Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng nghiên cứu trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẺ EM
(Dành cho sinh viên ngành Đại học Giáo dục Mầm non)

Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân

1

-


MC LC
Trang
LI NểI U ...................................................................................................3
Chương 1................................................................................................... 4
PHNG PHP LUN NGHIấN CU TR EM............................................ 4
1. khái niệm về trẻ em............................................................................................4
2. các Quan điểm tiếp cận trong Nghiên cứu trẻ em...............................6
Chương 2................................................................................................. 10
PHNG PHP NGHIấN CU TR EM ................................................... 10
1. KHI NIM V PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC ..............................10
2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu trẻ em....................................11
Chương 3................................................................................................. 33
CC BC TIN HNH MT CễNG TRèNH ............................................ 33
NGHIấN CU KHOA HC....................................................................... 33
1. giai đoạn chuẩn bị ...........................................................................................33


2. giai đoạn thực hiện..........................................................................................37
3. giai đoạn hoàn thành ....................................................................................38
4. bảo vệ công trình nghiên cứu....................................................................39
TI LIU THAM KHO ..................................................................................40

2

-


LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập học phần: Phương pháp nghiên cứu trẻ
em tài liệu biên soạn nhằm giúp sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về phương
pháp luận, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể về tâm lý trẻ em, logic tiến hành một đề
tài nghiên cứu trẻ em; Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về Tâm lý học, giáo dục học,
phương pháp nghiên cứu, thâm nhập thực tế để thực hiện các đề tài nghiên cứu về trẻ em
lứa tuổi mầm non phục vụ cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ lứa tuổi
này.
Nội dung tài liệu thể hiện trong 3 chương:
Chương 1. Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ em
Chương 3.Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học
Trong quá trình biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong đồng nghiệp và sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

3

-



Chương 1

PHNG PHP LUN NGHIấN CU TR EM
1. khái niệm về trẻ em

1.1. Khái niệm trẻ em xét về bình diện sinh học
Khoa học đã xác định mọi trẻ em đều kế thừa cấu trúc, chức năng cơ thể từ thế hệ
trước. Ngay khi mới ra đời, trẻ đã nhận được hệ thống thần kinh và não- cơ sở để hình
thành, phát triển tâm lý. Song quy luật tiến hoá sinh vật đối với con người đã mất dần
tính hiệu lực, sự sống còn của cá nhân, sự chọn lọc của tự nhiên, khả năng thích nghi
với môi trường không còn tác dụng nữa. Vì con người đã biết cách cải tạo môi trường
bằng lao động để thoả mãn nhu cầu của mình. Như vậy, con người đã tách dần khỏi
quá khứ động vật để trở thành người.
Tuy nhiên, cấu trúc hình thái cơ thể của trẻ chưa phải là người lớn. Trong quá
trình trưởng thành hình thái cơ thể trẻ phát triển dần. Những gì kế thừa được lúc mới ra
đời đã giúp trẻ có được một số phản xạ không điều kiện để đảm bảo cho sự thích nghi.
Trên cơ sở tự nhiên đó, các phản xạ có điều kiện được hình thành và phát triển, nhờ đó
các phản ứng của trẻ đối với tác động bên ngoài ngày càng mở rộng và phức tạp dền
lên một cách nhanh chóng. Tổ hợp của các cơ chế phản xạ không điều kiện kết hợp với
một số phản xạ có điều kiện mới được thành lập đảm bảo cho trẻ thiết lập mối quan hệ
với bên ngoài, đặc biệt là với người lớn để chuyển sang sự tiếp thu các hình thái khác
nhau của kinh nghiệm xã hội loài người.
Tóm lại, xét về bản chất sinh học thì trẻ em là một cấu trúc hình thái cơ thể người
còn non nớt đang phát triển mạnh mẽ về tổ chức và chức năng của chúng. Nó không
quyết định nhưng là cơ sở, điều kiện hình thành và phát triển tâm lý và cho sự tiếp
nhận kinh nghiệm xã hội của trẻ.
1.2. Khái niệm trẻ em xét về bình diện văn hoá
Nếu động vật chuyển giao hành vi mà thế hệ trước có được cùng với hình thái,

cấu trúc cơ thể cho thế hệ sau bằng con đường di truyền sinh vật, thì con người, các
hình thái hoạt động vốn có cùng với tri thức kỹ năng phẩm chất tâm lý lại được chuyển
giao từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng con đường di truyền xã hội hay kế thừa văn
hoá. Thế hệ trước đã để lại các kinh nghiệm xã hội cho thế hệ sau (vật chất, tinh thần),
thế hệ sau tiếp nhận những gì thế hệ trước đã sáng tạo ra thông qua hoạt động, giao lưu.
Khi tiếp xúc với thế giới xung quanh, với nền văn hoá nhân loại đứa trẻ dần dần
lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua sự hướng dẫn, dạy dỗ thường xuyên của người
lớn. Như vậy, sự phát triển của trẻ gắn liền với sự phát triển lịch sử nhân loại.
Trong lịch sử phát triển nhân loại, ngay từ buổi bình minh của lịch sử xã hội loài
người chưa có khái niệm trẻ em, người ta coi trẻ em là người lớn thu nhỏ lại, nghĩa là
giữa người lớn và trẻ em có sự khác biệt về số lượng chứ không khác về chất.
Xã hội ngày càng phát triển, tri thức mà loài người tích luỹ càng phong phú, phức
tạp hơn đòi hỏi trẻ phải có phương thức lĩnh hội mới (phương thức nhà trường) nghĩa là
trẻ phải biết học để trở thành người lao động. Như vậy, sự phát triển loài người, đặc
biệt là lịch sử văn hoá đã sáng tạo ra hình thức đặc biệt - hành vi mới (hành vi người
khác bản năng). Nó đã làm thay đổi hoạt động chức năng tâm lý, cũng như hành vi con
4

-


người (chuyển hoá hành vi bản năng thành hành vi người). Vì vậy, xét về bình diện văn
hoá thì trẻ em là một khái niệm lịch sử- văn hoá.
1.3. Khái niệm trẻ em xét về bình diện cá thể (tâm lý cá nhân)
Khi xem xét trẻ ở hai bình diện trên (sinh vật, văn hoá) để thấy được cội nguồn
trong bậc thang văn hoá của thế giới động vật mà con người đã vượt qua giới hạn đó để
bước sang một phạm trù mới khác về chất (phạm trù người) bằng tác động quyết định
của văn hoá. Song thực tế sự phát triển cá thể của trẻ cả hai bình diện trên hoà lẫn vào
nhau rất khó tách bạch. Vì vậy, khi xém xét quá trình phát triển của trẻ thì quá trình
phát triển là quá trình trẻ nhập vào nền văn hoá được diễn ra trong chừng mực cơ thể

đang biến đổi, lớn lên, chín muồi.
Như vậy, hai bình diện (sinh vật và văn hoá) hoà nhập vào nhau trong sự phát
triển trẻ, tạo nên sự thống nhất mặt xã hội và mặt sinh vật trong nhân cách trẻ. Quá
trình phát triển cơ thể được xảy ra trong môi trường văn hoá, trong chừng mực sự phát
triển đó chuyển thành quá trình phát triển do lịch sử xã hội quy định. Mặt khác, sự
phát triển văn hoá có tính độc đáo được diễn ra đồng thời hoà quyện với sự chín muồi
cơ thể.
So sánh giữa động vật non với trẻ mới sinh thì đứa trẻ mới sinh yếu ớt hơn nhiều,
mỗi động vật non sinh ra đã có sẵn những gì mà tổ tiên đã có, cơ thể sống với tư cách
là một thành viên cho nên động vật non chỉ thực hiện chức năng sinh trưởng (theo thời
gian mà bộc lộ ra những gì mà tổ tiên đã trang bị). Còn trẻ em, mỗi đứa trẻ phải thực
hiện quá trình phát triển của mình bằng hoạt động của chính mình.
Điều đáng chú ý trẻ em sinh ra trong một môi trường văn hoá có sẵn, bằng chính
hoạt động của mình, với sự giúp đỡ của người lớn đã tạo cho bản thân mình các hình
thức thích nghi với nền văn hoá. Như vậy để phát triển cho trẻ cần hình thành các hình
thái văn hoá để trẻ sống được trong cuộc sống xã hội.
Đứng về bình diện cá thể (tâm lý cá nhân) mà xét thì trẻ em được xem như một
thực thể đang phát triển, nó phát triển theo quy luật của bản thân nó, quy luật đó diễn
ra bên trong đứa trẻ bằng sự tự phủ định mình để chuyển sang một chất lượng mới.
Quá trình chuyển hoá nên người là quá trình trẻ tự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội
bằng chính hoạt động của trẻ dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt của ngừơi lớn. Đây chính là
cơ chế hình thành cá thể Người, hình thành nhân cách.
Như vậy, quá trình phát triển trẻ là một thực thể đang hình thành và tồn tại trong
sự phát triển, chính sự tồn tại trong sự sinh thành đã tạo nên sự phát triển chính mình
(trẻ em phát triển chính mình) . Trẻ em sinh ra đã chứa đựng một tiềm năng phát triển
thành người chứ không phải sản phẩm hay một mẫu nào đó mà cha mẹ muốn, mà là
quá trình phát triển để trở thành chính bản thân trẻ. Quá trình phát triển đó được thực
hiện bằng phương thức hoạt động từ tự phát đến tự giác theo chức năng điều khiển của
người lớn, xã hội, bản thân.
Quá trình giáo dục thực chất là tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm làm cho trẻ thích

nghi hoạt động, thích hoạt động, tích cực tự giác hoạt động nhằm tạo ra mọi giá trị để
nên người.
Tóm lại, quá trình phân tích trẻ ở ba bình diện (sinh vật, văn hoá, cá thể) cho
chúng ta hiểu sâu sắc sự hình thành phát triển của trẻ, trong thực tế ba mặt đó nó đan
xen, hoà nhập trong suốt quá trình phát triển của trẻ. Trẻ em là một thực thể đang phát
5

