Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.84 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
1.1. Những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm...............................................6
1.1.1. Khái niệm về việc làm.................................................................................................6
1.1.2 Khái niệm giải quyết việc làm....................................................................................10

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................28


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động việc làm luôn là một trong vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu,
là mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia và mỗi địa phương, nhất là đối với các
nước đang phát triển. Trong khi nền kinh tế đang phát triển, đời sống nhân
dân không ngừng được cải thiện nâng cao, tình hình an ninh chính trị được
giữ vững thì tình trạng thiếu việc làm lại diễn ra trong phạm vi rộng và có xu
hướng ngày càng gia tăng.
Giải quyết việc làm là một trong những chủ trương quan trọng, đặc biệt
là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như ở Việt
Nam. Giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển của thị
trường lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động
góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường đồng thời tận
dụng lợi thế để phát triển tiến kịp khu vực và thế giới.
Việt Nam là nước nông nghiệp có tới 70% số dân sống ở nông thôn,
nhưng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong
những năm qua nhiều diện tích đất đai chuyển làm khu công nghiệp và các công
trình trọng điểm quốc gia, việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động đến đời sống
của hàng trăm ngàn hộ gia đình và hàng triệu nhân khẩu. Mặc dù quá trình thu
hồi đất nhà nước và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối với
người nông dân như: bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi
nghề, hỗ trợ tái định cư…tuy nhiên số lao động không có việc làm hoặc có việc
làm nhưng không ổn định vẫn rất lớn.


Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã có nhiều
chủ trương, chính sách thiết thực hiệu quả trong giải quyết việc làm. Với mục
tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho
người lao động là hết sức quan trọng. Nội dung này đã được Đại hội Đảng

2


toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “ …Đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan
tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người
lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho
nông dân…”
Có thể nói những người nông dân trên đây đang gặp rủi ro. Vì vậy việc
xây dựng chính sách an sinh xã hội về giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họ
vượt qua khó khăn để tiếp tục cống hiến cho đất nước.
Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Chính sách giải quyết việc
làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công
nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay”
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những vấn đề liên quan đến thu hồi, đền bù và giải phóng mặt bằng, đang
là vấn đề nóng, phức tạp của nhiều địa phương, đặc biệt là việc thu hồi đất cho
phát triển các công trình công nghiệp. Việc làm cho lao động bị thu hồi đất nếu
không được giải quyết thấu đáo sẽ ảnh hưởng không chỉ đến tiến độ và hiệu quả
của các công trình, mà sâu xa hơn, nó còn tiềm ẩn những bất ổn về mặt an sinh xã
hội
Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để
xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia (Đề tài cấp Nhà nước 12/2005).
Nghiên cứu này được thực hiện tại 8 tỉnh/TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Cần Thơ và Bình Dương với mục tiêu:

- Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị
thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu ha
tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia hiện nay, chỉ ra
những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân hạn chế của vấn đề này.
- Vấn đề giải quyết việc làm đề tài cấp Bộ (2000) “Những biện pháp
chủ yếu giải quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần nông” do Trung tâm
Nghiên cứu Dân số và Nguồn lao động - Viện Khoa học Lao động và Xã hội
3


thực hiện, đã đưa ra nhận định: khả năng tạo việc làm ở khu vực nông thôn
hiện nay rất phong phú và đa dạng, tạo việclàm phi nông nghiệp ngay tại địa
phương, tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn, ưu tiên các dự án quốc
gia và quốc tế cho việc giải quyết việc làm, dạy nghề và nâng cao dân trí.
(trang….)
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn bị thu hồi đất trong
quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm về việc làm và giải quyết việc
làm
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn khi bị thu hồi đất
- Đưa ra quan điểm, giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn bị thu hồi đất
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
4.1. Cơ sở lý luận
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những quan điểm lý luận của
chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đối với

người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử để nghiên cứu. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp:
hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu và phân tích để làm sáng tỏ
vấn đề.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
5.1. Đối tượng nghiên cứu
- Việc làm của người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp
4


5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn này khảo sát vấn đề trên địa bàn cà nước
- Về thời gian quan sát thu thập thông tin: Từ 2006 đến 2014
- Về cách tiếp cận: Tiếp cận đề tài dưới góc độ kinh tế chính trị.
6. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
Về lý luận: đánh giá khái quát thực trạng việc làm của nông dân từ
năm 2006 – 2014.
Về thực tiễn: đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc
làm cho người dân bị thu hồi đất ở huyện Sóc Sơn đến 2015 và tầm nhìn năm
2020.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận
gồm 2 chương và 5 tiết.

5


NỘI DUNG

Chương I.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT
1.1. Những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm
1.1.1. Khái niệm về việc làm
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan, tổng hợp liên kết các quá
trình kinh tế, xã hội và nhân khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bộ
đời sống xã hội trong nền sản xuất xã hội, phục vụ vào các điều kiện hiện có
của nền sản xuất. Một người lao động có việc làm khi có một vị trí nhất định
trong hệ thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm, người lao động thực
hiện được quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập. Ở mỗi một giai đoạn
phát triển kinh tế xã hội, khái niệm việc làm lại được hiểu theo nhiều khía cạnh
khác nhau.
Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, những
người lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước (Quốc doanh), khu
vực kinh tế tập thể là những người được coi là có việc làm.
Hiện nay, sau khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, quan niệm việc làm đã được thay đổi. Theo Điều 13 chương
III Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994
ban hành: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp
luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Tuy nhiên, quan niệm của người lao động về việc làm trong giai đoàn
này cũng có thay đổi. Trước đây, nhiều người quan niệm rằng chỉ làm việc
trong các xí nghiệp quốc doanh và nằm trong biên chế Nhà nước thì mới được
coi là có công việc ổn định. Vì vậy, nhiều người cố gắng xin vào làm việc
trong nhà nước. Hiện nay, đối với nhiều người quan niệm này không còn

