Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giải pháp quản lý phòng tránh ngập úng góp phần bảo đảm vệ sinh môi trường thành phố nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.67 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN DUY TUẤN

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG
GÓP PHẦN ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN DUY TUẤN
KHÓA: 2013-2015

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG
GÓP PHẦN ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý Đô thị và Công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM TRỌNG MẠNH

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Trọng Mạnh đã
tận tình hướng dẫn và động viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban
giám hiệu, Khoa sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm và
giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Nam Định; Sở Xây dựng tỉnh
Nam Định; phòng quản lý đô thị và UBND thành phố Nam Định; Công ty TNHH
MTV Công trình đô thị thành phố Nam Định đã cung cấp các tài liệu quý báu và tạo
điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
Tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tác
giả hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Duy Tuấn



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Duy Tuấn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BOD

(Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu ôxy sinh hoá

BQL

Ban Quản lý

COD

(Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hoá học

DO

(Dissolved Oxygen) Hàm lượng oxy hoà tan


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HTTN

Hệ thống thoát nước

KCN

Khu công nghiệp

NTBV

Nước thải bệnh viện

NTCN

Nước thải công nghiệp

NTSH

Nước thải sinh hoạt

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SHNN


Sở hữu nhà nước

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV
TP

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thành phố

UBND

Uỷ ban Nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

BTCT

bê tông cốt thép

XLNT


Xử lý nước thải


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Vị trí địa lý Thành phố Nam Định

Hình 1.2

Trạm bơm Quán Chuột

Hình 1.3

Nước thải xả ngập trên đường phố

Hình 1.4

Phế thải, vật liệu xây dựng tập kết trên hè, cống thoát nước

Hình 1.5

Nước thải được trực tiếp ra kênh mương thủy lợi

Hình 1.6


Rác thải xả tràn lan trên các kênh, mương thoát nước

Hình 1.7

Ngập úng rác thải tràn lan sau mưa lớn tại đường Máy Tơ

Hình 1.8

Ngập úng sau mưa tại ngõ đường Lê Hồng Phong

Hình 1.9

Hố ga thoát nước mưa gây khó khăn trong việc duy tu, vận hành

Hình1.10

Sơ đồ tổ chức Cty TNHH MTV Công trình đô thị NĐ

Hình 2.1

Sơ đồ hệ thống thoát nước đô thị

Hình 2.2

Sơ đồ nguyên lý và các mức độ xử lý nước thải

Hình 2.3

Sơ đồ cơ cấu trực tuyến


Hình 2.4

Cơ cấu trực tuyến tham mưu

Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7

Sơ đồ cấu tạo cơ cấu chức năng
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến- chức năng
Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Thoát nước Hải Phòng

Hình 2.8

Tường rào chắn nước tại Úc

Hình 3.1

Bố trí đất cây xanh, mặt nước trong đô thị

Hình 3.2
Hình 3.3

Sơ đồ đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý thoát nước đô thị - Công ty
TNHH MTV Công trình đô thị Nam Định
Dùng robot có trang bị camera để kiểm tra HTTN


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu hình

Tên hình

Bảng 1.1

Đặc trưng thủy văn sông Đào

Bảng 1.2

Hiện trạng các hồ trong thành phố

Bảng 2.1

Một số tiêu chuẩn xả thải của một số nước CN phát triển

Bảng 3.1

Bảng thông số hàm lượng COD cơ sở


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục hình sơ đồ
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài...................................................................................................................................... 1

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ............................................................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................... 2
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................................................................... 2
NỘI DUNG:............................................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG THÀNH
PHỐ NAM ĐỊNH ................................................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm cơ bản.............................................................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về ngập úng đô thị....................................................................................................... 3
1.1.2. Khái niệm môi trường đô thị......................................................................................................... 4
1.1.3. Khái niệm về hệ thống thoát nước................................................................................................ 4
1.1.4. Khái niệm về quản lý..................................................................................................................... 6
1.2. Khái quát về thành phố Nam Định.................................................................................................. 6
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................................................... 6
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội .............................................................................................................. 12
1.2.3. Về QHXD, chỉnh trang, nâng cao chất lượng hạ tầng đô thị.................................................... 14
1.3. Hiện trạng HTNT và vệ sinh môi trường tại thành phố Nam Định ............................................ 16
1.3.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa.......................................................................................... 16
1.3.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước thải ........................................................................................... 17
1.3.3. Thực trạng quản lý rác thải và vệ sinh môi trường.................................................................... 19
1.4. Thực trạng quản lý ngập úng tại Thành phố Nam Định .............................................................. 21
1.4.1. Thực trạng ngập úng tại thành phố Nam Định .......................................................................... 21
1.4.2. Thực trạng quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước phòng tránh ngập úng thành phố Nam Định25


