MỤC LỤC
NỘI DUNG
STT
TRANG
I
MỞ ĐẦU
1
1
Lý do chọn đề tài.
1
2
Mục đích nghiên cứu.
2
3
Đối tượng nghiên cứu.
2
4
Phương pháp nghiên cứu.
2
II
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3
1
Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
3
2
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
Một giải pháp thực hiện.
6
Giải pháp 1: Phân công sắp xếp giáo viên theo năng lực và
sở trường.
Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường hoạt động có sức lan tỏa
6
8
Giải pháp 3: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên.
9
Giải pháp 4: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục.
10
Giải pháp 5: Tổ chức "Hội khỏe bé mầm non" cấp trường.
11
Giải pháp 6: Kiểm tra đánh giá và rút ra các bài học kinh
nghiệm cho những năm học tiếp theo.
12
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
13
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
15
1
Kết luận.
15
2
Kiến nghị.
15
3
Tài liệu tham khảo.
17
3
4
III
4
Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng
Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT và các cấp cao đánh
giá đạt từ loại C trở lên.
I. MỞ ĐẦU
18-19
1. Lý do chọn đề tài:
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc.
"Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai".
Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ khơng chỉ thuộc trách nhiệm của mỗi gia
đình, mỗi nhà trường mà cịn là trách nhiệm của tồn xã hội.
Bác Hồ kính u của chúng ta đã dạy mỗi một người dân mạnh khỏe là cả
đất nước mạnh khỏe, mỗi một người dân yếu ớt làm cho đất nước yếu ớt đi. Cái
quý giá nhất của một con người là sức khỏe và trí tuệ. Một người có sức khỏe thì
có 100 điều ước cịn người khơng có sức khỏe thì chỉ có duy nhất một điều ước
đó là có được sức khỏe.
Với mục tiêu nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em. Phát triển thể chất
là một trong 5 mặt phát triển toàn diện của trẻ ở độ tuổi Mầm non. Phát triển thể
chất đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đó khơng chỉ là sự phát triển về hình thái
cơ thể bên ngồi mà cịn là yếu tố giúp trẻ phát triển tồn diện về nhận thức,
ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm.
Để đạt được mục tiêu đó, trường Mầm non Thiệu Vũ trong quá trình chỉ
đạo chuyên đề phát triển vận động đối với đội ngũ Cán bộ giáo viên, bản thân
tôi nhận thấy được rất rõ việc đầu tư cơ sở vật chất các nhà trường nói chung
đều chưa tập trung quan tâm đến trang thiết bị giáo dục thể chất mà mới chỉ tập
chung đầu tư vào một số đồ chơi phổ biến ngoài trời, các trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động cụ thể hầu như không được các trường quan tâm nhiều, mới chỉ
sơ đẳng như: Giáo viên tự làm một số túi cát, tạo một số chướng ngại vật phục
vụ cho các hoạt động chính hay một số trò chơi. Việc xây dựng kế hoạch cũng
như việc đưa các nội dung vào thực tế giáo dục trẻ còn nhiều hạn chế, thể hiện
rất rõ ở các nội dung mà giáo viên triển khai tới trẻ còn chưa đáp ứng được yêu
cầu chung của ngành. Đây cũng chính là thực tiễn chung của ngành giáo dục nói
chung và bậc học Mầm non nói riêng khi tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ. Bên
cạnh đó sự hào hứng tập trung vào hoạt động đối với trẻ hầu như khơng có, trẻ
bị gị bó q trong các hoạt động với lý do giáo viên quá áp lực với các nội dung
cơ bản, chưa kịp thời động viên và tạo ra khơng khí thoải mái với trẻ. Đặc biệt
chưa biết hướng trẻ nhìn vào tương lai để có được những đam mê và ước mơ
vươn tới cái đích cần đạt của xã hội hiện tại.
Sự lồng ghép tinh thần thể thao vào các hoạt động của giáo viên đối với
trẻ cịn nhiều hạn chế.
Từ tình hình thực tế chung của đội ngũ giáo viên Mầm non nói chung và
trường Mầm non Thiệu Vũ nói riêng, trong việc tổ chức hoạt động giáo dục thể
chất cho trẻ chưa đảm bảo yêu cầu ngành học đề ra. Bản thân tôi luôn quan tâm
và đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu, bởi lẽ mỗi con người chúng ta dù rất thơng
minh, năng động nhưng sức khỏe khơng đảm bảo thì sẽ không thực hiện được
mục tiêu phấn đấu của bản thân và cống hiến tốt cho xã hội.
Mặt khác chúng ta đang được sống trong thời đại văn minh của nhân loại,
ngoài việc năng động, sáng tạo... mỗi con người chúng ta cần phải phấn đấu để
2
vươn tới cái đẹp, làm đẹp cho bản thân cũng chính là làm đẹp cho gia đình và xã
hội.
Đối với bậc học Mầm non đã và đang được Đảng và Nhà nước rất quan
tâm đến vấn đề giáo dục thể chất và đây cũng là cách đánh giá tối ưu nhất khi
mỗi đứa trẻ lớn lên hàng ngày dựa vào chiều cao, cân nặng...
