Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho nhà ở liền kề trong các khu đô thị mới tại quận hà đông hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.16 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ XUÂN THANH

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHO NHÀ Ở LIÊN KẾ
TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ XUÂN THANH
KHOÁ 2014-2016

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHO NHÀ Ở LIÊN KẾ
TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI

Chuyên ngành : Kiến trúc


Mã số : 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS NGUYỄN TUẤN ANH

Hà Nội – 06/2016


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các Thầy cô giáo!
Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn những tình mà thầy cô giáo, gia đình và
những người bạn đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành quá trình học tập và
làm tốt nghiệp đến này đã hoàn thành. Qua 2 năm học các thầy cô giáo đã giảng
dạy, dìu dắt, chỉ bảo tận tình, và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu
cho chúng em, cùng với các anh chị quản lý của văn phòng khoa sau đại học luôn
nhắc nhở những việc cần thiết để có kết quả tốt nhất.
Trong thời gian làm luận văn vừa qua, em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô. Các thầy cô đã cho em nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học,
những góp ý để em hoàn thiện tốt việc nghiên cứu. Đặc biệt là sự quan tâm hướng
dẫn tận tình của thầy PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh mà em đã hoàn thành được
luận văn tốt nghiệp. Em chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô,
đặc biệt là lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh và em xin kính
chúc các thầy cô có sức khoẻ tốt và công tác tốt.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Lê Xuân Thanh



LỜI CAM ĐOAN

Bằng những kiến thức đã tích lũy được qua 2 năm học tại lớp cao học
CH14K2- Khoa sau đại học - Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, tôi đã vận dụng sự
hiểu biết của mình để thực hiện đề tài luận văn này. Phương pháp nghiên cứu từ
thực tế, các tài liệu tham khảo thu thập được và các đề tài luận văn của các khóa
trước.
Với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh ,
tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ XUÂN THANH


MỤC LỤC
Lời cám ơn .....................................................................................................................................
Lời cam đoan..................................................................................................................................
Mục lục............................................................................................................................................
Danh mục hình...............................................................................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................................2
Khái niệm.........................................................................................................................4
NỘI DUNG ................................................................................................................................5

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ TẠI HÀ ĐÔNG
-HÀ NỘI......................................................................................................................................5
1.1 Thực trạng xây dựng nhà ở liên kế trong các khu đô thị mới tại Hà Đông - TP.
Hà Nội....................................................................................................................................5
1.1.1 Thực trạng nhà ở liên kế tại Hà Nội..................................................................................5
1.1.2 Nhà liền kề trong một số khu đô thị mới tại quận Hà Đông.................................10
1.2 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cho nhà ở liên kế trong các khu đô thị
mới tại quận Hà Đông ............................................................................................................23
1.2.1 Thực trạng quy hoạch.......................................................................................................23
1.2.2 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc........................................................................25
1.2.3 Thực trạng tổ chức không gian cảnh quan.....................................................................27
1.3 Những vấn đề nghiên cứu cần đặt ra.............................................................................28


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHO
NHÀ LIÊN KẾ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG
2.1 Cơ sở pháp lý .....................................................................................................30
2.1.1 Quy định chung đối với không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.................................30
2.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở liên kế. ...................................................................................31
2.2 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................33
2.2.1 Hướng công trình..............................................................................................................33
2.2.2 Sự đối lưu không khí - Tổ chức thông gió tự nhiên.......................................................34
2.2.3 Thiết kế che nắng và chiếu sáng sử dụng ánh sáng tự nhiên.........................................35
2.2.4 Khai thác các yếu tố trong nhà truyền thống Việt nam.................................................36
2.2.5 Thiết kế lớp vỏ công trình................................................................................................36
2.2.6 Áp dụng năng lượng tự nhiên: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió.........................38
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian kiến trúc cho nhà ở liên kế trong
các khu đô thị mới tại quận Hà Đông..................................................................................40
2.3.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................................40
2.3.2 Yếu tố văn hoá xã hội .....................................................................................................44

