MỤC LỤC
Nội dung
Mục lục
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng của đề tài
2.3. Biện pháp thực hiện
* Biện pháp 1: Quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi từ
24 đến 36 tháng tuổi để tìm ra phương pháp dạy thơ phù hợp
* Biện pháp 2:Tạo môi trường Văn học cho trẻ.
* Biện pháp 3: Làm và sử dụng đồ dùng trực quan, chuẩn bị các điều kiện
cho tiết học.
* Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ
thông tin vào quá trình dạy học.
* Biện pháp 5: Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi.
* Biện pháp 6: Sưu tầm các trò chơi, câu đố, các bài đồng dao .
* Biện pháp 7: Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc phát triển
ngôn ngữ của trẻ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận và kiến nghị
* Kết luận
* Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trang
0
1
1
2
2
2
3
3
4
6
6
8
9
10
12
14
15
16
17
17
18
19
1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng
lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó,
làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.
Những năm gần đây, bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới chương
trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt
động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một
cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi. Đồng thời, tạo điều kiện cho giáo
viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà
chơi - Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về
mọi mặt. [1]
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là một
phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh,
thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có
trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của
các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càng
nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày.
Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấy
rõ vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển trẻ thơ. Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm
non, đặc biệt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn
ngữ của trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, góp phần quan trọng
vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch
lạc trong giao tiếp sẽ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác ở độ tuổi mẫu
giáo: Làm quen với toán, Âm nhạc, Tạo hình…. Mà điều tôi muốn đề cập ở đây là
ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều quan trọng là trẻ tích
lũy được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó, trẻ
biết sử dụng “số vốn” đó một cách thành thạo.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung là một trong những
hoạt động ở trường mầm non được trẻ yêu thích. Hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học là loại hình nghệ thuật; đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi
đầu thơ ấu, trẻ đã sống chan hoà trong không khí lời ru “ ầu ơ ” đầy yêu thương
tận tình của bà, của mẹ. Đó chính là trẻ đã được đến Với văn học và đó cũng là
cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Đặc biệt Văn học có tác động mạnh
mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ; là phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế
giới xung quanh.[8]
Với việc dạy cho trẻ biết đọc thơ sẽ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, óc
tưởng tượng, biết những điều hay, việc tốt, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái
đẹp. Những câu thơ giàu hình ảnh, những nhạc điệu, những bài đồng giao ngộ
nghĩnh có đoạn điệp khúc nhắc đi, nhắc lại dễ nhớ… khiến trẻ muốn đọc theo và
sẽ nhớ rất lâu. Khi trẻ đọc thơ, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng
2
mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ thể hiện được ngữ điệu khi đọc thơ.[1]
Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện, bài thơ trẻ dễ dàng
tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói
riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng các loại từ, biết sử dụng
nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự
việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về
các đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng. Đây là giai đoạn tập nói của trẻ , ở
giai đoạn này trẻ phát âm còn chưa chuẩn, nói ngọng, nói lắp nhiều, trẻ chưa nói
thành câu trọn vẹn. Chính vì vậy cần phải có sự uốn nắn kịp thời của người lớn,
nhất là cô giáo mầm non. Ngày xưa ông cha ta đã có câu: “Trẻ lên ba cả nhà
tập nói” .[1]. Là cô giáo Mầm non tôi có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy
cho các cháu phát âm chuẩn, chính xác, đúng Tiếng việt. Vì thế, tôi luôn dạy
các cháu thông qua các môn học khác nhau và dạy các cháu mọi lúc, mọi nơi
qua các hoạt động hàng ngày đặc biệt với“tiết dạy thơ” bởi hoạt động này giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ nói chung. Qua đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật
hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy.
Xuất phát từ thực tiễn trên, bản thân tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua tiết dạy thơ”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở thực trạng việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 24 – 36 tháng tuổi
trường Mầm Non Thị Trấn, từ đó đưa ra một số kinh nghiệm vận dụng giữa lý
luận và thực tế nhằm nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu các biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua tiết
dạy thơ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi.
Nhiệm vụ nghiên cứu: đề tài nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đây:
- Những vấn đề lý luận về phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36
tháng tuổi.
- Thực trạng về đặc điểm nhận thức của trẻ.
- Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm góp phần nâng
cao chất lượng trong công tác dạy và học tại trường Mầm non Thị Trấn Hà Trung.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng một số
phương pháp sau:
* Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến phương pháp phát
triển ngôn ngữ, bằng lý luận và phân tích giúp tôi tìm hiểu sâu sắc về vấn đề
này. Qua đó tổng hợp để tạo ra phương pháp giải quyết các biện pháp phát triển
ngôn ngữ hiệu quả nhất cho trẻ 24-36 tháng tuổi.
* Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
3
Sau khi phân tích và tổng hợp lý thuyết tôi đã dùng phương pháp phân
loại, hệ thống nhằm khái quát lên các giải pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ
để thực hiện tại lớp mình.
1.4.2. Phương pháp thực tiễn:
* Phương pháp điều tra
Bản thân đã tiến hành khảo sát việc phát triển ngôn ngữ trên trẻ 24 – 36
tháng tuổi để tìm hiểu thông tin, chủ yếu tập trung các nội dung xoay quanh việc
phát triển ngôn ngữ thông qua tiết dạy thơ.
* Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm các biện biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
tuổi thông qua tiết dạy thơ
* Phương pháp trao đổi, trò chuyện
Được thực hiện trao đổi thông qua phụ huynh, các đồng nghiệp và thông qua
trẻ để thu thập thêm thông tin cũng như ở những biện pháp đề xuất khả thi hơn.
* Phương pháp trực quan
Tôi cho trẻ tiếp xúc với từng vật cụ thể qua đó giúp trẻ nhận biết, tri giác
vật một cách khái quát và cụ thể từng chi tiết, từ được gọi chính xác với vật và
đặc điểm của vật....