Xuất phát từ những lý do trên, bản thân tơi là một Phó hiệu trưởng trường
Mầm non, để nhằm thay đổi nhận thức cũng như phương pháp tổ chức các hoạt
động , điển hình là việc tổ chức tốt chuyên đề phát triển vận động đang được
toàn ngành quan tâm, bởi vậy tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo đội
ngũ giáo viên tổ chức tốt chuyên đề giáo dục giáo dục phát triển vận động
tại trường Mầm non Thiệu Vũ - Thiệu hóa - năm học 2016-2017” là đề tài
nghiên cứu nhằm chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường
Mầm non Thiệu Vũ , đồng thời trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để tìm ra
các giải pháp tối ưu trong việc chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện tốt chuyên đề
này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng về chất lượng thực hiện chuyên đề phát triển vận
động cho trẻ tại trường Mầm non Thiệu Vũ, Thiệu hóa, Thanh hóa
Tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển vận động cho
trẻ tại trường Mầm non Thiệu Vũ, Thiệu hóa, Thanh hóa để phát triển tốt thể lực
đáp ứng việc phát triển toàn diện theo hướng tích cực cho trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Với đề tài nghiên cứu đã chọn với khả năng và trách nhiệm của mình, tơi
chọn đối tượng nghiên cứu là: “Một số biện pháp chỉ đạo đội ngũ giáo viên tổ
chức tốt chuyên đề phát triển vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ tại
trường mầm non Thiệu Vũ, Thiệu hóa, năm học 2016 - 2017 đạt kết quả cao".
Qua đề tài này giúp bản thân cũng như giáo viên có những định hướng
phù hợp trong việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ. Sau khi vận
dụng đề tài này sẽ góp phần đắc lực cho việc phát triển vận động cho trẻ trong
trường đạt kết quả cao.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình lựa chọn, trong quá
trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm tịi, tham khảo
tài liệu có liên quan để nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận.
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phục vụ cho
quá trình khảo sát thực trạng trước và sau khi nghiên cứu.
+ Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Phục vụ cho quá trình tổng hợp kết
quả thực trạng và kết quả đạt được sau khi nghiên cứu.
3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
* Cơ sở pháp lý:
Với mục tiêu nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em, thời gian qua, Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chuyên đề "Nâng cao chất lượng giáo dục phát
triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non giai đoạn 2013 - 2016"[1]. Sau 3
năm thực hiện, đến nay, các trường Mầm non trên địa bàn huyện đã được đầu tư
thêm các phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ nội dung giáo dục phát triển thể
chất của trẻ.
Phát triển thể chất là một trong 5 mặt phát triển toàn diện của trẻ ở độ tuổi
Mầm non. Phát triển thể chất đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đó khơng chỉ là
sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngồi mà cịn là yếu tố giúp trẻ phát triển
tồn diện về nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm.
Nhận thức được tầm quan trọng trên, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn
số 808/BGDĐT-GDMN ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện chuyên đề
“Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm
non giai đoạn 2013 - 2016” [2]
Sau khi nhận được hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và
đào tạo đã chỉ đạo các phòng giáo dục triển khai thực hiện.
* Cơ sở khoa học:
Trong đời sống xã hội, sức khỏe con người ln giữ vai trị quan trọng, nó
là cơ sở khơng thể thiếu để góp phần tạo nên nền tảng hạnh phúc cho con người,
sự phát triển của mỗi người, mỗi gia đình và của tồn xã hội. Chính vì vậy, Đảng
và Nhà nước đều khẳng định: Sức khỏe là tài sản quý giá của mỗi người và của
xã hội.
Trong bài viết sức khỏe và thể dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Giữ
gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe
mới làm thành cơng”.
Như vậy bất kỳ hoạt động nào của con người (hoạt động thể chất hay hoạt
động tinh thần) đều cần một nền tảng sức khỏe tốt. Khi có sức khỏe, con người
có thể thực hiện được mọi điều mình mong muốn, nhưng khi khơng có sức khỏe
con người rất khó thực hiện được cơng việc của mình.
Mặt khác sức khỏe chính là nền tảng quan trọng để tạo nên sự phát triển
của xã hội, khi có sức khỏe con người có thể thực hiện hoạt động cá nhân và
hoạt động xã hội có hiệu quả. Đó chính là cơ sở hàng đầu để giúp cho mỗi người
tự khẳng định mình trong xã hội. Vì vậy có thể đóng góp sức lực, trí tuệ của
mình cho sự phát triển của đất nước.
Hơn thế nữa, sức khỏe là cơ sở để nâng cao chất lượng dân số, đây là yếu
tố quan trọng hàng đầu để phát triển con người Việt nam cả về thể chất, trí tuệ và
sự hịa hợp xã hội – Cơ sở tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển cá nhân và
xã hội. Đặc biệt là đối với phụ nữ người có thiên chức sinh nở các thế hệ con
người thì càng cần có sức khỏe để góp phần duy trì phát triển nịi giống về mọi
mặt.