2.4 Một số kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc trong nhà ở tại Việt Nam
và trên thế giới.........................................................................................................46
2.4.1 Nhà ở truyền thống...........................................................................................46
2.4.2 Nhà ở thời kì thuộc Pháp..................................................................................53
2.4.3 Nhà ở tại Thái Lan...........................................................................................55
2.4.4 Nhà ở tại Singapore..........................................................................................56


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHO NHÀ
LIÊN KẾ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG
3.1 Quan điểm và mục tiêu của việc tổ chức không gian kiến trúc cho nhà ở liên kế
trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông.......................................................................58
3.1.1 Quan điểm.........................................................................................................................58
3.1.2 Mục tiêu.............................................................................................................................58
3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian cho nhà ở liền kề......................................................59
3.2.1. Các nguyên tắc tổ chức không gian khối của loại nhà liên kế.....................................59
3.2.2. Các thành phần không gian chức năng trong nhà liên kế............................................62
3.2.3. Sơ đồ dây chuyền công năng..........................................................................63
3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho nhà liên kế trong các khu đô thị mới
tại quận Hà Đông ...................................................................................................................65
3.3.1 Bố cục mặt bằng tổng thể ...............................................................................................65
3.3.2 Giải pháp tổ chức các không gian riêng cho từng chức năng .....................................75
3.3.3 Giải pháp thiết kế không gian kiến trúc phù hợp điều kiện tự nhiên...........................81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................


1

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài.
Nhà ở có vị trí rất quan trọng trong hệ thống các công trình kiến trúc do chiếm tỷ lệ
lớn và có mặt ở hầu hết khắp nơi, rất đa dạng và liên quan tới tất cả mọi tầng lớp người.
Môi trường sống nói chung và thiết kế nhà ở nói riêng trong hiện nay đang là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Việc xây dựng nhà ở trên thế giới và
Việt Nam đang phát triển với nhịp độ mạnh mẽ do quá trình đô thị hoá và do cuộc sống
luôn thay đổi. Các quan niệm mới về nhà ở luôn nảy sinh. Các nghiên cứu về nhà ở được
các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ, nhiều cung bậc khác nhau nhưng đều
chung một mục đích là nâng cao chất lượng môi trường ở cho con người.
Một trong những yếu tố đặc biệt tạo nên nét đặc trưng và tạo ra các hình thái kiến
trúc ở các khu vực khác nhau là mối quan hệ hữu cơ với yếu tố địa lý khí hậu. Mối quan hệ
đó luôn có mặt trong các nghiên cứu, thiết kế sáng tạo ra các tác phẩm kiến trúc. Sự thành
công trong việc giải quyết mối quan hệ này là một bộ phận tạo ra bản sắc kiến trúc của mỗi
dân tộc không bao giờ bị lu mờ khi hoà nhập vào cộng đồng kiến trúc thế giới.
Thực tế cho thấy, mặc dù ở rất xa nhau, không có mối quan hệ giao lưu qua lại
song kiến trúc, đặc biệt là kiến trúc nhà ở ở các vùng nóng ẩm khác nhau trên thế giới có
một mối tương đồng chung rõ rệt, đó là loại nhà thông thoáng, gắn bó chặt chẽ với thiên
nhiên, tận dụng gió mát vào nhà vào mùa hè và cản gió lạnh mùa đông, có các biện pháp
thông gió tự nhiên, che mưa, che nắng ngoài nhà. Đặc điểm tương đồng đó không phải
ngẫu nhiên mà chính là kết quả của việc tìm ra các giải pháp kiến trúc thích nghi với điều
kiện khí hâu. Các đặc điểm đó là kết quả của việc đúc rút và kế thừa tinh hoa của kiến trúc
truyền thống trong khu vực, sau đó là các nghiên cứu lý thuyết để làm cơ sở sáng tạo ra các
công trình kiến trúc vừa hiện đại, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay ở Hà Đông- Hà Nội, với nền kinh tế thị trường
phát triển mạnh cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với các tuyến đường giao thông
được nâng cấp và mở rộng, điều kiện sống của cư dân khu vực được cải thiện và nâng cao
một cách rõ rệt. Nhưng vấn đề đặt ra là : làm sao cho không gian ở mới được thiết kế và