2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chúng ta biết rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người, mỗi
dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Tiếng việt là một bộ phận trong hệ thống ngôn
ngữ nhân loại đồng thời còn là tài sản vô giá, một vốn quý báu của mỗi quốc gia,
mỗi dân tộc. Chính vì vậy, việc dạy cho trẻ tập nói Tiếng việt là một việc khó
khăn đối với cô giáo mầm non nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản giữa con người với nhau, là
phương tiện nhận thức thế giới vạn vật hấp dẫn xung quanh con người. Nhờ có
ngôn ngữ mà giữa trẻ em và người lớn thiết lập được mối quan hệ tương hỗ với
nhau, hiểu và cảm thông lẫn nhau, đồng thời nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả
năng mở rộng tầm nhìn của mình. Khi trẻ biết nói, trẻ dễ dàng giao tiếp với
người lớn cũng như trẻ có có được khả năng điều khiển hành vi của mình. Bằng
ngôn ngữ, trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu
được ý của người lớn muốn nói gì, từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp
với mọi người. [1]
Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em gắn liền với sự phát triển của tư duy, giúp
trẻ có khả năng nhận thức thế giới bên ngoài. Do đó ở trẻ luôn xuất hiện các loại
câu hỏi “ Tại sao?” “ Vì sao?” “ Ai đây?” “ Cái gì?” …với chúng ta. Để giúp trẻ
giải đáp được những thắc mắc hàng ngày, người lớn cần trả lời những câu hỏi
của trẻ rõ ràng, ngắn gọn.[2]
Quá trình phát triển ngôn ngữ là quá trình cung cấp vốn từ ngữ cho trẻ,
góp phần làm phong phú ngôn ngữ, đẩy mạnh quá trình phát triển trí tuệ và tình
cảm đạo đức cho trẻ. Có thể nói rằng rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
4
mm non l gúp phn tớch cc vo vic trang b cho th h mm non mt
phng tin mnh m tip thu kinh nghim quý bỏu ca th h cha anh, ng
thi to iu kin cho tr cú cỏc kin thc, nhng hiu bit mi l v th gii
xung quanh.
Ngụn ng gi vai trũ quan trng nh vy trong cuc sng, nhng lm th
no ngụn ng phỏt trin? V mun cú ngụn ng phỏt trin thỡ chỳng ta khụng
th khụng núi n vic phỏt trin vn t cho tr.
c bit tr la tui 24 36 thỏng tui, õy l giai on bt u ca
ngụn ng ch ng. Do vy tr phỏt õm cha chớnh xỏc hay ngng ch n - l; x s; du ngó du sc; du hi du nng, nhn thc v ngụn ng ca tr cũn hn
ch, tr mi ang tp núi, cú tr mi núi c cõu 2- 3 t, cú tr thỡ ó núi
c cõu 4- 6 t, cú tr núi cha trn vn c cõu, tr cha din t c ý
mun ca mỡnh bng nhng cõu n gin Đồng thời do vn kinh nghiệm
còn ít ỏi nên trẻ còn nhầm lẫn, khi tri giác chủ yếu dựa vào
những đặc điểm bên ngoài để nói. Tr s dng cỏc t biu th thi
gian cha chớnh xỏc, tr nhn thc v cụng c ng phỏp v s dng nú cha chớnh
xỏc. Một số đặc điểm nữa là giai đoạn này t duy trc quan cú
th l ch yếu, nghĩa là lời nói luôn luôn gắn liền với mọi hành
động, đồ vật cụ thể thì trẻ mới hiểu đc. Trẻ thích giao tip vi
ngi xung quanh v cú nhu cu bng trc quan, cn gii ỏp thc mc m tr gp
phi, tr thớch c ngi ln khen, ng viờn kp thi, thớch chi sc s v
mu sc, cú õm thanh v mt c im na l tr rt hay bt chc ngi ln.[1]
Cú th núi cho tr lm quen vi Vn hc núi chung l phng tin ch
o phỏt trin ngụn ng, phỏt trin tr k nng din t, s dng cõu, c din
cm, li núi cú vn, nhp, núi cú ng iu lm tin cho s phỏt trin
ton din tr. Vỡ vy cn thit phi cú bin phỏp khai thỏc ti u kh nng
phỏt trin ngụn ng cho tr thụng qua tit dy th.
õy chớnh l c s lý lun tụi xõy dng cỏc gii phỏp dy tr sao cho
phự hp vi ti
2. THC TRNG VN NGHIấN CU
2.1.Thc trng
*Thun li:
Trong nhng nm qua, trng Mm non th trn H Trung c s quan
tõm ch o v chuyờn mụn ca Phũng Giỏo dc & o to, ng u - UBND
Th Trn u t xõy dng c s vt cht, mua sm trang thit b, cỏc iu kin
phc v cho cụng tỏc chm súc - nuụi dng - Giỏo dc tr.
L trung tõm vn hoỏ - chớnh tr ca huyn, kinh t Th Trn liờn tc tng
trng, vn hoỏ - xó hi cú nhiu bc phỏt trin, nhn thc ca Cỏn b v nhõn
dõn v giỏo dc Mm non cú s chuyn bin rừ rt; Quc phũng an ninh c
gi vng; i sng vt cht tinh thn ca nhõn dõn c nõng cao lm tin
cho giỏo dc mm non phỏt trin.
5
Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từ cho trẻ phong phú về hình
ảnh, màu sắc hấp dẫn ( tranh ảnh, vật thật), luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát
sao của ban giám hiệu nhà trường
Giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công
tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển vốn từ cho trẻ.
Đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường liên tục được trẻ hoá, có tinh thần
yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp, 100% đạt trình độ chuẩn. Cán bộ
giáo viên tích cực học tập, tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lên nâng cao chất lượng
về mọi mặt.
Nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ đầu tư tranh thơ cho giáo viên phục vụ
tiết dạy, máy tính được trang bị cho lớp, có đèn chiếu đa năng để thực hiện dạy
học bằng giáo án điện tử, thường xuyên tham gia các tiết thao giảng, dự giờ của
đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó được sự phối hợp
của giáo viên và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi để làm đồ dùng, đồ chơi dạy
học và trang trí lớp.
*Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi là cơ bản cũng gặp không ít những khó
khăn,thử thách đó là :
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các môn học, các hoạt động trong
trường mầm non là một việc làm vô cùng quan trọng. Trong những năm qua đội
ngũ giáo viên mầm non đã từng bước khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của
mình, đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song đối với việc
thực hiện chương trình nhà trẻ vẫn còn nhiều lúng túng, giáo viên vẫn còn xem
nhẹ việc tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, giao tiếp để phát triển ngôn ngữ.
Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ được
tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ là rất ít. Khi tổ chức giờ đọc thơ cho trẻ
cô có thể khai thác nhiều biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giáo viên chưa
biết linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ hệ thống câu hỏi đàm thoại, giáo viên đưa ra hầu
như toàn câu hỏi đóng, trẻ không thể tư duy và ít sử dụng hệ thống câu đầy đủ
chủ ngữ và vị ngữ, từ đó dẫn đến việc trẻ hay nói cộc lốc, thiếu lễ phép nếu giáo
viên không kịp thời uốn nắn cho trẻ.
Cơ sở vật chất mặc dù được đầu tư cải thiện song chưa hiện đại, chưa đáp
ứng với yêu cầu đổi mới công tác chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ hiện nay.
Đồ dùng, đồ chơi do giáo viên tự làm còn ít về số lượng, chất lượng chưa cao do
thời gian dành cho đứng lớp quá nhiều.
Bên cạnh đó một số cháu nói ngọng, bộ máy phát âm còn hạn chế, trẻ hiếu
động thiếu tập trung vào giờ học. Trẻ cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức
không đồng đều. Vì thế gây khó khăn cho giáo viên trong việc dạy trẻ.
Khi dạy thơ cho trẻ giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp các môn học
khác và chưa đầu tư sưu tầm các bài thơ ngoài chương trình.
Dân trí phát triển nhưng chưa đồng đều, nhiều gia đình không cho con đến
lớp, nhiều phụ huynh còn xem nhẹ việc học của con em mình, có phần hạn chế
trong việc phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh.
6
2.2. Kết quả thực trạng qua khảo sát thực tế:
Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ cho nên trong quá trình chăm sóc giáo dục hầu như giáo viên chưa chú ý đến
việc thay đổi nội dung và cách thức trò chuyện, tạo các tình huống cho trẻ thể
hiện những tình cảm và yêu cầu của mình bằng các âm, các từ.
Khi nói chuyện với trẻ cô hay nói nhanh và không chú ý tới việc sửa sai
lỗi về từ, âm, câu cho trẻ.
Giáo viên chưa chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp cô
không kịp thời điều chỉnh và sửa sai.
Quá trình tổ chức giờ học cô chưa chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ
được tư duy và phát triển ngôn ngữ. Đối với trẻ thì hệ thống ngôn ngữ không được
mở rộng do cô đưa hệ thống câu hỏi đóng, trẻ hay nói câu thiếu các thành phần.
Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ rất hạn chế nếu cô truyền đạt một câu
dài hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều.
Căn cứ vào tình hình đặc điểm của lớp, vào tầm quan trọng của hoạt động
làm quen với Văn học thông qua tiết dạy thơ khảo sát kết quả đạt được trên trẻ
như sau:
Kết quả
TS
Trung
Nội dung khảo sát
Khá, giỏi
yếu
Trẻ
bình
ST % ST % ST %
Vèn tõ cña trÎ ®¹t
25
13 52 12 48
Ph¸t ©m chÝnh x¸c, râ rµng,
25
12 48 13 52
m¹ch l¹c
Trẻ nhận biết các sự vật và môi
25
13 52 12 48
trường xung quanh.
Trẻ hứng thú tham gia trong các hoạt
25
11 44 14 56
động đọc thơ diễn cảm
Từ kết quả trên, tôi đã cố gắng tham khảo tài liệu, tìm tòi sách báo tham
gia các lớp chuyên đề, dự giờ mẫu, học tập kinh nghiệm hay của các bạn đồng
nghiệp để tìm ra một số giải pháp hay bổ xung cho giờ dạy làm quen với văn
học thông qua tiết dạy thơ.
3. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
Để các giải pháp đưa ra thực sự có hiệu quả cần phải có các biện pháp tổ
chức thực hiện hợp lý, phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra:
* Biện pháp 1: Quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi từ
24 đến 36 tháng tuổi để tìm ra phương pháp dạy thơ phù hợp.
