BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------
NGÔ ĐÌNH DUY
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở CÔNG NHÂN
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội- Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------
NGÔ ĐÌNH DUY
KHÓA: 2014-2016
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở CÔNG NHÂN
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN ĐỨC DŨNG
Hà Nội - Năm 2016
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn tất cả các quý thầy, cô trong Khoa đào tạo sau đại học trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học. Cuối
cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ hỗ trợ và động viên
tôi trong suốt thời gian qua.
Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành, tôi xin phép được bày tỏ lòng
biết ơn đến TS. KTS. Nguyễn Đức Dũng, người Thầy đã hướng dẫn tận tình hướng
dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn này.
Tác giả luận văn
Ngô Đình Duy
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngô Đình Duy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
A. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu..............................................................................................1
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................2
Cấu trúc luận văn....................................................................................................3
B. NỘI DUNG.......................................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN NHÀ Ở CÔNG NHÂN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH................................................5
1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh..........................................................5
1.1.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................5
1.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................8
1.2. Tình hình quy hoạch xây dựng phát triển KCN của Việt Nam và tỉnh Bắc
Ninh................................................................................................11
1.2.1. Sự hình thành và phát triển các KCN của Việt Nam...........................12
1.2.2. Sự hình thành và phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh..........................14
1.3. Thực trạng và biện pháp giải quyết nhà ở công nhân các KCN của Việt Nam
và tỉnh Bắc Ninh...........................................................................36
1.3.1. Thực trạng nhà ở cho công nhân của Việt Nam..................................36
1.3.2. Thực trạng và giải pháp phát triển nhà ở cho công nhân các KCN tỉnh Bắc
Ninh...............................................................................................................38
1.4. Giải quyết đề tài nghiên cứu không gian nhà ở cho công nhân.............42
1.4.1. Kế thừa các nghiên cứu đã có.............................................................42
1.4.2. Nghiên cứu mô đun ở .........................................................................44
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC NHÀ Ở CÔNG NHÂN CÁC KCN TỈNH BẮC NINH........................43
2.1. Các cơ sở pháp lý trong thiết kế không gian nhà nhà ở công nhân các
KCN.......................................................................................................43
2.1.1. Văn bản pháp ly, tiêu chuẩn thiết kế nhà ở công nhân........................43
2.1.2. Quy hoạch hệ thống các khu công nghiệp đã đƣợc phê duyệt của tỉnh Bắc
Ninh...............................................................................................................47
2.1.3. Chính sách cho phát triển không gian nhà nhà ở công nhân các
KCN......................................................................................................................50
2.2. Định hƣớng cho thiết kế không gian kiến trúc nhà ở công nhân các
KCN...................................................................................................... 52
2.2.1. Định hƣớng chung .............................................................................52
2.2.2. Định hƣớng cụ thể cho thiết kế không gian kiến trúc nhà ở công nhân các
KCN................................................................................................................53
2.3. Kinh nghiệm thiết kế kiến trúc không gian nhà công nhân ở Việt Nam và trên
thế giới.......................................................................................53
2.3.1. Kinh nghiệm thiết kế không gian kiến trúc nhà ở công nhân các KCN trên
thế giới...........................................................................................................53
2.3.2. Kinh nghiệm thiết kế không gian kiến trúc nhà ở công nhân các KCN ở
trong nƣớc..........................................................................................................57
2.4. Các yếu tố tác động đên không gian kiến trúc nhà ở công nhân các
KCN.......................................................................................................59
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
NHÀ Ở CÔNG NHÂN CÁC KCN TỈNH BẮC NINH........................63
3.1. Các quan điểm và nguyên tắc chung.....................................................63
3.1.1. Quan điểm...........................................................................................63
3.1.2. Nguyên tắc chung................................................................................64