6



mang nặng. Với họ, chỉ cần tìm đươc công việc phù hợp, có thu nhập cao và
được nhà nước khuyến khích thì họ sẵn sàng làm.
Có thể nói yếu tố việc làm và yếu tố lao động có liên quan đến nhau,
cùng phản ánh đến lợi ích của một con người. Tuy nhiên hai phạm trù này
không giống nhau, vì lao động là hoạt động (là sự kết hợp giữa sức lao động
và tư liệu sản xuất); việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập (là sự kết
hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra thu nhập). Do đó không
phải mọi lao động là việc làm và không phải cứ có việc làm là có lao động, vì
nếu thu nhập mà việc làm mang lại không thoả đáng với hao phí lao động của
người lao động bỏ ra thì họ sẽ không lao động (khác với việc làm ở nền kinh
tế hiện vật).
Vì vậy việc làm cho lao động hay giải quyết việc làm nói chung chỉ là
đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm.
Quan niệm về việc làm như Bộ luật lao động quy định cho thấy đã có
sự thay đổi căn bản trong nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm. Từ
chỗ việc làm phải có người nằm trong bộ máy biên chế của Nhà nước và giải
quyết việc làm là trách nhiệm của Nhà nước nay chuyển sang nhận thức mới:
“ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp lụât cấm đều
được thừa nhận là việc làm”. Bởi vì, lao động tạo ra nguồn thu nhập không
chỉ trong thành phần kinh tế nhà nước mà còn ở cả trong thành phần kinh tế tư
nhân, cá thể và hộ gia đình...Với khái niệm đó, nó đã xoá bỏ sự phân biệt đối
xử lao động giữa các thành phần kinh tế, động viên mọi tổ chức, mọi cá nhân
và toàn xã hội tạo mở nhiều việc làm cho người lao động. Điều đó được Bộ
luật lao động quy định rõ ràng: “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người
có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà
nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội”
- Các hoạt động lao động được xác định là việc làm bao gồm:
- Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.

7



- Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu
nhập cho gia đình mình nhưng không được trả công như: sản xuất nông
nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên
khác trong gia đình có quyền sử dụng sở hữu hoặc quản lý.
- Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động:
- Việc làm đầy đủ: là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có khả
năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác việc làm đầy đủ
là trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có
thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, việc xác định số người
lao động có việc làm theo khái niệm này vẫn chưa phản ánh chính xác được
trình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lượng của công
việc làm. Thực tế, nhiều người lao động đang có việc làm nhưng chỉ làm nửa
ngày hoặc việc làm có năng suất, thu nhập thấp. Việc làm đầy đủ căn cứ trên
hai khía cạnh: mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu
nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đủ thời gian
lao động theo luật định (8giờ/ngày), đồng thời, việc này phải mang lại thu
nhập không thấp hơn mức lương tối thiểu của người lao động (hiện nay nước
ta quy định mức lương tối thiểu chung là 1.150.000 đồng/01 người/01 tháng).
- Phân theo vị trí lao động :
- Việc làm chính: là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều
thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ
thuật.
- Việc làm phụ: là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều
thời gian sau công việc chính.
Vậy những người làm việc đủ thời gian quy định có thu nhập lớn hơn
mức thu nhập tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ.
- Thiếu việc làm: là những việc làm không tạo điều kiện cho người lao
động sử dụng hết thời gian lao động của mình, tạo thu nhập cho người lao


8


động thấp hơn mức lương tối thiểu.Theo quan niệm của tổ chức lao động thế
giới (Viết tắt:ILO), thiếu việc làm được chia làm 2 dạng:
- Thiếu việc làm vô hình: là những người có đầy đủ việc làm, làm đủ
thời gian, thậm trí còn quá thời gian quy định nhưng lại có thu nhập thấp do
tay nghề kém, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém khiến năng xuất
thấp thường có nhu cầu tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn.
- Thiếu việc làm hữu hình: là những người lao động làm việc với thời
gian ít hơn quỹ thời gian quy định, không đủ việc làm và đang có mong muốn
kiếm thêm việc và luôn sẵn sàng để làm việc.
- Thất nghiệp: là hiện tượng những người trong độ tuổi lao động tại thời
điểm điều tra ở trong tình trạng không có việc làm nhưng có nhu cầu làm
việc. Nhu cầu này thể hiện thông qua các hoạt động tích cực tìm việc
làm.Thất nghiệp được chia thành nhiều loại:
- Thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp đương nhiên bởi luôn có một
số người trong giai đoạn chuyển từ chỗ làm này qua chỗ làm khác.
- Thất nghiệp cơ cấu: là sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có
sự giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động thay đổi cơ cấu nền kinh tế.
- Thất nghiệp chu kỳ: khi tổng cầu lao động thấp hơn tổng cung lao
động ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế.
- Thất nghiệp kỹ thuật: do việc thay thế công nhân bằng máy móc hoặc
công nghệ tiên tiến hơn.
- Thất nghiệp thông thường: khi thu nhập thực tế xuống dưới mức chấp
nhận được.
- Thất nghiệp theo học thuyết Mác: là mức cần thiết để thúc đẩy công
nhân làm việc và giữ mức lương thấp.
- Thất nghiệp theo mùa: khi công việc phụ thuộc vào nhu cầu theo