-


triển về nhiều mặt (sinh học, văn hoá, tâm lí cá nhân) để trở thành một thành viên của
xã hội, một nhân cách.
2. các Quan điểm tiếp cận trong Nghiên cứu trẻ em

2.1. Quan điểm duy vật biện chứng
Là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật và phép biện chứng trong nhìn nhận,
đánh giá thế giới (hiện thực khách quan). Nó là sự kết tinh của các thành tựu khoa học
và tư tưởng Triết học.
Phép duy vật khẳng định vật chất có trước, ý thức là cái có sau, ý thức là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong não người.
Phép biện chứng luôn luôn cho ta cách nhìn hiện thực một cách hệ thống, thấy
được các sự vật hiện tượng trong thế giới luôn luôn tác động qua lại theo những quan
hệ mang tính quy luật.
Nội dung bao gồm hai nguyên lý cơ bản, ba quy luật và sáu cặp phạm trù. Phép
duy vật biện chứng vừa là nền tảng vừa là kim chỉ nam trong nghiên cứu khoa học.
2.2. Quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu trẻ em
Hệ thống là tập hợp các thành tố tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và vận
động theo quy luật tổng hợp. Một hệ thống bao giờ cũng có cấu trúc gồm nhiều thành
tố, mỗi thành tố của hệ thống là một bộ phận có vị trí độc lập, có chức năng riêng và
luôn vận động theo quy luật của toàn hệ thống. Các thành tố có mối quan hệ biện

chứng, tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất.
Quan điểm hệ thống - cấu trúc là quan điểm quan trọng nhất của lôgic biện
chứng, yêu cầu xem xét đối tượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ
khác nhau, trong trạng thái vận động và phát triển, với việc phân tích những điều kiện
nhất định để tìm ra bản chất và quy luật vận động của đối tượng.
Quan điểm hệ thống là một luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên cứu
đối tượng phức tạp, là cách tiếp cận đối tượng bằng phương pháp hệ thống để tìm ra
cấu trúc của đối tượng, phát hiện ra tính hệ thống, một thuộc tính quan trọng của đối
tượng, nghiên cứu đối tượng theo quy luật của cái toàn thể, có tính hệ thống với cái
thành phần có mối tương tác biện chứng hữu cơ.
Phương pháp hệ thống là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp trên cơ sở
phân tích đối tượng thành các bộ phận, các thành phần để nghiên cứu chúng một cách
sâu sắc, tìm ra tính hệ thống của đối tượng. Phương pháp hệ thống là công cụ của
phương pháp luận, nó giúp ta nghiên cứu thành công một đối tượng phức tạp và cho ta
một sản phẩm khoa học mang tính lôgic chặt chẽ.
* Nghiên cứu khoa học theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cần:
- Nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối
tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.
- Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm quy luật nội
tại, sự phát triển từng mặt và của toàn bộ hệ thống.
- Nghiên cứu đối tượng đó trong mối tương tác với các đối tượng xã hội khác, với
toàn bộ nền văn hóa xã hội nhằm tìm môi trường thuận lợi cho sự phát triển.
- Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống
6

-


chặt chẽ, có tính lôgic cao.
Như vậy, nghiên cứu khoa học theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cho phép nhìn

nhận một cách đầy đủ, sâu sắc, toàn diện, khách quan về đối tượng, thấy được mối
quan hệ của hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó thấy được cái
triệt để, khách quan của các tri thức khoa học.
* Trong nghiên cứu trẻ em: Quan điểm hệ thống cấu trúc có vai trò định hướng
rất quan trọng, theo quan điểm này, trẻ em được coi là một đối tượng trọn vẹn với
những đặc điểm, những mối quan hệ trong một hệ thống cấu trúc nhất định. Nó đã
khắc phục được các quan điểm sai lầm khi nghiên cứu trẻ chỉ xem xét các mặt riêng lẻ,
tách rời nhau về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ... mà không hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa
các mặt đó, ảnh hưởng tổng thể của chúng qua quá trình phát triển đồng bộ ở trẻ em.
Quan điểm hệ thống cấu trúc không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa
thực tiễn quan trọng đối với việc xác định đối tượng nghiên cứu khoa học về trẻ em,
hướng tới sự hoàn thiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ, làm cho hai mặt đó quan hệ hữu
cơ với nhau, tạo ra một hệ thống những tác động mà hạt nhân trung tâm của hệ thống
ấy gữ vai trò đặc biệt- vai trò chủ đạo cho toàn bộ hệ thống.
2.3. Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu trẻ em
Mọi sự vật hiện tượng đều có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển nên khi
nghiên cứu cần phải xem xét đối tượng một cách toàn diện trong suốt quá trình phát
sinh, phát triển của nó, cách nghiên cứu đó gọi là nghiên cứu theo quan điểm lịch sử.
Lịch sử là sự vận động có thực của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khác
quan, diễn biến của lịch sử bao giờ cũng chứa đựng đầy mâu thuẫn trong những hoàn
cảnh cụ thể nhất định. Tiến trình lịch sử phức tạp, chứa đựng thành công, thất bại, có
những bước nhảy vọt nhưng cũng có những bước lùi... song xu thế chung là phát triển
đi lên. Lịch sử bao giờ cũng có nguyên nhân dẫn đến kết quả, nếu điều kiện thuận lợi
sẽ thúc đẩy nhanh sự phát triển, ngược lại nếu có những nhân tố không thuận lợi sẽ
kìm hãm sự phát triển.
Nghiên cứu khoa học theo quan điểm lịch sử là quá trình nghiên cứu đối tượng
bằng phương pháp lịch sử, là quá trình phân tích, tìm hiểu, phát hiện nguyên nhân sự
nảy sinh, diễn biến, phát triển của sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể, với những
điều kiện cụ thể, với thời gian, không gian xác định để phát hiện ra quy luật tất yếu
của sự vận động, phát triển đó.


Nguyên tắc lịch sử trong nghiên cứu khoa học giáo dục thực hiện nhiều chức
năng, có thể kể ra một số chức năng chủ yếu sau:
+ Chức năng làm cơ sở để xây dựng giả thuyết và chứng minh giả thuyết đó.
+ Chức năng minh hoạ, chứng minh làm sáng tỏ các luận điểm, học thuyết khoa
học hay kết quả nghiên cứu.
+ Chức năng đánh giá các kết luận khoa học bằng các sự kiện có thật trong lịch sử.
Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu trẻ em là cách tiếp cận đối tượng trong quá
trình vận động, đặc biệt sự phát triển của trẻ em trong những năm đầu diễn ra mới tốc
độ nhanh, mạnh và luôn biến đổi với các quy luật được bộc lộ một cách khách quan.
Nghiên cứu trẻ em có thể tiến hành trong những thời điểm, giai đoạn nhất định nhưng
để hiểu rõ những đặc điểm của giai đoạn này cần phải biết giai đoạn trước đó trẻ đã có
7

-


quá trình phát triển như thế nào và dự đoán được quá trình phát triển trong giai đoạn
tiếp theo, chỉ ra những điều kiện cho sự phát triển của trẻ.
Nghiên cứu trẻ theo quan điểm lịch sử thực chất là xem xét trẻ trong quá trình
phát triển với những điều kiện nhất định trong mối quan hệ giữa phát triển với giáo
dục. Trong mối quan hệ này cần theo quan điểm về Vùng phát triển gần nhất của
L.X.Vưgotxki. Theo quan điểm này, giáo dục không theo đuôi sự phát triển mà phải đi
trước sự phát triển hướng dẫn sự phát triển của trẻ, kích thích trẻ hoạt động, thức tỉnh
tiềm năng phát triển ở trẻ qua mối quan hệ tương tác.
Tóm lại, quan điểm lịch sử trong nghiên cứu là quan điểm hướng dẫn quá trình
tìm tòi, sáng tạo khoa học cho phép ta nhìn thấy toàn cảnh quá trình phát triển của trẻ.
Từ đó giúp ta phát hiện ra quy luật tất yếu của sự phát triển ấy, đó là mục đích, điều
cần đạt được trong nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu trẻ em nói riêng.
2.4. Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu trẻ em