3.2. Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở......................................................65
3.2.1. Quy hoạch...........................................................................................65
3.2.2. Kiến trúc..............................................................................................69
3.3. Thiết kế thực nghiệm.............................................................................70
3.3.1. Lựa trọn khu công nghiệp thiết kế thực nghiệm.................................70
3.3.2. Sơ đồ dây chuyền chức năng...............................................................73
3.3.3. Kích thƣớc cơ bản các không gian sinh hoạt.......................................74
3.3.4. Các tiêu chí cơ bản về không gian chức năng nhà ở công nhân..........75
3.3.5. Thiết kế mẫu phòng ở điển hình cho Công nhân................................76
3.4. Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở công nhân....................................86
3.4.1. Phƣơng án kết hợp mô đun tạo thành các dãy nhà ở linh hoạt............86
3.4.2. Phƣơng án về công nghệ, vật liệu xây dựng, giá thành.......................89
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................90
Kết luận.................................................................................................................90
Kiến nghị..............................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQLDA
Ban quản lý dự án
BXD
Bộ xây dựng
CĐT
Chủ đầu tƣ
KCN
Khu công nghiệp
CTXD
Công trình xây dựng
DAXD
Dự án xây dựng
KCX
Khu chế xuất
CN
Công nhân
KKT
Khu kinh tế
DN
Doanh nghiệp
NOCN
Nhà ở công nhân
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
NĐ - CP
Nghị định – Chính phủ
NXB
Nhà xuất bản
QCXDVN
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
FDI
Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
USD
Đô la Mỹ
QĐ
Quyết định
LĐLĐ
Liên đoàn lao động
CNLĐ
Công nhân lao động
TTg
Thủ tƣớng
TKBV
Thiết kế bản vẽ
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu sơ
đồ, đồ thị
Tên sơ đồ, đồ thị
Trang
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ vị trí và vùng ảnh hưởng
8
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ vị trí KCN Tiên Sơn
17
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ vị trí KCN Quế Võ 1
20
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ vị trí KCN Yên Phong 1
23
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ vị trí KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn
25
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ vị trí KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh
27
Sơ đồ 1.7
Sơ đồ vị trí KCN Đại Kim Bắc Ninh
29
Sơ đồ 1.8
Sơ đồ vị trí KCN Thuận Thành 2
30
Sơ đồ 1.9
Sơ đồ vị trí KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc Ninh)
33
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ vị trí KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc Ninh)
75
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
Hình1.1
Quy hoạch tổng thể KCN Tiên Sơn
18
Hình 1.2
Mối liên hệ vùng KCN Quế Võ 1
21
Hình 1.3
Quy hoạch tổng thể KCN Quế Võ 1
22
Hình 1.4
Quy hoạch tổng thể KCN Yên Phong 1
24
Hình 1.5
Quy hoạch tổng thể KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn
26
Hình 1.6
Quy hoạch tổng thể KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh
28
HÌnh 1.7
Quy hoạch tổng thể KCN Đại Kim Bắc Ninh
29
Hình 1.8
Phối cảnh KCN Thuận Thành 2
31
Hình 1.9
Quy hoạch tổng thể KCN Thuận Thành 2
32
HÌnh 1.10
Quy hoạch tổng thể KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc
34
Ninh)
Hình 1.11
Phối cảnh KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc Ninh)
35
Hình 1.12
Cơ cấu sử dụng đất KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc
35
Ninh)
Hình 1.13
Một khu nhà ở công nhân của Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật
40
Hồng Hải (Đài Loan, Trung Quốc) tại Khu công nghiệp
Quế Võ, Bắc Ninh
Hình 1.14
Khu nhà trọ công nhân tại xã Yên Trung (Yên Phong)
40
Hình 1.15
Không gian sinh hoạt nhà trọ công nhân
41
Hình 3.1
Cấu trúc đô thị Bắc Ninh
69
Hình 3.2
Hành lang và tam giác phát triển đô thị Bắc Ninh
70
Hình 3.3
Bố trí các phân vùng chức năng
70
Hình 3.4
Bố trí các KCN, CCN, Khu logistic trong khu quy hoạch
71
Hình 3.5
Phối cảnh KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc Ninh)
75
Hình 3.6
Quy hoạch tổng thể KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc
77
Ninh)
Hình 3.7
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại A
81
Hình 3.8
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại B
82
Hình 3.9
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại C
83
Hình 3.10
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại D
84
Hình 3.11
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại E
85
Hình 3.12
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại I
86
Hình 3.13
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại F
87
Hình 3.14
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại G
88
Hình 3.15
Mặt bằng mẫu Mô đun căn hộ điển hình loại H
89
Hình 3.16
Tổ hợp Mô đun A,B Một đơn nguyên
90
Hình 3.17
Tổ hợp Mô đun A,B kết hợp Hai đơn nguyên
90
Hình 3.18
Tổ hợp Mô đun D,E,I Một đơn nguyên
91
Hình 3.19
Tổ hợp Mô đun D,E,I kết hợp Hai đơn nguyên
91
Hình 3.20
Tổ hợp Mô đun F Một đơn nguyên
92
Hình 3.21
Tổ hợp Mô đun C Một đơn nguyên
92
Hình 3.22
Tổ hợp Mô đun G,H Một đơn nguyên
92
Hình 3.23
Tổ hợp Mô đun G,H kết hợp Hai đơn nguyên
93
A.
