Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu cải tạo mạng lưới thoát nước cho khu vực trung tâm thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

HÀ NGỌC MINH

NGHIÊN CỨU CẢI TẠO MẠNG LƯỚI
THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

HÀ NGỌC MINH
KHÓA 2013-2015

NGHIÊN CỨU CẢI TẠO MẠNG LƯỚI
THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH



Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. TRẦN HỮU UYỂN

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy
cô trong trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình
trong quá trình thực hiện đề tài. Nhờ đó tôi đã tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp
và nhận xét quý báu của quý thầy cô thông qua các buổi bảo vệ đề cương và kiểm
tra tiến độ.
Trên hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
với GS.TSKH Trần Hữu Uyển đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn,
quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình thực
hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp, luôn quan tâm, động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn !

Tác giả


Hà Ngọc Minh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hà Ngọc Minh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3
Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ
QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH………………………………………………… 4
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ...................... 4
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 4
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 12

1.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .................................................................. 20
1.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước thành phố Quy Nhơn ........................... 24
1.2.1. Tổng quan chung ................................................................................. 24
1.2.2. Tổ chức thoát nước khu trung tâm thành phố ....................................... 24
1.2.3. Mạng lưới thoát nước khu trung tâm thành phố .................................... 25
1.2.4. Hệ thống hồ điều hòa ........................................................................... 27
1.2.5. Tình hình ngập lụt khu vực trung tâm thành phố .................................. 28
1.2.6. Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố..... 30
1.3. Đánh giá hiện trạng thoát nước khu vực trung tâm thành phố.............. 35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LỰA CHỌN TÍNH
TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ QUY NHƠN.. 36


2.1. Các căn cứ pháp lý .................................................................................... 36
2.1.1. Các văn bản luật, nghị định ban hành ................................................... 36
2.1.2. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế mạng lưới thoát nước đô thị ....... 37
2.2. Cơ sở lí thuyết lựa chọn mạng lưới thoát nước ....................................... 37
2.2.1. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước. ...................................................... 37
2.2.2. Các khái niệm cơ bản. .......................................................................... 38
2.2.3. Các hệ thống thoát nước cho đô thị. ..................................................... 38
2.2.4. Cấu tạo hệ thống thoát nước riêng với mạng lưới giản lược ................. 46
2.2.5. Cơ sở lựa chọn mạng lưới thoát nước phù hợp ..................................... 47
2.3. Cơ sở tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước mưa .............................. 48
2.3.1. Lựa chọn chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán........................................... 48
2.3.2. Mực nước tính toán tại cửa xả .............................................................. 48
2.3.3. Thiết kế thuỷ lực cho cống ................................................................... 49
2.4. Cơ sở tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước thải ............................... 51
2.4.1. Phương pháp xác định lưu lượng .......................................................... 51
2.4.2. Tính toán thuỷ lực ................................................................................ 52
2.4.3. Độ dốc đặt cống, vận tốc nước chảy trong ống ..................................... 53

2.4.4. Tính toán trạm bơm nước thải. ............................................................. 54
2.4.5. Độ sâu đặt ống. .................................................................................... 55
2.5. Định hướng phát triển thành phố Quy Nhơn ......................................... 55
2.5.1. Tính chất của Thành phố ...................................................................... 55
2.5.2. Quy mô dân số ..................................................................................... 55
2.5.3. Định hướng phát triển khu trung tâm ven biển ..................................... 56
2.5.4. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng ..................................................... 57
2.6. Kinh nghiệm thoát nước ở các đô thị ven biển ........................................ 64
2.6.1. Hệ thống thoát nước ở các đô thị ven biển trên thế giới ........................ 64
2.6.2. Kinh nghiệm hệ thống thoát nước một số đô thị ven biển Việt Nam ..... 65