1.4.3. Thực trạng duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước TP Nam Định .......................................... 28
1.5. Thực trạng tổ chức quản lý hệ thống thoát nước phòng chống ngập úng thành phố Nam Định28
1.5.1. Thực trạng mô hình tổ chức Công ty TNHH MTV công trình đô thị Nam Định .................. 28
1.5.2. Thực trạng quản lý tài chính ....................................................................................................... 33

1.6. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước phòng tránh ngập úng tại
Thành Phố Nam Định............................................................................................................................ 33
1.6.1. Tồn tại về quản lý kỹ thuật.......................................................................................................... 33
1.6.2. Tồn tại về tổ chứcquản lý............................................................................................................ 33
1.6.3. Một số những tồn tại khác........................................................................................................... 34
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ................................................................................................................. 35
2.1. Đặc điểm hệ thống thoát nước đô thị ............................................................................................ 35
2.1.1. Phân loại và chỉ tiêu chất lượng nước thải ................................................................................. 35
2.1.2. Đặc tính của nước thải đô thị ...................................................................................................... 38
2.1.3. Thu gom và xử lý nước thải đô thị ............................................................................................. 40
2.1.4. Tác hại của nước thải đối với vệ sinh môi trường ..................................................................... 43
2.2. Mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản...................................................................................................... 44
2.2.1. Mô hình trực tuyến ...................................................................................................................... 44
2.2.2. Mô hình chức năng...................................................................................................................... 46
2.2.3. Mô hình trực tuyến – chức năng................................................................................................. 47
2.3. Quy hoạch chung hệ thống thoát nước TP Nam Định đến năm 2020........................................ 47
2.3.1. Định hướng thoát nước các đô thị Việt Nam đến năm 2020.................................................... 47
2.3.2. Dự án thoát nước và vệ sinh môi trường Nam Định................................................................. 54
2.4. Văn bản pháp lý về quản lý thoát nước......................................................................................... 55
2.4.1. Các luật và văn bản pháp quy quản lý môi trường.................................................................... 55
2.4.2. Các tiêu chuẩn của Nhà nước Việt Nam về môi trường nước ................................................. 56
2.4.3. Một số tiêu chuẩn xả nước thải của một số nước công nghiệp ................................................ 58
2.5. Kinh nghiệm quản lý thoát nướcphòng tránh ngập úng............................................................... 59
2.5.1. Quản lý HTTN của thành phố Hải Phòng ................................................................................. 59
2.5.2. Quản lý HTTN của thành phố Hải Dương ................................................................................ 60
2.5.3. Xu thế quản lý thoát nước thải trên thế giới hiện nay ............................................................... 61
2.5.3. Kinh nghiệmđối phó với ngập úng đô thị trên thế giới ............................................................. 67



CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG GÓP PHẦN
ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH.............................................. 69
3.1 Quan điểm tổ chức quản lý phòng tránh ngập úng thành phố Nam Định ................................... 69
3.1.1 Mục tiêu tổ chức quản lý HTTN phòng tránh ngập úng thành phố Nam Định ....................... 69
3.1.2 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý HTTN phòng tránh ngập úng thành phố Nam Định 69
3.1.3. Quản lý HTTN phòng tránh ngập úng góp phần đảm bảo vêh sinh môi trường Thành phố
Nam Định ............................................................................................................................................... 70
3.2. Đề xuất quản lý kỹ thuật cao độ san nền khu đất xây dựng và HTTNphòng tránh ngập úng
thành phố Nam Định ............................................................................................................................. 71
3.2.1. Quản lý thiết kế thi công ............................................................................................................. 71
3.2.2. Quản lý duy tu bảo dưỡng HTTN giảm thiểu nguy cơ ngập úng ............................................ 76
3.3. Đềxuất đổi mới tổ chức quản lý HTTN phòng tránh ngập úng thành phố Nam Định .............. 78
3.3.1. Các mô hình tổ chức quản lý HTTN.......................................................................................... 78
3.3.2. Đềxuất lựa chọn mô hình tổ chức quản lý HTTN..................................................................... 79
3.4. Các giải pháp khác.......................................................................................................................... 80
3.4.1. Nâng cao vai trò Nhà nước đối với quản lý HTTN phòng tránh ngập úng............................. 80
3.4.2. Tài chính cho công tác quản lý ................................................................................................... 81
3.4.3. Xã hội hóa công tác quản lý HTNT phòng tránh ngập úng, huy động sự tham gia của cộng
đồng ........................................................................................................................................................ 84
3.4.4. Xây dựng quy định quản lý phù hợp với mô hình tổ chức ....................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 94
Kết luận................................................................................................................................................... 94
Kiến nghị ................................................................................................................................................ 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh, nằm ở phía Bắc tỉnh
Nam Định, cách Thủ đô Hà Nội 90km về phía Tây Bắc và cách thành phố Hải
Phòng 93km về phía Đông, với diện tích tự nhiên 46,25km2, dân số 245.451 người.
Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định đến năm 2025 đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2084/QĐ-TTg ngày 22/11/2011,
thành phố Nam Định được mở rộng với diện tích 184,45km2, dân số dự kiến đạt
570.000 người, trong đó phần nội thị là 340.000 người [26].
Trong những năm gần đây chính quyền thành phố Nam Định đã quan tâm đầu
tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng trong nội thành thành phố, các công tác về vệ
sinh môi trường được quan tâm đúng mức vì vậy điều kiện vệ sinh môi trường trên
địa bàn thành phố đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên do địa hình thành phố Nam
Định tương đối bằng phẳng độ dốc dọc thoát nước gần như không có vì vậy việc
tiêu thoát nước mặt sau mưa rất chậm. Mặt khác hệ thống thoát nước trong thành
phố nhiều tuyến cống chính đang sử dụng được xây dựng từ thời thực dân Pháp
hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều tuyến chính khác được đầu tư xây dựng mới
bằng các nguồn vốn ODA của Ngân hàng thế giới, của chính phủ Thụy Sỹ hoặc
nguồn ngân sách của tỉnh, thành phố. Tiết diện của các tuyến cống chính chưa đồng
bộ dẫn đến công tác duy tu nạo vét khó khăn vì vậy vào các thời điểm có mưa lớn
trong nội thành các phường trung tâm thành phố thường có hiện tượng ngập úng
kéo dài nhiều giờ đồng hồ sau mưa làm ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của
người dân và vệ sinh môi trường đô thị của cả thành phố. Do vậy nếu không có
phương pháp quản lý hợp lý sẽ rất khó khăn cho công tác tiêu thoát nước, gây ô
nhiễm môi trường thành phố, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế chính trị của
thành phố Nam Định.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Giải pháp quản lý phòng tránh ngập úng góp
phần đảm bảo vệ sinh môi trường thành phố Nam Định” là cần thiết, có ý nghĩa
thực tiễn và đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Mục tiêu nghiên cứu



2

Đánh giá đúng thực trạng ngập úng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường
trên địa bàn thành phố Nam Định từ đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý hệ
thống thoát nước phòng tránh ngập úng góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường cho
thành phố Nam Định.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tổ chức quản lý thoát nước mưa gây ngập
úng ảnh hưởng đến môi trường đô thị
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nội thành thành phố Nam Định và các khu vực
ảnh hưởng xung quanh; giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước thành phố Nam
Định; Cơ sở lý luận phục vụ công tác quản lý hệ thống thoát nước.
Đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước phòng tránh ngập úng thành
phố Nam Định.
Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu.
- Hệ thống hoá và kế thừa các tư liệu đã có.
- Phân tích, đánh giá, tiếp thu những kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước
phòng chống ngập úng của một số đô thị ở Việt Nam và xu thế quản lý phòng
chống ngập úng trên thế giới.
Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả
khai thác sử dụng của hệ thống thoát nước và các công trình hạ tầng kỹ thuật liên
quan khác để phòng tránh ngập úng cho thành phố Nam Định.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Áp dụng các giải pháp để quản lý hệ thống thoát nước và các công trình hạ
tầng kỹ thuật liên quan phòng tránh ngập úng góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường

cho thành phố Nam Định.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Thành phố Nam Định là đô thị có vị trí quan trọng phía Nam của tam giác
kinh tế trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Năm 2011 thành phố Nam
Định được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh, đây là những mốc son phấn
đấu vô cùng quan trọng của Thành phố Nam Định và của tỉnh Nam Định.
- Trước tình hình phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và hạ tầng kỹ thuật của
thành phố nói riêng hiện tại chưa đáp ứng được nhiệm vụ đề ra. Công tác quản lý
HTTN còn nhiều yếu kém, bộ máy quản lý còn nặng nề cơ chế bao cấp; phân công
phân cấp còn chưa rõ ràng; thiếu cơ sở vật chất; thiếu chính sách hợp lý; phí thoát
nước còn thấp. Cho nên hiệu quả quản lý chưa cao, lãnh phí nguồn vốn.
Mặt khác việc kiểm soát chất lượng nước xả thải vào HTTN bị buông lỏng,
nước thải hầu như chưa được xử lý dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn diễn
ra, hiện tượng mưa nhiều gây úng ngập cục bộ diễn ra thường xuyên, nước thải sinh

hoạt chưa được xử lý triệt để,… là những vấn đề cấp bách, nổi cộm cần giải quyết
kịp thời để định hướng phát triển đô thị hiện đại theo như Nghị quyết của Thành
phố Nam Định và của tỉnh Nam Định đề ra.
- Vậy việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước trước
mắt giảm thiểu tối đa tình trạng ngập úng trong đô thị góp phần đảm bảo vệ sinh
môi trường và lâu dài hướng tới phát triển bền vững của thành phố Nam Định. Các
giải pháp đảm bảo cho thành phố có cái nhìn bao quát về công tác thoát nước, phù
hợp với hiện tại quá trình phát triển của thành phố và phù hợp với tương lai lâu dài.
Luận văn cũng đề ra biện giải pháp xử lý thoát nước thải cho các khu phố cũ
có tình trạng ô nhiễm kéo dài, diện tích chặt hẹp, cũng như đề xuất các giải pháp
cho các khu đô thị mới được hình thành, hướng tới tương lai tất cả nước thải của
thành phố được xử lý đảm bảo quy định trước khi xả thải ra môi trường.
- Một số các giải pháp kỹ thuật, có cả giải pháp áp dụng các công nghệ hiện
đại cũng được luận văn đề xuất với mong muốn nâng cao được công tác quản lý hệ
thống thoát nước của thành phố Nam Định, phù hợp với điều kiện kinh tế của địa
phương, chắc chắn triển khai sẽ mang lại hiệu quả cao.


95

- Sự tham gia của cộng đồng cũng được Luận văn đề cập cần được tăng
cường, vấn đề thoát nước liên quan trực tiếp tới cộng đồng, lại không được cộng
đồng biết và giám sát thì sẽ không hiệu quả, không bền vững. Sự tham gia của cộng
đồng bằng nhiều cách khác nhau, có sự huy động vốn xã hội hoá vào công tác xây
dựng, duy tu, bảo dưỡng hệ thống; có kế hoạch thông báo rộng rãi cho nhân dân,
lắng nghe ý kiến của nhân dân, cho nhân dân giám sát, theo dõi quá trình thực hiện
vì lợi ích mang lại cho nhân dân. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để
HTTN phát triển bền vững.
- Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty quản lý thoát nước thành phố Nam Định
cần được thành lập và nâng cao chất lượng hoạt động. Mô hình phân chia chức

năng, nhiệm vụ cho Ban quản lý dự án thoát nước, mối quan hệ hoạt động thông
qua hợp đồng kinh tế và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có Ban giám sát cộng
đồng và đội kiểm tra quy tắc. Đây là mô hình quản lý phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế, xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường, khắc phục được những yếu kém
trong tổ chức quản lý HTTN hiện tại.
Kiến nghị:
- Các Bộ ngành trung ương, tỉnh Nam Định cần tăng cường hướng dẫn, kiểm
tra, định hướng vấn đề thoát nước cho thành phố Nam Định, xây dựng cơ chế phát
triển đồng bộ, phù hợp với hiện tại quá trình phát triển và hướng tới tương lai sau
này, tránh để tình trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật của thành phố (trong đó có
HTTN) phải chạy theo các dự án đã triển khai, hay bị xuống cấp nghiêm trọng mới
tính tới phương án sửa chữa, xây mới.
- Tỉnh Nam Định và Thành phố Nam Định nhanh có chủ trương, chính sách
đặc biệt để huy động mọi nguồn vốn vào đầu tư phát triển và quản lý HTTN. Ưu
tiên phát triển các dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao và mang lại vệ sinh môi
trường.
- Các sở, ban, ngành của tỉnh Nam Định tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ cần tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hệ thống thoát nước của thành phố
Nam Định.


