mở đầu
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang mang lại
những thành tựu đáng kể cho nền kinh tế xã hội của đất
nớc. Sự ra đời của hàng loạt các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất với những phơng thức sản xuất hiện
đại đã đóng góp to lớn cho sự phát triển chung, tạo nên một
nền công nghiệp hiện đại cho nớc nhà. Tuy nhiên, đi cùng với
quá trình đó là kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp để xây
dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phục vụ cho
việc đa những tiến bộ của nhân loại vào sản xuất nhằm
tăng năng suất lao động. Việc thu hồi đất diễn ra ở khắp
các vùng miền của Tổ quốc, tác động không nhỏ tới đời sống,
việc làm và thu nhập của một bộ phận dân c cũng nh đời
sống xã hội.
Với ngời nông dân thì đất là tài sản quý giá nhất. Đó là
nguồn sống chính của họ. Bởi đất không chỉ dùng để xây
nhà, dựng cửa mà quan trọng hơn, đất là nơi ngời nông dân
gửi gắm những kỹ thuật sản xuất, canh tác, nuôi trồng lúa và
các cây trồng vật nuôi khác. Thu nhập chính của nông dân
là từ những vụ mùa thu hoạch đợc trên mảnh đất của mình.
Bên cạnh đó, những sản phẩm từ nông nghiệp cũng góp
phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế đất nớc.
Việc thu hồi đất nông nghiệp tơng đơng với lấy đi
nguồn thu nhập chính của ngời nông dân. Mất đất sản xuất,
không có việc làm, cuộc sống của họ trở nên bấp bênh hơn
bao giờ hết. Và đối với ngời nông dân lúc này thì việc làm
càng trở nên quan trọng, vấn đề giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp càng trở nên cấp bách đòi hỏi phải có
1
những chính sách tạo việc làm cho nông dân để họ sớm ổn
định lại cuộc sống.
Có thể nói những ngời nông dân trên đây đang gặp
rủi ro. Vì vậy việc xây dựng chính sách an sinh xã hội về
giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họ vợt qua khó khăn để
tiếp tục cống hiến cho đất nớc.
Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài: Chớnh sỏch gii
quyt vic lm cho nụng dõn vựng b thu hi t xõy dng cỏc khu cụng
nghip Vit Nam hin nay.
2
Nội dung
Chng I. C S Lí LUN V C S THC TIN V CHNH SCH
GII QUYT VIC LM CHO NGI NễNG DN B THU HI T.
I. C s lý lun
1.1 Khỏi nim An sinh xó hi v cỏc khỏi nim liờn quan
1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội
An sinh xã hội là một khái niệm rộng. Nó đợc hiểu ở nhiều
khía cạnh khác nhau, song nó vẫn có điểm chung mang tính phổ
biến là bảo vệ an toàn cho các thành viên trong xã hội trớc các rủi
ro làm suy giảm về thu nhập. Liên quan đến vấn đề giải quyết
việc làm của ngời nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để xây
dựng các khu công nghiệp, phục vụ quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, có thể xem xét khái niệm an sinh xã hội
theo các quan điểm sau:
a) Theo tổ chức Lao động quốc tế ( ILO)
An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các
thành viên của mình thông qua một số biện pháp đợc áp dụng
rộng rãi để đơng đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế
và xã hội làm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập do
ốm đau, thai sản, thơng tật do lao động, mất sức lao động hoặc
tử vong. An sinh xã hội cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các
gia đình nạn nhân có trẻ em ( ILO 1984).
b) Theo các chuyên gia Việt Nam
Dựa vào khái niệm chính thống của ILO và tình hình thực
tiễn ở Việt Nam, các chuyên gia Việt Nam đã đa ra hai quan niệm
khác nhau về an sinh xã hội.
Quan nim th nht cho rng an sinh xó hi cú cu trỳc thnh ba hp phn
c bn:
3
Một là, hệ thống chính sách và các chơng trình về thị trờng lao động, đợc coi là tâng phòng ngừa trong toàn bộ hệ thống
an sinh.
Hai là, hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội đợc coi là xơng
sống của toàn bộ hệ thống an sinh xã hội quốc gia.
Ba là, hệ thống trợ giúp xã hội bao gồm của cả Nhà nớc và xã
hội nhằm trợ giúp các đối tợng yếu thế nh ngời tàn tật, ngời già cô
đơn, trẻ em mồ côi hoặc trợ giúp khẩn cấp cho những ngời gặp
rủi ro thiên tai.
Quan nim th hai cho rng an sinh xó hi cú cu trỳc thnh sỏu hp phn:
Một là, chính sách và các chơng trình thị trờng lao động
tích cực mà trọng tâm của nó là trợ giúp tạo việc làm cho các đối
tợng yếu thế trong thị trờng lao động và trợ cấp cho số lao động
dôi d do quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, cổ phần hóa
các doanh nghiệp.
Hai là, chính sách bảo hiểm xã hội trong đó bao gồm các
chế độ hu trí, mất sức lao động, ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp và tử tuất.
Ba là, chính sách bảo hiểm y tế bao gồm cả bảo hiểm y tế
bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cho ngời
nghèo, đối tợng bảo trợ xã hội và trẻ em dới 6 tuổi.
Bốn là, chính sách trợ giúp đặc biệt ( chính sách u đãi đối
với thơng binh, liệt sỹ và ngời có công với nớc).
Năm là, trợ giúp xã hội cho các đối tợng yếu thế
Sáu là, chính sách và các chơng trình trợ giúp ngời nghèo
c) Khái niệm an sinh xã hội đợc rút ra từ những khái niệm,
quan niệm khác nhau về an sinh xã hội.
An sinh xã hội là một hệ thống các cơ chế, chính sách, các
giải pháp của Nhà nớc và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành viên
trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế xã hội
làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị ốm đau,
4
thai sản, tai nạn, bệnh nghiề nghiệp, già cả không còn sức lao
động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào hoàn
cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức
khỏe cho cộng đồng, thông qua các hệ thống chính sách về bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và trợ giúp đặc biệt.
1.1.2 Các khái niệm liên quan
a) Chính sách xã hội
Theo giáo trình về chính sách xã hội của Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh năm 2004 thì Chính sách xã hội là công
cụ của Nhà nớc đợc thể chế hóa bằng các cơ chế, chính sách, giải
pháp cụ thể để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết
các vấn đề xã hội đang đặt ra, góp phần thực hiện công bằng ,
bình đẳng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con ngời
b) Khái niệm lao động
Theo quy định của Bộ luật Lao động: Lao động là mọi
hoạt động tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội.