2.6.3. Đánh giá chung về hệ thống thoát nước các đô thị ven biển Việt Nam . 68
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO MẠNG LƯỚI THOÁT
NƯỚC CHO KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ QUY NHƠN……….. 70
3.1. Đề xuất tổ chức thoát nước đô thị khu vực trung tâm thành phố Quy
Nhơn ................................................................................................................. 70
3.1.1. Đối với khu vực đã có hệ thống thoát chung ........................................ 71
3.1.2. Đối với khu vực chưa có hệ thống thoát nước ...................................... 72
3.2. Đề xuất giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước mưa ............................. 74
3.2.1. Lựa chọn phương án thoát nước mưa ................................................... 74
3.2.2. Phân chia lưu vực thoát nước mưa ....................................................... 74
3.2.3. Đề xuất trục thoát nước chính trong từng lưu vực thoát nước mưa ....... 76
3.2.4. Đề xuất phương án cải tạo thoát nước mưa tại những điểm ngập lụt..... 76
3.3. Đề xuất giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước thải .............................. 77
3.3.1. Phân chia vùng thu gom nước thải ....................................................... 77
3.3.2. Phân chia lưu vực và phương án thu gom nước thải ............................. 78
3.4. Tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước thải cho một tiểu lưu vực ....... 80
3.4.1. Tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước dạng giản lược ....................... 80
3.4.2. Mạng lưới thoát nước dạng truyền thống .............................................. 86

3.4.3. So sánh kinh tế kỹ thuật ....................................................................... 88
3.4.4. Quản lý mạng lưới thoát nước dạng giản lược. ..................................... 89
3.4.5. Đề xuất sử dụng vật liệu, cấu tạo, lắp đặt hố ga. ................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

96

Kết luận ............................................................................................................ 96
Kiến nghị .......................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ADB

Ngân hang Phát triển châu Á

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi trường

BTCT

Bê tông cốt thép


BXD

Bộ Xây dựng

HTTN

Hệ thống thoát nước

KCN

Khu công nghiệp

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLDA

Quản lý dự án

QL

Quốc lộ

TB


Trạm bơm

TCVN
TP
UBND
WB
WWF

Tiêu chuẩn Việt Nam
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Ngân hàng thế giới
Lưu lượng nước thải mùa mưa

WWTP

Nhà máy xử lý nước thải

XLNT

Xử lý nước thải


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng biểu


bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1.

Tần suất các hướng gió và lặng gió

6

Bảng 1.2.

Tốc độ gió trung bình và lớn nhất

7

Bảng 1.3.

Số giờ nắng trung bình

8

Bảng 1.4.

Khả năng bốc hơi trung bình tháng

8

Bảng 1.5.


Lượng mưa các tháng trong năm

9

Bảng 1.6.

Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm

9

Bảng 1.7.

Mực nước triều ứng với các tần suất triều cường

11

Bảng 1.8.

Đơn vị hành chính, diện tích và dân số thành phố Quy
Nhơn năm 2013

13

Bảng 1.9.

Dân số trung bình theo các năm

14

Bảng 1.10.


Hiện trạng sử dụng đất thành phố Quy Nhơn

15

Bảng 1.11.

Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế thành phố Quy Nhơn

16

Bảng 1.12.

Các cơ sở kinh doanh thương nghiệp, khách sạn nhà
hàng và dịch vụ

17

Bảng 2.1.

Tiêu chuẩn thiết kế cho công trình thoát nước mưa

48

Bảng 2.2.

Hệ số dòng chảy cho phân tích thuỷ lực

51


Bảng 2.3.

Dự báo quy mô dân số thành phố Quy Nhơn

56

Bảng 2.4.

Nhu cầu dùng nước thành phố Quy Nhơn

60

Bảng 2.5.

Tiêu chuẩn nước thải đến 2025 và 2035

62


Bảng 2.6.

Tiêu chuẩn rác thải đến 2025 và 2035

63

Bảng 3.1.

Hệ số không điều hòa Ko

81


Bảng 3.2.

Bảng khái toán kinh phí phần ống thoát nước

85

Bảng 3.3.

Bảng khái toán kinh phí phần hố ga thoát nước uPVC

86

Bảng 3.4.

Bảng tổng hợp kinh phí

86

Bảng 3.5.

Bảng khái toán kinh phí phần ống thoát nước

87

Bảng 3.6.

Bảng khái toán kinh phí phần hố ga thoát nước BTCT

86


Bảng 3.7.

Bảng tổng hợp kinh phí

88


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1.

Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng

4

Hình 1.2.