*Đặc điểm phát âm:
Trẻ đã phát âm được các âm khác nhau. Phát âm được các âm của lời nói
nhưng vẫn còn ê a. Trẻ hay phát âm sai ở những từ khó, những từ có 2/ 3 âm tiết
như: Lựu/ lịu, hươu/ hiu, hoa sen / hoa xem, thuyền buồm/ thiền bồm….[5]
7
*Đặc điểm ngữ pháp:
Trẻ nói được 1 số câu đơn giản, biết thể hiện nhu cầu mong muốn và hiểu
biết của mình bằng 1 hay 2 câu. [5]
VD: Cô ơi ! Con uống nước, con ăn kẹo…
Trẻ đọc được các bài thơ, hát được các bài hát có 3 đến 5 câu ngắn. Trẻ có
thể kể lại 1 đoạn truyện được nghe nhiều lần, có sự gợi ý. Tuy nhiên, đôi khi sự
sắp xếp các từ trong câu còn chưa hợp lý. [5]
Trẻ thường sử dụng câu cụt.VD: Nước, uống nước,… Trong 1 số trường
hợp trẻ dùng từ trong câu còn chưa chính xác, chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở
rộng. [5]
* Đặc điểm vốn từ:
Ở lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu giao tiếp với mọi người, trẻ thích tìm hiểu
những điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh. Những từ các cháu được sử
dụng hầu hết là những từ chỉ tên gọi, những gì gần gũi xung quanh mà hàng
ngày trẻ tiếp xúc. Ngoài ra, trẻ cũng nói được một số từ chỉ hành động, chỉ
những công việc của bản thân và mọi người xung quanh, chỉ hành động của
những con vật mà trẻ biết:
Ví dụ: Máy bay, tàu hoả, con cá; bố, mẹ, bà,
Máy bay bay, tàu hoả chạy, con cá bơi……
Tôi nhận thấy vốn từ của trẻ tuy phát triển nhưng còn hạn chế, bộ máy
phát âm của trẻ đang hoàn thiện dần nên khi trẻ nói trẻ hay nói chậm, hay kéo
dài giọng, đôi khi còn ậm ừ, ê, a, không mạch lạc. Để giúp trẻ phát triển vốn từ,
tôi thấy người giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm vốn từ của trẻ. Mặt khác,
trẻ hay bắt chước những cử chỉ, và lời nói của người khác. Do vậy ngôn ngữ của
cô giáo phải trong sáng và chính xác, rõ ràng, mạch lạc để trẻ nói theo. [5]
Để thực hiện điều đó phải thông qua nhiều phương tiện khác nhau như
qua các giờ học, các trò chơi, dạo chơi ngoài trời và sinh hoạt hàng ngày. Rèn
luyện và phát triển vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu và phát âm chính
xác các âm của tiếng mẹ đẻ, hướng dẫn trẻ biết cách diễn đạt ý muốn của mình
cho người khác hiểu. Vì vậy khi cho trẻ tiếp xúc với các sự vật hiện tượng thì
phải cho trẻ biết gọi tên, đặc điểm của đối tượng, không những thế, giáo viên
dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm đúng các âm chuẩn của
Tiếng việt, đảm bảo các nguyên tắc của giáo dục học, tính khoa học, tính hệ
thống, tính vừa sức, tính tiếp thu.
Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy vốn từ của trẻ không phụ thuộc vào
điều kiện vật chất, kinh tế của gia đình mà trước hết liên quan rất nhiều đến thời
gian trò chuyện với trẻ hay không ? Cô và cha mẹ có lắng nghe bé kể chuyện về
sinh hoạt và bạn bè hay không ? Có thường xuyên kể chuyện cho bé nghe và
hướng dẫn bé kể lại không ? Ngày nghỉ bố mẹ có đưa con đi chơi công viên hay
đi thăm họ hàng hay không ?...Tất cả những điều đó không chỉ làm tăng số
lượng vốn từ của trẻ, sự hiểu biết nghĩa của từ, cách dùng từ của trẻ mà còn làm
phong phú hiểu biết và xúc cảm của trẻ.
8
Tóm lại giai đoạn trẻ từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn phát triển ngôn ngữ đặc
biệt của trẻ. Giai đoạn này có những đặc điểm rất riêng biệt không bao giờ có ở
bất kỳ một giai đoạn nào khác và cũng có ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ sự phát
triển ngôn ngữ lâu dài về sau. Nắm chắc được các đặc điểm phát triển ngôn ngữ
của trẻ sẽ giúp cho cô giáo chủ động và tự tin trong quá trình chăm sóc và giúp
đỡ trẻ phát triển ngôn ngữ một cách bình thường, đặc biệt là những trẻ có khó
khăn hơi chậm trong lĩnh vực này.[4]
* Biện pháp 2: Tạo môi trường Văn học cho trẻ.
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi
mới. Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích
thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất
cao. Vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa
hình ảnh nhân vật của các bài thơ nổi bật vào góc văn học và một số góc trong
và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ tranh
minh họa ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng
góp tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những bài thơ
được thể hiện trên các mảng tường trong không gian từ đó giúp trẻ dễ tri giác,
trẻ được thảo luận, bàn bạc về bài thơ đó. Từ đó trẻ thuộc thơ một cách tự nhiên.
Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập tranh thơ chữ to, tranh
thơ ba chiều, tôi còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như:
một số con rối, và tận dụng những tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ.
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ
chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ học thơ.
Tạo môi trường cho trẻ học thơ nói riêng là một việc làm vô cùng quan
trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ học thơ. Đòi hỏi cô giáo phải
9
biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng
phải biết hướng dẫn, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động.
Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lời
nhận xét của mình về các đồ dùng đó. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển
một cách phong phú và đa dạng.
* Biện pháp 3: Làm và sử dụng đồ dùng trực quan, chuẩn bị các điều kiện
cho tiết học.
Để tiết học đạt hiệu quả cao đòi hỏi mỗi giáo viên phải tạo ra đồ dùng trực
quan sinh động, sáng tạo, thu hút trẻ. Vì đồ dùng trực quan có ý nghĩa rất quan
trọng, giúp cho giờ học đạt kết quả cao, trẻ sẽ hứng thú, say mê vào giờ học.
Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay
truyện, muốn đạt được kết quả tốt thì khâu chuẩn bị của cô phải thật chu đáo,
đầy đủ hấp dẫn, đồ dùng dạy học phải đẹp, khoa học và phù hợp với nội dung
từng bài, từng tiết sẽ thu hút sự chú ý của trẻ.
Dựa vào từng chủ đề tôi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một
cách cụ thể mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và
vui chơi.