Nh vậy lao động là phơng thức tạo ra của cải vật chất và các
giá trị tinh thần, đem lại cuộc sống ấm no cho con ngời, đóng vai
trò quyết định trong lịch sử phát triển của loài ngời và là nhân
tố quyết định sự phát triển của xã hội.
c) Khái niệm việc làm, ngời có việc làm, thất nghiệp
Dới góc độ khoa học Luật Lao động: Việc làm đợc hiểu là
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp
luật cấm.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO): Ngời có việc làm là
ngời đang làm những việc mà pháp luật không cấm, đợc trả tiền
công hoặc lợi nhuận, hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc
ngời tham gia vao các hoạt động tạo việc làm vì lợi ích hay vì
thu nhập gia đình không đợc nhận tiền công hay hiện vật.
Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao
động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc việc làm kể cả với
5
mức tiền công thấp hơn mức tối thiểu hiện hành. Ngời thất
nghiệp là ngời có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc nhng
cha tìm đợc việc làm. Tuy nhiên trong Luật Bảo hiểm năm 2006
xác định ngời thất nghiệp là ngời đang làm việc theo hợp đồng
lao động hoặc hợp đồng làm việc mà bị mất việc làm hoặc
chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc mà cha có việc
làm.
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nớc ta hiện nay
rất phổ biến, nhất là ở các vùng ven các đô thị lớn nh Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ Đây là nơi tập
trung dân c và đã có không ít các dự án xây dựng và phát triển
các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cụm công nghiệp phục vụ
cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
1.1.3 Mối quan hệ giữa An sinh xã hội và Lao động việc làm
Việc làm và lao động có vai trò quan trọng đối với đời sống
của từng cá nhân, đối với cộng đồng và xã hội. Với mỗi ngời lao
động, có việc làm là điều kiện để có thu nhập đảm bảo cuộc
sống cho bản thân, xây dựng cuộc sống hạnh phúc và hoàn thiện
nhân cách. Việc làm không chỉ đem lại thu thập cho con ngời mà
nó còn đem lại các cơ hội thỏa mãn nhu cầu giao lu, nâng cao
trình độ nghề nghiệp, là thớc đo giá trị, sự đóng góp của mỗi
ngời vào sự nghiệp phát triển đất nớc.
Một trong những nội dung của An sinh xã hội có liên quan
đến việc làm là đảm bảo thu nhập cho ngời lao động đủ sinh
sống và có một phần tích lũy khi ốm đau, về già, phòng ngừa và
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp. Đảm bảo để mọi ngời dân có
nhu cầu việc làm có việc làm, có thu nhập là một điều kiện tất
yếu của một xã hội tiến bộ.
An sinh xã hội bị đe dọa nếu ngời lao động thiếu việc làm,
thất nghiệp hoặc làm việc nhng không có tiền công. Một khi ngời
6
lao động gặp phải các vấn đề trên, đời sống xã hội sẽ bị tác
động tiêu cực nếu nh Đảng và Nhà nớc không có những chính
sách đúng đắn để tao việc làm cho ngời lao động.
Đối với lao động ở nông thôn, bị thiếu việc làm là một trong
những vấn đề rất nổi cộm. Trong những năm gần đây, do yêu
cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Chính
phủ đã có những kế hoạch đầu t xây dựng và phát triển các khu
công ngiệp. Đi liền với đó là những diện tích đất nông nghiệp
vốn là đất canh tác của nông dân bị thu hồi. Nông dân mất đất,
mất việc làm, họ rơi vào trình trạng thất nghiệp. Chính lúc này,
sự trợ giúp về việc làm, một trong những nội dung của an sinh xã
hội, cần phải đợc thực hiện nhằm sớm đa ngời nông dân thoát
khỏi tình trạng khó khăn, ổn định cuộc sống.
1.2 Quan im ca ng
Lấy dân làm gốc là một trong những quan điểm chỉ đạo
tiên quyết của Đảng và Nhà nớc ta trong mọi lĩnh vực. Vì vậy,
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nớc và thực
hiện mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta đã luôn coi trọng nhân tố con ngời, coi con ngời vừa là
mục tiêu vừa là động lực của phát triển.
Để thực hiện mục tiêu phát triển vì con ngời, do con ngời, trớc hết phải tạo môi trờng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển
kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống
nhân dân. Đặc biệt, khi xây dựng các khu công nghiệp và đô
thị phải đi đôi với tạo việc làm để ngời dân bị thu hồi đất
không bị rơi vào tình trạng thất nghiệp, đời sống giảm sút, ảnh
hởng đến cuộc sống của họ và tác động tiêu cực đến xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trên,
Đảng ta đã đa ra một số quan điểm nh sau:
Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy con ngời làm
trung tâm nâng cao chất lợng lao động, đáp ứng yêu cầu của thị
7
trờng lao động. Mục tiêu này cần phải đợc thực hiện ở tất cả các
vùng miền của Tổ quốc, phải gắn tăng trởng với công bằng xã hội.
Khi phát triển các khu công nghiệp phải tạo điều kiện thu hút lao
động ở nông thôn bị thất nghiệp do bị thu hồi đất hoặc do áp
dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp.
Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy tăng trởng kinh
tế là trung tâm và tạo nhiều việc làm cho nông dân. Ngời nông
dân sau khi bị thu hồi đất sẽ bị rơi vào tình trạng không có việc
làm dẫn đến đời sống giảm sút. Do vậy, tạo việc làm và việc làm
đa dạng cho ngời nông dân lúc này sẽ giải quyết đợc các vấn đề
xã hội nh thất nghiệp, tệ nạn xã hội phát sinh Hơn nữa, tốc độ
tăng trởng ở nông thôn luôn thấp hơn ở thành thị nên cần quan
tâm đến phát triển nông thôn.
Thứ ba, tạo việc làm ổn định cho nông dân vùng bị thu
hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp là nhiệm vụ quan
trọng trong mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động, dân c và giai tầng xã hội. Đây là quan điểm nhất quán của
Đảng ta khi đa ra chính sách thu hồi đất nông nghiệp. Bởi việc
phân loại, sắp xếp đội ngũ lao động d thừa trong nông nghiệp
với trình độ chuyên môn thấp sẽ giúp cho việc xây dựng kế hoạch
sử dụng lao động một cách hợp lý nhằm ổn định đời sống lâu
dài cho họ.
Thứ t, cơ quan, doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp
phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp bị thất nghiệp do thu hồi đất gây nên. Mặc dù họ có
trình độ văn hóa thấp, không có chuyên môn nhng trong cơ cấu
lao động của các cơ quan, không chỉ có lao động kỹ thuật cao
mà có cả lao động giản đơn nên cơ quan, doanh nghiệp phải thu
nhận cả lao động nông nghiệp vào các vị trí thích hợp, thực hiện
ly nông, không ly hơng, giải quyết lao động tại chỗ vừa có lợi
cho doanh nghiệp, vừa có lợi cho địa phơng.