4
Tổ chức y tế thế giới đã khẳng định: Có một sức khỏe tốt là một trong
những quyền cơ bản của con người, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, chính
kiến, chính trị hay điều kiện kinh tế xã hội.
Chính vì vậy mà việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung
và trẻ em nói riêng là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền; Mặt trận
tổ quốc; các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội. Vậy nên đối với trường
Mầm non là nơi đặt nền móng đầu tiên trong hệ thống giáo dục, chúng ta càng
phải quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Bởi: Trẻ em hơm nay
chính là thế giới ngày mai.
Để làm tốt được điều này người quản lý cần có cách nhìn đúng đắn về
vấn đề trên, phải là người có tâm; có tầm; có tài. Phải biết nhìn xa, trơng rộng,
biết hướng lái cho đội ngũ cán bộ giáo viên và quy tụ thành một khối đoàn kết
thống nhất nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Vì vậy bản thân
ln bán sát vào kế hoạch "Phát triển vận động giai đoạn 2013-2016"[3] của
trường mầm non Thiệu Vũ để chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên đề phát
triển vận động.
Nếu chúng ta chăm sóc được một thế hệ Mầm non có đủ sức khỏe, nhanh
nhẹn, tự tin thì ngày mai đất nước Việt Nam sẽ phồn vinh và ngược lại.
Xác định được mục tiêu trên, bản thân tôi đưa ra một số biện pháp chỉ đạo
đội ngũ giáo viên thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động trong trường Mầm
non để nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp nhằm
nâng cao sức khỏe cho trẻ trong trường Mầm non, đáp ứng được mục tiêu của
ngành và toàn xã hội, tạo nền tảng cho đất nước phồn vinh.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
* Thuận lợi:
+ Là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
+ Đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2.
+ Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết.
+ Được lãnh đạo các cấp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành
mọi nhiệm vụ được giao.
* Khó khăn:
+ Đội ngũ giáo viên hầu hết đều đang trong độ tuổi sinh đẻ, vả lại cịn thiếu so
với u cầu là 5 cơ, đơi khi gây khó khăn cho việc sắp xếp, bố trí nhân sự.
+ Trình độ, nhận thức chưa đồng đều.
+ Điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn.
+ Quy mơ trường lớp cịn phân thành 2 khu nên khó khăn cho việc quản
lý, chỉ đạo.
*Số liệu khảo sát thực tế:
- Khảo sát quy mô, trường lớp
+ 254 trẻ/ 9 nhóm, lớp (được giữ ổn định trong nhiều năm gần đây).
+ Tổng số CBGVNV: 22 người. Trong đó:
* Ban giám hiệu: 03 người
* CBGV biên chế: 11 người
5
* Hợp đồng Tỉnh: 3 người
* Hợp đồng Huyện: 1 người
* Hợp đồng trường: 7 người.
+ Trình độ chun mơn: 100% CBGV đạt chuẩn; trong đó 15/22 = 68%
đạt trình độ trên chuẩn.
- Những thành tích nổi bật của nhà trường trong những năm gần đây:
+ Được Chủ tịch UBND Huyện tặng giấy khen (Từ năm 2012-2015)
+ Được Cơng đồn ngành khen (2012-2015)
* Khảo sát về cơ sở vật chất:
- Năm học: 2013 - 2014 trường mầm non Thiệu Vũ chỉ mới được sự hỗ của từ
nguồn ngân sách nhà nước là hai cái cầu trượt với tổng số tiền là: 48.000.000
đồng
- Năm học: 2014 - 2015 nhà xã hội hóa giáo dục từ phụ huynh và phụ huynh
đã mua sắm cho nhà trường một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho phát triển vận
động như: Thang leo, ghế thể dục của khơi lớn và nhỡ, bóng lăn, bóng ném với
tổng số tiền là: 10.000.000đ.
- Năm học: 2015 - 2016 nhà trường xã hội hóa giáo dục phụ huynh đã mua
sắm cho nhà trường thêm một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho phát triển vận
động như: Cổng chui, ghế thể dục, ghế thể dục của khối bé, bóng ném, bóng lăn
đích ném thẳng đứng làm bằng sắt. với tổng số tiền là: 14.000.000.
* Khảo sát về giáo viên: Lần 1
TT
Nội dung
Kết quả
Tốt
1
Số giáo viên năm vững
chuyên đề phát triển vận
động
6
Tỷ lệ
%
54,5
2
Huy động và làm đồ
dùng phục vụ chuyên đề
phát triển vận động
7
6,4
Khá
TB
3
Tỷ lệ
%
27,3
2
Tỷ lệ
%
18,2
3
27,3
1
10
3
Tổ chức tốt các hoạt 6
3
27,3
2
18,2
động phát triển vận động
cho trẻ
* Đối với ban giám hiệu: Việc chỉ đạo chưa sâu, thiếu kinh nghiệm thực
tiễn và chưa xác định rõ vị trí, vai trị của hoạt động.
* Đối với GV: Thờ ơ trong việc tổ chức hoạt động, thậm chí cắt xén
chương trình (ở một số nhóm, lớp).