Quan điểm thực tiễn là luận điểm quan trọng của phương pháp luận, yêu cầu
nghiên cứu khoa học phải bám sát thực tiễn sinh động. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất có tính chất lịch sử - xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên và xã
hội. Diễn biến của hiện thực là điều kiện khách quan, với những sự kiện đa dạng, phức
tạp, phát triển theo nhiều khuynh hướng. Có những thực tiễn tiên tiến, có những thực
tiễn yếu kém và có những mâu thuẫn, những xu hướng chống đối nhau cần giải quyết,
khắc phục. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn và mục đích của toàn bộ quá
trình nghiên cứu khoa học.
Quán triệt quan điểm thực tiễn, trong nghiên cứu trẻ em cần phải:
- Phát hiện những mâu thuẫn, những khó khăn, những cản trở trong thực tiễn và
lựa chọn trong số những vấn đề nổi cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu. Như vậy, đối
tượng nghiên cứu sẽ là một trong những vấn đề của thực tiễn khách quan, có nhu cầu
cấp thiết phải nghiên cứu giải quyết.
- Phân tích tìm được bản chất của những vấn đề nảy sinh, phát triển trong thực
tiễn. Tài liệu thực tiễn có thể minh họa, chứng minh cho những nguyên lý, lý thuyết
làm cho lý thuyết trở nên sinh động, có sức sống. Những thông tin từ thực tiễn có thể
trở thành lý thuyết khoa học khi ta biết khái quát tìm ra quy luật phát triển của chúng.
- Luôn bám sát thực tiễn, làm sao cho lý luận và thực tiễn phải gắn bó song hành
với nhau. Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm những lý thuyết khoa học để kiểm nghiệm
lý thuyết, từ đó mà ứng dụng vào thực tiễn một cách có hiệu quả. Lý luận không được
xa rời thực tiễn, thực tiễn không thể chống đối, phủ định lý luận. Lý luận chỉ có giá trị
khi nó soi sáng thực tiễn, cải tạo thực tiễn, lý luận phải là những luận điểm có thể ứng
dụng vào và đem lại hiệu quả thiết thực. Thực tiễn đem lại sức sống cho lý luận. Quán
triệt quan điểm thực tiễn vừa có lợi cho khoa học vừa có lợi cho thực tiễn.
Nghiên cứu trẻ em cần đứng vững trên quan điểm thực tiễn mới hy vọng đổi mới
hoạt động nghiên cứu khoa học về trẻ em, mang lại lợi ích thiết thực cho sự nghiệp
chăm sóc và giáo dục trẻ.
2.5. Quan điểm tiếp cận tích hợp trong nghiên cứu trẻ em
Quan điểm tích hợp trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi trong nghiên cứu phải có
sự kết hợp đan xen, lồng ghép các mảng đề tài, các góc độ nghiên cứu.

8

-


Quan điểm tích hợp là một tư tưởng tiến bộ đang được áp dụng rộng rãi trong
nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong nghiên cứu trẻ em. Bởi vì:
- Trẻ em là một đối tượng nghiên cứu mang tính phức hợp, đòi hỏi nhiều khoa
học tham gia.
- Trong 6 năm đầu tiên, sự phát triển của trẻ tuy diễn ra nhanh, các chức năng
tâm sinh lý đang hình thành nhưng chưa thật rõ nét và chưa tách bạch rạch ròi như ở
người lớn. Do vậy, để hiểu rõ về trẻ em khi nghiên cứu người ta sử dụng tổng hợp
nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có một phương pháp làm chức năng chủ đạo
(tuỳ theo từng đề tài).
- Từ quan điểm tích hợp, trong giáo dục mầm non chúng ta đã kết hợp chăm sóc
và giáo dục trẻ, làm cho hai nhiệm vụ này lồng ghép, đan xen, hoà quyện vào nhau, tác
động qua lại lẫn nhau.
- Theo quan điểm tích hợp khi xây dựng chương trình giáo dục trẻ không nên
xuất phát từ lôgic nội tại của mỗi khoa học mà xuất phát từ yêu cầu hình thành những
thuộc tính, những năng lực chung trên cơ sở tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau để hình thành nền tảng nhân cách ban đầu cho trẻ em.
2.6. Quan điểm tiếp cận hoạt động trong nghiên cứu trẻ em
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là sự tác động qua lại giữa chủ
thể và khách thể nhằm cải tạo cả khách thể lẫn chủ thể (sản phẩm kép). Hoạt động
bao giờ cũng mang tính gián tiếp.
Tiếp cận hoạt động là điều kiện cơ bản để nghiên cứu con người, đặc biệt là trẻ
em. Thông qua hai quá trình trong hoạt động (xuất tâm - nhập tâm) mà các chức năng
tâm lý hình thành và phát triển.
Sự hình thành phát triển tâm lý của trẻ trên cơ sở hoạt động theo cơ chế nhập tâm.
Nhờ có cơ chế này mà thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm thế hệ trước thông qua hoạt

động bên ngoài chuyển hoá thành hoạt động bên trong để hình thành và phát triển tâm
lý. Đó cũng là con đường cơ bản để trẻ phát triển chính mình.
Quan điểm tiếp cận hoạt động là một luận điểm quan trọng trong nghiên cứu trẻ
em, nó chỉ ra tâm lí của trẻ được bộc lộ trong hoạt động và hình thành chính nhờ hoạt
động Do đó khi nghiên cứu không nên coi trẻ là một đối tượng chỉ chịu sự tác động
một cách thụ động mà phải phải coi trẻ là một chủ thể hoạt động để tạo nên sự phát
triển tâm lý, nhân cách cho chính các em. Điều quan trọng là người lớn cần tổ chức
cho trẻ hoạt động có định hướng, theo yêu cầu giáo dục. Theo quan điểm này, một nhà
giáo dục giỏi phải là một nhà tổ chức hoạt động giỏi.
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Hiểu thế nào về khái niệm trẻ em ?
2. Phân tích làm rõ nội dung của các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa
học và nghiên cứu trẻ em ?

9

-


Ch­¬ng 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẺ EM
1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì ?
Phương pháp là con đường đạt mục đích, là cách thức giải quyết một công việc
cụ thể. Nghiên cứu khoa học có một hệ thống các phương pháp nghiên cứu riêng.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là tổ hợp các thao tác, biện pháp thực tiễn
hoặc lý thuyết mà nhà nghiên cứu sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo ra
hệ thống những kiến thức về đối tượng.

1.2. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học có những đặc điểm sau:
- Phương pháp có tính mục đích: Mọi hoạt động đều có mục đích. Mục đích công
việc chỉ dẫn việc lựa chọn phương pháp. Phương pháp càng chính xác, càng sáng tạo
làm cho công việc đạt tới kết quả nhanh, chất lượng tốt và đôi khi vượt xa hơn cả mục
đích dự kiến ban đầu. Phương pháp nghiên cứu khoa học gắn bó với mục đích sáng tạo
khoa học.
- Phương pháp là con đường vận động của nội dung: Mọi hoạt động đều có nội
dung. Nội dung công việc quy định phương pháp và phương pháp là cách thức thực
hiện nội dung, là yếu tố quyết định chất lượng của công việc.
Trong nghiên cứu khoa học mỗi chuyên ngành có một hệ thống phương pháp đặc
thù, mỗi đề tài có một nhóm phương pháp cụ thể.
- Phương pháp là tổ hợp các thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu.
Nếu từng thao tác được thực hiện chính xác thì phương pháp đạt tới độ hoàn hảo và
chất lượng công việc là tốt nhất, nhanh nhất.
- Phương pháp là cách thức làm việc của chủ thể, do chủ thể lựa chọn. Phương
pháp bị quy định bởi trình độ nhận thức và kinh nghiệm đã có của chủ thể. Do đó,
phương pháp mang tính chủ quan. Trong nghiên cứu khoa học các nhà nghiên cứu
phải có hiểu biết nhất định về lĩnh vực nghiên cứu, có khả năng sáng tạo và kinh
nghiệm dày dạn.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu. Đối
tượng nghiên cứu càng phức tạp, càng cần có phương pháp tinh vi. Phương pháp
nghiên cứu có hiệu quả khi nó phù hợp với đặc điểm của đối tượng, phù hợp với quy
luật vận động khách quan của đối tượng. Vì vậy, phương pháp có tính khách quan.
- Nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên và khoa học chính xác, đòi
hỏi có phương tiện kĩ thuật tinh xảo, có độ chính xác cao. Phương tiện kĩ thuật là công
cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp nghiên cứu.
1.3. Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học
10


-


Cú nhiu cỏch phõn loi khỏc nhau. Trong thc t, cỏch phõn loi da vo trỡnh
tip cn i tng c chp nhn rng rói. Theo cỏch phõn loi ny, cú cỏc nhúm
phng phỏp nghiờn cu sau: Cỏc phng phỏp nghiờn cu lý thuyt, cỏc phng
phỏp nghiờn cu thc tin, phng phỏp thống kê toỏn hc.
2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu trẻ em