thời tiết.
- Người thất nghiệp ở nước ta, theo quan niệm của Bộ Lao độngThương binh và xã hội: Người bị coi là thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở
9


lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, hiện tại đang đi tìm việc làm hay
không đi tìm việc làm do không biết tìm việc ở đâu; và những người trong
tuần lễ trước thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, có mong
muốn và sẵn sàng làm thêm giờ nhưng không tìm ra việc [14,tr142].
Với khái niệm trên, theo Bộ luật lao động ở nước ta hiện nay: những
người trong độ tuổi lao động (nam từ 15- 60 tuổi, nữ từ 15- 55 tuổi) có khả
năng lao động, không có việc làm hoặc đang tìm việc làm là những người thất
nghiệp.
Tuy nhiên, các đối tượng sau đây mặc dù nằm trong độ tuổi lao
động nhưng không thuộc những người thất nghiệp và không nằm trong lực
lượng lao động: người không có khả năng lao động, người không có nhu
cầu tìm việc làm, người đang đi học và người làm công việc nội trợ cho
gia đình mình.
Thất nghiệp là một vấn đề xã hội rất nhạy cảm, là mối quan tâm lớn của
tất cả các quốc gia, khi mức thất nghiệp tăng quá mức tự nhiên, tài nguyên sẽ
bị lãng phí, thu nhập của người lao động giảm và rơi vào tình trạng nghèo
đói; nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao dẫn đến khủng khoảng kinh tế - xã
hội. Do đó, tỷ lệ thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu trọng yếu để xem xét,
đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, sự tiến bộ xã hội, là mối quan tâm
hàng đầu của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
1.1.2 Khái niệm giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm là giải quyết vấn đề thất nghiệp, tạo ra nhiều việc
làm cho người dân để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Giải quyết việc làm là nhà nước
tìm việc làm, sắp xếp bố trí việc làm phù hợp cho những người chưa có việc
làm và có nhu cầu tìm việc làm phù hợp với trình độ và năng lực.

Giải quyết việc làm nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu;
thực hiện các biện pháp kích cầu đầu tư; chính sách tài chính hỗ trợ doanh
nghiệp; đảm bảo an sinh xã hội... có thể xem xét thêm một giải pháp cụ thể
hơn đối với vấn đề lao động, việc làm nông thôn.
10


Hỗ trợ phát triển mô hình kinh tế hộ tự sản xuất, tự tạo việc làm thông
qua các gói hỗ trợ tín dụng vi mô, chương trình tín dụng việc làm và các
chính sách hỗ trợ khác.
Hỗ trợ các doanh nghiệp đang sử dụng và có khả năng sử dụng nhiều
lao động như dệt may, giày da, chế biến... thông qua các gói hỗ trợ tín dụng
ưu đãi, giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ lương và bảo hiểm, tiền thuê
đất...
Đầu tư phát triển các “công trường lớn” mang tính công ích sử dụng
nhiều lao động như: thuỷ điện, công trình thuỷ lợi lớn, giao thông lớn,...phát
triển mô hình thanh niên nông thôn đi xây dựng kinh tế mới, thanh niên lập
nghiệp.
Ưu tiên đầu tư các công trình hạ tầng cơ sở ở nông thôn như: giao
thông nông thôn, thuỷ lợi... với mục tiêu tạo việc làm và thu nhập tại chỗ
cho người dân.
Hỗ trợ tăng cường các hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực
nông thôn. Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứng
tốt hơn nhu cầu lao động quốc tế sau khủng khoảng. Hỗ trợ dự án đào tạo
nghề cho thanh niên nông thôn, nông dân và người nghèo thông qua các gói
hỗ trợ dậy nghề và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Giải quyết việc làm là thước đo chất lượng đào tạo nghề.Biện pháp
giải quyết việc làm tốt góp phần bảo đảm ổn định xã hội và tăng trưởng
kinh tế bề vững.
Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển đổi sang cơ chế thị

trường với nhiều yếu tố bất ổn từ nhận thức đến thể chế hoá quá trình thực
hiện, bên cạnh lực lượng lao động dồi dào vừa là thế mạnh vừa là thách thức,
thì giải quyết việc làm đầy đủ, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xoá đói, giảm nghèo, ổn
định xã hội và tăng trưởng kinh tế bền vững là mối quan tâm lớn của Đảng và
Nhà nước trong suốt quá trình xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ
nghĩa. Với thế giới, việc làm cũng là vấn đề chung được chú trọng của các
11


quc gia. Cũn ni ti ca ch ngha t bn thỡ gii quyt mõu thun vic lm
v tht nghip, chng khng khong kinh t tn ti v tip tc phỏt trin ó
l mt hc thuyt kinh t c tn ti nhiu nm. Vỡ vy, xỏc nh ỳng n
ch trng, ng li vi cỏc bin phỏp gii quyt vic lm cú hiu qu, gúp
phn m bo n nh xó hi v tng trng kinh t bn vng Vit Nam l
nhim v, thỏch thc ln ca ng v Nh nc.
1.1.3. Quan im ca ng v vn gii quyt vic lm
Lấy dân làm gốc là một trong những quan điểm chỉ
đạo tiên quyết của Đảng và Nhà nớc ta trong mọi lĩnh vực. Vì
vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nớc
và thực hiện mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, chúng ta đã luôn coi trọng nhân tố con ngời, coi con
ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển.
Để thực hiện mục tiêu phát triển vì con ngời, do con ngời, trớc hết phải tạo môi trờng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy
phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải
thiện đời sống nhân dân. Đặc biệt, khi xây dựng các khu
công nghiệp và đô thị phải đi đôi với tạo việc làm để ngời
dân bị thu hồi đất không bị rơi vào tình trạng thất nghiệp,
đời sống giảm sút, ảnh hởng đến cuộc sống của họ và tác
động tiêu cực đến xã hội. Nhận thức đợc tầm quan trọng của
việc giải quyết vấn đề trên, Đảng ta đã đa ra một số quan