Để trẻ nhớ lâu, tiếp thu nội dung bài thơ tốt thì cô cần phải nhớ tới một
yếu tố quan trọng không thể thiếu được đó là phải có tranh minh họa hay nói
đúng hơn là đồ dùng dạy học trực quan đẹp, sinh động. Xuất phát từ đặc điểm
nhận thức của trẻ, tư duy trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, từ cảm tính
đến lý tính và khả năng chú ý của trẻ thiếu bền vững dễ phân tán, chóng chán
chóng mệt mỏi, sử dụng đồ dùng trực quan tạo hứng thú cho trẻ thu hút sự tập
trung chú ý nâng cao hiệu quả bài dạy. Khơi dậy ở trẻ những rung cảm thẩm mỹ,
rèn luyện năng lực sáng tạo của mỗi giáo viên trong việc làm đồ dùng dạy học.
Đồ dùng trực quan có thể là tranh vẽ theo nội dung bài thơ hoặc con
giống, con rối minh họa theo bài thơ. Đồ dùng trực quan không những chỉ đẹp
mà màu sắc cần hài hoà, hấp dẫn, phù hợp với tác phẩm. Chính điều đó củng cố
10
những gì trẻ đã được nghe và làm rõ những điều trẻ chưa hiểu, mở rộng đầy đủ
hơn hình tượng nghệ thuật.
Một điều quan trọng đó là khi sử dụng đồ dùng trực quan phải đúng lúc
đúng chỗ, sử dụng khi giới thiệu bài. Minh họa cho lời bài thơ, giảng giải từ
khó, từ mới và nội dung bài thơ, giúp trẻ nhớ và đọc thuộc thơ. Lúc này đồ dùng
trực quan sẽ là phương tiện gợi ý. Do vậy đọc thơ không thể thiếu được đồ dùng
trực quan vì nó giúp trẻ hiểu tác phẩm sâu sắc, hình thành nhân cách trẻ.
Ngoài ra cô còn phải làm tranh động có hình ảnh nội dung bài thơ để sử
dụng dạy trẻ. Đơn giản là các hình ảnh tôi đưa lên máy vi tính sử dụng các hiệu
ứng, màu sắc phù hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ.
Với sự chuẩn bị cho từng tiết học như trên đã góp phần không nhỏ cho sự
thành công của việc phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua tiết dạy thơ.
*Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ
thông tin vào quá trình dạy học.
Ở trường mầm non hiện nay phương pháp tổ chức tiết dạy thơ đang sử
dụng thực chất còn mang tính áp đặt, dập khuôn, gò bó nặng nề… Vì vậy tôi đã
mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy tối đa tính tích cực
của trẻ. Cách dạy mới yêu cầu giáo viên thay đổi vai trò của mình trở thành
người hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động. Tập trung chú ý vào đối
tượng, luôn đặt câu hỏi mở, kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. Sử dụng
những tri thức đã biết, kinh nghiệm của bản thân để đưa ra những sáng kiến mới
trong các hoạt động. Từ đó trẻ nhanh thuộc thơ, vốn từ của trẻ tăng nhanh, trẻ trả
lời câu hỏi của cô đủ câu, rõ ràng.
Cụ thể một hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin:
Đề tài: Làm quen với văn học: Thơ “ Tìm ổ”
Chủ đề: Những con vật đáng yêu
Đối tượng: trẻ 24 – 36 tháng tuổi
I. Mục đích:
1. Kiến thức :
- Trẻ đọc thuộc bài thơ: Tìm ổ
- Ôn nhận biết con vật nuôi trong gia đình
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạnh dạn giao tiếp. Biết đọc kết hợp điệu bộ,
cảm thụ được nhịp điệu bài thơ
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị :
+ Đồ dùng của cô :
- Tranh thơ
- Giáo án điện tử, các bài hát về thế giới động vật
+ Đồ dùng của cháu :
+ Tích hợp - ¢m nh¹c: Các bài hát trong thế giới động vật
- Nhận biết: Nhận biết gọi tên các con vật nuôi trong gia đình
11
- Giáo dục chăm sóc các con vật
- GDDD: Thịt, trứng gà ngon, bổ , giúp bé thông minh.
+ Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
III.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu vào bài
- Hát vận động bài: “ Gà Trống, mèo con và cún con” cho - hát vận động
trẻ ngồi về chỗ
cùng cô
- Chúng mình vừa hát bài hát về con gì?
- Gà Trống, Mèo,
chó
- Các con cã biÕt cßn nh÷ng con vËt g× ®ưîc - Vịt, bò, trâu,
Thỏ…
nu«i trong gia ®×nh n÷a kh«ng?
- Cho trẻ xem tranh con gà mái trên màn hình và hỏi:
- gà mái
Cô có con gì đây?
- Cục tác
- Con Gà mái đang làm gì? Nã kêu như thế nào?
- Chị gà mái đang tìm ổ đẻ trứng đấy. những quả trứng
này sau khi ấp sẽ nở thành những chú gà con xinh xắn.
Bây giờ cô Huyền sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Tìm
ổ” nhé.
Hoạt động 2:
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 kết hợp xem tranh
- Cô đọc lần 2: minh họa động tác
- Trích dẫn: *Các con ạ! Có một chị gà mái mặc áo trắng,
đeo yếm đỏ, cánh thì phồng lên 2 bên như bắp chuối
“ Một chị gà mái
Áo trắng như bông
Yếm đỏ như vông
Cánh phồng bắp chuối ”
Cánh phồng bắp
- Các con có thấy hai cánh của chị gà mái đang phồng to
chuối
không? Các con đọc cùng cô nào: “ Cánh phồng bắp
chuối” (cho một số trẻ đọc)
* Chị gà mái đang chạy quanh nhà để tìm ổ đẻ trứng đấy!
“Xăm xăm xúi xúi
Tìm ổ quanh nhà
Chạy vào chạy ra
Tót ! Tót ! Tót! ”
- Cuối cùng chị gà mái đẻ được quả trứng rất xinh xắn rồi Trẻ đọc : Xăm
xăm xúi xúi
Các con đọc cùng cô “ Xăm xăm xúi xúi” ( lần lượt cho
trẻ phát âm )
- Cô đọc lần 3 kết hợp tranh trên màn hình
Trẻ chú ý
Bây giờ các con hãy chú ý nhìn lên màn hình nghe cô
12
c li bi th nhộ!