* Đối với trẻ: Hoạt động mang tính bắt buộc, giờ hoạt động mang khơng
khí căng thẳng.
6
* Phụ huynh: Khơng hào hứng đóng góp.
3. Một số giải pháp thực hiện:
Để làm tốt việc xây dựng đội ngũ, bản thân đã thực hiện tốt một số vấn
đề sau nhằm nâng cao công tác chỉ đạo đội ngũ giáo viên tổ chức chuyên đề phát
triến vận động có hiệu quả tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng phân công sắp xếp
giáo viên theo năng lực và sở trường của từng người như sau:
* Giải pháp 1: Phân công sắp xếp giáo viên theo năng lực sở trường:
Tạo môi trường thoải mái nhưng nghiêm túc đồng thời nhìn nhận, lựa
chọn, tham mưu với Hiệu trưởng phân công sắp xếp con người đúng vị trí để
phát huy hết khả năng cá nhân. Đây là yếu tố đầu tiên nhằm thúc đẩy hiệu quả
công việc và phát huy sự tự giác của mỗi cá nhân.
Cổ nhân có câu: “Dụng nhân như dụng mộc”, ta cần phải xác định rõ ý
nghĩa của câu nói trên và cần biết khai thác triệt để những mặt mạnh của cán bộ
giáo viên trong trường.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã thường xuyên nhắc nhở các cấp, các
ngành: Phải cân nhắc cán bộ cho đúng và phải dùng cán bộ cho khéo.
“Nếu người có tài mà dùng không đúng tài của họ cũng không được việc”.
Vậy trong quản lý ta cần phải dựa vào câu nói của người để đánh thức
được tiềm năng của con người.
Tôi đã tập hợp được một số giáo viên có năng lực xuất sắc về việc tổ chức
các hoạt động thể chất, đồng thời định hướng cho họ trong việc thực hiện đạt
được mục tiêu của nhà trường và ngành đề ra. Bên cạnh đó, cá nhân tơi ln
theo sát để nắm bắt tình hình, điều chỉnh và động viên thúc dục đội ngũ giáo
viên và các cháu thực hiện có hiệu quả các hoạt động.
Một minh chứng rất rõ: Chúng ta tìm ra điểm mạnh của mỗi con người rồi
tổ chức, sắp xếp công việc xoay quanh điểm mạnh sẽ dẫn đến hiệu quả công
việc cao.
Trong việc thực hiện công tác tổ chức nhân sự của trường, bản thân tôi
phải nhìn nhận để tham mưu tư vấn cho Hiệu trưởng cùng đánh giá một cách
khách quan để sắp xếp, bố trí cơng việc cho đội ngũ một cách hợp lý, nhằm phát
huy khả năng của mỗi cá nhân.
* Một số hình ảnh dưới đây là minh chứng cho việc sử dụng, phân công
đúng người đúng việc đã mang lại một kết quả đáng ghi nhận trong “Hội khỏe
bé Mầm non” nhà trường tổ chức. Các vận động viên nhí trong hội khỏe đã để
lại cho khán giả một ấn tượng khó phai trong màn diễu hành và đồng diễn các
vận động viên đã khắc sâu biểu tượng của trường Mầm non Thiệu Vũ bằng
khơng khí hết sức hồn nhiên, dưới sự hướng dẫn và tập luyện tận tình và đầy khả
năng của đội ngũ giáo viên nhà trường:
Hình ảnh các cháu của các nhóm lớp đang diễu hành
7
Bên cạnh đó để khắc sâu vào tâm trí trẻ ở hội khỏe này giáo viên đã luyện
cho trẻ biết thực hiện các vận động các bài tập cơ bản để thi với nhau theo các
nhóm, lớp và giúp trẻ biết làm việc theo nhóm, tuân thủ theo hiệu lệnh của cơ.
Hình ảnh dưới đây đã minh chứng cho kết quả học tập và rèn luyện của
các bé trường Mầm non Thiệu Vũ, Thiệu hóa
Các cháu đang thực hiện phần thi ném Bu linh khối mẫu giáo Nhỡ
Các cháu đang thực hiện phần thi Lăn bóng theo đường zíc zắc đá
bóng vào gơn khối mẫu giáo Lớn
Trên đây một minh chứng cho việc thực hiện nhiệm vụ của cô và trẻ trong
trường một cách nghiêm túc và có hiệu quả. Mặc dù có những trẻ ở tuổi mẫu
giáo 3- 4 tuổi nhưng các bé rất chủ động khi ra sân khấu để thể hiện màn đồng
diễn của mình với tâm trạng rất háo hức...
* Giải pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động có sức lan tỏa:
Chúng ta biết rằng: Để phát huy được hiệu quả tổ chức hoạt động đối với
bất kỳ một nội dung nào, ở bất kỳ nơi nào cũng đòi hỏi rất cao ở sự lan tỏa, thu
hút người học, người nghe, người xem... đặc biệt là đối với trẻ Mầm non. Có
làm được điều này thì mới mang lại hiệu quả thiết thực cho việc tổ chức hoạt
động.