điểm nh sau:
Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy con ngời
làm trung tâm nâng cao chất lợng lao động, đáp ứng yêu
cầu của thị trờng lao động. Mục tiêu này cần phải đợc thực
hiện ở tất cả các vùng miền của Tổ quốc, phải gắn tăng trởng với công bằng xã hội. Khi phát triển các khu công nghiệp
phải tạo điều kiện thu hút lao động ở nông thôn bị thất
12


nghiệp do bị thu hồi đất hoặc do áp dụng cơ giới hóa vào
sản xuất nông nghiệp.
Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy tăng trởng
kinh tế là trung tâm và tạo nhiều việc làm cho nông dân.
Ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất sẽ bị rơi vào tình
trạng không có việc làm dẫn đến đời sống giảm sút. Do vậy,
tạo việc làm và việc làm đa dạng cho ngời nông dân lúc này
sẽ giải quyết đợc các vấn đề xã hội nh thất nghiệp, tệ nạn xã
hội phát sinh Hơn nữa, tốc độ tăng trởng ở nông thôn luôn
thấp hơn ở thành thị nên cần quan tâm đến phát triển
nông thôn.
Thứ ba, tạo việc làm ổn định cho nông dân vùng bị
thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp là nhiệm vụ
quan trọng trong mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động, dân c và giai tầng xã hội. Đây là quan điểm
nhất quán của Đảng ta khi đa ra chYnh sách thu hồi đất nông
nghiệp. Bởi việc phân loại, sắp xếp đội ngũ lao động d
thừa trong nông nghiệp với trình độ chuyên môn thấp sẽ giúp
cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng lao động một cách hợp
lý nhằm ổn định đời sống lâu dài cho họ.
Thứ t, cơ quan, doanh nghiệp sử dụng đất nông

nghiệp phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp bị thất nghiệp do thu hồi đất gây nên.
Mặc dù họ có trình độ văn hóa thấp, không có chuyên môn
nhng trong cơ cấu lao động của các cơ quan, không chỉ có
lao động kỹ thuật cao mà có cả lao động giản đơn nên cơ
quan, doanh nghiệp phải thu nhận cả lao động nông nghiệp
vào các vị trY thYch hợp, thực hiện ly nông, không ly hơng,

13


giải quyết lao động tại chỗ vừa có lợi cho doanh nghiệp, vừa
có lợi cho địa phơng.
1.2. C s thc tin ca vn gii quyt vic lm trong quỏ trỡnh
ụ th húa v cụng nghip húa
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn
liền với sự ra đời của hàng loạt của các khu công nghiệp mới
đợc xây dựng để đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ
là một thực tế khách quan. Tuy nhiên, để có thể xây dựng
đợc các khu công nghiệp, trong những năm gần đây, Đảng
và Nhà nớc ta đã thực hiện chYnh sách thu hồi đất nông
nghiệp. Vì vậy diện tYch đất sản xuất bị thu hẹp lại, ngời
nông dân phải đối mặt với nhiều khó khăn nh nhà ở, điều
kiện học tập, chăm sóc sức khỏe, tái định c và nhất là vấn
đề học nghề và chuyển đổi nghề.
Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giai đoạn 2001-2005, bình quân mỗi năm tổng diện
tYch đất bị thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp và xây
dựng đô thị là 73.300ha. Diện tYch đất nông nghiệp bị thu
hồi tập trung chủ yếu ở các vùng đất đai phì nhiêu kết cấu

hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội thuận lợi khiến cho đời sống
của ngời dân gặp nhiều khó khăn .
Trong những năm qua, Nhà nớc ta cũng có những chYnh
sách hỗ trợ cho ngời nông dânvùng bị thu hồi đất đai nh
chYnh sách định c tại chỗ, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyền đổi
nghề nhng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên số lợng nông dân mất việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vẫn
cha thể khắc phục triệt để. Có thể kể đến một số yếu tố
nh trình độ của ngời lao động còn nhiều hạn chế. Ngời lao
động bị thu hồi đất vốn xuất thân từ nông dân nên họ có
14


nhiều hạn chế về năng lực, trình độ, học vấn, chuyên môn,
ý thức kỉ luật. Vì vậy, nhiều ngời sau một thời gian đợc
nhận vào làm việc, buộc phải thôi việc.
Số lao động quá tuổi tuyển dụng (trên 35 tuổi) chiếm
tỉ lệ lớn do họ không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đòi
hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao. Bên cạnh đó, nhận thức về
tìm việc làm mới, chuyển đổi nghề nghiệp còn thụ động
mà họ ỷ lạo vào số tiền đền bù của nhà nớc.
Mặt khác công tác quản lý nhà nớc trong quy hoạch tái
định c và kế hoạch đào tạo chuyển đổi nghề cho nông
dân còn nhiều bất cập. Hơn nữa việc đào tạo chuyền đổi
nghề cha đáp ứng đợc thị trờng lao động nên nhiều ngời tuy
đã qua đào tạo nhng vẫn không đợc nhận vào làm việc tại
các doang nghiệp.
Một điều đáng chú ý nữa là cha có chế tài cụ thể quy
định trách nhiệm vì việc làm của các doang nghiệp đối với
lao động bị mất việc làm sau khi bị thu hồi đất.
ChYnh từ thực tiễn trên đòi hỏi phải có sự tham gia

quản lý chặt chẽ của Nhà nớc và các cấp chYnh quyền nhằm
giúp đỡ và tìm hớng đi đúng đắn cho ngời nông dân khi
bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm sớm đảm bảo và ổn định
cuộc sóng cho họ.