8
II. C s thc tin
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn liền
với sự ra đời của hàng loạt của các khu công nghiệp mới đợc xây
dựng để đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ là một thực tế
khách quan. Tuy nhiên, để có thể xây dựng đợc các khu công
nghiệp, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã thực
hiện chính sách thu hồi đất nông nghiệp. Vì vậy diện tích đất
sản xuất bị thu hẹp lại, ngời nông dân phải đối mặt với nhiều
khó khăn nh nhà ở, điều kiện học tập, chăm sóc sức khỏe, tái
định c và nhất là vấn đề học nghề và chuyển đổi nghề.
Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
giai đoạn 2001-2005, bình quân mỗi năm tổng diện tích đất bị
thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp và xây dựng đô thị là
73.300ha. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tập trung chủ
yếu ở các vùng đất đai phì nhiêu kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hạ
tầng xã hội thuận lợi khiến cho đời sống của ngời dân gặp nhiều
khó khăn .
Trong những năm qua, Nhà nớc ta cũng có những chính sách
hỗ trợ cho ngời nông dânvùng bị thu hồi đất đai nh chính sách
định c tại chỗ, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyền đổi nghề nhng do
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên số lợng nông dân mất
việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vẫn cha thể khắc phục
triệt để. Có thể kể đến một số yếu tố nh trình độ của ngời lao
động còn nhiều hạn chế. Ngời lao động bị thu hồi đất vốn xuất
thân từ nông dân nên họ có nhiều hạn chế về năng lực, trình
độ, học vấn, chuyên môn, ý thức kỉ luật. Vì vậy, nhiều ngời sau
một thời gian đợc nhận vào làm việc, buộc phải thôi việc.
Số lao động quá tuổi tuyển dụng (trên 35 tuổi) chiếm tỉ lệ
lớn do họ không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đòi hỏi
chuyên môn nghiệp vụ cao. Bên cạnh đó, nhận thức về tìm việc
9
làm mới, chuyển đổi nghề nghiệp còn thụ động mà họ ỷ lạo vào
số tiền đền bù của nhà nớc.
Mặt khác công tác quản lý nhà nớc trong quy hoạch tái định
c và kế hoạch đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân còn
nhiều bất cập. Hơn nữa việc đào tạo chuyền đổi nghề cha đáp
ứng đợc thị trờng lao động nên nhiều ngời tuy đã qua đào tạo
nhng vẫn không đợc nhận vào làm việc tại các doang nghiệp.
Một điều đáng chú ý nữa là cha có chế tài cụ thể quy định
trách nhiệm vì việc làm của các doang nghiệp đối với lao động bị
mất việc làm sau khi bị thu hồi đất.
Chính từ thực tiễn trên đòi hỏi phải có sự tham gia quản lý
chặt chẽ của Nhà nớc và các cấp chính quyền nhằm giúp đỡ và
tìm hớng đi đúng đắn cho ngời nông dân khi bị thu hồi đất
nông nghiệp nhằm sớm đảm bảo và ổn định cuộc sóng cho họ.
10
Chng 2. THC TRNG V CHNH SCH GII QUYT VIC LM
CHO NGI NễNG DN B THU HI T
2.1. Vn vic lm ca ngi nụng dõn b thu hi t
2.1.1 Thc trng v thu hi t nụng nghip
Hiện nay, do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, Nhà nớc cần lấy đi một phần đất nông nghiệp
để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới và xây dựng
kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế chung của đất nớc.
Đó là một yêu cầu khách quan và còn có xu hớng phát triển trong tơng lai. Việc thu hồi đất diễn ra ở hầu khắp các vùng miền của
đất nớc. Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã tổ chức hội thảo Nông dân bị thu hồi đất thực trạng
và giải pháp. Hội thảo đã đánh giá tình hình thu hồi đất nông
nghiệp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh
sau:
Trong 7 năm qua (từ năm 2001 2007), tổng diện tích đất
nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp lên
đến trên 500.000 ha. Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích lúa
gieo trồng cũng đã giảm 125.000 ha. Các vùng kinh tế trọng điểm
có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng
50% diện tích đất bị thu hồi trên toàn quốc. Theo điều tra của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại 16 tỉnh, thành phố
trọng điểm cho thấy, diện tích đất thổ c chiếm khoảng 11%,
diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm 89%, hầu hết là đất
lúa, thuộc diện bờ xôi, ruộng mật. Với diện tích đất này, hàng
năm sản lợng lúa của cả nớc có thể giảm trên 1 triệu tấn.
Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích đất bị thu hồi lớn
nhất, chiếm 4,4% tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi.
Trong khi đó, tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vùng khác
dới 0,5%.
11
Những địa phơng có diện tích đất bị thu hồi lớn là Tiền
Giang (20,308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dơng (16,627 ha),
Quảng Nam (11,812 ha), Cà Mau (13,242 ha), Hà Nội (7776 ha),
Hà Tĩnh (6391 ha), Vĩnh Phúc (5573ha).
Có thể thấy, mặc dù diện tích đất thu hồi chỉ chiếm tỷ lệ
nhỏ, khoảng 1 2% tổng số diện tích đất tự nhiên của mỗi địa
phơng, nhng lại tập trung phần lớn vào đất canh tác nông nghiệp
và những khu đông dân c khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng lên do
diện tích đất nông nghiệp bình quan đầu ngời giảm. Có xã diện
tích đất bị thu hồi chiếm tới 70 80% diện tích canh tác. Các
tỉnh nằm ngoài những vùng trọng điểm về phát triển kinh tế,
diện tích đất sản xuất về nông nghiệp và đất ở bị thu hồi còn tơng đối nhỏ và nằm trong khoảng từ vài trăm tới 1000 ha.
Nh vậy, chỉ tính riêng đất bị thu hồi phục vụ xây dựng và
phát triển các khu công nghiệp thì diện tích đất sản xuất nông
nghiệp đã bị giảm đi đáng kể. Đó chính là nguyên nhân vì sao
tỷ lệ lao động nông nghiệp bị thất nghiệp lại tăng lên, vấn đề
lao động việc làm và đời sống ngời nông dân sau khi bị thu hồi
đất trở thành vấn đề xã hội bức xúc đang đợc quan tâm.