Trong thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường, đội
ngũ giáo viên đã không ngừng nỗ lực và đã mang lại được kết quả đáng ghi nhận
ở trẻ. Thật tự hào khi chúng ta làm một điều gì mà đã đem lại niềm hạnh phúc
trên mỗi gương mặt trẻ thơ.
8
Hình ảnh phụ huynh tới dự Hội thi cùng với nhà trường
* Giải pháp 3: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên.
Lấy nhân cách để giáo dục nhân cách
Lấy trái tim để nuôi dưỡng tâm hồn
Bởi trường Mầm non là mơi trường đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ.
Vì vậy mục tiêu của nhà trường: Đội ngũ cán bộ giáo viên cần tu dưỡng đạo đức
thông qua:
- Văn hóa giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, với trẻ, với phụ huynh… Sự
học hỏi, chia sẻ, thân thiện giữa đồng nghiệp trong trường và với trường bạn.
- Xây dựng nét đẹp văn hóa trang phục giáo viên – học sinh. Nét đẹp về
việc xây dựng, tạo môi trường chung, riêng (bao gồm: khâu vệ sinh, tạo môi
trường, trang phục đi làm, trang phục lễ hội …).
Thể hiện: Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm và ứng dụng vào đơn
vị một cách phù hợp.
- Văn hóa về việc thực hiện nội quy, quy chế nhà trường.
Thể hiện: Tập trung trí tuệ tập thể, đặc biệt là lực lượng cốt cán để xây
dựng nội quy, quy chế hàng năm và định ra các tiêu chuẩn bình xét thi đua. Từ
đó, chỉ đạo rứt điểm theo phương châm với tinh thần tự giác.
- Tu dưỡng đạo đức thông qua ý thức trách nhiệm đối với công việc, với
bản thân, với đồng nghiệp và đặc biêt là cấp trên của mình phải có kỹ năng thực
thi nhiệm vụ có hiệu quả khi được cấp trên giao trách nhiệm.
Để làm tốt được mục tiêu của nhà trường về vấn đề tu dưỡng đạo đức của
đội ngũ, trước hết Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phải là người mẫu mực, là tấm
gương sáng để đội ngũ soi vào. Đồng thời, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phải
9
biết đặt niềm tin và đội ngũ và cá nhân khi giao nhiệm vụ cho họ, ln động
viên, khích lệ để các cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, cần
có sự kiểm tra, giám sát khi giao nhiệm vụ bằng nhiều cách khác nhau.
Bằng sự quan tâm, chia sẻ chúng tôi đã mang đến cho đội ngũ cán bộ giáo
viên của mình một tình cảm chân thành, một niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự.
Đây cũng chính là một trong những yếu tố cơ bản nhằm thúc đẩy đội ngũ
có trách nhiệm cao trong việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Ảnh Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đang họp tại văn phòng để
giao nhiệm vụ cho giáo viên
* Giải pháp 4: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục:
Việc đầu tư nguồn kinh phí của ngân sách dành cho trường là hạn chế,
không thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, song nhu cầu của các hoạt động lại
địi hỏi rất cao. Chính vì lẽ đó mà bản thân tơi cần phải tham mưu, bàn bạc với
Hiệu trưởng để cân nhắc đầu tư những gì và cần huy động từ lực lượng phụ
huynh ra sao?
- Đầu tiên tôi cần tập trung nâng cao hiệu quả cơng tác chăm sóc giáo dục
trẻ, sự uy tín của đội ngũ giáo viên, tuyên truyền cho họ phối hợp lực lượng phụ
huynh làm tốt công tác huy động tài chính đầu tư cơ sở vật chất.
- Tham mưu với Hiệu trưởng cần vạch ra kế hoạch xây dựng cơ sở vật
chất hàng năm vào cuối các năm học, thông qua các cuộc họp phụ huynh cuối
năm công khai cơng tác xã hội hóa trong năm và vạch ra kế hoạch năm tới.
Xác định nhiệm vụ trọng tâm của năm học cần tập trung vào những vấn
đề gì? đặc biệt là trong chuyên đề phát triển vận động, giúp phụ huynh thấy rõ
lợi ích của việc đầu tư, bên cạnh đó tơi đã triển khai đầu tư trước một số hạng
mục để phụ huynh được chứng kiến khi con mình hoạt động thì mang lại hiệu
quả gì?.
10
* Giải pháp 5: Tổ chức "Hội khỏe bé mầm non" cấp trường:
Từ thực trạng trên bản thân tôi đã xác định vai trò, trách nhiệm của bản
thân cần phải thay đổi cách làm nhằm từng bước đi vào ổn định. Đặc biệt
trong 2 năm gần đây được sự quan tâm của phịng giáo dục Thiệu hóa đẩy mạnh
việc chuẩn bị các điều kiện đón chuẩn mức độ 2 và triển khai nghiêm túc chuyên
đề phát triển vận động, cùng với sự quan tâm đặc biệt của lực lượng phụ huynh
nhà trường đã làm cho diện mạo của nhà trường được thay đổi rất lớn.
Các hoạt động của nhà trường đi vào ổn định và khẳng định rõ kết quả
của chuyên đề.