Ranh giới nghiên cứu

29


Hình 1.3.

Hiện trạng mạng lưới thoát nước khu vực nghiên cứu

29

Hình 1.4.

Vị trí các điểm ngập lụt

29

Hình 2.1.

Sơ đồ Hệ thống thoát nước chung

41

Hình 2.2.

Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng

43

Hình 2.3.

Sơ đồ hệ thống thoát nước nửa riêng

44


Hình 2.4.

Sơ đồ hệ thống thoát nước nửa chung

45

Hình 2.5.
Hình 3.1.
Hình 3.2.

Hình 3.3.

Sơ đồ định hướng phát triển Khu trung tâm thành phố
Quy Nhơn
Tổ chức thoát nước khu vực đã có hệ thống thoát chung
Tổ chức thoát nước cho khu vực chưa có hệ thống thoát
nước
Mặt bằng phân chia lưu vực thoát nước mưa khu vực
nghiên cứu

56
72
73

75

Hình 3.4.

Mặt bằng cải tạo mạng lưới thoát nước mưa


77

Hình 3.5.

Mặt bằng phân chia lưu vực thoát nước thải

79

Hình 3.6.

Mặt bằng tính toán một tiểu lưu vực thoát nước thải

80

Hình 3.7.

Trạm bơm nước thải điển hình

85


Hình 3.8.

Mặt bằng đề xuất mạng lưới thoát nước thải

89

Hình 3.9.

Robot kiểm tra đường ống


90

Hình 3.10.

Các lớp cấu tạo thành hố ga

90

Hình 3.11.

Nắp đậy hố ga

91

Hình 3.12.

Cấu tạo ống đứng của hố ga có thể gập đến 15°

92

Hình 3.13.

Khoảng cách giữa hai hố ga

93

Hình 3.14.

Mô hình lắp đặt tuyến ống thu gom nước thải từ hộ gia

đình

94

Hình 3.15.

Mô hình lắp đặt ống từ tuyến nhánh vào tuyến chính

95

Hình 3.16.

Lắp đặt hố ga ST D100-150

95


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá, khoa học của tỉnh Bình
Định, là đơn vị hành chính trực thuộc đóng góp ngân sách hàng năm lớn nhất cho
Tỉnh. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh hầu hết tập trung tại thành phố Quy Nhơn.
Thành phố có vị trí quan trọng trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, có
nhiều lợi thế cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư bên ngoài.
Nhờ những thay đổi có tính chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội của
Việt Nam, thành phố Quy Nhơn đang bước vào một thời kỳ đổi mới và phát triển
toàn diện. Các hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư vốn đang trên đà
tăng mạnh mẽ với các kết quả đáng khích lệ. Quá trình phát triển kinh tế-xã hội cải

tạo và nâng cấp đô thị, được thể hiện rõ ở việc xây dựng các khu công nghiệp và
khu đô thị mới, tiếp tục mở rộng Thành phố Quy Nhơn.
Tuy nhiên, để hội đủ các điều kiện thu hút đầu tư không thể không tính đến
việc phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống thoát nước, thu gom
và xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn.
Quy Nhơn là thành phố có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển du lịch
với bãi biển dài và đẹp, các di tích lịch sử, văn hoá có giá trị ở các khu vực lân cận.
Tuy nhiên các hoạt động du lịch trong thời gian qua không tương xứng với tiềm
năng và vị thế của Thành phố. Một trong những lý do quan trọng cản trở sự phát
triển du lịch là sự ô nhiễm của vịnh Quy Nhơn.
Một trong những yêu cầu quan trọng và cấp thiết hiện nay là việc thu gom và
xử lý nước thải nhằm giảm thiểu những tiêu cực do quá trình đô thị hóa gây ra.
Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài: Nghiên cứu cải tạo mạng lưới thoát
nước cho khu vực trung tâm thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn to lớn nhằm thúc đẩy sự phát triển của thành phố ven biển.