Hot ng 3: Trũ chi chuyn tip
- Bõy gi cỏc con ng dy va c th va lm ch g
mỏi nhộ ( c kt hp ng tỏc minh ha 2 ln)
- Tr c theo nhúm, cỏ nhõn.
Hot ng 4: m thoi
- Làm điệu bộ :
+ G con m thúc ( va i va kờu chip, chip )
+ G trng gỏy ũ ú o
+ G mỏi gi g con i n cc , cc, cc
- Bõy gi bạn no gii cho cụ bit :
- Chỳng mỡnh va c bi th gỡ?
- Ch g mỏi trong bi th ang lm gỡ?
- Ch g mỏi mc ỏo mu gỡ?
- Ym của chị gà mái màu gì? Các con có
biết ngời ta nuôi gà để làm gì không?
Cng c : Giỏo dc dinh dng: Tht g ngon, trng g rt
l b , n trng g giỳp bộ thụng minh, khe mnh, da d
hng ho y . Mun cú trng g n chỳng ta phi nuụi
g , cho g n no g nhanh trng ( xem tranh dinh
dng cho bộ trờn mn hỡnh)
- Trẻ đọc lại bài thơ cùng cô bằng tranh chữ to
trên màn hình
- Bõy gi chỳng mỡnh cựng chi trũ chi con gỡ th
nh ? Cỏc con nhỡn lờn mn hỡnh xem con gỡ õy? Nú
kờu nh th no? ( Cho tr lm ng tỏc bt trc ting
kờu ca cỏc con vt)
Hot ng 5: Kt thỳc tit hc
- Bõy gi chỳng mỡnh cựng lm cỏc chỳ g con i theo m
kim mi nhộ (Hỏt vn ng n g con v i ra
ngoi)
Tr c th
Tr bt trc lm
ng tỏc theo cụ
Bi th: Tỡm
Tỡm trng
Mu trng
Mu
trng, n tht
Tr chỳ ý
Trẻ đọc thơ
Tr bt trc ting
kờu ca cỏc con
vt.
Tr võn ng theo
bi hỏt
* Bin phỏp 5: Dy tr mi lỳc, mi ni.
Ngoi vic dy tr trờn tit hc chớnh, tụi cũn t chc cho tr hc mi
lỳc, mi ni nh: Thụng qua hot ng ngoi tri, thụng qua gi n, thụng qua
cỏc mụn hc khỏc
+ Thụng qua hot ng ngoi tri:
Qua cỏc gi do chi to iu kin cho tr tip xỳc vi thiờn nhiờn, cnh
vt cú trong bi th. Tụi cũn tn dng nhng bc tranh v trờn tng trong
trng bng cỏch gi m cho tr cựng nhau k chuyn v nhng bc tranh ú
hoc cú cỏc con vt trong sõn trng tụi cng gi m cho tr thi nhau k v cỏc
con vt úhỡnh thc ny ó giỳp tr cú nhiu ý tng sỏng to hay v cú ý
thc thi ua t kt qu tt.
13
Hàng ngày đi dạo chơi với trẻ tôi thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ được
gọi tên các đồ vật, đồ chơi xung quanh, tên bố mẹ, tên cô giáo, tên các bạn, nhà
của cháu ở đâu? Cây gì đây? Đây là con gì? Kêu như thế nào? Hoặc chim bay ở
đâu?... Khi trẻ đang chơi với bạn tôi hỏi: Cháu đang chơi với bạn gì? Khi chơi
với đồ chơi tôi hỏi cháu đang chơi đồ chơi gì? Khi trẻ rửa tay cô hỏi: Cháu đang
làm gì? Rửa tay để làm gì? Động viên khuyến khích trẻ trả lời. Từ đó giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ chính xác, mạch lạc, rõ ràng.
+ Thông qua giờ ăn:
Khi tổ chức cho trẻ ăn tôi thường chọn những bài thơ trong chủ đề đã học
cho trẻ đọc trước khi ăn cơm. Ví dụ: với chủ đề “ Thế giới động vật” tôi cho trẻ
đọc các bài thơ: Tìm ổ, đàn bò…Như thế tôi thấy trẻ được ôn lại bài thơ một
cách tự nhiên. Tôi đã áp dụng thường xuyên vào từng chủ đề cụ thể, qua đó
những trẻ yếu, chậm nhớ sẽ ghi nhớ có chủ định và khắc sâu bài thơ hơn. Từ đó
ngôn ngữ của trẻ phát triển rõ rệt.
14
+Thông qua các môn học khác:
Tôi đã sử dụng phương pháp và hình thức lồng ghép, tích hợp các môn học
phù hợp với nội dung từng bài học, từng chủ đề tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui
tươi, tiếp thu bài một cách tự nhiên. Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi
vào cho trẻ đọc thơ là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho bài thơ sinh
động hơn. Ở lứa tuổi này tâm lý của trẻ thường mau nhớ chóng quên. Việc tích hợp
các môn học khác, các trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo là việc cung cấp
thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động hơn.
Ví dụ: Khi dạy trẻ nhận biết con bò trước khi vào bài tôi cho đọc bài thơ
đàn bò như thế trẻ khắc sâu bài thơ hơn.
Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ một cách toàn diện, tôi còn dạy trẻ
trong các giờ học khác nhau: Kể chuyện, giờ âm nhạc, giờ nhận biết và dạy trẻ ở
mọi lúc, mọi nơi. Ngoài ra có thể lồng môn học này để tích hợp cho môn học
khác cho tiết học thêm sinh động.
Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn
toàn trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong
tiết học đó.
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn
đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện qua bài hát đó chứ
không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay.