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện cả nƣớc có khoảng 90,5 triệu ngƣời với 53,64 triệu ngƣời trong độ tuổi lao
động trong đó có khoảng 12,3 triệu lao động đang làm việc tại các KCN, trong đó trên
70% lao động là ngƣời ngoại tỉnh có nhu cầu thuê nhà ở, tuy nhiên chỉ có chƣa đầy
10% số lao động này đƣợc ở trong các khu nhà ở đƣợc xây dựng từ nguồn vốn NSNN
hoặc từ DN. Còn lại trên 90% số lao động thuê nhà trọ của các hộ dân tự xây dựng
trong các khu dân cƣ lân cận KCN.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Trong 9 tháng năm 2015 đã có thêm 5
KCN mới đƣợc thành lập, hiện cả nƣớc đã có 299 KCN với tổng diện tích 85.000 ha,
trog đó 212 KCN đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy 67% cao hơn 2% so với cuối
năm 2014. Tổng số KKT lên 16 với tổng diện tích 815.000 ha.
Vì vậy với số lƣợng chiếm 22,9% tổng số lao động và 13,4% dân số cả nƣớc
nhƣng giai cấp CN Việt Nam đã đóng góp hơn 60% tổng sản phẩm xã hội và 70%
ngân sách Nhà nƣớc. Tuy nhiên, đời sống ngƣời CN hiện vẫn hết sức khó khăn, trong
đó có một thực tế là hàng vạn công nhân ở các KCN, KCX phải thuê nhà ở trong điều
kiện tạm bợ, thiếu thốn và không đảm bảo các điều kiện sống tối thiểu.[65]
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu về " Tổ Chức không gian kiến trúc nhà ở công
nhân các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh" là thực sự cần thiết nhằm góp phần hoàn
thiện giải pháp nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng
và nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp của nƣớc Việt Nam nói chung.
Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp phát triển nhà ở công nhân khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh
phù hợp với chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030,
nhằm từng bƣớc cải thiện về nhà ở, cải thiện điều kiện sống của công nhân KCN, giúp
KCN phát triển bền vững .
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp thiết kế Mô
đun ở điển hình cho nhà ở công nhân các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Mô đun không gian ở điển hình cho nhà ở công nhân là
bƣớc thiết kế cơ sở làm căn cứ để hƣớng dẫn thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo cho
Nhà ở công nhân trong phạm vi các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Lấy địa bàn tỉnh Bắc Ninh làm phạm vi nghiên cứu.
Ý nghĩa kho học và thực tiển của đề tài: bao gồm tổ chức không gian và giải
pháp kết hợp Mô đun tạo thành các dãy nhà ở linh hoạt Tùy theo điều kiện của
từng chủ đầu tƣ, trên cơ sở lựa chọn mặt bằng điển hình thích hợp, lắp ghép các
mặt bằng điển hình cho các quy mô khác nhau để phù hợp với điều kiện kinh tế,
xã hội của địa phƣơng thông qua các thiết kế vận dụngPhạm vi về thời gian
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu khoa học thực tiễn.
- Điền dã, khảo sát thu thập các tài liệu hiện trạng.
- Tập hợp phân tích so sánh, tham khảo đề xuất các nƣớc trong khu vực và các
nghiên cứu đã có
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất giải pháp phát triển nhà ở công nhân khu công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh phù hợp với chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020
và tầm nhìn năm 2030, nhằm từng bƣớc cải thiện về nhà ở, cải thiện điều kiện sống
của công nhân KCN, giúp KCN phát triển bền vững . Xây dựng cơ sở lý luận và thực
tiễn để đề xuất một số giải pháp thiết kế Mô đun ở điển hình cho nhà ở công nhân các
khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh;
- Ý nghĩa thực tiễn: Điều chỉnh không gian nhà ở cho công nhân KCN phù hợp
với quy hoạch phát triển đô thị và KCN trong khu vực cũng nhƣ định hƣớng phát triển
không gian nhà ở cho công nhân KCN sẽ hình thành trong tƣơng lai..
Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn bao gồm:
- Phần mở đầu: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên
cứu và cấu trúc luận văn
- Phần nội dung : gồm 3 phần
Chƣơng I : Tổng quan về không gian nhà nhà ở công nhân các khu công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh.
Chƣơng II: Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu cho việc không gian nhà nhà
ở công nhân các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
Chƣơng III : Đề xuất phƣơng án kiến trúc cho không gian nhà nhà ở công nhân
các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Phần kết luận và kiến nghị:
Kết luân.
Kiến nghị.
- Phần tài liệu tham khảo:
Tiếng việt.
Tiếng nƣớc ngoài.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN NHÀ Ở CÔNG NHÂN
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH
1.1.
1.2.
1.6.
1.3.
TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG
GIỚI
CÁC
QH XÂY
VÀ BIỆN PHÁP
THIỆU
CÔNG
DỰNG
GIẢI QUYẾT
CHUNG
TRÌNH
PHÁT
NHÀ Ở CÔNG
VỀ TỈNH
NGHIÊN
TRIỂN KCN NHÂN CÁC KCN CỨU VỀ
BẮC
CỦA VIỆT CỦA VIỆT NAM
KHÔNG
NINH
NAM &
VÀ TỈNH BẮC GIAN NHÀ
TỈNH BẮC
NINH
Ở CHO CN
NINH
1.4.
GIẢI QUYẾT
ĐỀ TÀI
NGHIÊN
CỨU TRONG
KHÔNG
GIAN NHÀ
Ở CHO CÔNG
NHÂN
1.5.
KINH NGHIỆM
THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC
KHÔNG GIAN
NHÀ CN Ở
VIỆT NAM&
TRÊN THẾ
GIỚI
CHƢƠNG II:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHÔNG
GIAN NHÀ Ở CÁC KCN TỈNH BẮC NINH
2.1.
CÁC CƠ SỞ LÝ TRONG
THIẾT KẾ KHÔNG GIAN NHÀ Ở
CÔNG NHÂN CÁC KCN
2.2.
ĐỊNH HƢỚNG CHO THIẾT KẾ
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở
CÔNG NHÂN CÁC KCN
CHƢƠNG III:
ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN KIẾN TRÚC CHO
KHÔNG GIAN NHÀ Ở CÔNG NHÂN CÁC
KCN TỈNH BẮC NINH
3.2.
CÁC QUAN ĐIỂM
VÀ NGHUYÊN TẮC CHUNG
3.3.
CƠ CẤU
CHỨC NĂNG
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.1.
ĐỀ XUẤT
MODUN THÍCH ỨNG
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho các kết luận sau:
1. Chỉ ra các vấn đề cốt lõi trong tổ chức không gian kiến trúc nhà ở công nhân các
khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh hiện nay là: cấu trúc thiếu khả năng tận dụng không
gian.
2. Nêu quan điểm trong tổ chức không gian kiến trúc nhà ở công nhân các khu
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh:
Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở công nhân các khu công nghiệp phải là căn hộ
tối thiểu với các không gian chức năng tối thiều vừa đủ kể cả diện tích và chiều cao.
Khai thác tối đa các giải pháp linh hoạt trong nội thất và thông thoáng chiếu sáng cho
từng không gian chức năng.
3. Đề xuất các Môđun thích ứng gồm 3 tuyến không gian chính là: Khu phụ trợ tập
trung, không gian sinh hoạt của căn hộ và các không gian ngủ. Các không gian ngủ
đƣợc tổ chức đa dạng linh hoạt, có thể mở rộng không gian sinh hoạt khi cần.
4. Đề xuất giải pháp:
- Linh hoạt các Môđun có thể tổ hợp thành những không gian nhà ở công nhân
khác nhau, đa dạng về kích thƣớc, chủng loại, hình thức
- Thông thoáng chiếu sáng cho các không gian trong căn hộ bằng việc tận dụng
các chiều cao trên không gian ngủ và không gian phụ trợ.
- Nêu các nguyên tắc và giải pháp trong việc thiết kế và sử dụng đồ đạc nội thất.
KIẾN NGHỊ
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển nhà ở xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu về nhà ở cho
công nhân hiện nay và trong thời gian tới, cần phải có chính sách tổng thể và đồng bộ
để các cấp chính quyền, nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, ngƣời dân và ngƣời lao động thực
sự quan tâm và cùng vào cuộc. Vấn đề nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX phải
đƣợc coi là một yếu tố quan trọng gắn liền với sự hình thành và phát triển của các
KCN, KCX đồng thời nó cũng là nhân tố quan trọng đi liền với quá trình phát triển
kinh tế đất nƣớc, thực hiện CNH, HĐH.