2

Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng mạng lưới thoát nước khu trung tâm Thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, phạm vi áp dụng các kiểu hệ thống thoát nước.
- Đề xuất giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước phù hợp cho khu vực trung
tâm thành phố Quy Nhơn nhằm thu gom nước thải đô thị tốt hơn, đáp ứng các yêu
cầu bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng môi trường của thành phố ven biển.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mạng lưới thoát nước thành phố Quy Nhơn
Phạm vi nghiên cứu: Khu vực trung tâm thành phố Quy Nhơn
Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tổng quan về các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội, hiện trạng
cơ sở hạ tầng của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Nghiên cứu, mô tả về hiện trạng hệ thống thoát nước thành phố Quy Nhơn,
tỉnh Bình Định.
- Phân tích cơ sở lý thuyết, phạm vi áp dụng các kiểu hệ thống thoát nước.
- Hệ thống hóa các cở sở khoa học tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước.
- Nghiên cứu kinh nghiệm các hệ thống thoát nước đã và đang được thực
hiện cho các đô thị ven biển Việt Nam và trên thế giới.
- Tổng hợp phân tích, lựa chọn mô hình thoát nước phù hợp cho thành phố
Quy Nhơn.
- Đề xuất giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước cho khu vực trung tâm
thành phố Quy Nhơn, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng
nước của thành phố ven biển.
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát, thu thập và tổng hợp thông tin


3

- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp so sánh, đối chứng
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Hệ thống hóa các chiến lược, quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên
quan tới quy hoạch, thiết kế, xây dựng hệ thống thoát nước đô thị.
+ Làm cơ sở phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực thoát
nước đô thị.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Nước thải được thu gom và xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần

giữ gìn môi trường trong sạch và phát triển bền vững.
+ Từ các kết quả nghiên cứu, các nhà thiết kế và quản lý có thể tham khảo để
lựa chọn phương án cải tạo hệ thống thoát nước, tăng cường hiệu quả thoát nước
phù hợp cho các đô thị ven biển nước ta.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan hiện trạng thoát nước thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn tính toán mạng lưới thoát nước đô
thị thành phố Quy Nhơn.
Chương 3: Đề xuất giải pháp cải tạo mạng lưới thoát nước cho khu vực trung tâm
thành phố Quy Nhơn


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đề tài đã nghiên cứu đánh giá hiện trạng mạng lưới thoát nước khu vực trung
tâm thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Nhận diện và phân tích được những tồn
tại và bất cập của hệ thống cống chung có cống bao hiện nay, cụ thể như hiện tượng
thâm nhập của nước biển vào hệ thống thoát nước, làm giảm khả năng xử lý sinh
học tại các trạm xử lý, mạng lưới xây dựng chưa đồng bộ nên còn nhiều bất cập
trong vận hành quản lý, nhiều điểm úng ngập cục bộ trên mạng lưới cần cải tạo.
Nghiên cứu đã tổng hợp được cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các kiểu hệ
thống thoát nước, tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước dựa trên việc kế thừa
những nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, hệ thống văn bản pháp lý, quy
chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. Đồng thời tổng hợp được kinh nghiệm tổ chức các hệ
thống thoát nước đã và đang được thực hiện cho các đô thị ven biển Việt Nam và
trên thế giới.
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tổ chức và cải tạo hệ thống thoát nước
phù hợp cho khu vực trung tâm thành phố Quy Nhơn.
Đối với vùng đô thị trung tâm có hệ thống thoát nước hiện hữu là hệ thống
chung, nửa chung đề xuất cải tạo thành hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn trên cơ
sở giữ lại các tuyến cống bao, giếng tách, trạm bơm hiện hữu và đề xuất bổ sung hệ
thống cống thoát nước giản lược để thu gom nước thải triệt để.
Việc sử dụng cống thoát nước giản lược kết hợp với hố ga nhựa uPVC đã
được áp dụng tại một số nước tiên tiến như Úc, Nhật Bản... và mang lại hiệu quả thu
gom cao và tiết kiệm chi phí. Theo tính toán kỹ thuật kinh tế của tác giả ở trên và
kinh nghiệm của các nước đã áp dụng công nghệ này thì sử dụng cống giản lược và
hố ga nhựa uPVC chi phí đầu tư cho mạng lưới chỉ tương đương với 60% chi phí
cho mạng lưới thoát nước thông thường. Từ đó, tác giả đề xuất áp dụng cống giản