Các hoạt động của trẻ đi vào nề nếp và đảm bảo chất lượng hơn, điều này
đã được thể hiện rõ nét ở một số hoạt động của các lớp.
Hình ảnh dưới đây đã minh chứng cho sự đổi thay về chất lượng của trẻ
trong hoạt động phát triển vận động.
Hình ảnh các cháu đang đồng diễn bài thể dục nhịp điệu với lời bài hát
trường chúng cháu là trường Mầm no
11
Tuy nhiên đây mới chỉ là thành công bước đầu, để đạt được kết quả như
mong muốn thì bản thân tôi phải cân nhắc, tập trung nghiên cứu và đưa ra một
số các giải pháp nhằm tổ chức chỉ đạo và thực hiện một cách thường xuyên để
đạt được hiệu quả cao, đáp ứng với nhu cầu hiện tại.
Chúng ta biết rằng để nâng cao chất lượng tổ chức chuyên đề phát triển
vận động cho trẻ bao gồm rất nhiều các yếu tố. Tuy nhiên, yếu tố có tính chất
quyết định chính là yếu tố con người.
Để quản lý con người mang tính khoa học và đạt hiệu quả khơng phải là
vấn đề đơn giản. Bởi lẽ mỗi con người đều có những ưu điểm, nhược điểm
riêng. Hồn cảnh và tính cách của mỗi con người đều khác nhau. Đặc biệt điều
kiện ngoại cảnh tác động đến mỗi con người là yếu tố vô cùng quan trọng.
Vậy làm thế nào để chúng ta quản lý đội ngũ tổ chức chuyên đề phát triển
vận động cho trẻ đạt hiệu quả?
Bản thân tôi luôn nhận thức: Việc tạo động lực cho người khác là tạo
thành cơng cho chính mình,Thành cơng của một người quyết định bởi sự giúp
sức từ cộng sự của họ.
Xuất phát từ những nhận thức trên, trong nhiều năm qua bản thân tơi đã
có được một phần thành cơng trong việc tham mưu cùng Hiệu trưởng để góp
phần xây dựng trường Mầm non Thiệu Vũ ngày một phát triển và khẳng định
được vị thế của mình. Điều đó đã được khẳng định trong chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ và đặc biệt là trong việc tổ chức thành công các hoạt động lễ hội của
trường, điển hình là việc tổ chức “Hội khỏe bé Mầm non năm học 2016 – 2017”.
Với vai trị là một phó hiệu trưởng nhà trường, bản thân tôi nhận thức sâu
sắc về vấn đề cùng Hiệu trưởng để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ và
luôn đặt làm yếu tố hàng đầu trong nhiều năm qua. Bên cạnh đó là lực lượng
phụ huynh đóng vai trị vơ cùng quan trọng bởi họ đã góp một phần rất lớn vào
việc huy động nguồn kinh phí và đặc biệt là sự cổ vũ bằng tinh thần cho đội ngũ
giáo viên và các cháu học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Vậy bản thân cần tham mưu tích cực với hiệu trưởng để xây dựng đội
ngũ cán bộ giáo viên cơ bản đủ về số lượng, có tư cách đạo đức tốt, tư tưởng
chính trị ổn định, trình độ chun mơn vững vàng.
* Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá và rút ra các bài học kinh nghiệm
cho những năm học tiếp theo:
Chúng ta biết rằng: Trong quản lý nếu khơng có khâu kiểm tra, đánh giá
thì sẽ khơng có yếu tố quản lý. Là Phó hiệu trưởng, thừa lệnh của Hiệu trưởng
bản thân tơi nhận thức rõ vấn đề này và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. Ở nội
dung này, tôi đi sâu vào các vấn đề sau:
- Kiểm tra lại kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất đã đảm bảo quy chuẩn
chưa?
Kế hoạch đã tiến hành được bao nhiêu %?
Chất lượng đầu tư cơ sở vật chất có đảm bảo phù hợp với hoạt động của
trẻ khơng để từ đó điều chỉnh cho phù hợp.
12
- Kiểm tra việc tổ chức các hoạt động của giáo viên có đảm bảo thường
xun khơng? Có mang tính khoa học và hiệu quả không?
- Kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động của trẻ có đạt khơng? Trẻ tham
gia có hào hứng khơng?
- Lắng nghe các ý kiến phản hội từ đồng nghiệp và đặc biệt là từ lực
lượng phụ huynh. Bởi đây là lực lượng quan trọng để huy động nguồn tài chính
đầu tư cơ sở vât chất thực hiện tốt cuyên đề này.
Tất cả nội dung trên tôi đều báo cáo lại Hiệu trưởng để bàn bạc phương án
giải quyết và sắp xếp từng công việc.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
* Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phát triển vận động:
Tổng kinh phí đầu tư trong năm học 2016- 2017 là 35.000.000đ từ nguồn
XHH, nhà trường sử dụng để trang bị hệ thống thiết bị sau:
- Hệ thống thảm cỏ, mút xốp.
- Hệ thống ống chui.
- Hệ thống gôn để chơi đá bóng vào gơn.