15


Chng 2.
THC TRNG V CHNH SCH GII QUYT VIC LM CHO
NGI NễNG DN B THU HI T
2.1. Vn vic lm ca ngi nụng dõn b thu hi t
2.1.1 Thc trng v thu hi t nụng nghip
Hiện nay, do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, Nhà nớc cần lấy đi một phần đất nông
nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới
và xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế
chung của đất nớc. Đó là một yêu cầu khách quan và còn có
xu hớng phát triển trong tơng lai. Việc thu hồi đất diễn ra ở
hầu khắp các vùng miền của đất nớc. Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo
Nông dân bị thu hồi đất thực trạng và giải pháp. Hội
thảo đã đánh giá tình hình thu hồi đất nông nghiệp để
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh sau:
Trong thi gian qua qua (từ năm 2006 2014), tổng diện
tYch đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang đất phi nông
nghiệp lên đến trên 900.000 ha. Chỉ tYnh riêng năm 2007,
diện tYch lúa gieo trồng cũng đã giảm 125.000 ha. Các vùng
kinh tế trọng điểm có diện tYch đất nông nghiệp bị thu hồi
lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tYch đất bị thu hồi trên

toàn quốc. Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tại 16 tỉnh, thành phố trọng điểm cho thấy, diện
tYch đất thổ c chiếm khoảng 11%, diện tYch đất nông
nghiệp bị thu hồi chiếm 89%, hầu hết là đất lúa, thuộc diện
bờ xôi, ruộng mật. Với diện tYch đất này, hàng năm sản lợng lúa của cả nớc có thể giảm trên 1 triệu tấn.

16


Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tYch đất bị thu
hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tYch đất nông nghiệp bị
thu hồi. Trong khi đó, tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là 2,1%, ở
nhiều vùng khác dới 0,5%.
Những địa phơng có diện tYch đất bị thu hồi lớn là
Tiền Giang (20,308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dơng
(16,627 ha), Quảng Nam (11,812 ha), Cà Mau (13,242 ha), Hà
Nội (7776 ha), Hà Tĩnh (6391 ha), Vĩnh Phúc (5573ha).
Có thể thấy, mặc dù diện tYch đất thu hồi chỉ chiếm
tỷ lệ nhỏ, khoảng 1 2% tổng số diện tYch đất tự nhiên của
mỗi địa phơng, nhng lại tập trung phần lớn vào đất canh tác
nông nghiệp và những khu đông dân c khiến tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên do diện tYch đất nông nghiệp bình quan
đầu ngời giảm. Có xã diện tYch đất bị thu hồi chiếm tới 70
80% diện tYch canh tác. Các tỉnh nằm ngoài những vùng
trọng điểm về phát triển kinh tế, diện tYch đất sản xuất về
nông nghiệp và đất ở bị thu hồi còn tơng đối nhỏ và nằm
trong khoảng từ vài trăm tới 1000 ha.
Nh vậy, chỉ tYnh riêng đất bị thu hồi phục vụ xây dựng
và phát triển các khu công nghiệp thì diện tYch đất sản
xuất nông nghiệp đã bị giảm đi đáng kể. Đó chYnh là

nguyên nhân vì sao tỷ lệ lao động nông nghiệp bị thất
nghiệp lại tăng lên, vấn đề lao động việc làm và đời sống
ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất trở thành vấn đề xã
hội bức xúc đang đợc quan tâm.
2.1.2 Tỏc ng ca vic thu hi t n i sng ca nụng dõn v
kinh t - xó hi
a) Tác động tYch cực

17


Trong những năm qua, có thể thấy các khu công nghiệp tập trung đã
đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển chung, là nhân tố động lực cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, biến những vùng thuần nông
thành những vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ
biến trên 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
nông nghiệp trong GDP với tốc độ khá nhanh. Nhiều tỉnh thuần nông trước
đây nhờ phát triển các khu công nghiệp đã trở thành các tỉnh công nghiệp như
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương…
Bộ mặt nông thôn đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều nhà
máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có quy trình sản xuất công
nghiệp hiện đại, công nghệ cao được xây dựng và thu hút hàng chục tỷ USD
và hàng nghìn tỷ đồng của các nhà đầu tư trong nước.
Các KCN đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo
ra thị trường sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động xã hội trong vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng mới và nâng
cấp, nhất là khu vực nông thôn.
Một số thành phố lớn được nâng cấp mở rộng nhanh. Nhiều thị xã được
mở rộng, nâng cấp lên thành thành phố, hình thành một hệ thống các đô thị
trung tâm và đô thị vệ tinh, từng bước thực hiện tốt mục tiêu chiến lược phát

triển đô thị Việt Nam. Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết
việc làm ổn định cho hàng triệu lao động với mức thu nhập khá. Số lao động
làm việc trực tiếp trong các khu công nghiệp do Chính phủ cấp phép không
ngừng tăng:
Có thể thấy, việc xây dựng các khu công nghiệp cũng góp phần tạo việc
làm đem lại thu nhập cao cho người nông dân khi mà thu nhập từ công việc
đồng áng gần như chỉ đủ để ăn, thì nay họ có thể để tiết kiệm hoặc tích lũy để
lo những công việc lớn của gia đình.
Bªn c¹nh ®ã, kh«ng thÓ kh«ng kÓ ®Õn viÖc n©ng cao
nhËn thøc cña ngêi d©n khi c¸c khu c«ng nghiÖp ®îc x©y
18