96

- Ngoài ra, các cấp, các ngành, chính quyền địa phương cần tăng cường công
tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng về quản lý HTTN, giảm ô
nhiễm môi trường, đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình
độ chuyên môn, tay nghề cao, chú trọng việc xử dụng công nghệ thông tin vào quản
lý HTTN.
- UBND thành phố Nam Định, nhất là phòng quản lý đô thị cần tăng cường
công tác quản lý về quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật, nhất là vấn đề cao độ của thành

phố, ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề thoát nước đô thị sau này./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB xây dựng
năm 1997
2. Bộ xây dựng (2001), Những kiến thức cơ bản về quản lý và phát triển đô thị,
Tài liệu giảng dạy cao học QLĐT trường ĐHKT HN năm 2001
3. Bộ

xây

dựng

(1993),

Quyết định 322-BXD/ĐT ngày

28/12/1993,Quy

định lập các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
4. Bộ xây dựng (1995), Thông tư 25/BXD-KTQH ngày 22/8/1995, hướng dẫn
xét duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
5. Chi cục quản lý đê điều, sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định (2013),
Báo cáo công tác quản lý đê điều tỉnh Nam Định năm 2013.
6. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định
(2013) - Báo cáo tổng kết năm 2013
7. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công trình đô thị Nam Định
(2007),Quy chế tổ chức của công ty
8. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công trình đô thị Nam Định

(2013), Báo cáo tổng kết năm 2013.
9. Công ty Phát triển Quốc tế Coffey International Development- Công hòa liên
bang Đức (2010), Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi xây dựng nhà máy xử lý
nước thải TP Nam Định
10. Vũ Cao Đàm (1999) Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và
kỹ thuật
11. Tăng Văn Đoàn + Trần Đức Hạ (2008), Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi
trường, NXB Giáo dục
12. Lưu Đức Hải + Nguyễn Ngọc Sinh(2001), quản lý môi trường cho sự phát
triển bền vững, NXB đại học quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Kim Hồng (2002), Giáo dục môi trường, NXB giáo dục
14. Hoàng Văn Huệ (2001), Mạng lưới thoát nước tập 1 + Xử lý nước thải tập 2,
NXB khoa học và kỹ thuật


15. Trần Thị Hường (1995), chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị, NXB
xây dựng
16. Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học quản lý, NXB xây dựng
17. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB xây dựng
18. Trần Văn Mô (2002), thoát nước đô thị một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn ở
Việt Nam, NXB xây dựng
19. Nghị định 13/2008/NĐ-CP; 14/2008/NĐ-CP và 17/2008/NĐ-CP về quy định
chức năng, nhiệm vụ quản lý hạ tầng kỹ thuật của BXD, Tỉnh, UBND các cấp
20. Trần Văn Nhân + Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, NXB khoa học và kỹ thuật
21. Trần Hiếu Nhuệ (1990), xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Đại học
xây dựng
22. Phòng quản lý đô thị thành phố Nam Định (2013),Báo cáo công tác quản lý
đô thị năm 2013
23. Tổng cục thống kê (2011),Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2011

24. UBND thành phố Nam Định(2014),Báo cáo hoàn thành dự án Nâng cấp đô
thị Nam Định do Ngân hàng thế giới tài trợ
25. UBND thành phố Nam Định (2013),Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội thành
phố Nam Định năm 2013
26. UBND Tỉnh Nam Định (2011), Hồ sơ đề nghị đô thị loại 1 năm 2011.


PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Quy hoạch chung định hướng thoát nước thải – vệ sinh môi trường,
thành phố Nam Định đến năm 2025
Phụ lục 02: Bảng tổng hợp điểm đen ngập lụt khi mưa > 20cm, trên địa bàn
thành phố Nam Định



×