- Hệ thống đồ chơi phục vụ nội dung bò, trườn, đi thăng bằng.
- Hệ thống bóng; gậy, vịng.
- Quần áo, trang phục, đồng phục tồn trường.
Hình ảnh các mơ hình thể chất của nhà trường
13
* Ý thức trách nhiệm của đội ngũ giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên xác định rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân khi được
lãnh đạo giao nhiệm vụ.
- Mọi giáo viên được phân công các nhiệm vụ khác trong trường đều có
sự đồn kết, vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ.
- Phát huy hết khả năng của mình, mang lại kết quả cao nhất mỗi khi tổ
chức các hoạt động.
* Đối với trẻ:
- Tích cực và thoải mái, phấn khởi tham gia các hoạt động.
- Tạo được sân chơi cho trẻ, đây cũng chính là tiền đề cho sự phát triển
thể lực của trẻ.
- Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tiếp thu nhanh.
- Trẻ tự tin trước công chúng: Có thể nói “Hội khỏe bé Mầm non” của
trường tổ chức thu hút số trẻ tham gia hoạt động đông nhất, hào khí nhất trong
tất cả các lễ hội.
* Đối với phụ huynh:
- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình khi tham gia cơng tác
XHHGD.
- Là niềm động viên lớn về tinh thần để cổ vũ nhà trường trong việc thực
hiện nhiệm vụ của ngành.
* Đối với phòng Giáo dục : Nhờ việc tổ chức tốt chuyên đề phát triển
vận động của nhà trường, bản thân tôi nhận thấy nhà trường đã góp một phần
lớn trong sự thành cơng của ngành và đã được phịng giáo dục ghi nhận.
Kết quả chỉ đạo chuyên đề phát triển vận động được thể hiện rất rõ ở con
số thống kê 3 năm gần đây như sau:
* Khảo sát về giáo viên lần 2:
TT
Nội dung
Kết quả
1
2
3
Tốt
Tỷ lệ
%
Khá
Tỷ lệ
%
TB
Tỷ lệ
%
Số giáo viên năm vững
chuyên đề phát triển vận
động
8
73
3
27
0
0
Huy động và làm đồ
dùng phục vụ chuyên đề
phát triển vận động
9
82
2
0
0
Tổ chức tốt các hoạt
động phát triển vận động
cho trẻ
8
73
3
0
0
18
27
14
Từ kết quả trên, ta có thể khẳng định rằng: Sự chỉ đạo chuyên đề Phát
triển vận động cho trẻ mầm non tại đơn vị: Trường Mầm non Thiệu Vũ đã đem
lại hiệu quả rất lớn.
Q trình chỉ đạo có sự sáng tạo, đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt
động, đội ngũ giáo viên tâm huyết trong việc làm đồ dùng, đồ chơi.
Sau 3 năm chỉ đạo thực hiện chun đề đã góp phần nâng cao chất lượng
tồn diện trong trường, giảm tỉ lệ trẻ thiếu tự tin, rèn cho trẻ tính kỷ luật, tính
trung thực cao, tích cực tham gia hoạt động để nâng cao sức khỏe. Đồng thời
huy động được lực lượng phụ huynh tích cực góp phần vào cơng tác xã hội hóa
để đầu tư cơ sở vật chất, góp phần xây dựng nhà trường ngày một vững chắc
hơn, là động lực để thúc đẩy đội ngũ giáo viên sáng tạo hơn, năng động hơn
trong cơng tác tổ chức các hoạt động tại trường.
Điều đó đã góp một phần rất lớn trong cơng tác: “Đổi mới căn bản và toàn
diện về giáo dục”. theo tinh thần Nghị quyết Trung Ương 4- Khóa XII của Đảng
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Để tổ chức có hiệu quả cao thì trước hết bản thân tơi cần:
+ Có năng lực quản lý, năng lực chuyên môn, kỷ năng tham mưu và mẫu
mực trong tất cả các hoạt động từ gia đình cho đến xã hội. Đồng thời cần năng
động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
+ Nhà trường luôn coi trọng và đầu tư việc tổ chức các ngày hội ngày lễ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tổ chức lễ hội đối với trẻ. Góp phần
giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể lực, giáo dục đạo đức, tinh thần tập thể cho trẻ.
+ Tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể, chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện và chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện nghiêm túc và linh hoạt,
sáng tạo.
+ Cần thay đổi các nội dung cũng như hình thức tổ chức để lơi cuốn trẻ
hoạt động một cách hiệu quả.
+ Động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động, quan tâm, chăm lo kịp
thời cho đội ngũ cán bộ giáo viên đặc biệt là số giáo viên có năng lực trong việc
tổ chức hoạt động.
+ Thường xuyên có kế hoạch để bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên đăc
biệt là tham mưu Hiệu trưởng để mở các lớp tập huấn về công tác giáo dục thể
chất cho trẻ Mầm non.
+ Thu hút sự tham gia của các lực lượng xã hội đặc biệt là lực lượng phụ
huynh học sinh.
+ Cùng ban giám hiệu làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt là
cơng tác khuyến học, khuyến tài.