dựng lên. Ngời nông dân đợc tiếp cận nhiều hơn với khoa học
công nghệ, với những tiến bộ áp dụng trong sản xuất, đợc
biết đến những sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất thông
qua các thiết bị máy móc hiện đại, nhờ đó mà họ có những
ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất lao
động trên những thửa ruộng còn lại không bị thu hồi. Tớnh
thun nụng trong cụng vic ca nụng dõn gim dn, cht lng v giỏ tr vic
lm ca nụng dõn ngy cng c ci thin v nõng cao.
b) Tác động tiêu cực
Chúng ta không phủ định những mặt tYch cực mà các
khu công nghiệp đã mang lại, góp phần làm thay đổi những
phơng thức canh tác không còn phù hợp. Thay vào đó là ứng
dụng những kỹ thuật mới làm tăng năng suất lúa. Đồng thời tạo
việc làm mang lại thu nhập cao cho nông dân, nâng cao
mức sống của một bộ phận nông dân vùng bị thu hồi đất.
Tuy nhiên, những tác động tiêu cực từ việc thu hồi đất đến
đời sống của ngời nông dân vẫn còn là vấn đề đáng lo ngại.

Thu hi t nụng nghip cho vic xõy dng cỏc khu cụng nghip v ụ
th húa nc ta t ra cỏc vn cn c gii quyt mt cỏch ng b l:
i sng, vic lm ca ngi b thu hi t; chuyn i ngh nghip cho
nhng ngi b mt t liu sn xut; chớnh sỏch n bự, gii phúng mt
bng; vn tỏi nh c, s dng hp lý t ó thu hi
Vic thu hi t nụng nghip v t trong nhng nm qua ó tỏc ng
ti i sng ca khong 2,5 triu nụng dõn. Ti mt s vựng ven ụ ca ng
bng sụng Hng, trc khi thu hi t ch cú 10% lao ng i lm thuờ thỡ sau
khi thu hi t t l ny l 17%.
Nghiờn cu ti 16 trng im, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn
cho bit ch cú 13% lao ng nụng thụn b thu hi t c o to, 20% lao
ng lỳc cú vic, lỳc khụng cú vic. Vnh Phỳc l tnh duy nht cho n nay
19


có 23% lao động nông thôn bị thu hồi đất được thu nhận vào làm việc ổn định
trong khu công nghiệp.
Bộ cũng cho biết, 60% số hộ bị thu hồi đất vẫn sống chủ yếu vào nông
nghiệp, 9% số hộ làm dịch vụ, 6% làm làm công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, 2% làm xây dựng thương mại. Như vậy, nông nghiệp vẫn là chỗ dựa
của phần lớn số hộ bị mất đất.
Cơ hội việc làm hiện là vấn đề hết sức bức bách với lao động nông
nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Theo kết quả khảo sát, nhóm
tuổi 18 - 30 tuổi có cơ hội xin được việc làm tại các khu công nghiệp nhưng
không nhiều, vì các doanh nghiệp yêu cầu khá cao về trình độ học vấn, tác
phong công nghiệp và kỷ luật lao động. Trong khi đó lao động nông nghiệp
hầu hết lại là những người có trình độ thấp, tác phong tiểu nông nên khi nhận
họ vào làm việc, các doanh nghiệp phải mất một thời gian dài để đào tạo họ.
Điều này thường không có lợi cho các doanh nghiệp. Vì vậy, họ thường ít khi
tuyển dụng những lao động này.

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội , trong 5 năm (2006 –
2014), số người bị mất việc do bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích trên ở Hà
Nội là gần 800.000 người; Hà Nam: 12360 người; Hải Phòng: 13.274 người;
Hà Tây 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người; Hải Dương 11.964 người;
Đồng Nai 11.295 người; Quảng Ninh 7.043 người; Nam Định 4.130 người;
Bắc Ninh 2.222 người; Tiền Giang: 1.462 người , làm giảm sút thu nhập của
53% số hộ nông dân. Đời sống của nông dân vốn đã thấp kém, nay bị mất đất
lại càng khó khăn thêm, thiếu điều kiện sống ( điện, nước, y tế, văn hoá, giao
thông...). Khảo sát của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra kết
quả: 36,5% số hộ điều kiện sống như cũ, 29% có điều kiện cao hơn trước,
34,5% có điều kiện sống thấp hơn trước. Rất nhiều nông dân sau khi không
tìm được việc làm mới tại các KCN, phải tìm về với nghề cũ (trồng trọt, chăn
nuôi ) nhưng lại chẳng còn đất.

20


Sau khi bị thu hồi đất, chỗ ăn ở của người nông dân phải thay đổi, đời
sống bị xáo trộn. Họ phải di chuyển đến nơi ở mới để định cư. Môi trường
sống thay đổi, người nông dân phải chăm lo đến việc trước tiên là ổn định lại
cuộc sống. Điều kiện ăn ở, chăm sóc sức khỏe, y tế, học hành của con em…
trở nên khó khăn. Cuộc sống bấp bênh hơn khi diện tích đất sản xuất bị thu
hẹp, năng suất giảm kéo theo đó là thu nhập vốn đã không cao, nay lại còn
giảm xuống.
Bên cạnh đó, đời sống của người dân còn bị ảnh hưởng của sự ô nhiễm
môi trường. Đất nông nghiệp bị thu hồi, mật độ dân cư vùng tái định cư ngày
càng cao trong khi đó các yếu tố có lợi cho môi trường như nguồn nước sạch,
thảm thực vật, cây xanh giảm dần. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường sinh
thái như bụi, nước thải công nghiệp ngày càng tăng. Ô nhiễm môi trường dẫn
đến việc phát sinh các loại bệnh tật ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.