2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu trẻ em
Trong nghiên cứu trẻ em, các phương pháp nghiên cứu lí luận được sử dụng để
thu thập, xử lý thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau.
Bằng tư duy khoa học, người nghiên cứu có thể xây dựng hệ thống lý thuyết của mình
hoặc khẳng định hay phủ định những luận điểm khoa học đã có.
Đối với bất cứ một đề tài nào đều cần nghiên cứu các quan điểm lý luận nhằm
định hướng cho toàn bộ quá trình nghiên cứu, chỉ đạo việc lựa chọn phương pháp
nghiên cứu thực tiễn, khai thác và xử lý các cư liệu khoa học...
Đối với các công trình nghiên cứu thuần tuý lý luận thì các phương pháp nghiên
cứu lý luận đã chứa đựng trong nó những quan điểm cơ bản của nội dung đề tài.
Có nhiều phương pháp nghiên cứu lý luận, sau đây là một số phương pháp chủ
yếu thường được sử dụng trong nghiên cứu trẻ em.
2.1.1. Phương pháp phân tích- tổng hợp
Phương pháp phân tích tổng hợp là hai thao tác tư duy khoa học, chúng trái ngược
nhau song quan hệ biện chứng với nhau.
Phân tích là thao tác phân chia tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức, cho
phép ta tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của lý thuyết. Từ đó nắm
được bản chất từng đơn vị kiến thức cũng như toàn bộ vấn đề nghiên cứu. Nói cách
khác, phân tích là tách đối tượng ra thành nhiều bộ phận, thành phần để xem xét đối
tượng nhiều mặt, dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau.
Trên cơ sở lý thuyết đã phân tích ta tiến hành tổng hợp chúng để tạo ra một hệ

thống. Từ đó giúp ta thấy được mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau, nhờ đó
mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về lý thuyết nghiên cứu. Nói cách khác, tổng hợp là
gộp các bộ phận chi tiết đã được phân tích theo một hướng nhất định để tạo thành một
chỉnh thể để nhìn nhận một cách trọn vẹn hơn.
Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp phân tích- tổng hợp là 2 phương pháp cơ
bản để xây dựng luận cứ khoa học trẻ em, thông thường phương pháp này được sử
dụng trong bước khởi đầu của việc nghiên cứu lý luận hoặc cơ sở lý luận cho một công
trình nghiên cứu thực tiễn. Trong kho tàng khoa học trẻ em có nhiều quan điểm,
trường phái khác nhau. Vì vậy, việc phân tích- tổng hợp lý thuyết để tìm hiểu mọi khía
cạnh, xác định các thành phần trong cấu trúc lý thuyết, trên cơ sở đó người nghiên cứu
tổng hợp để nhìn nhận nó trong một thể thống nhất theo quan điểm của mình.
2.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết
Trên cơ sở phân tích, tổng hợp người ta lại thực hiện quá trình phân loại, hệ thống
hoá lý thuyết.
Phân loại là thao tác logic bằng cách sắp xếp tài liệu nghiên cứu theo những vấn
đề, những mặt, những đơn vị kiến thức... có cùng một dẫn luận, chung thuộc tính bản
11

-


chất hay cùng phương hướng phát triển.
Hệ thống hoá là thao tác được thực hiện sau khi phân loại tài liệu người nghiên
cứu sắp xếp chúng vào trong mối tương quan theo thứ bậc trên cơ sở một mô hình lý
thuyết, nghĩa là sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định.
Phân loại và hệ thống hoá lý thuyết là phương pháp luôn luôn hỗ trợ, bổ sung cho
nhau. Nhờ đó, các tài liệu dù phức tạp đến đâu cũng giúp ta nhận thấy và sử dụng theo
đúng mục đích đề tài.
Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết đóng
vai trò rất quan trọng. Nhờ đó mà các lý thuyết khoa học về trẻ em mang tính khái

quát cao, định hướng cho quá trình nghiên cứu thực tiễn cũng như chỉ đạo công tác
chăm sóc, giáo dục trẻ.
2.1.3. Phương pháp cụ thể hoá lý thuyết
Lý thuyết khoa học bao giờ cũng tồn tại ở dạng trừu tượng được xây dựng bởi
những khái niệm khoa học. Do vậy, muốn dễ hiểu, dễ ứng dụng người ta phải cụ thể
hoá lý thuyết bằng phương pháp minh hoạ và mô hình hoá.
Phương pháp minh hoạ là cách thức sử dụng những sự kiện sinh động có thực
trong thực tiễn để làm sáng tỏ lý thuyết làm cho cái trừu tượng trong khoa học trở
thành sự vật hiện tượng dễ thấy, dễ nắm bắt.
Những sự kiện điển hình trong thực tiễn cuộc sống không những là cái minh hoạ
một cách có hiệu quả cho lý thuyết mà còn bổ sung cái mới cho lý thuyết.
Phương pháp mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu lý thuyết bằng cách xây
dựng mô hình giả định để nghiên cứu. Mô hình được xây dựng bằng yếu tố vật chất
hay bằng những ý niệm được hình thành trong quá trình tư duy và được biểu diễn dưới
dạng trực quan. Hệ thống mô hình cần xây dựng phải phản ánh trung thực những mối
liên hệ cơ cấu- chức năng hay những mối liên hệ nhân quả giữa các thành tố trong đối
tượng nghiên cứu. Có thể coi mô hình là sự tái hiện đối tượng nghiên cứu dưới dạng
trực quan tương ứng với nguyên bản của lý thuyết, nó trở thành đối tượng, phương tiện
để nghiên cứu.
Mô hình lý thuyết còn có thể chứa đựng, phản ánh những yếu tố mới, chưa có
trong hiện thực (mô hình giả định)
Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp cụ thể hoá được sử dụng khá rộng rãi.
Nhờ đó mà những lý luận khoa học về trẻ em đã gắn liền với thực tiễn chăm sóc giáo
dục trẻ. Nó có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
2.1.4. Phương pháp giả thuyết
Đây là phương pháp nghiên cứu bằng cách dự đoán những thuộc tính, quy luật
phát triển đối tượng để chỉ đường cho việc chứng minh những dự đoán ấy. Trên cơ sở
đó mà tìm kiếm, khám phá bản chất đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học
phương pháp này thực hiện 2 chức năng: Dự báo và định hướng.
Phương pháp giả thuyết thực chất là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức về một

đối tượng nào đó. Khi những thông tin về đối tượng còn thiếu hụt và chưa rõ ràng buộc
người nghiên cứu khoa học phải huy động các quá trình nhận thức để hình dung ra
những hiểu biết về đối tượng. Song những hiểu biết ấy vẫn chỉ mang tính giả định cần
12

-


phải được chứng minh.
Nhiệm vụ của nhà khoa học là từ giả thuyết đi tìm chân lý. Từ giả thuyết đến
chân lý là một quãng đường dài, nhiều khi rất khó đạt tới, nhưng ở bất cứ công trình
nào cũng cần đến. Kể cả trong trường hợp giả thuyết bị bác bỏ nó cũng giúp ta từ bỏ
hướng nghiên cứu cũ để tìm kiếm hướng nghiên cứu mới đúng đắn hơn.
Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp giả thuyết không những cần thiết cho áu
trình nghiên cứu lý luận mà còn rất cần thiết cho thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc
biệt nó cần thiết cho việc dự báo trước sự phát triển của trẻ trong tương lai, định hướng
cho việc tìm kiếm phương pháp mới có hiệu quả hơn trong chăm sóc giáo dục trẻ.
2.1.5. Phương pháp chứng minh
Chứng minh là cách sử dụng lý luận hay sự kiện thực tiễn để làm sáng tỏ một
nhận định, một quan điểm là chân lý hay không.
Trong nghiên cứu khoa học việc dùng các sự kiện thực tiễn để chứng minh cho
một lý thuyết, một nhận định hay rút ra một kết luận khoa học người ta thường sử dụng
các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Nhưng chứng minh với tư cách là một phương
pháp nghiên cứu lý thuyết thì chỉ giới hạn ở việc dùng lý luận để khẳng định hay phủ
định một nhận định hay một quan điểm khoa học nào đó.
Phương pháp chứng minh có thể tiến hành nhiều cách:
- Chứng minh trực tiếp: Là phép chứng minh dựa vào những luận chứng chân
thực và bằng các quy tắc suy luận để rút ra kết luận cần thiết.
- Chứng minh gián tiếp: Là phương pháp chứng minh chưa nhằm thẳng vào luận
đề chính cần khẳng định mà bằng những luận chứng người nghiên cứu bác bỏ các luận