2


xây dựng phải vừa đảm bảo được nhu cầu tiện nghi ở của người dân, thích nghi với quá
trình phát triển của xã hội hiện đại nhưng không làm mất đi giá trị truyền thống của dân
tộc.
Chính vì vậy, đề tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho nhà liên kế
trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông - TP. Hà Nội ” là thực sự cần thiết nhằm
góp phần tạo ra một không gian sống tiện nghi, đáp ứng nhu cầu ở và sinh hoạt của người
dân trong sự phát triển của xã hội hiện nay.
Mục đích nghiên cứu.
Đưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho nhà liên kế trong các khu đô
thị mới tại quận Hà Đông hướng tới không gian sống tiện nghi , chất lượng, và tự nhiên.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Nhà liên kế trong các khu đô thị mới tại quận Hà Đông TP. Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: Đưa các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho nhà
liên kế vào công tác thiết kế, xây dựng và vận hành công trình nhà liên kế trong các khu
đô thị mới tại quận Hà Đông-Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu lý thuyết trong nước và trên thế
giới. Các số liệu kinh tế, xã hội, thực tiễn, tiếp cận thực tế bằng quan sát, chụp ảnh,
phối hợp với các cơ quan quản lý trong khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp khái quát hóa, phân tích tổng hợp, so sánh để đưa ra các giải
pháp về mặt tổ chức không gian kiến trúc nhà liên kế trong các khu đô thị mới tại
quận Hà Đông
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia
trong lĩnh vực thiết kế nhà ở và tổ chức không gian kiến trúc trong các khu đô thị
mới.


3


Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Đề tài mang lại cơ sở lý luận cho việc đề xuất phương án tổ chức không gian kiến
trúc cho nhà ở liên kế tại các khu đô thị mới trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
nhằm đóng góp phần nào về mặt kiến trúc nhà ở liên kế, đặt cuộc sống con người là trọng
tâm trong việc thiết kế kiến trúc.
Khái niệm
+ Nhà ở liên kế:
Đây là loại nhà ở riêng lẻ của các hộ gia đình, cá nhân được xây dựng liền nhau thành
dãy trong những lô đất nằm liền nhau và sử dụng chung một hệt thống hạ tầng của khu vực
đô thị. Để đảm bảo tính kinh tế và tiết kiệm đất cho thành phố, mỗi gia đình chỉ có 2 hướng
tiếp xúc trước và sau với thiên nhiên. Mỗi gia đình sẽ được sử dụng diện tích không gian
suốt từ tầng trệt đến tầng thượng ( khối nhà thường cao từ 3 đến 4 tầng ). Loại nhà này
thường có diện tích đất trung bình từ 60 - 120m2.
Hình thái kiến trúc và không gian chức năng đáp ứng đủ về mặt cơ bản. Giao thông
ở giữa và hành lang bên, không gian sinh hoạt ở 2 bên. Không có diện tích cây xanh. Thiếu
ánh sáng và thông gió kém. Loại nhà liên kế này chiếm 60% - 70% trong khu đô thị. Với
mặt tiền từ 4m – 5m và chiều dài từ 15m -20. Không gian trong nhà không có không gian
xanh. Phần lớn tầng 1 thiếu sáng tầng 2 và 3 bí bách về thông gió. [6]
+ Nhà ở liên kế phố:
Nhà có mặt tiền trực tiếp liên hệ với hè phố để lợi dụng tầng trệt kinh doanh buôn
bán, còn các tầng trên dùng cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của gia đình. Nhà chỉ có sân
trong ( chiếm 20% đến 25% lô đất). Vì diện tích khá lớn, chiều sâu nhà tăng cải thiện
được không gian sinh hoạt, đã có không gian mở nhưng vẫn còn hạn chế.
Loại nhà này về chức năng bố cục gần giống như loại nhà liên kế thông thường
nhưng khác về diên tích sân trước được bố trí tương đối rộng. Ở các khu đô thị hiện nay thì
khoảng sân này được quây lại để tận dụng tối đa diện tích sử dụng làm cho ngôi nhà thêm
bí bách về thông gió cũng như chiếu sáng. [6]