2.1.2 Tỏc ng ca vic thu hi t n i sng ca nụng dõn v kinh t xó hi
a) Tác động tích cực
Nh cú t thu hi, c nc ó xõy dng c 131 khu cụng nghip, thu hỳt
c hng trm d ỏn u t ln. Vn ng ký u t trc tip nc ngoi 1988 2006 t 78.248,2 triu USD (vn thc hin 37.271,7 triu USD); u t khu vc
dõn doanh, giỏ thc t nm 2006 t 150.500 t ng. Nc ta ó nõng cp v xõy
dng mi c h thng kt cu h tng ngy cng hin i hn. Mt s thnh ph
ln c nõng cp m rng nhanh. Nhiu th xó c m rng, nõng cp lờn thnh
thnh ph, hỡnh thnh mt h thng cỏc ụ th trung tõm v ụ th v tinh, tng
bc thc hin tt mc tiờu chin lc phỏt trin ụ th Vit Nam. Kinh t phỏt trin
12
đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu lao động với
mức thu nhập khá. Số lao động làm việc trực tiếp trong các khu công nghiệp do
Chính phủ cấp phép không ngừng tăng: năm 2000 là 201 nghìn lao động, đến năm
2005 là 953 nghìn người. Ngoài ra, còn có trên 1 triệu lao động gián tiếp làm dịch
vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Có thể thấy, việc xây dựng các khu công nghiệp cũng góp phần tạo việc làm
đem lại thu nhập cao cho người nông dân khi mà thu nhập từ công việc đồng áng
gần như chỉ đủ để ăn, thì nay họ có thể để tiết kiệm hoặc tích lũy để lo những công
việc lớn của gia đình.
Sự phát triển lớn mạnh của các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng trong những
năm gần đây là một ví dụ điển hình. Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, dân số
của vùng đồng bằng sông Hồng năm 2004 là 17,9 triệu người, chiếm 22% số dân
trong cả nước, trong đó tập trung chủ yếu ở nông thôn (14 triệu người). Những năm
gần đây, cơ cấu lao động việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng đang
có xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm dần tỷ trọng việc làm trong
nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp. Tỷ lệ
lao động lâm, ngư nghiệp đã giảm từ 59,75% năm 2001 xuống còn 54,56% năm
2004, thấp hơn tỷ lệ lao động làm nông , lâm, ngư nghiệp của cả nước là 57,9%
(năm 2004). Lao động làm công nghiệp và xây dựng, lao động dịch vụ tăng từ
17,82% và 22,42% lên 22,18% và 23,5%, đây là tỷ lệ khá cao so với cả nước ( tỷ lệ
này của cả nước năm 2004 là 17,4%).
So với các vùng trong cả nước, tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao của vùng đồng bằng sông Hồng đạt mức khá cao. Năm 2004, lao
động qua đào tạo của vùng đạt tỷ lệ cao nhất cả nước: 31,9% ( cả nước là 22,5%).
Chất lượng của lực lượng lao động vùng đồng bằng sông Hồng đang ngày
càng được nâng cao tạo ra tiềm năng và thế mạnh của vùng trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Chất lượng và giá trị việc làm của nông dân
được đánh giá dựa trên các tiêu chí chủ yếu như: (1) - Giá trị sản xuất trên một ha
đất nông nghiệp. Giá trị này càng lớn có nghĩa là năng suất sản xuất nông nghiệp
càng cao. (2 )- Thu nhập bình quân một năm của hộ gia đình nông dân. Thu nhập
bình quân một năm của hộ gia đình nông dân càng cao có nghĩa là chất lượng và
13
vic lm cng ln. (3) - Ch tiờu v giỏ tin cụng trờn a bn phn no cng phn
ỏnh cht lng v giỏ tr vic lm. Trong iu kin lao ng d tha ang tng
nhanh, a phng no cú giỏ tin cụng lao ng cao, chng t ni ú ũi hi vic
lm cú cht lng v giỏ tr cao hn.
Ba tiờu chớ ch yu trờn cho thy, giỏ tr v cht lng vic lm ca nụng dõn
vựng ng bng sụng Hng ang cú xu hng tng, thu nhp ca nụng dõn trong
vựng tng lờn theo cỏc nm. Hin nay, nhiu a phng trong vựng ng bng
sụng Hng, nhiu h nụng dõn ó t mc thu nhp bỡnh quõn 50 triu
ng/h/nm, thm chớ nhiu h thu nhp t hng trm triu ng/nm. Theo iu
tra ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi, thu nhp bỡnh quõn ca nụng dõn
vựng ng bng sụng Hng tng t 353,1 ngn ng/ ngi/thỏng (nm 2002) tng
lờn 487,2 ngn ng/ngi/thỏng (nm 2004). Bỡnh quõn thu nhp trong vựng tng
17,5%/nm, l mc tng cao nht c nc.
Bên cạnh đó, không thể không kể đến việc nâng cao nhận
thức của ngời dân khi các khu công nghiệp đợc xây dựng lên. Ngời nông dân đợc tiếp cận nhiều hơn với khoa học công nghệ, với
những tiến bộ áp dụng trong sản xuất, đợc biết đến những sản
phẩm công nghiệp đợc sản xuất thông qua các thiết bị máy móc
hiện đại, nhờ đó mà họ có những ứng dụng vào sản xuất nông
nghiệp làm tăng năng suất lao động trên những thửa ruộng còn lại
không bị thu hồi.
S liu trờn cho thy, tỡnh hỡnh lao ng vic lm ca nụng dõn vựng ng
bng sụng Hng trong nhng nm gn õy ó cú nhng chuyn bin tớch cc v t
c nhng kt qu ỏng ghi nhn. Tớnh thun nụng trong cụng vic ca nụng dõn
gim dn, cht lng v giỏ tr vic lm ca nụng dõn ngy cng c ci thin v
nõng cao.
b) Tác động tiêu cực
Chúng ta không phủ định những mặt tích cực mà các khu
công nghiệp đã mang lại, góp phần làm thay đổi những phơng
thức canh tác không còn phù hợp. Thay vào đó là ứng dụng những
kỹ thuật mới làm tăng năng suất lúa. Đồng thời tạo việc làm mang
14
lại thu nhập cao cho nông dân, nâng cao mức sống của một bộ
phận nông dân vùng bị thu hồi đất. Tuy nhiên, những tác động
tiêu cực từ việc thu hồi đất đến đời sống của ngời nông dân vẫn
còn là vấn đề đáng lo ngại.
Thu hi t nụng nghip cho vic xõy dng cỏc khu cụng nghip v ụ th
húa nc ta t ra cỏc vn cn c gii quyt mt cỏch ng b l: i sng,
vic lm ca ngi b thu hi t; chuyn i ngh nghip cho nhng ngi b mt
t liu sn xut; chớnh sỏch n bự, gii phúng mt bng; vn tỏi nh c, s
dng hp lý t ó thu hi
Theo thng kờ hin nay, vựng ng bng sụng Hng cú s h b nh hng
do thu hi t khong 3000 h, ụng Nam b khong 108000 h, s h b thu hi
t cỏc vựng khỏc thp hn, Tõy Nguyờn ch cú trờn 138291 h. Theo B Nụng
nghip v PTNT, trung bỡnh mi h nụng dõn cú 1, 5 lao ng v mi hecta t
nụng nghip b thu hi cú khong 13 lao ng mt vic lm cn phi chuyn ngh
mi, v cú ti 25 - 30% s lao ng sau thu hi t ti mt s a phng khụng cú
vic lm hoc vic lm khụng n nh.
