Kali vào nước thì thu được 500 ml dung dịch
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng?

Bài 14. Cho một lượng bột sắt tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,25M
a) Viết PTHH?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
c) Tính khối lượng sắt đã dùng?
Bài 15. Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl. Tính:
a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?
b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?
Bài 16. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 400 mol axit clohiđric 1M thu được muối sắt (II) clorua
và khí hiđro
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)
c) Tính số nồng độ mol muối sắt (II) clorua tạo thành, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể?
Bài 17. Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M
a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng
BÀI TẬP OXIT
Bài 18. Có những oxit sau: Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO, Fe2O3, SiO2, CuO, CO2. Hãy cho biết những oxit nào tác
dụng được với:
a) Nước?
b) Dd axit sunfuric?
c) Dd Natri hiđroxit?
Bài 19. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

→

→

→

→

a) Na2O
NaOH
Na2SO3
SO2
K2SO3

→

→

→

→
b) CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
Ca(NO3)2
Bài 20. Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
a) Silic oxit
b) Lưu huỳnh trioxit
c) Cacbon đioxit
d) Điphotpho pentaoxit
Bài 21. Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
a) Lưu huỳnh trioxit
b) Cacbon đioxit
c) Điphotpho pentaoxit
d) Canxi oxit
e) Natri oxit
Bài 22. Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30 ml dung dịch HCl nồng độ 14,6%

thì hòa tan hết 4,8 g oxit đó
Bài 23. Cho 32 g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294 g dung dịch H 2SO4 20%. Tìm công thức của oxit
kim loại trên
Bài 24. Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lít dung dịch
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch trên
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng
Bài 25. Có hỗn hợp khí CO và CO 2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, sinh ra 1 g kết tủa
trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, đun nóng, thu được 0,64 g kim loại màu đỏ
a) Viết các PTHH?
b) Xác định % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
Bài 26. Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 m dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối sunfit
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng
Bài 27. Cho 1,6 g đồng (II) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%
a) Viết phương trình hóa học
18


b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
Bài 28. Cho 24 g Fe2O3 vào 200 ml dung dịch H2SO4 2,5M
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 29. Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng với 400 g dung dịch HCl 9,125%
a) Tính khối lượng muối tạo thành và lượng chất còn dư?
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 30. Cho 8,1 g ZnO tác dụng với 250 g dung dịch axit sunfuric 10%
a) Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 31. Cho 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5m hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp CuO và Fe2O3

a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
A. LÝ THUYẾT
BÀI 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1. Hóa học là gì?
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
2. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
3. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học?
- Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông
tin, vận dụng và ghi nhớ
- Học tốt môn hóa học là nằm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
BÀI 2. CHẤT
1. Vật thể và chất
- Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối,…
- Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở,…
2. Tính chất của chất
- Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng (tính chất riêng)
- Tính chất của chất:
+ Tính chất vật lí: màu, mùi, vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái
+ Tính chất hóa học: sự biến đổi chất này thành chất khác
3. Hỗn hợp
- Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông,…
+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi
+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi
+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các
chất trong hỗn hợp

- Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất,…
BÀI 4. NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Nhân: proton và nơtron
Nguyên tử
Vỏ: các hạt electron
Electron (e)

Proton (p)

Nơtron (n)
19


m e = 9,1095.10 −31 kg

m p = 1,6726.10 −27 kg

q e = −1,602.10 −19 C

q p = +1,602.10 −19 C

qe = 1−

qp = 1+

m n = 1,6748.10 −27 kg

qn = 0


Nhận xét:
- Số p = số e
- Vì me rất nhỏ (không đáng kể) nên m nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng
hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử
- p + e + n = tổng số hạt nguyên tử
2. Lớp electron trong nguyên tử
- Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp
- Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi

BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
2. Kí hiệu hóa học
- Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu (in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu
giống nhau thì kí hiệu hóa học của chúng có thêm chữ cái thứ hai (viết thường) (xem trang 42)
- Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu
- Ý nghĩa của kí hiệu hóa học: chỉ nguyên tố hóa học đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
- Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi
3. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC)
1
12
1đvC =
khối lượng của một nguyên tử Cacbon
1
12
1đvC =
.1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g
- Ví dụ: NTK C = 12đvC, O = 16đvC

4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
của chất
5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử
trong phân tử
Ví dụ: Phân tử khối của H2O = 1.2 + 16 = 18 đvC
BÀI 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
1. Đơn chất
20


Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Kim loại: Al, Fe, Cu,…
Đơn chất:
C, S, P,…
Phi kim:
O2, N2, H2,…
2. Hợp chất
Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học
Ví dụ: H2O, NaCl, H2SO4,…
BÀI 9. CÔNG THỨC HÓA HỌC
1. Ý nghĩa của công thức hóa học
- Những nguyên tố nào tạo thành chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo thành một phân tử chất
- Phân tử khối của chất
2. CTHH của đơn chất
- Kim loại (A): Al, Fe, Cu,…
- Phi kim:
X: S, C, P,…
X2: O2, N2, H2,…
3. CTHH của hợp chất

Gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi chỉ số ở chân kí hiệu
Ví dụ: H2O, NaCl, H2SO4,… AxBy
BÀI 10. HÓA TRỊ
1. Khái niệm
Hóa trị của một nguyên tố (nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố
đó với nguyên tử nguyên tố khác (bảng 1 trang 42)
- Hóa trị được ghi bằng chữ số La Mã và được xác định theo hóa trị của H bằng I. Hóa trị của O
bằng II
- Ví dụ: HCl thì (Cl: I), NH3 thì (N: III), K2O thì (K: I), Al2O3 thì (Al: III)
2. Quy tắc hóa trị
x b
a
b
=
A x B y ⇒ a.x = b.y
y a
Ta có
hay
3. Áp dụng quy tắc hóa trị
- Tính hóa trị của một nguyên tố
Ví dụ 1. Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3
Gọi hóa trị của Al là a
a

II

A l 2 O 3 ⇒ a.2 = II.3 ⇒ a = 3

Ta có
Vậy Al (III)

- Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
Ví dụ 2. Lập công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe (III)
III

Đặt công thức dạng chung:

II

Fex Oy

III.x = II.y ⇒

x II 2
=
=
y III 3 ⇒

Áp dụng quy tắc hóa trị:
x = 2; y = 3
Vậy công thức hóa học của sắt oxit là: Fe2O3
Ví dụ 3. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Na (I) và SO4 (II)
21


I
 II 
N a x SO 4 

y


Đặt công thức dạng chung:
I.x = II.y ⇒

x II 2
= =
y I 1⇒

Áp dụng quy tắc hóa trị:
x = 2; y = 1
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na2SO4
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:Hãy chỉ ra những từ hoặc cụm từ nào chỉ vật thể, từ hoặc cụm từ nào chỉ chất trong những từ in nghiên sau:
a) Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa
b) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic,…
c) Biển gồm nước, muối và một số chất khác
d) Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin
e) Với những bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng, hoặc thậm chí là bạch
kim
f) Khi ăn một trái cam, cơ thể được bổ sung nước với các chất bổ dưỡng như vitamin C, đường glucozơ
cùng với chất xơ
g) Rất nhiều thiết bị điện như tivi, máy tính, thảm điện, thường chứa Bromine (chất chống cháy)
h) Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường
i) Ly làm bằng thủy tinh dễ vỡ hơn ly nhựa
Bài 2:Hãy phân loại các vật thể dưới đây thuộc vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo: cao dao, quả chanh, núi đồi, xe
đạp, cây cỏ, quần áo, giày dép, sông hồ, cày, cuốc, cơ thể người, ôtô
Bài 3:Cho các vật thể sau: xe đạp, chậu nhôm, ôtô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo mắt, quạt điện,
nhẫn vàng
a) Vật thể do một chất tạo nên: …….
b) Vật thể do nhiều chất tạo nên: ……
Bài 4:Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Động vật, cây cỏ, sông, hồ là những …… Cây viết, bàn học, vở, máy bay, xe tăng, xe honda, xe đạp là
những ……
b) Hạt gạo, củ khoai, quả chuối, quả chanh, quặng apatit, khí quyển, đại dương là những ……; còn tinh
bột, glucozơ, axit xitric, nước, đường, xenlulozơ, chất dẻo, protein được gọi là ……
Bài 5:Các vật thể sau có thể được làm bằng những chất nào?(ứng với mỗi ví dụ nêu hai chất)
a) Chai lọ
b) Chìa khóa
c) Ấm đun nước
Bài 6:Hãy cho ví dụ về:
a) Một vật thể được tạo ra bởi nhiều chất
b) Một chất được dùng để tạo ra nhiều vật thể
Bài 7:Nguyên tử A có tổng số hạt là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số p, n, e
của nguyên tử?
Bài 8:Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính
số hạt từng loại
Bài 9:Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm
số hạt mỗi loại? Xác định tên nguyên tử X?
8
15
Bài 10:Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng
số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi
loại? Xác định tên nguyên tử X?
Bài 11:Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy
xác định M là nguyên tố nào?
Bài 12:Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo của
nguyên tử B
Bài 13:Nguyên tử B có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n, e
22



Bài 14:Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 24. Xác định số hạt từng loại
Bài 15:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại
Bài 16:Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 8. Tính số proton mỗi loại
Bài 17:Giải thích ý nghĩa của các cách viết sau:
a) 2H
b) 5O
c) 7Mg
d) 4Fe
e) 6Ca
f) 4Cl
g) Mn
Bài 18:Dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau:
a) Một nguyên tử nitơ
b) Tám nguyên tử đồng
c) Ba nguyên tử brom
d) Chín nguyên tử lưu huỳnh
e) Hai nguyên tử hiđro
f) Ba nguyên tử heli
g) Năm nguyên tử oxi
h) Sáu nguyên tử sắt
i) Mười chín nguyên tử nhôm
j) Mười lăm nguyên tử photpho
k) Bảy nguyên tử natri
Bài 19:Hãy cho biết ý nghĩa các cách viết sau:
a) 12K
b) 17Zn
c) 2Ag

d) Ba
e) 8C
f) 15Al

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×