đề trái với luận đề chính (phản đề) để vạch rõ những sai lầm, những cái không hợp lý
của các phản đề ấy. Từ đó khẳng định tính đúng đắn của luận đề chính.
+ Phương pháp quy nạp: Là phương pháp chứng minh bằng cách đi từ những vấn
đề riêng lẻ đến những kết luận chung khái quát.
+ Phương pháp diễn dịch: Là phương pháp chứng minh bằng lối suy luận đi từ
nguyên lý chung đến những kết luận cho từng trường hợp riêng lẻ.
Trong nghiên cứu trẻ em, việc xây dựng hệ thống lý luận khoa học về trê em
bằng phương pháp chứng minh chặt chẽ là hết sức cần thiết nhằm chỉ đạo công tác
chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng được những yêu cầu mới đang đang ra trong giai đoạn
hiện nay đối với giáo dục mầm non.
Tóm lại, các phương pháp lý thuyết trên được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo
trong mọi đề tài nghiên cứu. Nó làm chức năng định hướng và rút ra kết luận khoa học.
2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu trẻ em
Đây là nhóm các phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để
làm bộc lộ bản chất, quy luật vận động của các đối tượng ấy.
Các phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu thực tiễn nhằm thu thập tài
liệu, sự kiện, thông tin thực tiễn về vấn đề cần nghiên cứu. Nó cũng là cơ sở cho chúng
ta hiểu biết thực trạng vấn đề nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp quan sát khoa học
a. Khái niệm
13

-


Dưới góc độ tâm lí, quan sát là qúa trình tri giác có chủ định về một đối tượng
nào đó để thu thập thông tin về đối tượng đó. Quá trình tri giác có chủ định được dùng
trong nghiên cứu khoa học với tư cách là một phương pháp gọi là phương pháp quan
sát khoa học.
Phương pháp quan sát khoa học là một hoạt động đặc biệt, có mục đích, có kế

hoạch, có phương tiện để tri giác các đối tượng được lựa chọn điển hình, nhằm phát
hiện các dấu hiệu đặc trưng và những quy luật phát triển của đối tượng.
Trong nghiên cứu trẻ em, người nghiên cứu quan sát, theo dõi một cách có mục
đích, hành vi, trạng thái cuả trẻ trong điều kiện tự nhiên và ghi lại các sự kiện, biểu
hiện đã quan sát được (trực tiếp hoặc qua các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ).
Kết quả quan sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Mục đích quan sát
- Phương tiện quan sát
- Mối quan hệ giữa người nghiên cứu và trẻ
- Khả năng của chủ thể quan sát (khả năng nắm bắt, thu thập, xử lý thông tin...)
b. Chức năng
Trong nghiên cứu trẻ em, quan sát khoa học thực hiện 2 chức năng chủ yếu:
- Thu thập thông tin thực tiễn về cuộc sống và hoạt động của trẻ biểu hiện qua
hành vi bên ngoài- đây là chức năng quan trọng nhất vì những cứ liệu do quan sát
mang lại là cơ sở cho các bước nghiên cứu cao hơn, sâu sắc hơn nhằm phát hiện đặc
điểm và quy luật phát triển của trẻ.
- Kiểm chứng giả thuyết hay lý thuyết đã có. Trong nghiên cứu khoa học, khi cần
chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết hay lý thuyết nào đó, người nghiên cứu thu
thập các cứ liệu từ thực tiễn để kiểm chứng (khẳng định hay phủ định). Trong quá trình
kiểm chúng đó, các lý thuyết khoa học đuệoc bổ sung để hoàn thiện dần.
c. Phân loại
Có nhiều cách phân loại khác nhau:
* Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp:
- Quan sát trực tiếp: Là sử dụng các giác quan cũng như các phương tiện kỹ thuật
để thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu một cách trực tiếp.
- Quan sát gián tiếp: Là quan sát thông qua các đối tượng khác (nghĩa là quan sát
thông qua các tác động tương tác giữa đối tượng cần quan sát với đối tượng khác).
* Quan sát toàn diện và quan sát bộ phận:
- Quan sát toàn diện: Là quan sát cùng một lúc nhiều mặt của hành vi đứa trẻ và
được tiến hành trong cùng một thời gian dài. Tuy nhiên, quan sát toàn diện ít nhiều

cũng có tính chọn lọc, người quan sát chỉ ghi lại những điều quan trọng, có ý nghĩa đối
với đề tài nghiên cứu, đặc biệt là những biểu hiện của cái mới trong quá trình phát
triển của trẻ.
- Quan sát bộ phận: Người nghiên cứu chỉ theo dõi, ghi lại một mặt nào đó hành
vi của trẻ trong một thời gian nhất định.
* Quan sỏt phỏt hin v quan sỏt kim nghim: quan sỏt phỏt hin l quan sỏt
c thc hin nhm bc u thu thp ti liu v nh hng a ra mt gi
14

-


thuyt; quan sỏt kim nghim l quan sỏt c thc hin nhm xỏc minh hoc loi b
gi thuyt ú.
d. Tổ chức quá trình quan sát
* Các bước cần thực hiện trong tiến trình quan sát:
- Đặt mục đích nghiên cứu để định hướng cho quá trình quan sát. Trước hết phải xác
định đúng đối tượng quan sát, kiểu loại quan sát cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Lập kế hoạch quan sát: xác định thời gian, địa điểm, số lượng đối tượng,
phương tiện quan sát...
- Tiến hành quan sát: Thận trọng theo dõi để kịp thời phát hiện các thuộc tính của
đối tượng, theo dõi diễn biến quá trình vận động của đối tượng cũng như những ảnh
hưởng của tác động bên ngoài tới đối tượng.
- Ghi lại các cứ liệu quan sát: Những biểu hiệu, diễn biến của đối tượng đều phải
ghi lại một cách thận trọng bằng nhiều cách khác nhau (theo mẫu in sẵn, dạng biên
bản, nhật ký, bằng kí hiệu, ghi âm, chụp ảnh, quay phim...).
- Xử lý tài liệu: Tài liệu quan sát phong phú, đa dạng, mang nặng tính chất cảm
tính cần phải được xử lý bằng cách phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, bằng
thống kê toán học... mới có được những thông tin đáng tin cậy, đảm bảo tính khoa học.
* Khi tổ chức quá trình quan sát cần lưu ý:

- Về chủ quan: Người quan sát bao giờ cũng bị chi phối bởi các quy luật tâm lý,
vì tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quan của mỗi
người. Chính cái chủ quan có thể là nguyên nhân của sự sai lêch trong thu thập và xử
lý kết quả quan sát được. Vì vậy, khi tiến hành quan sát, người quan sát cần ý thức rõ
vấn đề này, rèn luyện các giác quan, đối chiếu cái mình quan sát được với người khác
để tài liệu thu thập được mang tính khách quan.
- Về khách quan: Đối tượng quan sát thường nằm trong những mối quan hệ phức
tạp với những sự vật hiện tượng khác và luôn luôn vận động, biến đổi. Do đó tài liệu
thu được thường bị biến dạng (nhiễu) bởi những tác động bên ngoài. Chính vì vậy,
khi quan sát cần tập trung chú ý vào đối tượng, đảm bảo tính tự nhiên của đối tượng để
thu thập được những thông tin chính xác, tin cậy.
Trong nghiên cứu trẻ em, quan sát là phương pháp chủ yếu để thu thập những
biểu hiện về sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nó đòi hỏi phải tốn kém thời gian, công
sức, thụ động chờ đợi... Vì vậy, khi sử dụng ta phải kết hợp với các phương pháp khác
để có được những thông tin đầy đủ, chính xác về đối tượng nghiên cứu dưới nhiều góc
độ và khía cạnh khác nhau.
2.2.2. Phương pháp thực nghiệm khoa học
a. Khái niệm
Thực nghiệm là một phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn,
trong đó, người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sự biến đổi
về một mặt nào đó hay làm xuất hiện một nhân tố mới nào đó ở đối tượng nghiên cứu
theo giả thuyết đặt ra ban đầu của mình.
Kết quả thực nghiệm sẽ cho ta biết được giả thuyết đúng hay sai. Nếu kết quả
thực nghiệm phù hợp với giả thuyết thì thực nghiệm đã thành công. Ngược lại, kết quả
15

-


thực nghiệm trái với giả thuyết thì phủ định giả thuyết đó, xây dựng lại giả thuyết mới.