. Nh vy, vic thu hi t nụng nghip v t trong nhng nm qua ó tỏc
ng ti i sng ca khong 2,5 triu nụng dõn. Ti mt s vựng ven ụ ca ng
bng sụng Hng, trc khi thu hi t ch cú 10% lao ng i lm thuờ thỡ sau khi
thu hi t t l ny l 17%.
Nghiờn cu ti 16 trng im, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn cho
bit ch cú 13% lao ng nụng thụn b thu hi t c o to, 20% lao ng lỳc
cú vic, lỳc khụng cú vic. Vnh Phỳc l tnh duy nht cho n nay cú 23% lao ng
nụng thụn b thu hi t c thu nhn vo lm vic n nh trong khu cụng nghip.
B cng cho bit, 60% s h b thu hi t vn sng ch yu vo nụng
nghip, 9% s h lm dch v, 6% lm lm cụng nghip - tiu th cụng nghip, 2%
lm xõy dng thng mi. Nh vy, nụng nghip vn l ch da ca phn ln s h
b mt t.
C hi vic lm hin l vn ht sc bc bỏch vi lao ng nụng nghip
vựng chuyn i mc ớch s dng t. Theo kt qu kho sỏt, nhúm tui 18 - 30
tui cú c hi xin c vic lm ti cỏc khu cụng nghip nhng khụng nhiu, vỡ cỏc
15
doanh nghiệp yêu cầu khá cao về trình độ học vấn, tác phong công nghiệp và kỷ
luật lao động. Trong khi đó lao động nông nghiệp hầu hết lại là những người có
trình độ thấp, tác phong tiểu nông nên khi nhận họ vào làm việc, các doanh nghiệp
phải mất một thời gian dài để đào tạo họ. Điều này thường không có lợi cho các
doanh nghiệp. Vì vậy, họ thường ít khi tuyển dụng những lao động này.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội , trong 5 năm (2001 – 2004), số
người bị mất việc do bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích trên ở Hà Nội là gần
800.000 người; Hà Nam: 12360 người; Hải Phòng: 13.274 người; Hà Tây 35.703
người, Vĩnh Phúc 22.800 người; Hải Dương 11.964 người; Đồng Nai 11.295 người;
Quảng Ninh 7.043 người; Nam Định 4.130 người; Bắc Ninh 2.222 người; Tiền
Giang: 1.462 người , làm giảm sút thu nhập của 53% số hộ nông dân. Đời sống của
nông dân vốn đã thấp kém, nay bị mất đất lại càng khó khăn thêm, thiếu điều kiện
sống ( điện, nước, y tế, văn hoá, giao thông...). Khảo sát của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đưa ra kết quả: 36,5% số hộ điều kiện sống như cũ, 29% có
điều kiện cao hơn trước, 34,5% có điều kiện sống thấp hơn trước. Rất nhiều nông
dân sau khi không tìm được việc làm mới tại các KCN, phải tìm về với nghề cũ
(trồng trọt, chăn nuôi ) nhưng lại chẳng còn đất.
Sau khi bị thu hồi đất, chỗ ăn ở của người nông dân phải thay đổi, đời sống
bị xáo trộn. Họ phải di chuyển đến nơi ở mới để định cư. Môi trường sống thay đổi,
người nông dân phải chăm lo đến việc trước tiên là ổn định lại cuộc sống. Điều kiện
ăn ở, chăm sóc sức khỏe, y tế, học hành của con em… trở nên khó khăn. Cuộc sống
bấp bênh hơn khi diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, năng suất giảm kéo theo đó là
thu nhập vốn đã không cao, nay lại còn giảm xuống.
Theo kết quả điều tra của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đối với
đối tượng bị thu hồi đất nông nghiệp, tại một số tỉnh, tình hình thu nhập của họ biến
động như sau:
Tỉnh/ Thành
Tăng thêm
Tăng không
Không
Giảm
Giảm
phố
nhiều
tăng
nhiều
Hà Nội
4,5
13,4
54,5
17,8
9,8
Hải Phòng
5,5
23,0
24,5
24,5
22,5
Bắc Ninh
0,4
8,0
35,5
35,6
22,5
Hà Tây
2,0
22,5
46,9
26,6
2,0
Mức thay đổi thu nhập các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất so với trước(%)
16
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, số hộ có mức thu nhập tăng lên ít hơn so với
số hộ có thu nhập giảm đi và số hộ có mức thu nhập “không tăng” chiếm tỷ lệ cao
nhất ở hầu hết các tỉnh. Thu nhập giảm xuống, đời sống của nông dân bị giảm sút.
Mất đất, không có việc làm, nông dân gặp vô vàn những khó khăn.
Bên cạnh đó, đời sống của người dân còn bị ảnh hưởng của sự ô nhiễm môi
trường. Đất nông nghiệp bị thu hồi, mật độ dân cư vùng tái định cư ngày càng cao
trong khi đó các yếu tố có lợi cho môi trường như nguồn nước sạch, thảm thực vật,
cây xanh giảm dần. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường sinh thái như bụi, nước thải
công nghiệp ngày càng tăng. Ô nhiễm môi trường dẫn đến việc phát sinh các loại
bệnh tật ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.
Thông qua việc phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của việc thu
hồi đất để xây dựng tác khu công nghiệp, chúng ta cần phải có những chính sách
phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phương để có thề vừa phát huy thế mạnh trong
lực lượng lao động ở địa phương, vừa khác phục tình trạng thất nghiệp đang diễn
biến phức tạp làm ảnh tới đời sống của người nông dân.
1.2.2 Tác động đến kinh tế - xã hội
Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp phục vụ quá trình đô thị hóa đã
mang lại không ít những lợi ích và cả khó khăn cho đời sống của người nông dân.
Ngoài ra nó còn tác động không nhỏ tới nền kinh tế xã hội của đất nước nối chung
và vùng bị thu hồi đất nói riêng, có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.
a) Tác động tích cực
Trong những năm qua, có thể thấy các khu công nghiệp tập trung đã đóng
góp rất quan trọng vào sự phát triển chung, là nhân tố động lực cho sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, biến những vùng thuần nông thành những vùng
kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến trên 10%/năm. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp trong GDP với tốc độ
khá nhanh. Nhiều tỉnh thuần nông trước đây nhờ phát triển các khu công nghiệp đã
trở thành các tỉnh công nghiệp như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương…
Bộ mặt nông thôn đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều nhà máy,
xí nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có quy trình sản xuất công nghiệp hiện
đại, công nghệ cao được xây dựng và thu hút hàng chục tỷ USD và hàng nghìn tỷ
đồng của các nhà đầu tư trong nước.