Thông qua việc phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của việc
thu hồi đất để xây dựng tác khu công nghiệp, chúng ta cần phải có những
chính sách phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phương để có thề vừa phát
huy thế mạnh trong lực lượng lao động ở địa phương, vừa khác phục tình
trạng thất nghiệp đang diễn biến phức tạp làm ảnh tới đời sống của người
nông dân.
2.2. Chính sách tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất và
một số kết quả đạt được
Đứng trước thực trạng trên, trong những năm qua, Nhà nước đã triển
khai nhiều chính sách hỗ trợ cho người dân những vùng bị thu hồi đất nhằm
khắc phục tình trạng thất nghiệp của nông dân. Có thể kể đến một số chính
sách sau đây:
Thứ nhất, chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi
nông nghiệp: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn. Tăng
cường đào tạo, hướng nghiệp, nhất là đào tạo nghề tại chỗ; ưu tiên thực hiện
tiếp nhận lao động vào các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, có cơ

21


chế giám sát việc doanh nghiệp ưu tiên nông dân và con em nông dân sau thu
hồi đất. Quỹ đất để lại 10% giao cho các hộ bị thu hồi đất xây dựng cơ sở dịch
vụ theo quy hoạch, các hộ này liên kết với nhau thành lập hợp tác xã, doanh
nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ cho các khu công nghiệp như: dịch vụ bán hàng,
nhà ở, cơ sở dạy nghề, văn hóa, dịch vụ môi trường...
Thứ hai, hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp còn lại chuyển
sang phát triển nông nghiệp đạt hiệu quả cao, áp dụng các tiến bộ khoa học
mới tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích. Quy hoạch khu vực sản
xuất nông nghiệp tập trung, đẩy mạnh dồn điền, đổi thửa, phát triển hình thức
kinh tế trang trại, đổi mới loại hình hợp tác xã, doanh nghiêp nông thôn; đào

tạo người dân có kiến thức sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, hiện
đại, mang lại thu nhập từ thuần nông có chất lượng và giá trị. Tăng cường đầu
tư ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển dịch vụ công,
tài chính công, các loại hình tín dụng để giải quyết vấn đề vốn.
Thứ ba, thay vì cách sử dụng nguồn tiền bồi thường thông thường, Nhà
nước đã hướng dẫn người dân sử dụng bằng những cách hiệu quả hơn như:
Trích một khoản tiền được bồi thường góp vốn vào dự án khu công nghiệp
hoặc doanh nghiệp trong khu công nghiệp, trở thành các cổ đông. Các cổ
đông cá nhân không chỉ hưởng cổ tức, mà còn tập hợp cổ phần, cử người đại
diện của mình (hoặc thuê chuyên gia) tham gia quản lý trong công ty.
Thứ tư, thay vì phân tán ở mỗi cá nhân, sử dụng nguồn tiền làm kinh tế
hộ gia đình hoặc thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
thông qua các hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ... tiêu thụ sản
phẩm trên địa bàn. Gửi tiết kiệm ngân hàng, mua tín phiếu kho bạc với lãi
suất ngang bằng với lãi suất cho vay bình quân hằng năm, có quy định về số
lượng tiền gửi, thời gian và lượng tiền được rút nhằm bảo vệ những người già,
phụ nữ, trẻ em..., đồng thời là nguồn vốn để người dân học nghề, chuyển đổi
nghề nghiệp. Như vậy, người dân giao đất sẽ được hưởng các nguồn lợi ổn
định từ: cổ phần cá nhân, cổ phần tập thể; tiền mặt để đầu tư kinh tế hộ, thành
lập hợp tác xã, doanh nghiệp; 10% diện tích đất để lại làm dịch vụ; tiền gửi lãi
22


suất cao; đào tạo nghề. Những giải pháp giải quyết vấn đề trên đa dạng, song
quan trọng hơn cả chính là nỗ lực vào cuộc và hiệu quả thực hiện của các đơn
vị có liên quan.
Thứ năm, hỗ trợ chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành nghề
khác, phát triển khu đô thị - dịch vụ liền kề gắn với khu công nghiệp, tăng
cường công tác đào tạo nghề, ban hành chính sách khuyến khích khu công
nghiệp, doanh nghiệp lớn xây dựng cơ sở đào tạo nghề tại chỗ.

Sau một thời gian áp dụng các chính sách hỗ trợ cho nông dân vùng bị
thu hồi đất nông nghiệp, chúng ta đã đạt được những kết quả nhất định
Tính đến 31-12-2014 ở 14 tỉnh, thành phố bị thu hồi đất nhiều nhất đã
giải quyết được việc làm cho 52,3 vạn lao động, bằng khoảng 28% tổng số lao
động mất việc làm (Hà Nội: 45.000 người, 4, Lao Cai: 15.770 người, Hà
Tĩnh: 49.068 người, Quảng Nam: 21.517 người, Đồng Nai: 89.670 người...).
Con số này còn quá ít so với số lao động ở nông thôn bị thất nghiệp theo
thống kê ở trên, nhưng nó đã chứng tỏ sự nỗ lực của Nhà nước và các cấp
chính quyền khi thực hiện các chính sách giải quyết việc làm cho nông dân bị
mất đất sản xuất.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những bất cập đã dẫn đến
kết quả không được như mong muốn của hàng vạn lao động nông nghiệp vẫn
bị rơi vào hoàn cảnh khó khăn.
Một trong những vấn đề khiến cho việc thực hiện chưa đạt hiệu quả,
đó là nhận thức của người nông dân còn thấp. Khi thu hồi đất, Nhà nước đã
có những chính sách hỗ trợ người nông dân bị thu hồi đất những khoản tiền
đền bù tương ứng. Tuy nhiên, do họ chưa nhận thức được tầm quan trọng
của việc học nghề và chuyển đổi nghề, tìm việc làm mới nên việc sử dụng
những khoản tiền đó chưa hợp lý. Qua thực tế ghi nhận được là phần lớn bà
con nông dân tỏ ra lung túng, chưa biết phải đầu tư vào đâu để sinh lợi,
đảm bảo cho cuộc sống tương lai khi đất sản xuất không còn. Một số không