+ Thông qua giờ đón trả trẻ:
Ở lứa tuổi này tâm lý của trẻ thường mau nhớ chóng quên. Vì vậy vào giờ
đón trả trẻ tôi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức mới và củng
cố kiến thức cũ. Đây là hình thức cho trẻ trải nghiệm những gì mình có sẵn và
học tập ở cô và bạn, trẻ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn.
Trong giờ đón trẻ - trả trẻ tôi cũng nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo,
như vậy kích thích trẻ nói câu trọn vẹn và bên cạnh đó trẻ có thói quen lễ phép,
biết vâng lời.
Cô luôn sửa sai câu nói của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ phát triển
15
ngôn ngữ mạch lạc.
*Biện pháp 6: Sưu tầm các trò chơi, câu đố, các bài đồng dao.
Nhưng có lẽ hầu như chúng ta đã lãng quên một phương pháp giáo dục
đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: Đó là kho tàng đồng dao và trò chơi trẻ em.
Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phương
pháp giáo dục tương đối rõ ràng và hiệu quả hơn cả. Những trò chơi dân gian đã
đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo phương châm “vừa học, vừa chơi”, qua
những bài đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức năng biểu đạt ý,
giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ.
Vui chơi là nhu cầu cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Các trò chơi
dân gian của trẻ phần lớn đều gắn liền với các bài đồng dao, có tác dụng bổ
sung, làm rõ chức năng thẩm mỹ của đồng dao. Ngược lại đồng dao có vai trò
rất lớn trong trò chơi trẻ em, bởi thiếu nó thì trò chơi sẽ tẻ nhạt, vô vị. Lời đồng
dao đóng góp quan trọng đến thực hiện chức năng giáo dục và chức năng vui
chơi của trẻ, với những nhiệm vụ rất đa dạng: Giáo dục nhận thức, đức, trí, thể,
mỹ; Luyện phát âm, cung cấp vốn từ ngữ cho trẻ....[3]
Tôi tổ chức rộng rãi cho trẻ chơi nhiều trò chơi khác nhau, hoặc tôi lồng
vào trong các tiết dạy thơ như gây hứng thú cho trẻ khi vào bài thơ hoặc khi
chuyển nội dung trong tiết dạy thơ. Tôi thấy trẻ rất hứng thú và ngôn ngữ của trẻ
đa dạng và phong phú thêm.
Ví dụ: * Trò chơi bắt chước tiếng kêu của con vật:
Cô nói - Trẻ kêu
con mèo - meo meo
con vịt - cạp cạp
con chó - gâu gâu [6]
*Trò chơi đoán đặc điểm của con vật:
Cô nói - Trẻ nói
con gà mái - có 2 chân
con chó - có 4 chân [ 6]
Ngoài những trò chơi tự do, trò chơi có luật cô giáo sử dụng chơi sáng tạo
để phát triển ngôn ngữ trẻ. Qua trò chơi sáng tạo trẻ được giao tiếp với nhau do
vậy vốn từ của trẻ được phát triển mạnh trong khi chơi.
Tôi tổ chức trò chơi với các bài đồng dao
TC: Dung dăng dung dẻ
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
...............
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây. [7]
TC: Chi chi chành chành
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
……................... [7]
16
Qua đó tôi thấy ngôn ngữ phát triển rất nhanh trẻ dễ nhớ và gây hứng thú
trong quá trình học.
*Biện pháp 7: Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc phát triển
ngôn ngữ của trẻ.
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và
nhà trường. Để vốn từ của trẻ phát triển tốt không thể thiếu được đó là sự đóng
góp của gia đình. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một
biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc tạo
nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm
sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói.
Để các bậc phụ huynh hiểu rõ việc học của trẻ ở trường như thế nào ? Tôi
luôn làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học chăm sóc giáo
dục trẻ tới phụ huynh. Phối hợp cùng với nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ
huynh 2 lần/ năm để tuyên truyền những kiến thức nuôi dạy trẻ khoa học nhằm
giúp trẻ phát triển toàn diện và phụ huynh an tâm khi gửi con đến trường. Từ đó
phu huynh nắm bắt được chương trình học của trẻ trong năm học theo từng chủ
đề. Tuyên truyền dưới hình thức bảng tuyên truyền, thay đổi nội dung và hình
thức phù hợp với chủ đề. Ví dụ: Chủ đề: “ Rau quả và những bông hoa đẹp”
bảng tuyên truyền có những hình ảnh về rau, quả, câu thơ, câu truyện, bài hát,
đồng dao...có tổ chức giao lưu giữa lớp với phụ huynh.
Ngoài việc giáo dục trẻ ở trường học, việc giáo dục trẻ ở gia đình là rất
cần thiết, tôi luôn kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, trao đổi thống nhất về cách
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và kế hoạch lịch hoạt động dạy học cho từng tháng,
từng tuần, ngoài ra còn phô tô thêm các tài liệu như: Thơ, chuyện, bài hát để phụ
huynh nắm bắt được chương trình, kết hợp dạy trẻ tại gia đình như vậy sẽ tận
dụng được thời gian dạy trẻ, giúp trẻ yêu thích môn Văn học, mạnh dạn tự tin
khi thể hiện tác phẩm Văn học, phát triển tư duy với môi trường xung quanh,
ngôn ngữ của trẻ được phát triển tốt. Như vậy việc thực hiện được các biện pháp
này là khoa học và hợp lý.
2.4. HIỆU QUẢ
* Đối với bản thân:
- Chất lượng và kết quả giờ dạy của tôi được nhà trường và chuyên môn
đánh giá có chất lượng và sáng tạo.
- Tạo được niềm tin cho phụ huynh, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh hỗ
trợ, đóng góp thêm đồ dùng, đồ chơi, phục vụ cho lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng linh hoạt các hình thức khác nhau như: Gây hứng thú cho
trẻ ngay ở phần giới thiệu bài; Biết cách lựa chọn chủ đề và lồng ghép chủ đề
xuyên suốt tiết học tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào hoạt động một cách nhẹ
nhàng thoải mái.