97

lược và hố ga nhựa uPVC vào công tác thu gom nước thải khu vực trung tâm thành
phố Quy Nhơn theo những nội dung nghiên cứu trên đây

Kiến nghị
Để cải tạo hệ thống thoát nước cho khu vực trung tâm thành phố Quy Nhơn
cần nguồn vốn đầu tư lớn. Vì vậy, thành phố Quy Nhơn cần huy động đầu tư từ
nhiều nguồn và phân kỳ đầu tư cho các giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn trước mắt cần tập trung nguồn lực giải quyết vấn đề ngập lụt cục
bộ tại một số khu vực cần thiết và quan trọng.
Về mặt lâu dài:
- Xây dựng hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn cho khu trung tâm thành
phố. Phối hợp xây dựng đồng bộ với các hệ thống kết cấu hạ tầng.
- Nâng cao năng lực cán bộ về quản lý hệ thống thoát nước. Soạn thảo những
quy chế về quản lý hệ thống thoát nước riêng phù hợp với điều kiện hiện tại của
thành phố. Tăng cường khuyến khích sự tham gia tích cực của cộng đồng.
Khi áp dụng thành công cho khu vực trung tâm thành phố Quy Nhơn, việc
phát triển rộng ra các khu vực tương tự của thành phố khác trong cả nước là vô
cùng cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững cho các thành phố đặc
biệt là các thành phố ven biển.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Việt Anh, Kỹ thuật vệ sinh chi phí thấp, IESE, Đại học Xây
Dựng Hà Nội.
2. Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị - QCVN 07:2010.
3. Bộ xây dựng (2008), Thoát nước - Mạng lưới đường ống và công trình bên
ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 7957:2008.
4. Công ty cổ phần Nước và Môi trường Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu
khả thi – Dự án Vệ sinh môi trường các thành phố Duyên hải, Tiểu dự án thành
phố Quy Nhơn, Gói thầu QN 6.20.2 – Thoát nước mưa và thu gom nước thải.
5. Công ty cổ phần Nước và Môi trường Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu

khả thi – Dự án Vệ sinh môi trường các thành phố Duyên hải, Tiểu dự án thành
phố Quy Nhơn, Gói thầu QN 6.20.1 – Xử lý nước thải.
6. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2013), Niên giám thống kê, NXB Thống kê.
7. ThS. Lê Dung (2008), Máy Bơm Công trình thu nước Trạm bơm cấp thoát
nước, NXB Xây Dựng.
8. PGS.TS Hoàng Văn Huệ (2005), Thoát nước tập 1 - Mạng lưới thoát nước,
NXB Khoa học và Kỹ thuật.
9. PGS.TS Hoàng Văn Huệ (2005), Thoát nước tập 2 – Xử lý nước thải, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
10. Hồ Văn Kiên (2010), Đề xuất phương án thoát nước nông cho các khu đô thị cũ
Việt Nam.
11. Nguyễn Hoàng Lân (2004), “Thoát nước và xử lý nước thải tại Nhật Bản”, Tạp
chí xây dựng (tháng 4.2004).
12. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín
(1998), Cấp thoát nước, NXB Khoa học và kỹ thuật.


13. Trần Thị Kim Thư (2002), Nghiên cứu lựa chọn một số giải pháp thoát nước
phù hợp và hiệu quả cho các đô thị ven biển (lấy ví dụ bãi tắm Thùy Vân, thành
phố Vũng Tàu), Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Hà Nội.
14. Trạm khí tượng thủy văn Quy Nhơn, Tài liệu về khí tượng thủy văn khu vực.
15. GS.TSKH Trần Hữu Uyển (1990), Bảng tính toán thủy lực cho ống nhựa, Đại
học Xây dựng Hà Nội.
16. GS.TSKH Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính toán thủy lực cống và mương
thoát nước, NXB Xây dựng.
17. GS.TSKH Trần Hữu Uyển (1998), Mạng lưới thoát nước, Đại học Xây dựng
Hà Nội.
18. Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia (2015), Đồ án Điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận, đến năm 2035,

tầm nhìn đến năm 2050.


PHỤ LỤC



×