4


+ Nhà liên kế có sân vườn :
Là loại nhà có vườn phía trước và sân có thể ở phía sau, mặt tiền từ 6 đến 10m,
hình thức giống nhà liên kế phố nhưng nhà được lùi vào khoảng 3m so với hàng rào, có
vườn trước sân sau (chiếm khoảng 30% đến 40% lô đất ). Chiều sâu nhà lớn, các khu chức
năng sinh hoạt phân chia đa dạng, không gian mở tương đối nhiều. sắp xếp thiếu khoa học
và mất thẩm mỹ gây khó chịu cho người sử dụng. [6]


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Sự phát triển của nhà ở đi đôi với với sự phát triển của xã hội, nên nhà ở là một trong
những tiêu chí để đánh giá chất lượng và sự phát triển của đô thị. Trong giai đoạn phát triển
nhanh của Q. Hà Đông hiện nay, vấn đề nhà ở đặc biệt được quan tâm và mang tính chiến
lược. Loại hình nhà ở liên kế đã xuất hiện từ lâu và có những thay đổi theo từng thời kỳ
phát triển để phù hợp với tập quán sinh sống , điều kiện khí hậu của Việt Nam. Và cho đến
ngày nay nhà ở liên kế vẫn phát huy được giá trị của nó mang lại cho người sử dụng nên

loại nhà ở này vẫn tồn tại và phát triển để phù hợp với xã hội.
Trên cơ sở đánh giá quá trình hình thành và phát triển của nhà liên kế và phân tích so
sánh các quy hoạch và kiến trúc của loại nhà này để cho ta thấy được nhu cầu hiện tại của
người sử dụng đối với loại hình nhà ở này. Cùng với việc sử dụng những cơ sở pháp lý và
những kinh nghiệm xây dựng của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam để
xây dựng nên những yếu tố cần thiết cho việc xây dựng và phát triển loại nhà liên kế trong
các khu đô thi mới ở Hà Đông trong giai đoạn phát triển hiện nay. Và sự tiến bộ về khoa
học kỹ thuật trong xây dựng cũng như những khoa học kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống
con người được tốt hơn. Từ những yếu tố đó tôi đã tổng kết đưa ra những giải pháp quy
hoạch và kiến trúc về nhà liên kế để phù hợp với sự phát triển của Hà Đông trong giai đoạn
hiện nay. Những giải pháp đều được để cập từ quy hoạch, lựa chọn vị trí, phân khu chức
năng, bố cục mặt bằng mặt cắt, vv đến việc tổ chức không gian sao cho phù hợp với khí
hậu của Việt Nam để có không gian sống tốt hơn và thuận tiện cho việc khinh doanh dịch
vụ. Các giải pháp đều hướng tới tiếp cận với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tiết
kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả để có sự phát triển bền vững của nhà liên kế trong
giai đoạn phát triển hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận văn đóng góp một phần vào cái nhìn mới về loại hình nhà
liên kế, kết quả này cũng có giá trị nhất định trong công tác nghiên cứu và áp dụng thiết kế
thực tiễn loại hình nhà liên kế tại Hà Đông để phù hợp với sự phát triển của xã hội.