Phương pháp thực nghiệm thường được tiến hành trong một thời gian nhất định,
có khi lâu dài, phải lặp đi lặp lại nhiều lần mới xác định được kết qủa. Đây là một
phương pháp quan trọng nhất, được coi là phương pháp chủ công của nghiên cứu khoa
học vì bất cứ đề tài nào cũng phải thực nghiệm khoa học mới khẳng định kết quả
nghiên cứu có giá trị.
Trong nghiên cứu trẻ em, thực nghiệm được coi là một phương pháp nghiên cứu
tích cực, cho phép ta khơi gợi ở trẻ những biểu hiện, những đặc điểm mà chủ thể đang
quan tâm nghiên cứu. Trong thực nghiệm, người nghiên cứu tạo ra và làm thay đổi một
cách có chủ định các điều kiện trong đó diễn ra các hoạt động của trẻ. Người thực
nghiệm đặt ra cho trẻ những nhiệm vụ nhất định mà trẻ cần giải quyết, rồi căn cứ vào
cách giải quyết của trẻ để tìm ra những đặc điểm về một mặt nào đó ở trẻ đang cần xác
định.
b. Phân loại
* Cn c theo iu kin, hon cnh tin hnh thc nghim, có: Thc nghim t
nhiờn v thc nghim trong phũng thớ nghim:
- Phương pháp thực nghiệm tự nhiên: Là phương pháp được tiến hành trong hoàn
cảnh tự nhiên, trong cuộc sống thực giúp đối tượng nghiên cứu được biểu hiện đặc tính
của mình một cách tự nhiên.
Phương pháp này được sử dụng khá rộng rãi trong các công trình nghiên cứu về
trẻ em, các thực nghiệm được diễn ra trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là các trò
chơi và trong các hoạt động mà trẻ ưa thích.
Thực nghiệm tự nhiên cho phép người nghiên cứu chủ động khơi gợi những biểu
hiện một mặt nào đó của trẻ mà mình đang quan tâm nghiên cứu. Trong thực nghiệm,
người nghiên cứu tạo ra và làm biến đổi một cách có chủ định các điều kiện trong đó
diễn ra các hoạt động của trẻ. Người thực nghiệm đặt ra cho trẻ những nhiệm vụ cần
giải quyết rồi căn cứ vào cách giải quyết nhịêm vụ mà tìm hiểu đặc điểm về một mặt
nào đó của trẻ.
Khi tiến hành thực nghiệm tự nhiên đối với trẻ người ta thường vận dụng hình thức
trò chơi. Khi tổ chức thực nghiệm tốt nhất người nghiên cứu cần tham gia cùng trẻ.
- Phương pháp thí nghiệm: Là phương pháp thực nghiệm được tiến hành trong

phòng thí nghiệm với những phương tiện kỹ thuật. Khi làm thí nghiệm người ta thay
đổi các dữ kiện hay các chỉ số về định tính cũng như định lượng của những thành phần
tham gia vào sự kiện được thí nghiệm. Việc này được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm
phát hiện tính ổn định của các thuộc tính cũng như quy luật vận động của đối tượng
nghiên cứu. Đây là phương pháp thường được dùng chủ yếu trong nghiên cứu khoa học
tự nhiên.
Trong nghiên cứu trẻ em, người ta cũng sử dụng phương pháp này để xác định chỉ
số tâm sinh lý cần thiết. Những điều kiện không quen thuộc trong phòng thí nghiệm có
thể làm cho trẻ hoảng sợ, biểu hiện hành vi không bình thường. Do đó, người nghiên
cứu cần tạo bầu không khí gần gũi, thân mật, vui vẻ để trẻ mất đi cảm giác sợ sệt, thiếu
tự nhiên.
* Theo chức năng nghiên cứu, có: Thực nghiệm kiểm định, thực nghiệm hình
16

-


thành và thực nghiệm kiểm tra.
- Thực nghiệm kiểm định: Phương pháp này được tiến hành trong điều kiện sống
và giáo dục bình thường, với chức năng là thăm dò một phẩm chất hay thuộc tính nào
đó của trẻ về thể chất, tinh thần đã xuất hiện chưa và đạt tới mức độ phát triển nào.
- Thực nghiệm hình thành: Nhằm để hình thành những phẩm chất hay những
thuộc tính nào đó ở trẻ trong những điều kiện nhất định. Loại thực nghiệm này được
tiến hành trong một khoảng thời gian cần thiết đủ cho một phẩm chất hay một thuộc
tính nào đó được hình thành.
- Thực nghiệm kiểm tra: Loại thực nghiệm này dùng để xác định xem trẻ em đã
được tiến bộ gì sau những tác động của thực nghiệm hình thành. Thực nghiệm này còn
được gọi là thực nghiệm kiểm chứng. Để đảm bảo tính chính xác, người ta tiến hành
lại thực nghiệm trên một nghiệm thể khác.
c. Tiến trình tổ chức nghiên cứu trẻ em bằng thực nghiệm

- Xác định mục đích thực nghiệm: có thể là hình thành hay phát triển một phẩm
chất, thuộc tính về thể chất hay về tâm lý của trẻ, cũng có thể là khẳng định tính đúng
đắn của một chương trình hay một phương pháp mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Hình thành giả thuyết khoa học: nêu lên một sự phỏng đoán (tiên đoán, dự
đoán... ) về diễn biến của đối tượng thực nghiệm trên cơ sở những tài liệu thu thập
được trước đó về vấn đề nghiên cứu.
- Phân tích đối tượng nghiên cứu: để thấy rõ bản chất và tìm kiếm những tiêu chí
biểu hiện các mặt (thông số) của đối tượng thực nghiệm để xem xét sự phát triển của
đối tượng.
- Tổ chức thực nghiệm kiểm định: trước lúc tổ chức thực nghiệm hình thành cần
tổ chức thực nghiệm kiểm định để thăm dò thực trạng. Nghĩa là để xác định vấn đề cần
nghiên cứu ở trẻ đã đạt tới trình độ nào (nghiên cứu hiện trạng).
- Xây dựng hệ thống tác động đến trẻ: tức là tạo ra những điều kiện hay phương
pháp chăm sóc, giáo dục mới dưới dạng một hệ thống những công việc hay một hệ
thống những bài tập cho trẻ theo hướng của mục đích thực nghiệm đặt ra.
- Chọn nhóm thực nghiệm: đối tượng thực nghiệm được chia thành 2 nhóm (nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng). Hai nhóm này đều phải chọn một cách ngẫu nhiên
với số lượng với những đặc điểm tương đồng nhau để tiến hành so sánh kết quả sau khi
tiến hành thực nghiệm.
- Tiến hành thực nghiệm hình thành: nhằm tạo ra ở trẻ một trình độ phát triển mới
trong điều kiện mới do người thực nghiệm tạo ra. Thực chất là tổ chức cho trẻ thực
hiện hệ thống việc làm hay bài tập nhằm làm thay đổi thông số từ trình độ thấp đến
trình độ cao dần.
- Tiến hành thực nghiệm kiểm tra: mục đích là để biết kết quả thực nghiệm đến đâu
- Thu thập cứ liệu theo các tiêu chí biểu hiện sự phát triển của đối tượng nghiên
cứu: và xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học để đi đến kết luận thực
nghiệm.
- Rút ra kết luận khoa học của thực nghiệm: Sau khi đã có kết quả phân tích thực
nghiệm về mặt định tính cũng như định lượng, người nghiên cứu rút ra những kết luận
17


-


khoa học của thực nghiệm.
2.2.3. Phương pháp trắc nghiệm
a. Khái niệm
Cú nhiu khỏi nim khỏc nhau, sau õy l khỏi nim ph bin:
Trc nghim (Test) l mt cụng c ó c tiờu chun hoỏ o lng khỏch
quan mt hay nhiu mt ca nhõn cỏch ton din thụng qua nhng mu tr li di
dng ngụn ng, phi ngụn ng hay mt dng hnh vi khỏc.
Trc nghim cú nhng c im sau:
- Tớnh khỏch quan, ngha l kt qu trc nghim khụng ph thuc vo mi quan
h gia nghim viờn vi nghim th.
- Tớnh tiờu chun hoỏ, ngha l cỏch thc, th tc tin hnh trc nghim, cỏch cho
im, ỏnh giỏ u ưc tiờu chun hoỏ.
- Tớnh i chiu ca cỏc kt qu trc nghim trờn cỏ nhõn hay nhúm vi kt qu
chun mc, ú l nhng kt qu ó thu c trong nhng iu kin nh th mt
nhúm khỏ tiờu biu.
Mt trc nghim cú giỏ tr khoa hc phi ỏp ng ba yờu cu sau:
- Cú tin cy cao, ngha l cỏc kt qu ca nhiu ln trc nghim trờn cựng mt
nghim th phi ging nhau.
- Cú ng nghim cao, ngha l trc nghim phi o c cỏi cn o.
- c tiờu chun hoỏ, ngha l vic tin hnh v x lý kt qu trc nghim c
tiờu chun húa mt cỏch rừ rng, c th.
b. Phõn loi: Cú nhiu cỏch phõn loi trc nghim. Thng ngi ta phõn trc
nghim thnh hai nhúm ln: Trc nghim trớ tu (trc nghim trớ thụng minh; trc
nghim cỏc nng lc; trc nghim thnh tớch hc tp...) v trc nghim nhõn cỏch (cỏc
bng hi, cỏc bn kim kờ nhõn cỏch, cỏc trc nghim phúng ngoi...)
Nhờ trắc nghiệm người ta có thể so sánh trẻ em về trình độ phát triển trí tuệ

chung, hay trình độ phát triển riêng sự so sánh đó được tiến hành trên cơ sở chuẩn theo
lứa tuổi vì được xác lập trước. Từ đó người ta xác định được một đứa trẻ nào đó phát
triển bình thường hay không.
c. Một số trắc nghiệm thường dùng trong nghiên cứu trẻ em
* Các trắc nghiệm trí tuệ:
Trong hệ thống những trắc nghiệm, trắc nghiệm có ý nghĩa to lớn nhất là trắc
nghiệm trí tuệ. Trong trắc nghiệm trí tuệ những bài tập đặt ra đều chưa quen thuộc đối
với trẻ. Vì vậy, muốn hoàn thành bài tập này buộc trẻ phải huy động năng lực trí tuệ
qua các hành động trí tuệ, từ đó người nghiên cứu phải phát hiện một cách chính xác
sự phát triển trí tuệ của trẻ đạt đến mức độ nào.
Độ chính xác của trắc nghiệm hoàn toàn phụ thuộc vào việc lựa chọn các bài tập.
Do sự phát triển của trẻ là một quá trình phức tạp bao hàm nhiều vấn đề khác, nhiều
biểu hiện khác nhau. Vì vậy, khi xây dựng bài tập trắc nghiệm phải chú ý xây dựng bài
tập theo hướng phát triển của các mặt chủ yếu bởi chính nó sẽ chi phối các mặt khác
và là căn cứ đáng tin cậy để rút ra kết luận về trình độ phát triển trí tuệ trẻ em.
18