- Để thay đổi không khí lớp học, sáng tạo nhiều trò chơi mới, làm đồ dùng
trực quan đẹp, hấp dẫn phù hợp với trẻ. Dùng lời nói hấp dẫn truyền cảm để thu
hút và hấp dẫn trẻ.
17
* Đối với trẻ:
- Trẻ hoàn toàn thích thú đi học, có nề nếp học tập, tham gia vào các hoạt
động đọc thơ.
- Vốn từ của trẻ đã tăng lên rõ rệt
- Trẻ phát âm chuẩn, chính xác, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ biết được các sự vật hiện tượng xung quanh thông qua các bài thơ,
câu đố, tư duy của trẻ phát triển.
Nhờ có một số biện pháp tối ưu mà tôi đã thu được kết quả sau:
Kết quả
TS
Trung
Nội dung khảo sát
Khá, giỏi
yếu
Trẻ
bình
ST % ST % ST %
Vèn tõ cña trÎ ®¹t
25
20 80
5
20
Ph¸t ©m chÝnh x¸c, râ rµng,
25
21 85
4
16
m¹ch l¹c
Trẻ nhận biết các sự vật và môi
25
21 85
4
16
trường xung quanh.
Trẻ hứng thú tham gia trong các
25
20 80
5
20
hoạt động đọc thơ diễn cảm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tiết dạy thơ ở giai đoạn này là sự
tổng hợp toàn bộ nội dung rèn luyện ngôn ngữ như: Diễn đạt từ, nói đúng ngữ
pháp, mạnh dạn trong giao tiếp... Xong việc tổ chức giờ học còn phụ thuộc vào
khả năng của trẻ ở từng địa phương nhưng vẫn phải có tính sáng tạo, hấp dẫn đối
với trẻ. Mục đích cung cấp kiến thức không chỉ ở: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
mà còn cung cấp kiến thức nhiều lĩnh vực khác trong trường Mầm non nhằm
nâng cao chất lượng và mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh.
Từ đó khi trẻ lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, vốn từ của trẻ sẽ tăng thêm, đồng
thời phát triển tư duy cho trẻ một cách tối đa.
Tôi nhận thấy việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cả quá trình
liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó
khăn để tìm ra phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển toàn diện của
trẻ, hơn nữa cô giáo là người gương mẫu để trẻ noi theo, điều này đã góp phần
bồi dưỡng thế hệ măng non của đất nước, thực hiện mục tiêu của ngành.
Qua đây tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau :
- Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ để có biện pháp giáo
dục phù hợp. Vận dụng các biện pháp giáo dục mọi lúc mọi nơi. Chú ý đến trẻ
cá biệt, luôn tạo ra niềm tin, sự hứng thú cho trẻ. Không ngừng học tập để nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tự rèn luyện ngôn ngữ của mình để phát âm
chuẩn Tiếng việt.
18
- Cần phát huy tính tích cực, thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho trẻ bằng
các thủ thuật như trò chơi, câu đố, thơ, hát, hò vè….
- Làm giàu vốn từ của trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại,
hướng dẫn trẻ vui chơi, kể chuyện và đọc thơ cho trẻ nghe.
- Giáo viên luôn tạo không khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ đi
học đều, tạo điều kiện quan tâm đến những trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi,
trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động tập thể giúp trẻ
được giao tiếp nhiều hơn.
- Tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngôn ngữ.
- Cô giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều và nói chuyện nhiều với trẻ,
luôn tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách chủ động.
- Đầu tư thời gian để nghiên cứu kỹ đề tài để có các phương pháp dạy học
cụ thể, phù hợp và đạt hiệu quả tốt nhất.
- Trước khi thực hiện một đề tài phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan
cũng như gợi mở kiến thức cho trẻ. Thông qua các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi
nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phối hợp giữa gia đình và nhà trường cho trẻ đi học để kiến thức thu
được một cách có hệ thống, có khoa học.
- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy có hiệu quả.
- Học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp, tham khảo ý kiến của tổ
trưởng chuyên môn, của ban giám hiệu nhà trường.
* MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Để giáo viên nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, đặc
biệt là tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học đạt kết quả cao bản thân
tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau:
Đối với ban giám hiệu nhà trường:
+ Cần tham mưu với các cấp, các ngành và hội phụ huynh tạo điều kiện
hỗ trợ thêm về cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động của trẻ ở trường. Xây
dựng khuôn viên có vườn hoa cây cảnh, vườn cây ăn quả và vườn cây của bé để
giúp trẻ hoạt động đạt được kết quả tốt hơn.
Đối với ngành giáo dục:
+ Cung cấp thêm các tài liệu có liên quan đến môn học để giáo viên
nghiên cứu tìm hiểu thêm trong quá trình tự học.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về dạy thơ cho trẻ, tuy nhiên còn
có rất nhiều hạn chế và không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong các cấp
lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp góp ý cho tôi, để tôi khắc phục trong công tác
giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Hà Trung, ngày tháng năm2017
CAM KẾT KHÔNG COPY.
19
...................................................................
...................................................................
..................................................................
Hoàng Thị Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục học mầm non tập 2 Đào Thanh Âm ( chủ biên) NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội 1997
2. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non. Nguyễn Thị Ánh tuyết NXBGD1994
3.Giáo dục học mầm non tập 3 Đào Thanh Âm ( chủ biên) NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội 1997).
4. Bộ Giáo dục và đào tạo- Chương trình giáo dục mầm non – 2009 ( ban hành
theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT)
5. Module MN 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả
mong đợi ở trẻ MN về ngôn ngữ.
6. Nguyễn Phương Nga “ Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mầm non” – NXB GD 2004.
7. 100 bài đồng dao cho trẻ mầm non.
8. Cuốn “ Văn học trẻ em” của tác giả Lã Bắc Lý.
20
21