Việc thực hiện đề tài cho thấy các vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo:
- Ứng dụng vật liệu bền vững trong thiết kế kiến trúc nhà ở công nhân các khu
công nghiệp.
- Tối ƣu hóa khả năng thông thoáng và chiếu sáng trong kiến trúc nhà ở công nhân
các khu công nghiệp
- Nghiên cứu phát triển mô hình nhà ở công nhân các khu công nghiệp từ kết quả
nghiên cứu nêu trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước:
1.
Báo cáo của Công đoàn Ban Quản lƣ các KCN Bắc Ninh về đời sống ngƣời lao
động các KCN Bắc Ninh năm 2013
2.
Vũ Hồng Cƣơng "Nội thất cho các căn hộ nhà ở xã hội tại hà nội'' Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, 2015.
3.
Võ Việt Cƣờng, “Giải pháp tổ chức không gian nhà ở cho công nhân các khu
công nghiệp tập trung tại thành phố Vinh”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHKT Hà
Nội, 2007
4.
Nguyễn Dũng, Phát triển kiến trúc nhà ở đô thị Hà Nội dƣới tác động của các
yếu tố tâm lý xã hội trong thời kỳ mới, Luận án tiến sỹ kiến trúc, Trƣờng Đại
học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr.70.
5.
Trịnh Tiến Dũng " Quản lý phát triển nhà ở công nhân khu công nghiệp tại các đô
thị ven biển Nam Trung Bộ" luận án Tiến sỹ, Trƣờng ĐHKT Hà Nội, 2015
6.
Nguyễn Dũng, Tổ chức không gian tối thiểu trong nhà ở xã hội, Tạp chí kiến
trúc Việt Nam, 2014, tr.60
7.
Trần Xuân Đỉnh, Thiết kế nhà ở, Nhà xuất bản xây dựng.
8.
Vũ Hƣơng Giang, “Mô hình tổ chức không gian ở cho công nhân xây dựng
thủy điện”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHKT Hà Nội, 2008
9.
Đỗ Tiến Hƣng, “Quy hoạch xây dựng khu nhà ở công nhân phục vụ nhu cầu
phát triển khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ,
Trƣờng ĐHKT Hà Nội, 2007.
10. />Id/1142/Nh--cho-ngi-lao-ng-trong-cc-KCN.aspx
11. />
gian-song/
12. Tài liệu “Tình hình đời sống vật chất, tinh thần, quan hệ lao động của CNLĐ
trong các KCN” tại Hội thảo khoa học “Xây dựng đội ngũ công nhân lao động
tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH” tháng 5/2014.
13. Trƣờng Đại học CĐVN khảo sát 600 phiếu hỏi CNLĐ trong các KCN Bắc Ninh
phục vụ đề tài “Nâng cao vai tr ̣ ò CĐ trong chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
của CNLĐ trong KCN Bắc Ninh”
14. Tham luận của Ban QL các KCN Bắc Ninh về Công tác phối hợp thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở để xây dựng mối quan hệ lao động hài h ̣a , ổn định, tiến bộ
trong DN- kinh nghiệm và giải pháp (6/2013)
15. />
Tài liệu nước ngoài:
16. Alejandro Bahamón (2003). "Samall apartemts", Loft Pubications S.I..
17. Abraham Maslow “A theory of human motivation”, Psychological Review
(50), 1943, pp.370 – 396, UK.
18. Arian Mostaedi (2006). "Great Spaces Flexible Homes", Publishing Private
Limited.
19. Eva Dallo (2006). "New apartment Design", Daad
20. G.Z.Brown and Mark DeKay, "Sun, Wind, and Light"- Wiley
Các văn bản và nghị định:
21. Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 về ban hành
Quy chế khu đô thi ̣ mới, Hà nội.
22. Chính phủ (2005), Quyế t đi ̣nh số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban hành Quy
chế giám sát đầ u tư của cộng đồ ng, Hà nội.
23. Nghị quyết 18/NQ-CP ngày 07/05/2009 về một số cơ chế, chính sách nhằm
đẩy mạnh và phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà
ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, ngƣời có thu nhập
thấp tại khu vực đô thị.
24. Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010, Quy định chi tiết và hƣớng
dẫn thi hành luật nhà ở.