-


- Trắc nghiệm trí thông minh của Stanford- Binet:
Đây là trắc nghiệm cá nhân chuyên dùng cho trẻ em. Trong đó có nhiều tiểu
nghiệm được sắp xếp theo từng độ tuổi (từ 2 đến 14 tuổi). Các khoản trong tiểu nghiệm
thuộc một độ tuổi nhất định là những khoản được chọn sao cho trẻ ở độ tuổi đó hay lớn
hơn mới có thể làm được và ít tuổi hơn sẽ rất khó thực hiện được.
Khi trắc nghiệm một đứa trẻ, trước hết phải xem xét nó làm được tất cả mọi
khoản trong một tiểu nghiệm nào đó và tiểu nghiệm đó thuộc hạng tuổi nào thì hạng
tuổi đó được gọi là tuổi căn bản của trẻ. Sau đó cho trẻ làm tiếp tiểu nghiệm thuộc
hàng tuổi cao hơn cho đến khi gặp một tiểu nghiệm mà đứa trẻ không thể làm được
một khoản nào cả thì tuổi của tiểu nghiệm này được gọi là tuổi ngọn của nó. Khi cộng

kết quả lại, điểm số của đứa trẻ sẽ là tuổi trí khôn của nó.
Sau đây là một số khoản trong thang trắc nghiệm của Stanford- Binet:
Tuổi
2

Khoản

Thí dụ hoặc mô tả

Bằng hình 3 lỗ

Đặt hình (như hình tròn) vào đúng lỗ

Xếp khối: tháp

Xếp một thắng bằng 4 khối theo mẫu, sau khi nhìn
trình diễn

3

Xếp khối: cầu

Xếp một cái cầu gồm các khối cạnh và một khối ở
trên cùng, theo mẫu, sau khi đã nhìn trình diễn.

4

Nhận biết các phần thân
thể. Nhớ lại tên các vật.


Chỉ miệng, tóc... của một búp bê lớn bằng giấy.

Nhận biết hình ảnh
5

...

Khi được hỏi Ta nấu nước bằng cái gì ? hay Khi
trời mưa ta cần cái gì ? trẻ phải chỉ đúng vào vật
trong hình.

Tính tương đồng

Trẻ trả lời câu hỏi như: Than và củi có gì giống
nhau? tàu hoả và xe hơi có gì giống nhau ?.

Vẽ hình quả trám

Nhìn theo mẫu vẽ một quả trám trên giấy.

...

........

Kết quả được tính bằng chỉ số thông minh:
IQ

MA
x100
CA


- IQ: được gọi là hệ số thông minh.
- MA: được gọi là tuổi khôn
- CA: được gọi là tuổi đời
Hệ số IQ chỉ ra sự vượt lên trước hay tụt lại sau của trẻ, thông minh ở đứa trẻ
được trắc nghiệm so với chuẩn. Nếu:
+ IQ > 125: trí thông minh đạt mức độ rất cao (hiếm có)
+ IQ > 100: trí thông minh đạt mức độ cao
+ IQ = 100: trí thông minh đạt trình độ trung bình
+ IQ < 100: trí thông minh ở mức độ kém
+ IQ < 75: trí thông minh ở mức độ ngu đần
19

-


+ IQ < 50: trí thông minh ở mức độ trì độn
- Trắc nghiệm Buyse-Decroly:
Dùng cho trẻ từ 3 - 7 tuổi, yêu cầu của trắc nghiệm là phải có 75% trẻ em ở một
hạng tuổi nào đó phải làm hết tất cả các bài tập dành cho hạng tuổi ấy và dĩ nhiên phải
làm hết tất cả các bài tập dành cho hạng tuổi nhỏ hơn.
Chẳng hạn:
- Nếu một em 5 tuổi không đạt được 64 điểm trong đó 14 điểm về trắc nghiệm 3
tuổi (nghĩa là số điểm trẻ làm hết các khoản trong các trắc nghiệm dành cho trẻ 3
tuổi), 24 điểm về trắc nghiệm dành cho trẻ 4 tuổi và 26 điểm về trắc nghiệm dành cho
trẻ 5 tuổi. Thì đứa trẻ đó được coi là chậm phát triển.
- Nhưng nếu em đó đạt được 64 điểm mà lại làm được một khoản của trắc
nghiệm 6 tuổi thì được cộng thêm điểm vào tuổi trí khôn (MA). Làm thêm một bài trắc
nghiệm hạng 6 tuổi (tất cả có 6 bài) thì được cộng thêm 2 tháng, làm thêm được 1 bài
trắc nghiệm hạng 7 tuổi (tất cả có 5 bài) thì được cộng thêm 5 tháng. Ngược lại, nếu

làm hỏng một bài trắc nghiệm hạng 5 tuổi hay 4 tuổi (tất cả có 6 bài) thì trừ đi 2 tháng.
Ví dụ: Các khoản trong trắc nghiệm dành cho trẻ em 3 tuổi (nhận biết sự vật;
nhận biết bộ phận trên mặt người; ngôn ngữ; vẽ hình tròn; cử chỉ); Các khoản trong
trắc nghiệm dành cho trẻ em 4 tuổi (ngôn ngữ; nét mặt; nhận biết vật theo chức năng;
nhận biết giới tính; ý niệm về số); Các khoản trong trắc nghiệm dành cho trẻ em 5 tuổi
(ý niệm lớn, nhỏ; nhận hình; vẽ hình; định nghĩa bằng công dụng; Các khoản trong
trắc nghiệm dành cho trẻ em 6 tuổi (thẩm mỹ; hiểu nghĩa những tiếng khái quát; nhận
biết thời gian; chép hình quả trám; ý niệm về số; làm theo truyền khẩu)...
- Trắc nghiệm Raven:
Có Raven đen trắng và Raven màu. Đối với trẻ nhỏ người ta sử dụng Raven màu.
Đây là dạng trắc nghiệm phi ngôn ngữ với những khuôn hình tiếp diễn nhằm đo các
năng lực tư duy trên bình diện rộng (năng lực hệ thống hoa, tư duy logic, năng lực
vạch ra những mối liên hệ...)

- Bộ trắc nghiệm L.A. Venger:
Trc nghim này do nh tõm lớ hc Xụ Vit L.A.Venger v cỏc cng s xõy dng
nhm nghiờn cu s phỏt trin t duy trc quan- s ca tr mu giỏo 5 - 6 tui. B
trc nghim nhm ỏnh giỏ nng lc s dng cỏch biu din s di dng cỏc bn
v nh hng khụng gian. Ni dung b trc nghim gm 10 bi tp chớnh v 2 bi
tp hng dn (khụng tớnh im). Mi bi tp cú mt s ln v cỏc con ng dn
n mt a im (ngụi nh) v mt s nh quy nh hng v cỏc mc nh hng
cn phi vt qua (chỡa khúa). gii quyt cỏc bi tp ny, tr cn thc hin hai
20

-


nhim v: mt l nm vng hng khụng gian (hng i), hai l phi xỏc nh c
cỏc vt cm mc nh hng cn phi vt qua (mc nh hng).
Tiến hành trắc nghiệm, nghim viờn gii thiu vi tr mt trong nhng ngụi nh

trờn s ln l nh ca Th. Th mi Súc n d l sinh nht ca mỡnh. Nhng nh
Th tn rng sõu, xen ln vi nh ca cỏc thỳ d. khi lc ng, Th ó gi
cho Súc mt bc th trong ú v rừ ng i n nh mỡnh, cỏc ngụi nh khỏc l nh
ca Súi, Cỏo, H ... Súc phi tỡm ỳng ng i ti nh Th, nu i khụng ỳng nh
ch dn thỡ s b nhng ỏc thỳ kia n tht và đ ngh tr hóy giỳp Súc tỡm ỳng ng
n nh Th bng cỏch dựng bỳt sỏp tụ ng i n v trớ ngụi nh trờn giy theo
hng dn nh trong chỡa khoỏ s nh.
Trắc nghiêm L.A Venger