92

KIẾN NGHỊ
Để áp dụng hiệu quả để xuất của luận văn tác giả kiến nghị:
-

Cần có những chính sách hỗ trợ các cơ quan chức năng về việc ra những quy định,

quy chuẩn và cách quản lý cụ thể với các tiêu chí rõ ràng cho thể loại nhà ở liên kế.

-

Để áp dụng giải pháp quy hoạch kiến trúc tốt nhất thì ta cần phải quan tâm chú ý

việc kết hợp các giải pháp trong luận văn phù hợp với điều kiện thực tế của khu đô thị
đang được lập dự án.
-

Đối với có quan thẩm định cấp phép xây dựng thì cần phải có những quy định cụ

thể cho từng vị trí trong khu vực để có sự lựa chọn thiết kế cho phù hợp.
-

Cần tuyên truyền tới người dân để đi và sử dụng sẽ có tránh nhiệm và ý thức trong

việc xây dựng bảo vệ và phát triển nhà liên kế không đi trái với mục tiêu xây dựn ban đầu
để có mỹ quan tổng thể cho cho khu đô thị.
Loại hình nhà liên kế không còn mới lạ với cuộc sống con người cũng như các hình thức
kiến trúc của nhà ở. Nhưng loại hình này sẽ thay đổi theo sự thay đổi và phát triển của xã
hội theo từng thời kỳ. Vậy nên ta cần có những nghiên cứu liên tục để có sự quản lý, tư vẫn
thiết kế, thi công xây dựng, ngày càng hoàn thiện và phù hợp với cuộc sống của con người.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1