25. QCXDVN 05:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, nhà ở và công trình
công cộng an toàn sinh mạng và sức khoẻ.
26. Quyết định 66/2009/QĐ-TTG ngày 24/04/2009 về ban hành một số cơ chế,
chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp
thuê.
27. QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về an toàn cháy cho nhà
và công trình.
28. Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam
nô ̣i.
(2003), Luật Xây dựng , Hà
29. Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam
(2005), Luật bả o vê ̣ môi
trường, Hà nội.
30. Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam (2009), Luật Quy ho ạch đô
thị, Hà nội.
31. Thông tƣ số 14/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng về việc
hƣớng dẫn áp dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu nhà ở sinh viên, nhà ở công
nhân và nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp.
32. Văn bản số 9313/UBND – XD ngày 28/3/2011 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc nghiên cứu, đề xuất quy định về việc áp dụng thiết kế mẫu, về các biện
pháp quản lý dự án đầu tƣ, quản lý chi phí đầu tƣ nhằm giảm giá thành Nhà ở
công nhân,nhà ở sinh viên.
33. Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010, Quy định chi tiết và hƣớng
dẫn thi hành luật nhà ở.
34. Nghị quyết 18/NQ-CP ngày 07/05/2009 về một số cơ chế, chính sách nhằm
đẩy mạnh và phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà
ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, ngƣời có thu nhập
thấp tại khu vực đô thị.
35. Quyết định 66/2009/QĐ-TTG ngày 24/04/2009 về ban hành một số cơ chế,
chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp
thuê.
36.
Thông tƣ số 14/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng về việc
hƣớng dẫn áp dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu nhà ở sinh viên, nhà ở công
nhân và nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp.
37. Văn bản số 9313/UBND – XD ngày 28/3/2011 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc nghiên cứu, đề xuất quy định về việc áp dụng thiết kế mẫu, về các biện
pháp quản lý dự án đầu tƣ, quản lý chi phí đầu tƣ nhằm giảm giá thành Nhà ở
công nhân,nhà ở sinh viên.
38. Văn bản số 11/BXD-PTN ngày 08/3/2012 của Bộ Xây dựng về việc Góp ý về
thiết kế cơ sở mẫu Nhà ở công nhân,nhà ở sinh viên áp dụng trên địa bàn thành
phố Hà Nội.
39. QCXDVN 05:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, nhà ở và công trình
công cộng an toàn sinh mạng và sức khoẻ.
40. QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về an toàn cháy cho nhà
và công trình.
41. Tiêu chuẩn TCXDVN 323:2004 Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế.
42. TCXD 269 : 2002 Cọc - Phƣơng pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh nén dọc
trục.
43. TCVN 788: 2008 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trƣớc
44. TCXDVN 375 :2006 Thiết kế công trình chịu động đất.
45. TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
46. TCXD 198:1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
47. TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
kế.
48. TCXD 40 : 1987 Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản về tính toán.
49. Tiêu chuẩn thiết kế nền móng công trình TCVN 45-78;
50. 20TCN 25-91: Đặt đƣờng dây dẫn điện trong nhà và công trình công cộng.
51. 20TCN 16-86: Chiếu sáng nhân tạo trong nhà và công trình dân dụng
52. 20TCN 27-91: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng
53. Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 333:2005. Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các
công trình công cộng và BVTC hạ tầng đô thị.
54. TCVN 4756-1989: Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
55. TCXDVN 46-2007: Chống sét cho các công trình xây dựng.
56. TCVN 2622-1995. Tiêu chuẩn phòng cháy cho nhà và công trình.
57. Qui phạm trang bị điện 11TCN 18-84 và 11TCN 19-84
Nguồn intenet,Website:
58. Chính phủ Việt nam
:
www.chinhphu.gov.vn
59. Bộ kế hoạch và đầu tƣ
:
www.mpi.gov.vn
60. Tổng cục Thống kê
:
www.gso.gov.vn
61. UBND thành phố B ắc Ninh
:
www.bacninh.gov.vn
62. Sở Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ Bắc Ninh
:
www.skhdt.bacninh.gov.vn
63. Sở Xây dƣ̣ng B ắc Ninh
:
www.sxd.bacninh.gov.vn
64. Sở Công thƣơng B ắc Ninh
:www.congthuongbacninh.gov.vn
65. Tạp chí KCN VN Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ:
66. Ban quản lý các KCN Bắc Ninh
:
:www.khucongnghiep.com.vn
www.izabacninh.gov.vn