17
Các KCN đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo ra thị
trường sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội
trong vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng mới và nâng cấp, nhất là khu
vực nông thôn.
b) Tác động tiêu cực
Bên cạng những yếu tố tác động tích cực thì cũng không ít những tác động
tiêu cực đang trở thành những vấn đề nổi cộm ở những vùng bị thu hồi đất nông
nghiệp.
Tình trạng thất nghiệp ở nông thôn ngày càng gia tăng. Đến nay, các khu
công nghiệp đã tạo được khoảng 740 ngàn việc làm mới; nhưng một câu hỏi đặt ra,
liệu bao nhiêu trong số đó là những người có đất bị thu hồi? Chúng ta chưa có số
liệu thống kê chính thức, nhưng có thể dự đoán tỷ lệ này rất thấp. Theo điều tra
khảo sát của trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2005 tại một số tỉnh có diện tích
đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp cho thấy: sau khi bị thu hồi
đất, số người làm nông nghiệp giảm 18,17%, số lao động chuyển sang làm công
nghiệp chỉ tăng có 2,79%, số người chạy xe ôm tăng 3,64%, số người làm các công
việc khác tăng 4,1%, còn lại là chưa có việc làm. Điều đó cho thấy, số người bị thu
hồi đất vào làm công nhân tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp là rất thấp.
Nhiều người sau khi bị thu hồi đất, không tìm được việc làm phải quay sang làm
các nghề không cơ bản như "xe ôm", cửu vạn, bán hàng rong… có người thì quay
lại làm nông nghiệp trên diện tích đất ít ỏi còn lại của gia đình mình.
Mặt khác, các tệ nạn xã hội phát triển với tốc độ nhanh, thu nhập và đời sống
dân cư nông thôn, nhất là nông dân mất đất tăng chậm, thậm chí giảm ở một số
vùng tái định cư. Cùng với xu hướng di cư ra thành thị, làm thuê tại KCN, một bộ
phận không nhỏ ở lại làng quê tiếp tục làm ruộng với quỹ đất giảm dần nên "nhàn
cư vi bất thiện". Đó là môi trường để các tệ nạn xã hội phát triển như rượu chè, cờ
bạc, ma túy, mại dâm… Nguyên nhân là do tình trạng thất nghiệp của những thanh
niên đang trong độ tuổi lao động nhưng không tìm được việc làm. Nhiều “ tỷ phú
thời gian” ở nông thôn có sức khỏe, muốn lao động nhưng không biết làm gì, rong
chơi mãi cũng chán, họ sa vào các tệ nạn xã hội. Điều này không chỉ làm cho người
18
nông dân luôn lo lắng, bất an mà còn tác động tiêu cực tới xã hội, làm mất trật tự,
ổn định trong xã hội.
Như vậy, việc xây dựng khu công nghiệp tập trung dẫn tới nông dân bị thu
hồi đất sản xuất, đã tác động đến mọi mặt của cuộc sống, có nhiều tác động tích
cực, nhưng cũng không ít những tác động tiêu cực như việc làm, thu nhập, tệ nạn xã
hội. Do đó lãnh đạo các cấp ở địa phương cần phải có những giải pháp giải quyết
kịp thời.
2.2. Chính sách tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất và một số
kết quả đạt được
Đứng trước thực trạng trên, trong những năm qua, Nhà nước đã triển khai
nhiều chính sách hỗ trợ cho người dân những vùng bị thu hồi đất nhằm khắc phục
tình trạng thất nghiệp của nông dân. Có thể kể đến một số chính sách sau đây:
Thứ nhất, chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông
nghiệp: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn. Tăng cường đào
tạo, hướng nghiệp, nhất là đào tạo nghề tại chỗ; ưu tiên thực hiện tiếp nhận lao động
vào các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, có cơ chế giám sát việc doanh
nghiệp ưu tiên nông dân và con em nông dân sau thu hồi đất. Quỹ đất để lại 10%
giao cho các hộ bị thu hồi đất xây dựng cơ sở dịch vụ theo quy hoạch, các hộ này
liên kết với nhau thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ cho các khu
công nghiệp như: dịch vụ bán hàng, nhà ở, cơ sở dạy nghề, văn hóa, dịch vụ môi
trường...
Thứ hai, hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp còn lại chuyển sang
phát triển nông nghiệp đạt hiệu quả cao, áp dụng các tiến bộ khoa học mới tăng giá
trị sản xuất trên một đơn vị diện tích. Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp tập
trung, đẩy mạnh dồn điền, đổi thửa, phát triển hình thức kinh tế trang trại, đổi mới
loại hình hợp tác xã, doanh nghiêp nông thôn; đào tạo người dân có kiến thức sản
xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, hiện đại, mang lại thu nhập từ thuần nông
có chất lượng và giá trị. Tăng cường đầu tư ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn,
nông dân, phát triển dịch vụ công, tài chính công, các loại hình tín dụng để giải
quyết vấn đề vốn.
19
Thứ ba, thay vì cách sử dụng nguồn tiền bồi thường thông thường, Nhà nước
đã hướng dẫn người dân sử dụng bằng những cách hiệu quả hơn như: Trích một
khoản tiền được bồi thường góp vốn vào dự án khu công nghiệp hoặc doanh nghiệp
trong khu công nghiệp, trở thành các cổ đông. Các cổ đông cá nhân không chỉ
hưởng cổ tức, mà còn tập hợp cổ phần, cử người đại diện của mình (hoặc thuê
chuyên gia) tham gia quản lý trong công ty.
Thứ tư, thay vì phân tán ở mỗi cá nhân, sử dụng nguồn tiền làm kinh tế hộ
gia đình hoặc thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thông qua
các hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ... tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn.
Gửi tiết kiệm ngân hàng, mua tín phiếu kho bạc với lãi suất ngang bằng với lãi suất
cho vay bình quân hằng năm, có quy định về số lượng tiền gửi, thời gian và lượng
tiền được rút nhằm bảo vệ những người già, phụ nữ, trẻ em..., đồng thời là nguồn
vốn để người dân học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp. Như vậy, người dân giao đất
sẽ được hưởng các nguồn lợi ổn định từ: cổ phần cá nhân, cổ phần tập thể; tiền mặt
để đầu tư kinh tế hộ, thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp; 10% diện tích đất để lại
làm dịch vụ; tiền gửi lãi suất cao; đào tạo nghề. Những giải pháp giải quyết vấn đề
trên đa dạng, song quan trọng hơn cả chính là nỗ lực vào cuộc và hiệu quả thực hiện
của các đơn vị có liên quan.
Thứ năm, hỗ trợ chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành nghề
khác, phát triển khu đô thị - dịch vụ liền kề gắn với khu công nghiệp, tăng cường
công tác đào tạo nghề, ban hành chính sách khuyến khích khu công nghiệp, doanh
nghiệp lớn xây dựng cơ sở đào tạo nghề tại chỗ.
