Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập môn hóa lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.51 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN HÓA HỌC 9
I. LÝ THUYẾT:
1. Tính chất hóa học của Oxit axit, Oxit Bazơ.
2. Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO
2
.
3. Tính chất hóa học của Axit.
4. Tính chất, ứng dụng điều chế HCl và H
2
SO
4
.
5. Tính chất hóa học của Bazơ
6. Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)
2
, phương pháp sản xuất
NaOH.
7. Thang pH và ý nghĩa giá trị của pH trong dung dịch.
8. Tính chất hóa học của muối.
9. Tính chất ứng dụng NaCl, KNO
3
. Các loại phân bón hóa học.
10.Mối quan hệ giữa Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
11.Tính chất và dãy hoạt động hóa học của kim loại.
12.Tính chất nhôm, sắt. Phương pháp sản xuất gang thép.
13.Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn.
14.Tính chất và hoạt động hóa học của phi kim.
15.Tính chất, ứng dụng của Cácbon, Clo.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Bài 1: Viết các phương trình hoá học biễu diễn các chuyển hoá sau:
a) Fe
2
O
3

 →
)1(
Fe
 →
)2(
FeCl
3
 →
)3(
Fe(OH)
3
 →
)4(
Fe
2
(SO
4
)
3

 →
)5(
FeCl
3

b) Fe(NO
3
)
3

 →
)1(
Fe(OH)
3

 →
)2(
Fe
2
O
3

 →
)3(
Fe
 →
)4(
FeCl
2

 →
)5(
Fe(OH)
2
c) Ca(OH)

2

 →
)1(
CaO
 →
)2(
CaCO
3

 →
)3(
CaCl
2

 →
)4(
CaSO
4

d) Al
 →
)1(
Al
2
O
3

 →
)2(

AlCl
3

 →
)3(
Al(OH)
3

 →
)4(
Al
2
O
3


 →
)5(
Al
2
S
3

 →
)6(
Al
2
(SO
4
)

3
e) Cu
 →
)1(
CuO
 →
)2(
CuSO
4

 →
)3(
Cu(OH)
2

 →
)4(
CuO
 →
)5(
Cu
f) Al
 →
)1(
Al
2
O
3

 →

)2(
AlCl
3

 →
)3(
Al(OH)
3

 →
)4(
Al
2
O
3

 →
)5(
Al
 →
)6(
AlCl
3
g) FeCl
3

 →
)1(
Fe(OH)
3


 →
)2(
Fe
2
O
3

 →
)3(
Fe
 →
)4(
Fe
3
O
4


 →
)5(
FeCl
2

 →
)6(
Fe(OH)
2
 →
)7(

FeO

 →
Al
2
S
3

 →
Al
2
(SO
4
)
3

h) Al Al(OH)
3

 →
AlCl
3

 →
Al(NO
3
)
3

Bµi 2 :Cho 10,5g hổn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H

2
SO
4
loãng dư, người ta thu
được 2,24 lit khí (đktc)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng.
Bài 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc ,
lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt
tăng thêm 0,8g.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dd CuSo
4.
Bài 4: Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H
2
So
4
loãng dư, sau phản
ứng thu được 0,56 lit khí ( đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu.
Bài 5: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g
muối . Xác định kim loại M.
Bài 6: Hòa tan 4,5g hợp kim Al – Mg trong dd H
2
SO
4
loãng dư, thấy có 5,04 lít khí

H
2
bay ra ( đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban
đầu.
Bài 7: Khi hòa tan 6g hợp kim hổn hợp kim gồm Cu, Fe và Al trong axit HCl dư
thì tạo thành 3,024 lít khí H
2
(đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban
đầu.
Bµi 8: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau đây: HNO
3
,
KOH, NaCl vµ Ca(OH)
2
Bµi 9 :Dẫn từ từ 1,568 lit khí CO
2
(đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g
NaOH, sản phầm là muối Na
2
CO
3
.
a. Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Chất nào đã dư và dư là bao nhiêu gam?
Bµi 10 :Cho các chất sau: Na
2

O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl.
a. Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hóa hóa học.
b. Viết các phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa đó.
Bµi 11:Cho dãy chuyển hóa: Phi kim -> oxitaxit -> oxit axit -> axit ->
muối sunfat
a. Tìm các công thức thích hợp cho sơ đồ trên.
b. Viết phương trình phản ứng.

×