Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hoàn thiện mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng trường đại học điện lực cơ sở 2, tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.66 KB, 20 trang )

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ HỒNG PHONG
KHÓA 2013-2015

HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CƠ SỞ 2, TẠI HUYỆN SÓC SƠN,
TP.HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2015


LỜI CẢM ƠN:
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã giúp tôi có kiến thức và
hoàn thành tốt bản Luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Đinh Tuấn Hải đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện và hoàn thành tốt Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa sau đại học, các thầy
cô giáo trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập và làm Luận văn tốt nghiệp tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên giúp


đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt Luận văn này.
Dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện song do thời gian và khả năng
thực hiện có hạn nên luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và sai sót, tôi
rất mong nhận được nhiều sự góp ý của các Thầy cô và các bạn để những giải
pháp, kiến nghị, đề xuất trong luận văn có thể được áp dụng ngoài thực tiễn đạt
kết quả cao.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Lê Hồng Phong


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết
quả nghiên cứu của luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất cứ
công trình nghiên cứu nào khác
Nếu có bất cứ dấu hiệu nào chứng tỏ nội dung Luận văn này có sự sao chép,
giả mạo từ một công trình nghiên cứu đã công bố khác tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.

Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2015


Tác giả luận văn

Lê Hồng Phong


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

1

Lý do chọn đề tài

2

2

Mục đích nghiên cứu

2

3

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3

4


Phương pháp nghiên cứu

3

5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

6

Cấu trúc luận văn

5
PHẦN NỘI DUNG

1.1

CHƯƠNG I:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CƠ SỞ 2,
TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt

6

Nam
1.1.1


Thực trạng quản lý dự án

6

1.1.2

Các hình thức quản lý dự án

7

1.1.3

Nội dung quản lý dự án

8

1.1.4

Những đổi mới tích cực trong công tác quản lý dự án

10

1.1.5

Những tồn tại trong công tac quản lý dự án

10

1.2


Giới thiệu Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học điện lực cơ

12

sở 2, tại huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội
1.2.1

Giới thiệu về Trường Đại học điện lực cơ sở 2

12

1.2.2

Vị trí xây dựng của dự án Trường Đại học điện lực cơ sở 2

15

1.2.3

Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án

16

1.2.4

Hệ thống vắn bản pháp lý và các căn cứ liên quan của dự án

16


1.2.5

Quy mô dự án, tính chất đặc thù và các yêu cầu về quy hoạch,

17

thiết kế
1.2.6

Nội dung, hình thức đầu tư và nguồn vốn

23

1.3

Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường

23


Đại học điện lực cơ sở 2, tại huyện sóc sơn, thành phố Hà
Nội
1.3.1

Thực trạng về mô hình quản lý dự án

23

1.3.2


Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý dự án

23

1.3.3

Thực trạng về thực hiện tiến độ thi công

25

1.3.4

Thực trạng về quản lý chất lượng công trình

25

1.3.5

Thực trạng về công tác giải ngân nguồn công trình

26

1.3.6

Thực trạng về công tác nhân lực

26

1.4


Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

27

Trường Đại học điện lực cơ sở 2, tại huyện sóc sơn, thành
phố Hà Nội
1.4.1

Một số kết quả đạt được

27

1.4.2

Một số tồn tại và nguyên nhân

28

1.4.3

Những vấn đề cần rút ra

30

2.1

CHƯƠNG II:
CƠ SỞ KHOA KHỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG

Khái niệm tổng quan về quản lý dự án đầu tư

31

2.1.1

Quản lý dự án đầu tư xây dựng

31

2.1.2

Các tiêu chuẩn đánh giá về việc quản lý dự án

32

2.1.3

Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng

32

2.1.4

Cấu trúc tổ chức QLDA

34

2.2


Các yếu tố tác động đến công tác quản lý dự án

46

2.2.1

Quy mô và độ phức tạp của dự án

46

2.2.2

Sự thiếu ổn định của nền kinh tế

46

2.2.3

Năng lực của các nhà quản lý dự án và năng lực của các thành

46

viên tham gia dự án
2.2.4

Rủi do trong dự án

47

2.2.5


Năng lực của các bên tham gia dự án

49


2.3

Các yếu tố nền tảng đánh giá hiệu quả quản lý dự án đầu tư

52

xây dựng
2.3.1

Mô hình quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư

52

2.3.2

Mô hình quản lý chi phí của dự án đầu tư

54

2.3.3

Mô hình quản lý chất lượng dự án đầu tư

56


2.4

Hệ thống các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến hoạt

59

động của dự án đầu tư xây dựng
2.4.1

Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng công trình

59

2.4.2

Chủ đầu tư xây dựng công trình

60

2.4.3

Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

60

2.4.4

Nhiệm vụ và quền hạn của chủ đầu tư và Ban QLDA trong


61

trường hợp thành lập Ban QLDA
2.4.5

Nhiệm vụ và quền hạn của chủ đầu tư và Ban QLDA trong

62

trường hợp thuê tư vấn QLDA
2.5

Tổng hợp các kết quản nghiên cứu và kinh nghiệm phục vụ

62

công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thực
hiện
2.5.1

Các yếu tố thành công của các dự án đầu tư xây dựng

62

2.5.2

Các vấn đề vướng mắc của các dự án đầu tư xây dựng

66


3.1

CHƯƠNG III:
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
CƠ SỞ 2
Quan điểm và mục tiêu quản lý dự án

78

3.1.1

Quan điểm

78

3.1.2

Mục tiêu

79

3.2

Hoàn thiện mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường

80

Đại học điện lực cơ sở 2, tại huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội
3.2.1


Đề xuất mô hình quản lý dự án

80


3.2.2

Áp dụng mô hình

80

3.3

Giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học điện

82

lực cơ sở 2, tại huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội
3.3.1

Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý

82

3.3.2

Giải pháp về quản lý ngồn vốn

86


3.3.3

Giải pháp về nâng cao hiệu quả đầu tư

86

3.3.4

Giải pháp quản lý chất lượng

88

3.3.5

Giải pháp quản lý tiến độ của dự án

90

3.3.6

Giải pháp chi phí của dự án
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

100


DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt


Cụm từ viết tắt

BQLDA

Ban quản lý dự án

CDT

Chủ đầu tư

CTXD

Công trình xây dựng

DA

Dự án

DAXD

Dự án xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng



Hợp đồng


GPMB

Giải phóng mặt bằng

QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QHTT

Quy hoạch tổng thể

QLDA

Quản lý dự án

ĐHĐL

Đại học điện lực

UBND

Uỷ ban nhân dân

XDCB


Xây dựng cơ bản

XD

Xây dựng

TĐĐL

Tập đoàn điện lực


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng biểu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 1.1

Tiến độ các giai đoạn thực hiện dự án Trường

25

Đại Học Điện Lực cơ sở 2
Bảng 1.2

Thống kê kế hoạch thực hiện vốn tại dự án


26

Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2
Bảng 2.1

Đặc điểm của các loại cấu trúc tổ chức quản lý

40

thực hiện dự án
Bảng 2.2

Nhân tố ảnh hưởng và mức độ phù hợp của các

44

mô hình QLDA
Bảng 2.3

Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến vượt chi phí và

68

chậm tiến độ
Bảng 2.4

Các nhóm thành tố bằng phương pháp quay trực
giao Varimax

70



DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Ảnh chụp cổng Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2