2. Kiến nghị:
+ Về phía Phịng giáo dục:
Tổ chức mở chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ giáo viên học tập,
tham khảo, cập nhật thông tin, kiến thức về tổ chức hiệu quả các hoạt động phát
triển thể chất trong trường Mầm non.
15
Khuyến khích động viên kịp thời các nhà trường làm tốt công tác tổ chức
liên quan đến công tác giáo dục thể chât cho trẻ trong trường Mầm non.
Tạo điều kiện về kinh phí cho các trường tổ chức có hiệu quả. Đặc biệt là
các trường làm tốt công tác lễ hội.
Tham mưu với UBND Huyện tạo điều kiện về kinh phí xây dựng cơ bản
để nhà trường tiếp tục đầu tư cở sở vật chất khu phòng chức năng và sân giáo
dục thể chất, đảm bảo yêu cầu trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
+ Về phía Sở giáo dục và đào tạo:
Tham mưu với UBND Tỉnh có cơ chế tuyển dụng bổ sung giáo viên cho
các trường Mầm non còn thiếu. Đặc biệt là các trường đang xây dựng chuẩn
mức độ 2, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu giáo viên/ lớp theo Quyết định 3185/ QĐ –
UBND Tỉnh, giảm tải áp lực cho cán bộ giáo viên mầm non.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về việc tổ chức tốt các hoạt động
nhằm thực hiện có hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường Mầm non
Thiệu Vũ, Thiệu hóa. Bản thân rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng
khoa học các cấp để đề tài đạt được hiệu quả tốt nhất, góp phần nâng cao chất
lượng tổ chức chuyên đề phát triển vận động trong trường Mầm non ngày một
hiệu quả hơn.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 3 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết,
không sao chép nội dung của người khác
Người viết sáng kiến
Trần Thị Yến
Lê Thị Liên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
[1]. Chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ
trong trường mầm non giai đoạn 2013 - 2016” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[2]. Công văn số 808/BGDĐT- GDMN ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn
thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ
trong trường Mầm non giai đoạn 2013 - 2016” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3]. Kế hoạch "Phát triển vận động giai đoạn 2013-2016" của trường mầm
non Thiệu Vũ.
DANH MỤC
17
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ LIÊN
Chức vụ và đơn vị cơng tác: PHT- Trường Mầm non Thiệu Vũ, Thiệu hóa
TT
Tên đề tài SKKN
Cấp
Kết quả Năm đánh
đánh giá đánh giá giá xếp loại
xếp loại xếp loại
(Phòng,
(A,B,
Sở,
hoặc C)
Tỉnh....)
1 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo
Phịng
C
2001-2002
5 - 6 tuổi học tốt mơn làm quen với
GD-ĐT
chữ cái ở trường Mầm non Thiệu
2
Vũ, năm học 2001 - 2002
Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo
Phịng
5 - 6 tuổi học tốt mơn làm quen với
GD-ĐT
C
2002-2003
C
2004-2005
C
2005-2006
C
2006-2007
C
2008-2009
tốn ở trường Mầm non Thiệu Vũ,
3
năm học 2002 - 2003
Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo
Phòng
5 - 6 tuổi học tốt mơn Tạo hình ở
GD-ĐT
trường Mầm non Thiệu Vũ,
4
năm học 2004 - 2005
Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5
Phịng
tuổi học tốt mơn làm quen với tốn ở
GD-ĐT
trường Mầm non Thiệu Vũ,
5
năm học 2005 - 2006
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ
Phòng
mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt môn
GD-ĐT
Tiếng việt ở lớp 1, năm học 2006 6
2007
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên
Phòng
thực hiện tốt vệ sinh môi trường
GD-ĐT
18
trong trường mầm non
7
năm học 2008 - 2009
Một số biện
chỉDỤC
đạo chun
đề TẠO
Phịng
C
SỞ pháp
GIÁO
VÀ ĐÀO
THANH HĨA
2010-2011
vệ sinh
ATTP trong
trường
mầm
PHỊNG
GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀOGD-ĐT
TẠO THIỆU HĨA
8
9
non, năm học 2010 - 2011
Kinh nghiệm chỉ đạo chuyên đề giáo
Phịng
dục bảo vệ mơi trường trong trường
GD-ĐT
mầm non, năm học: 2013 - 2014
Một số biện pháp chỉ đạo chun
Phịng
mơn cho đội ngủ giáo viên ở trường
GD-ĐT
B
2013-2014
C
2015-2016
trong trường mầm non Thiệu Vũ,
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
năm học 2015 - 2016
* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào
Nghành cho đến thời điểm hiện tại.
.....................................................................
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Xác nhận
HiệuĐỘNG
trưởng
TỔ CHỨC TỐT CHUYÊN ĐỀ GIÁO
DỤCcủa
VẬN
TẠI TRƯỜNG MẦM NON THIỆU VŨ, THIỆU HÓA NĂM
HỌC 2016-2017
Trần Thị Yến
Người thực hiện: Lê Thị Liên
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng.
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Thiệu VũThiệu hóa - Thanh Hóa.
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý.
THANH HOÁ NĂM 2017
19