Kiến trúc nhà ở tự phát

Hình 1.2


Khu đô thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội

Hình 1.3

Mặt cắt điển hình nhà liên kế khu đô thị Việt Hưng – Long Biên – HN

Hình 1.4

Mặt bằng quy hoạch khu đô thị Mỗ Lao Hà Đông – Hà Nội

Hình 1.5

Khu đô thị Mỗ Lao Hà Đông – Hà Nội

Hình 1.6

Khu đô thị Mỗ Lao Hà Đông – Hà Nội

Hình 1.7

Khu đô thị Nam La Khê – Hà Đông

Hình 1.8

Khu đô thị Xa La – Hà Đông

Hình 1.9

Khu đô thị Văn Phú – Hà Đông


Hình 1.10

Khu đô thị Văn Phú – Hà Đông – Hà Nội

Hình 1.11

Phối cảnh tổng thể khu đô thị mới An Hưng

Hình 1.12

Hiện trạng nhà liên kế khu đô thị mới An Hưng

Hình 1.13

Hiện trạng nhà liên kế khu đô thị mới An Hưng

Hình 1.14

Khu đô thị ParkCity – Hà Đông

Hình 1.15

Sơ đồ mặt bằng tiểu khu Nadyne Gardens – Park City Hanoi

Hình 1.16

Khu nhà ở liên kế khu đô thị PackCity – Hà Đông

Hình 1.17


Sơ đồ mặt bằng tiểu khu Hoàng Lan – Park City Hanoi

Hình 1.18

Khu nhà ở liên kế khu đô thị PackCity – Hà Đông

Hình 1.19

Khu đô thị Văn Khê – Hà Đông

Hình 1.20

Khu nhà ở liên kế khu đô thị Văn Khê – Hà Đông

Hình 1.21

Dạng song song


Hình 1.22

Dạng so le

Hình 1.23

Dạng cụm

Hình 2.1

Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam


Hình 2.2

Biể u đồ chuyể n động biểu kiế n của mặt trời khu vực Hà Nội

Hình 2.3

Bảng tổng bức xạ của mặt trời khu vực Hà Nội

Hình 2.4

Nhà gỗ truyền thống bắc bộ

Hình 2.5

Mô hình nhà gỗ truyền thống bắc bộ ở làng Cự Đà,Thanh Oai, HN

Hình 2.6

Ngôi nhà đô thị truyền thống Hà Nội

Hình 2.7

Nhà số 14 - phố Hàng Tre - Hà Nội

Hình 2.8

Ngôi nhà đô thị truyền thống Hội An

Hình 2.9


Mặt bằng ngôi nhà đô thị truyền thống Hội An

Hình 2.10

Nhà Pháp cổ - 30 Hoàng Diệu – Hà Nội

Hình 2.11

Mặt cắt nhà Pháp cổ - 49 Trần Hưng Đạo - Hà Nội

Hình 3.1

Dạng tổ chức không gian Rỗng+ Đặc + Rỗng

Hình 3.2

Dạng tổ chức không gian sân trước và thông tầng trong nhà

Hình 3.3

Dạng tổ chức không gian sân trước và thông tầng trong nhà

Hình 3.4

Không gian bố trí lệch tầng

Hình 3.5

Không gian sân chung


Hình 3.6

Không gian sân chung

Hình 3.7

Sơ đồ đơn tuyến

Hình 3.8

Sơ đồ đa tuyến


Hình 3.9

Sơ đồ dây chuyền công năng nhà loại 1

Hình 3.10

Sơ đồ dây chuyền công năng nhà loại 2

Hình 3.11

Cách bố trí cây trước nhà

Hình 3.12

Mặt bằng tầng 01 nhà liên kế dạng 1


Hình 3.13

Mặt cắt điển hình nhà liên kế dạng 1

Hình 3.14

Mặt bằng tầng 01 nhà liên kế dạng 2

Hình 3.15

Mặt bằng tầng lửng nhà liên kế dạng 2

Hình 3.16

Mặt cắt điển hình nhà liên kế dạng 2

Hình 3.17

Mặt bằng tầng 01 nhà liên kế dạng 3

Hình 3.18

Mặt bằng tầng 02 nhà liên kế dạng 3

Hình 3.19

Mặt đứng điển hình nhà liên kế dạng 3 – nhà hướng Tây

Hình 3.20


Mặt cắt điển hình nhà liên kế dạng 3

Hình 3.21

Mặt bằng tầng 01 nhà liên kế dạng 4

Hình 3.22

Mặt bằng tầng 02 nhà liên kế dạng 4

Hình 3.23

Mặt cắt điển hình nhà liên kế dạng 4

Hình 3.24

Mặt bằng tầng 01 nhà liên kế dạng 5

Hình 3.25

Mặt bằng tầng 02 nhà liên kế dạng 5

Hình 3.26

Mặt cắt điển hình nhà liên kế dạng 5

Hình 3.27

Không gian phòng khách


Hình 3.28

Không gian sinh hoạt chung

Hình 3.29

Không gian phòng Bếp Ăn

Hình 3.30

Không gian phòng ngủ


Hình 3.31

Không gian phòng vệ sinh

Hình 3.32

Không gian gầm thang

Hình 3.33

Đối lưu gió trong nhà liền kề

Hình 3.34

Che nắng bằng thanh ngang

Hình 3.35


Che nắng đứng kết hợp thảm cây xanh

Hình 3.36

Gờ tường che nắng

Hình 3.37

Mặt cắt các lớp vật liệu nền nhà chống nồm ẩm

Hình 3.38

Bảng chiều dày vật liệu cách nhiệt cần thiết

Hình 3.39

Mặt cắt nền nhà hạn chế nồm ẩm


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1.

KTS. Đặng Quốc Anh : Các giải pháp tổ chức không gian nhà ở thấp tầng trong các
dự án phát triển đô thị mới tại Hà Nội, luận văn thạc sĩ kiến trúc, trường đại học Kiến
trúc Hà Nội.

2.


Nguyễn Thế Bá (1999): Quy hoạch xâv dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng

3.

Bộ xây dựng : Các văn bản pháp luật về nhà ở và quản lý đô thị Hà Nội.

4.

Bộ xây dựng : Luật nhà ở.

5.