13

Hình 1.2

Ảnh chụp Phòng học thể chất Trường Đại Học Điện Lực cơ

14

sở 2
Hình 1.3

Ảnh chụp khu vực sân Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2

14

Hình 1.4


Ảnh chụp vệ tinh vị trí Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 1

15

Hình 1.5

Ảnh chụp vệ tinh vị trí Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2

15

Hình 1.6

Phối cảnh Dự án xây dựng Trường Đại Học Điện Lực cơ

20

sở 2
Hình 1.7

Mô hình quản lý dự án Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2

24

Hình 1.8

Sơ đồ cơ cấu tổ chức triển khai thực hiện dự án

24

Hình 2.1


Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án

32

Hình 2.2

Các loại cấu trúc tổ chức quản lý dự án

34

Hình 2.3

Cấu trúc tổ chức theo chức năng

34

Hình 2.4

Cấu trúc tổ chức dạng dự án

36

Hình 2.5

Tiếp cận mới trong xây dựng cấu trúc tổ chức

37

Hình 2.6


Cấu trúc tổ chức dạng ma trận

38

Hình 2.7

Mối quan hệ trong cấu trúc tổ chức dạng ma trận

39

Hình 2.8

Các điểm mạnh, yếu cơ bản của các loại cấu trúc tổ chức DA

42

Hình 2.9

Sơ đồ quản lý Nhà nước đối với dự án ĐTXD công trình

59

Hình 2.10

Chủ đầu tư xây dựng công trình

60

Hình 2.11


Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng

60

Hình 2.12

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ đầu tư và Ban QLDA

61

Hình 2.13

Nhiệm vụ của Chủ đầu tư và tư vấn QLDA

62

Hình 3.1

Quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện

79

Hình 3.2

Sơ đồ tổ chức mô hình Ban quản lý dự án

81

Hình 3.3


Đề xuất sơ đồ quy trình tổ chức và xây dựng cơ chế quản lý

82


Hình 3.4

Đề xuất cơ cấu tổ chức triển khai thực hiện DAĐTXD

83

Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2 (Cấu trúc dạng dự án)
Hình 3.5

Đề xuất mô hình quản lý DA ĐTXD

87

Hình 3.6

Đề xuất mô hình quản lý tiến độ DA ĐTXD

91

Hình 3.7

Đề xuất mô hình quản lý tiến độ thi công công trình

93


Hình 3.8

Cấu trúc mô hình kế hoạch tiến độ ngang.

94

Hình 3.9

Cấu trúc mô hình kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng

96

Hình 3.10

Đề xuất sơ đồ quá trình quản lý chi phí DA ĐTXD

97

Hình 3.11

Đề xuất giải pháp quản lý chi phí thi công công trình

99


-2-

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:

Trong công cuộc đổi mới đất nước cùng xu thế hội nhập trong khu vực và
toàn cầu hóa quy luật của nền kinh tế thị trường, việc đổi mới quản lý dự án xây
dựng đang là động lực lớn để đạt được những yêu cầu về chất lượng, tiến độ, an
toàn lao động, an toàn môi trường và hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực chi phí đầu

Mặc dù việc lựa chọn mô hình quản lý hay phương thức quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình đã có nhiều nghiên cứu, đề xuất, nhưng để phát huy hiệu quả
của từng dự án thì còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện
nhằm phù hợp với thực tế và xu thế phát triển đô thị trong giai đoạn hiện nay.
Căn cứ Quyết định số 781/QĐ-ĐHĐL ngày 27/5/2014 của Trưởng Đại học
Điện lực về việc Thành lập Ban Quản lý Dự Án. Ban quản lý dự án tiếp quản công
việc từ phòng quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản để tổ chức, triển khai thực hiện dự
án. Tuy nhiên trong quá trình triển khai dự án vẫn còn nhiều vướng mắc và bất cập.
Để hạn chế những bất cập trong việc tổ chức quản lý dự án cần cập nhật các lý
thuyết quản lý dự án hiện đại đồng thời hoàn thiện về mặt lý luận và các phương
pháp khoa học về quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhằm góp phần triển khai dự án
có hiệu quả.
Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn hiện mô hình quản lý dự án
đầu tư xây dựng Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, tại Huyện Sóc Sơn, thành phố
Hà Nội” nhằm lựa chọn quy trình và phương thức quản lý dự án phù hợp với thực tế
và xu hướng phát triển nhằm mang lại hiệu quả cho dự án, đồng thời rút ra kinh
nghiệm cho các dự án đầu tư xây dựng tương tự.

*. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Trường Đại Học
Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Qua đó đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.


-3-


Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại
Học Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội;
Vận dụng cơ sở khoa học và tổng kết các kinh nghiệm quản lý dự án xây
dựng Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
trong giai đoạn thực hiện;
Đưa ra giải pháp và phương thức quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai
đoạn thực hiện phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển, đảm bảo triển khai dự án
đạt mục tiêu chất lượng, chi phí và tiến độ.

*. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại Học Điện Lực
cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Công tác QLDA ĐTXD Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc
Sơn, thành phố Hà Nội trong giai đoạn thực hiện.
+ Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về công tác QLDA ĐTXD; Tiêu
chuẩn Việt Nam Iso 9001:2008.
+ Các quy trình và phương thức quản lý dự án tiên tiến.
+ Nghiên cứu quy trình QLDA ĐTXD ở một số Trường học tương tự khác
trong và ngoài nước.

*. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp
thống kê kết hợp với khảo sát thực tế.
Vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động
đầu tư và xây dựng theo các văn bản quy phạm ban hành.
Nghiên cứu số liệu thứ cấp các tài liệu thống kê, báo cáo các Dự án đầu tư,
Hồ sơ, công tác Quản trị dự án đầu tư Công trình xây dựng hiện thời.



-4-

*. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa về mặt khoa học:
Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quy trình thực hiện, tác
nghiệp đáp ứng nâng cao công tác Quản lý các dự án xây dựng cơ bản ở Trường
Đại Học Điện Lực. Làm rõ, đưa ra các đặc điểm của công tác Quản lý các dự án xây
dựng cơ bản trong Trường Đại Học Điện Lực , những nhân tố ảnh hưởng, các điều
kiện để công tác quản lý các dự án thông qua các giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực
hiện đầu tư có hiệu quả ở Trường Đại Học Điện Lực. Xây dựng các kịch bản về
những rủi ro trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đối với dự án do ảnh hưởng của
công tác quản lý các dự án, từ đó làm rõ sự cần thiết phải thiết kế quy trình, hoàn
thiện công tác tác nghiệp nhằm mục tiêu kiểm soát, hoạch định và quản lý các dự án
đầu tư Công trình xây dựng trong điều kiện chính sách đầu tư hiện nay và định
hướng phát triển mô hình hoạt động của hệ thống Quản lý các dự án xây dựng cơ
bản trong Trường Đại Học Điện Lực.
Ý nghĩa về thực tiễn:
Đánh giá tổng quan về các hoạt động quản lý các dự án xây dựng cơ bản
trong Trường Đại Học Điện Lực.
Phân tích và đánh giá thực trạng Quy trình tác nghiệp cho việc Quản lý các
dự án đầu tư trong các giai đoạn đầu tư của Trường Đại Học Điện Lực từ bối cảnh
của công tác hoạch định, thẩm định, tổ chức thực hiện, Quy trình tác nghiệp giữa
các bộ phận chức năng, đảm bảo nội dung, phương pháp và các quy định pháp luật,
các biến số thực tế đầu tư. Đưa ra những tồn tại trong Quy trình tác nghiệp, kỹ năng
cần thiết, công tác Quản lý các dự án xây dựng cơ bản trong Trường Đại Học Điện
Lực và nguyên nhân của những tồn tại đó.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn xây dựng hệ thống các quan điểm
và đề xuất, thiết kế những quy trình tác nghiệp, lưu đồ hướng dẫn hình thành thư

viện, chia sẻ tri thức phù hợp nhằm nâng cao công tác Quản lý các dự án xây dựng
cơ bản trong Trường Đại Học Điện Lực trong cơ chế chính sách quản hiện tại của
Nhà nước và Trường Đại Học Điện Lực. Các quan điểm, thiết kế quy trình tác


-5-

nghiệp được xây dựng cùng với những tồn tại đã phân tích là định hướng để hoàn
thiện nâng cao công tác Quản lý các dự án đầu tư xây dựng. Các giải pháp đề xuất
là những giải pháp trực tiếp đối với Trường Đại Học Điện Lực và các đơn vị trực
thuộc từ hoàn thiện về nhận thức đến tổ chức áp dụng thực hiện, nội dung, phương
pháp, quy trình để Quản lý dự án đầu tư xây dựng thông qua kiểm soát, tổ chức thực
hiện các giai đoạn đầu tư hiệu quả, tiến độ và đem lại giá trị hiệu dụng của Dự án.
Dùng làm tài tiệu tham khảo cho các Dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam.

6. Cấu trúc luận văn:
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
NỘI DUNG
- Chương I: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại
Học Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Chương II: Cơ sở khoa hoc và cơ sở pháp lý về nâng cao chất lượng quản
lý dự án đầu tư xây dựng .
- Chương III: Đề xuất mô hình và các giải pháp quản lý dự án đầu tư xây
dựng Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội .



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


- 100 -

kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
KÕt luËn
Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2 là dự án mang tính
trọng điểm, có ý nghĩa to lớn về mặt giáo dục và xã hội, có quy mô lớn và rất quan
trọng với thành phố Hà Nội. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án nảy sinh
nhiều bất cập trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức và công tác quản lý thực hiện dự
án mà Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2 cần phải tổng kết đúc rút kinh nghiệm,
điều chỉnh để hoàn thiện mô hình quản lý thực hiện dự án cho phù hợp.
Luận văn đã đi sâu phân tích những yếu tố thành công và những vấn đề còn
tồn tại xoay quanh công tác QLDA trong giai đoạn thực hiện. Dựa trên cơ sở của lý
thuyết quản lý dự án hiện đại, các thể chế quản lý hiện hành của Nhà nước và qua
việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu, các kinh nghiệm của trong và ngoài nước,
đồng thời bằng thực tiễn kinh nghiệm công tác, luận văn đã đề xuất một số giải
pháp cụ thể cho từng vấn đề mang tính bản chất cơ bản của công tác QLDA ĐTXD
trong giai đoạn thực hiện đó là xây dựng cơ cấu tổ chức thực hiện, quản lý tiến độ,

quản lý chất lượng và quản lý chi phí trong thi công xây dựng công trình nhằm phù
hợp với thực tế và xu hướng phát triển hiện nay.
Đây cũng là cơ sở nền tảng để hoàn thiện về mặt lý luận và các phương pháp
khoa học, tiến tới chuyên nghiệp hóa công tác QLDA nhằm giúp các BQLDA trong
nước chủ động thực hiện các dự án lớn có quy mô khu vực và Quốc tế. Tạo hành
lang pháp lý và cơ chế quản lý hiệu quả cho các dự án tương tự sẽ được triển khai
trong thời gian tới.
Kiến nghị
 Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức dự án, trước mắt Trường Đại Học Điện Lực cơ
sở 2, xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội phải xây dựng cơ chế phối
hợp và chia sẻ thông tin về dự án, trong đó phân rõ quyền, trách nhiệm của từng bộ
phận tham gia QLDA.
 Dự án Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, xã Tân Minh, huyện Sóc

Sơn, thành phố Hà Nội hiện nay chất lượng chưa cao, muốn nâng cao chất


- 101 -

lượng công trình tại dự án thì Ban quản lý cần phải đào tạo thường xuyên về
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tham gia quản lý dự án.
 Ban quản lý dự án phải xây dựng và duy trì môi trường làm việc đoàn kết,
cới mở, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh để nâng cao hiệu quả công tác quản lý
bằng đòn bẩy kinh tế kết hợp với các chế tài thực hiện…
 Trường Đại Học Điện Lực cơ sở 2, xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố
Hà Nội chủ động liên hệ tìm nguồn vốn ngoài ngân sách, áp dụng hình thức xã hội
hoá để đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng một Trường Đại Học đạt chuẩn quốc tế. Tạo
điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, sản sinh ra các thế hệ nhân tài
phục vụ và cống hiến hết mình cho đất nước Việt Nam.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD, Quy định chi tiết một
số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
2. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD, ngày 31/7/2009
hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
3. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 12/2009/TT-BXD, ngày 24/6/2009
hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng;
4. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 04/2009/TT-BXD, ngày 26/5/2009
hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
5. Bộ Xây Dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD, ngày 25/7/2013 Quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
6. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
7. Chính phủ (2009), Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
8. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của chính
phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
9. Chính phủ (2010), Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của chính
phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng
10. Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của chính
phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
11. Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của chính
phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đầu thầu về lựa chọn nhà thầu
12. Trần Chủng (2013), Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình, Chuyên đề 1, Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD Hà
Nội



13. Trần Chủng (2009), Quản lý tiến độ của dự án đầu tư xây dựng công trình,
Bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD Hà Nội
14. Lê Anh Dũng (2008), Giáo trình môn học lập và quản lý dự án đầu tư xây
dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội
15. Nguyễn Đình Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, NXB Đồng Nai
16. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội
17. Đinh Tuấn Hải (2009), Giáo trình môn học lập và quản lý các dự án đầu
tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội
18. Lê Kiều (2011), Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình, Chuyên
đề bồi dưỡng nghiệp vụ các bộ nghành xây dựng
19. Từ Quang Phương (2008), Giáo trình quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội
20. Bùi Mạnh Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công xây
dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội
21 Bùi Mạnh Hùng (2010), Hướng dẫn đo bóc và tính toán công trình xây
dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
22 Quyết định thành lập ban quản lý dự án trường đại học điện lực.



×