Sau một thời gian áp dụng các chính sách hỗ trợ cho nông dân vùng bị thu
hồi đất nông nghiệp, chúng ta đã đạt được những kết quả nhất định
Tính đến 31-12-2006 ở 14 tỉnh, thành phố bị thu hồi đất nhiều nhất đã giải
quyết được việc làm cho 22,3 vạn lao động, bằng khoảng 28% tổng số lao động mất
việc làm (Hà Nội: 25.000 người, Hà Tây: 21.756 người, Lao Cai: 15.770 người, Hà
Tĩnh: 29.068 người, Quảng Nam: 21.517 người, Đồng Nai: 69.670 người...). Con số
này còn quá ít so với số lao động ở nông thôn bị thất nghiệp theo thống kê ở trên,
nhưng nó đã chứng tỏ sự nỗ lực của Nhà nước và các cấp chính quyền khi thực hiện
các chính sách giải quyết việc làm cho nông dân bị mất đất sản xuất.
20
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những bất cập đã dẫn đến kết
quả không được như mong muốn của hàng vạn lao động nông nghiệp vẫn bị rơi vào
hoàn cảnh khó khăn.
Một trong những vấn đề khiến cho việc thực hiện chưa đạt hiệu quả, đó là
nhận thức của người nông dân còn thấp. Khi thu hồi đất, Nhà nước đã có những
chính sách hỗ trợ người nông dân bị thu hồi đất những khoản tiền đền bù tương
ứng. Tuy nhiên, do họ chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề và
chuyển đổi nghề, tìm việc làm mới nên việc sử dụng những khoản tiền đó chưa
hợp lý. Qua thực tế ghi nhận được là phần lớn bà con nông dân tỏ ra lung túng,
chưa biết phải đầu tư vào đâu để sinh lợi, đảm bảo cho cuộc sống tương lai khi
đất sản xuất không còn. Một số không nhỏ bà con, trong lúc chưa tìm được
hướng đi mưói cho cuộc sống, sẵn co tiền trong tay đã vung tay tiêu sài, mua
sắm thiết bị, vật dụng gia đình.
Theo thống kê, việc sử dụng tiền đền bù đất của bà con nông dân bị mất đất
ở Bắc Ninh như sau: tu sửa, xây dựng nhà cửa: 28,2%; mua đồ dung sinh
hoạt:8,9%; thuê đất sản xuất nông nghiệp: 1,6%; học nghề: 2,4%; gửi tiết kiệm và
cho vay: 29,5%; dung vao mục đích khác: 19,4 %.
Như vậy, một thực tế cho thấy, kết qủa đạt được vấn chưa thực sự thoả mãn với
mong muốn của Nhà nước khi đưa các chính sách trợ giúp cho nông dân vùng bị thu hồi
đất, và cũng chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp.
2.3. Giải pháp và khuyến nghị
2.3.1 Giải pháp
Để giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng bị thu hồi đất để xây
dựng các khu công nghiệp, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
Một là, đào tạo, dạy nghề cho lao động mất việc làm do chuyển đổi mục
đích sử dụng đất để thu hút họ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất hoặc du nhập
nghề mới ở địa phương bị thu hồi đất
Nhu cầu sử dụng lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất rất lớn, nên
việc đào tạo, dạy nghề cho lao động mất việc làm là hướng trọng điểm.Trước hết,
cần chú trọng phát triển mở rộng dạy bổ túc văn hóa cho lao động trẻ, khỏe dưới 35
21
tuổi để họ có đủ trình độ vào các lớp đào tạo tập trung theo học những nghề mà khu
công nghiệp, khu chế xuất... cần tuyển dụng.
Mô hình tạo việc làm thông qua du nhập ngành nghề thủ công và hình thành,
phát triển làng nghề được các địa phương Hải Dương và Vĩnh Phúc, Hà Tây... rất
chú trọng. Các nghề thu hút được nhiều người vào làm việc như: dệt chiếu, mây tre
đan, gốm sứ, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gỗ, hàng thêu, thảm... Những nghề
này thu nhập còn thấp nhưng dễ học và quy mô sản xuất có thể mở rộng, sản phẩm
được mua, bán trao đổi với số lượng lớn trên thị trường trong nước và cả quốc tế,
đem lại nguồn lợi cho người lao động và tăng thu nhập ngân sách địa phương.
Hai là, thu hút lao động mất việc làm vào các khu công nghiệp, khu chế xuất và
khuyến khích các hộ gia đình dành tiền nhận đền bù vào việc học nghề tạo việc làm
Việc thu hút lao động mất việc làm do bị thu hồi đất vào các khu công nghiệp
phụ thuộc vào các quy định cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử dụng đất để họ
cam kết sử dụng lao động tại chỗ. Các chính sách thu hút lao động vào khu công
nghiệp cần được nhanh chóng sửa đổi cho phù hợp. Có cơ chế hỗ trợ cho các trung
tâm dạy nghề tại địa phương để đào tạo nghề có địa chỉ và đạt chất lượng cao. Đối
với các hộ bị thu hồi đất, tiền đền bù là tài sản quý giá nên cần phải được tuyên
truyền, hướng dẫn họ sử dụng hợp lý. Chính quyền các cấp cần giúp đối tượng này
lựa chọn ngành nghề đào tạo mà các khu công nghiệp đang cần tuyển dụng lao
động. Cùng với hỗ trợ tiền đào tạo từ ngân sách địa phương, nên khuyến khích các
hộ sử dụng tiền được đền bù để cho con em họ, học nghề, học ngoại ngữ... và tạo
điều kiện cho họ đi lao động xuất khẩu, khuyến khích lao động xuất khẩu gửi tiền
về đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm.
Ba là, với đối tượng người lao động tuổi từ trên 35, khó có khả năng chuyển
đổi nghề nghiệp khi bị thu hồi đất, Nhà nước cần có chính sách dành cấp một phần
đất trong hoặc sát với khu công nghiệp để tổ chức các hoạt động dịch vụ
Biện pháp này nếu được triển khai có hiệu quả sẽ tạo ra hệ thống dịch vụ mới
như xây nhà cho thuê, bán hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ ăn uống, sửa chữa phương
tiện xe đạp, xe máy... tăng mức thu nhập của người dân có đất bị thu hồi. Số liệu
điều tra tại các địa phương được nghiên cứu cho thấy, có 65,7% số người được hỏi
22
đã ủng hộ việc dùng một phần đất dự án để phát triển dịch vụ và 58,3% số người
ủng hộ việc dùng tầng trệt nhà chung cư dành cho dân thuê mặt bằng kinh doanh.