Bộ xây dựng : Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở liên kế TCXDVN - 353

6.

Bộ xây dựng : Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở liên kế TCVN94112012

7.

Bộ xây dựng (1997) : Tuyển tập Tỉêu chuẩn xây dựng của Việt nam - Nxb.Xây dựng

8.

GS. Trần Ngọc Chấn (1998) : Kỹ thuật thông gió - Nxb. Xây dựng

9.

Nguyễn Bá Đang (1998): Diện mạo kiến trúc đương đại Việt Nam - Tạp chí Kiến
trúc Việt Nam số 2/2003.


10. GS.TS Phạm Ngọc Đăng, PGS.TS Lê Vân Trình, GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, GS.TS
Trần Ngọc Chấn, PGS.TS Phạm Đức Nguyên, TS Đỗ Trần Hải, TS. Nguyễn Văn
Muôn, Ths. Nguyễn Ngọc Hoàn (2007): Báo cáo hội thảo khoa học Quốc Gia về
môi trường – sức khỏe, hiệu quả năng lượng trong xây dựng, biến đổi khí hậu - Nxb
Xây dựng
11. Hoàng Mỹ Hạnh (1999): Cải thiện môi trường ở trong diều kiện khí hậu Việt Nam Nxb. Xây dựng
12. Đặng Thái Hoàng (1985): Kiến trúc Hà Nội thế kỉ XIX – XX - Nxb Hà Nội.
13. Đặng Thái Hoàng (1996): Kiến trúc nhà ở, Nhà xuất bản xây dựng.
14. KTS. Nguyễn Trực Luyện (2009): Kiến trúc với nếp sống đô thị - Tạp chí kiến
trúc
15. Nghị định về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Số:
38/2010/NĐ-CP
16. PGS.TS. Phạm Đức Nguyên (2002): Kiến trúc sinh khí hậu - Nxb.Xây dựng
17. TS. Phạm Đức Nguyên (1981): Vật lý xây dựng tập 1. - Nxb. Khoa học kỹ thuật


18. TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên (2002): Giải pháp thích ứng nhà ở đô thị truyền thống
với cuộc sống hiện đại tại Việt Nam - Luận án Tiến sỹ
19. Ngô Huy Quỳnh (1998): Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin.
20. TS.KTS. Nguyễn Minh Sơn (2008): Một sổ bài viết, nghiên cứu, tài liệu hội
thảo về vấn đề kiến trúc thích ứng với khí hậu Việt Nam - Viện Kiến trúc nhiệt
đới Trường Đại học kiến trúc Hà Nội.
21. PGS.TS. Hoàng Huy Thắng (2002): Kiến trúc nhiệt đới ẩm - Nxb.Xây dựng
22. PGS.TS Nguyễn Đức Thiềm (2001): Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, Nxb.
Khoa học và Kỹ thuật
23. TS.KTS Nguyễn Hồng Thục : Các giải pháp kiến trúc thích ứng khí hậu ở Hà Nội
24. TS.KTS Nguyễn Hồng Thục (2009): Kiến trúc từ góc độ văn hóa, môi
trường, khí hậu - Tạp chí kiến trúc
25. Chu Quang Trứ (1999): Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam , Nxb Mỹ thuật

Hà Nội.
26. Tiêu chuẩn TCVN 408885 (1992): Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng
trong tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng, Tập 1 Kiến trúc nhiệt đới ẩm - Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
27. Viện nghiên cứu kiến trúc (2002): Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội –
Nxb Bộ xây dựng, Hà Nội
28. Viện nghiên cứu kiến trúc (1997) : Khí hậu và kiến trúc nhiệt đới Việt Nam - Nxb.
Xây dựng.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
29. Ernst Neufert (1991), Architect's data, Nxb. Oxford.
Tài liệu tham khảo nguồn internet
30.

/>
31.

/>
32.

/>
33.

/>

34.

/>
35.

/>

36.

/>
37.

/>
38.

/>
39.





×