23


nhỏ bà con, trong lúc chưa tìm được hướng đi mưói cho cuộc sống, sẵn co
tiền trong tay đã vung tay tiêu sài, mua sắm thiết bị, vật dụng gia đình.
Theo thống kê, việc sử dụng tiền đền bù đất của bà con nông dân bị mất
đất ở Bắc Ninh như sau: tu sửa, xây dựng nhà cửa: 28,2%; mua đồ dung sinh
hoạt:8,9%; thuê đất sản xuất nông nghiệp: 1,6%; học nghề: 2,4%; gửi tiết

kiệm và cho vay: 29,5%; dung vao mục đích khác: 19,4 %.
Như vậy, một thực tế cho thấy, kết qủa đạt được vấn chưa thực sự thoả mãn
với mong muốn của Nhà nước khi đưa các chính sách trợ giúp cho nông dân vùng
bị thu hồi đất, và cũng chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm của lao động nông
nghiệp.
2.3. Giải pháp và khuyến nghị
2.3.1 Giải pháp
Để giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng bị thu hồi đất để
xây dựng các khu công nghiệp, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
Một là, đào tạo, dạy nghề cho lao động mất việc làm do chuyển đổi
mục đích sử dụng đất để thu hút họ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất
hoặc du nhập nghề mới ở địa phương bị thu hồi đất
Nhu cầu sử dụng lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất rất lớn,
nên việc đào tạo, dạy nghề cho lao động mất việc làm là hướng trọng
điểm.Trước hết, cần chú trọng phát triển mở rộng dạy bổ túc văn hóa cho lao
động trẻ, khỏe dưới 35 tuổi để họ có đủ trình độ vào các lớp đào tạo tập trung
theo học những nghề mà khu công nghiệp, khu chế xuất... cần tuyển dụng.
Mô hình tạo việc làm thông qua du nhập ngành nghề thủ công và hình
thành, phát triển làng nghề được các địa phương Hải Dương và Vĩnh Phúc,
Hà Tây... rất chú trọng. Các nghề thu hút được nhiều người vào làm việc như:
dệt chiếu, mây tre đan, gốm sứ, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gỗ, hàng
thêu, thảm... Những nghề này thu nhập còn thấp nhưng dễ học và quy mô sản
xuất có thể mở rộng, sản phẩm được mua, bán trao đổi với số lượng lớn trên

24


thị trường trong nước và cả quốc tế, đem lại nguồn lợi cho người lao động và
tăng thu nhập ngân sách địa phương.
Hai là, thu hút lao động mất việc làm vào các khu công nghiệp, khu chế

xuất và khuyến khích các hộ gia đình dành tiền nhận đền bù vào việc học nghề
tạo việc làm
Việc thu hút lao động mất việc làm do bị thu hồi đất vào các khu công
nghiệp phụ thuộc vào các quy định cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử
dụng đất để họ cam kết sử dụng lao động tại chỗ. Các chính sách thu hút lao
động vào khu công nghiệp cần được nhanh chóng sửa đổi cho phù hợp. Có cơ
chế hỗ trợ cho các trung tâm dạy nghề tại địa phương để đào tạo nghề có địa
chỉ và đạt chất lượng cao. Đối với các hộ bị thu hồi đất, tiền đền bù là tài sản
quý giá nên cần phải được tuyên truyền, hướng dẫn họ sử dụng hợp lý. Chính
quyền các cấp cần giúp đối tượng này lựa chọn ngành nghề đào tạo mà các
khu công nghiệp đang cần tuyển dụng lao động. Cùng với hỗ trợ tiền đào tạo
từ ngân sách địa phương, nên khuyến khích các hộ sử dụng tiền được đền bù
để cho con em họ, học nghề, học ngoại ngữ... và tạo điều kiện cho họ đi lao
động xuất khẩu, khuyến khích lao động xuất khẩu gửi tiền về đầu tư vào sản
xuất kinh doanh, tạo việc làm.
Ba là, với đối tượng người lao động tuổi từ trên 35, khó có khả năng
chuyển đổi nghề nghiệp khi bị thu hồi đất, Nhà nước cần có chính sách dành
cấp một phần đất trong hoặc sát với khu công nghiệp để tổ chức các hoạt
động dịch vụ
Biện pháp này nếu được triển khai có hiệu quả sẽ tạo ra hệ thống dịch
vụ mới như xây nhà cho thuê, bán hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ ăn uống, sửa
chữa phương tiện xe đạp, xe máy... tăng mức thu nhập của người dân có đất bị
thu hồi. Số liệu điều tra tại các địa phương được nghiên cứu cho thấy, có
65,7% số người được hỏi đã ủng hộ việc dùng một phần đất dự án để phát
triển dịch vụ và 58,3% số người ủng hộ việc dùng tầng trệt nhà chung cư dành
cho dân thuê mặt bằng kinh doanh.
25



×