Bốn là, hỗ trợ lao động đi tìm việc làm
Chính sách ưu tiên giới thiệu, tư vấn việc làm miễn phí, thông qua hội chợ
việc làm, hỗ trợ tìm việc cũng là một hướng mở tích cực tạo ra cơ hội có việc làm
cho lao động. Kinh nghiệm ở Hải Dương và Vĩnh Phúc và một số tỉnh khác là thành
lập tổ công tác phối hợp với chính quyền để cùng các cơ sở dạy nghề, các doanh
nghiệp, các đơn vị xuất khẩu lao động có uy tín mở hội nghị chuyên đề về đào tạo
và giải quyết việc làm, xúc tiến xây dựng các đề án kinh tế dài hạn có tính khả thi
cho hộ gia đình có đất bị thu hồi. Các xã, thôn bị thu hồi từ 40% - 50% diện tích trở
lên thì địa phương hỗ trợ thực hiện quy hoạch lại nông thôn. Cấp đất kinh doanh
dịch vụ và kết hợp huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều
kiện các hộ bị thu hồi đất tổ chức lại chỗ ở và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm là, Xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng
mạng lưới đào tạo nghề tại địa phương vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn
với giải quyết việc làm cho lao động mất việc làm
Giải pháp tạo việc làm cho lao động vùng bị thu hồi đất bằng nhiều biện
pháp: đào tạo nghề mới, thu hút lao động vào các khu công nghiệp, xuất khẩu lao
động, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ diện tích mặt bằng kinh doanh dịch vụ... Cần phải
được làm đồng bộ, tích cực bằng chủ trương chính sách của Nhà nước và việc thực
hiện của các doanh nghiệp.Khi xây dựng, triển khai quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của các địa phương có chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần chú
trọng các nội dung thiết thực là: xác định số lượng lao động bị mất việc làm, khả
năng sử dụng lao động của ngành tại địa phương, nắm bắt tiêu chí tuyển lao động ở
các khu công nghiệp về trình độ chuyên môn kỹ thuật, loại hình nghề nghiệp, sức
khỏe và giới tính cần tuyển dụng từ đó đặt ra yêu cầu về tài chính từ ngân sách địa
phương hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho lao động mất việc làm. Mạng lưới đào
tạo nghề phải được phân bố đều, thủ tục hành chính thuận lợi. Cơ sở đào tạo nghề
phải đáp ứng được qui mô đào tạo, loại hình chất lượng nghề đào tạo để sau khi tốt
nghiệp, học viên có thể tìm được việc làm ngay trong các khu công nghiệp, khu chế
xuất. Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng cách thu hút đội ngũ các nhà
chuyên môn - kỹ thuật, nhà khoa học của các trường, viện nghiên cứu, trung tâm ứng
23
dụng khoa học công nghệ... đóng trên địa bàn để mời tham gia đào tạo nhân lực lao
động chất lượng cao.Ngoài việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo
mới cần phải hình thành cơ chế, hình thức thích hợp đào tạo lại, đào tạo nâng cao
kiến thức, tay nghề thường xuyên cho người lao động.Mạng lưới đào tạo lại, đào tạo
nâng cao phải đáp ứng phổ biến, thuận lợi cho nhu cầu của tất cả những người lao
động có thể tham gia học tâp. Đào tạo lại, đào tạo nâng cao phải bao trùm ở tất cả các
cấp trình độ: trên đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và sơ cấp, công
nhân kỹ thuật.Lập quỹ đào tạo nghề, thực hiện xã hội hóa việc huy động các nguồn
quỹ từ: ngân sách nhà nước trung ương và địa phương, đóng góp của các doanh
nghiệp, đóng góp của các chủ dự án sử dụng đất và sự đóng góp của các tổ chức xã
hội, Hiệp hội nghề nghiệp, của Chính phủ và tổ chức quốc tế...
2.3.2 Khuyến nghị
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , sự phát triển của các khu
công nghiệp đã góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Những tỉnh có
đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều nhất thì vấn đề việc làm cho người nông dân sau
khi bị thu hồi đất cũng là một trong những vấn đề bức xúc nhất.
Trước tình trạng tỷ lệ lao động nông nghiệp bị thất nghiệp đang tăng lên một
cách nhanh chóng, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị để góp phần giải quyết việc
làm cho nông dân bị thu hồi đất như sau:
Một là, Nhà nước cần đẩy mạnh việc đầu tư phát triển hệ thống đào tạo
nghề từ trường lớp, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, lĩnh vực đào đạo, đến chương
trình đào tạo. Cải cách hệ thống giáo dục hướng nghiệp và đào tạo nghề theo hướng
hiện đại, gắn dạy nghề với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh và thị trường lao động.
Đổi mới giáo trình và phương pháp giảng dạy, tập trung nhiều hơn vào hướng dẫn
thực hành cho học viên. Có chính sách khuyến khích các khu công nghiệp, các
doanh nghiệp lớn xây dựng cơ sở đào tạo nghề tại chỗ nhằm đào tạo nghề cho người
dân có đất bị thu hồi ở địa phương.
Hai là, khuyến khích phát triển mạnh các nghề thủ công truyền thống, các
nghề phụ, nghề phi nông nghiệp, nghề phụ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp. Điều này không chỉ có ý nghĩa tạo ra việc làm và thu nhập cho lao động ở
những vùng bị thu hồi đất, mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; góp
24
phần xây dựng nông thôn mới và đảm bảo cho người lao động ly nông, nhưng
không ly hương.
Ba là, đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu lao động, trong đó chú trọng tuyển
dụng lao động bị thu hồi đất. Những đối tượng này cần phải được ưu tiên tuyển
dụng và được hỗ trợ kinh phí để tham gia các khoá học hướng nghiệp và đào tạo
nghề trước khi đi xuất khẩu lao động. Có như vậy họ mới có cơ hội tìm kiếm được
công việc tốt khi tham gia xuất khẩu lao động.
Bốn là, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, cho vay ưu đãi đối với người dân
bị thu hồi đất để họ đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển nghề mới và học nghề.
Đối với người lao động ở độ tuổi từ 35 trở lên, ít có khả năng chuyển đổi nghề
nghiệp khi bị thu hồi đất, Nhà nước cần dành một phần đất trong hoặc sát với khu
công nghiệp cấp cho họ để họ tổ chức các hoạt động dịch vụ như cho thuê nhà trọ,
bán hàng tạp hoá, quán ăn… phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong khu
công nghiệp.
Năm là, có những chế tài bắt buộc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể đối
với các đơn vị sử dụng đất trong việc giải quyết việc làm cho người dân bị mất đất.
Đây phải coi là điều kiện tiên quyết để xem xét, phê duyệt kế hoạch xây dựng khu
công nghiệp. Bên cạnh đó, có chính sách ưu đãi những doanh nghiệp nào sử dụng
nhiều lao động tại chỗ, đặc biệt là lao động bị thu hồi đất để xây khu công nghiệp.
25