Các trắc nghiệm khác như: trắc nghiệm vận động của Tzertzki; trắc nghiệm
Denver; trắc nghiệm vẽ hình người của F.Goodenough...
* Các trắc nghiệm nhân cách:
Trắc nghiệm nhân cách là một vấn đề khó khăn, bởi nhân cách con người rất
phức tạp vì nó là một chỉnh thế bao hàm nhiều thuộc tính tâm lý, quan hệ được sắp xếp
theo một hệ thống cấu trúc nhất định. Do đó, khi nghiên cứu phải xem xét nhiều thuộc
tính, ở những khía cạnh trong mối quan hệ biện chứng với nhau.
- Trắc nghiệm vẽ tranh:
+ Xem tranh để đoán tính cách trẻ em: Đặc điểm tâm lý của thường trẻ thích vẽ
tranh, chúng có thể ngồi hàng tiếng để vẽ nhưng ít ai biết được giá trị của những hình
vẽ đó. Phần nhiều chúng ta chỉ căn cứ vào hình vẽ để đánh giá năng khiếu, sự khéo
tay... mà không ngờ rằng chính trong hình vẽ của trẻ là tiếng nói tiềm thức chứa đựng
nhiều cảm xúc, ý nghĩ, ước muốn của trẻ, qua đó mà đoán được tính cách của trẻ. Trắc
nghiệm này đơn giản chỉ cần tạo điều kiện để trẻ thoả mái vẽ theo ý thích tự nhiên của
mình. Biểu hiện ở cách chọn màu sắc, cách tô màu, nội dung vẽ, biểu hiện trạng thái
cảm xúc khi vẽ....
Khi tiến hành trắc nghiệm cần chú ý:
- Phải tạo điều kiện cho trẻ vẻ một cách tự nhiên, thoải mái, tự do.
21

-



- Đừng vội đoán ngay khi chỉ xem trẻ vẽ một lần (một tranh).
- Cần kiểm tra lại những nhận định, đánh giá trong hoạt động hàng ngày của trẻ.
+ Tranh vẽ gia đình: Nghiệm viên đưa ra đề nghị đối với trẻ: em/cháu hắy vẽ
một gia đình, một gia đình mà em/cháu tưởng tượng. Khi trẻ vẽ xong, nghiệm viên có
thể hỏi thêm thông tin về bức tranh mà trẻ đã vẽ (nhân vật nào? yêu/ghét nhân vật nào
nhất? tại sao?...). Trong lúc trẻ vẽ cần chú ý theo dõi thứ tự của các nhân vật trong
tranh, các phản ứng cảm xúc của trẻ khi vẽ, điều này nói lên tình cảm của trẻ đối với
nhân vật. Cần phân tích tranh vẽ gia đình cả về nét vẽ, cấu trúc và nội dung.
- Trắc nghiệm các câu chuyện bịa đặt của Louisa Duss
Đối với trẻ nhỏ, nghiệm viên nói với trẻ rằng sẽ kể cho trẻ nghe những câu
chuyện và trẻ phải tiếp tục câu chuyện đó theo ý trẻ (nghĩ thế nào thì nói đúng như
thế). Đối với trẻ lớn, thì nói với trẻ đây là một trò chơi về trí tưởng tượng nên các em
có thể nói tất cả những gì mà các em nghĩ, mỗi em có thể nghĩ khác nhau.
Ví dụ:
+ Câu chuyện con chim: Chim cha, chim mẹ và chim con cựng nm ng trong t,
trờn mt cnh cõy. Bng chc, cú mt cn giú thi n lm rung rinh cnh cõy v t
chim b ri xung t. Gia ỡnh nh chim nm ng trong t b ỏnh thc bt thỡnh lỡnh.
Chim cha bay qua 1 cõy khỏc, chim m bay sang 1 cõy khỏc na. Cũn chim con thỡ nú
lm sao? Nú ó bit bay ri m.
+ Cõu chuyn s hói: Cú một a nh núi õm thm mt mỡnh ụi, tụi s quỏ.
Vy nú s cỏi gỡ?
+ Cõu chuyn tin mi: Mt a tr i hc v (i chi v), m nú bo con khoan
hc bi, m cú tin mi núi vi con. M nú s núi vi nú cỏi gỡ?
Tóm lại, phương pháp trắc nghiệm có thể được dùng như một phương pháp
nghiên cứu độc lập trong trường hợp cần nghiên cứu những chỉ tiêu phát triển tâmsinh lý nào đó của trẻ. Nó cũng được dùng như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các
phương pháp khác đặc biệt là thực nghiệm.
2.2.4. Phương pháp trò chuyện
a. Khái niệm

Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng cách phân tích
những phản ứng bằng lời của người được nghiên cứu diễn ra trong các cuộc trò chuyện
với những lời trao đổi đã được xác định của người nghiên cứu.
Nói cách khác, đây là phương pháp mà người nghiên cứu đặt ra những câu hỏi
cho người đối thoại và dựa vào câu trả lời để trao đổi hỏi thêm nhằm thu thập thông tin
cần nghiên cứu.
Trong nghiên cứu trẻ em, có thể trò chuyện với trẻ và người lớn (cha mẹ, cô
giáo...) để nghiên cứu về một vấn đề nào đó.
b. Phân loại
Trò chuyện có 2 loại cơ bản:
- Trò chuyện trực tiếp: Người nghiên cứu trực tiếp tiếp xúc, trò chuyện với đối tượng
để phát hiện ra những vấn đề nghiên cứu. Trong trò chuyện trực tiếp có 3 kiểu sau:
+ Trò chuyện thẳng: đi thẳng vấn đề với đối tượng được nghiên cứu về những vấn
22

-


đề mà mình quan tâm.
+ Trò chuyện đường vòng: đó là kiểu trò chuyện thay vì hỏi thẳng vấn đề bằng
những câu chuyện khác có liên quan đến những vấn đề nghiên cứu, qua đó mà phát
hiện, đánh giá vấn đề.
+ Trò chuyện kiểm nghiệm: sau khi tiến hành nghiên cứu, người nghiên cứu dùng
những câu chuyện tâm tình để kiểm tra, xác minh tính đúng đắn của kết luận khoa học.
- Trò chuyện gián tiếp: Là trò chuyện nghiên cứu đối tượng thông qua việc trò
chuyện với người khác, thông qua thư từ, điện thoại... phương pháp này tạo điều kiện
để nghiên cứu đối tượng phạm vi rộng về không gian cũng như thời gian.
c. u, nhc im ca phng phỏp:
- u im:
+ Tớnh linh hot, mm do. Khi trũ chuyn ngi nghiờn cu cú th dựng k

thut thm dũ, gi chuyn thu c thụng tin y . Vi nhng i tng khỏc
nhau cú th cú cỏch t cõu hi khỏc nhau cho thớch hp.
+ Kh nng tr li cao, phự hp vi tr em la tui mm non.
+ Khi trũ chuyn cú th quan sỏt c biu hin, din bin tõm trng, cm xỳc,
hnh vi ng x... ca ngi nghiờn cu, qua ú cú th ỏnh giỏ tin cy ca cõu tr
li. i vi tr, phn ng tr li thng rt t nhiờn, chõn tht.
+ Tớnh sinh ng v phong phỳ ca thụng tin thu c.
- Hn ch ca phng phỏp: Khú trỏnh c tớnh ch quan ca c ch th ln i
tng nghiờn cu m bo c tớnh chõn thc, khỏch quan.
d. Những yêu cầu khi sử dụng phương pháp trò chuyện
- Người nghiên cứu phải xác định rõ mục đích, yêu cầu trò chuyện. Từ đó xác
định nội dung, xây dựng kế hoạch, đặc biệt là xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp.
- Phải tiếp cận đối tượng một cách cởi mở để gây được thiện cảm với người được
nghiên cứu, nhất là trẻ nhỏ.
- Phải thuyết phục được đối tượng nghiên cứu để họ biết rằng cuộc trao đổi chỉ
nhằm vào mục đích khoa học và được giữ bí mật (nếu cần thiết)... Đối với trẻ em,
không nhất thiết phải cho trẻ hiểu mục đích mà quan trọng là phải tạo cho trẻ cảm giác
thoải mái, vui vẻ khi trò chuyện.
- Phải tìm hiểu đối tượng trước khi tiến hành trò chuyện. Nhận diện nhanh các
biểu hiện tâm lý để linh hoạt trong trò chuyện.
- Trong trò chuyện phải bám sát mục đích nghiên cứu. Tạo điều kiện, định hướng
để trò chuyện đúng hướng.
- Cần ghi chép một cách tỉ mỉ, hệ thống một cách tế nhị.
- Phải sử dụng phối hợp với các phương pháp nghiên cứu khác để kết quả nghiên
cứu có tính thuyết phục hơn.
2.2.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
a. Khái niệm
Hoạt động là con đường cơ bản cho sự hình thành, phát triển tâm sinh lý của trẻ,
đồng thời sự phát triển tâm sinh lý của trẻ cũng được bộc lộ qua quá trình tạo ra sản
23


-


phẩm hoạt động. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp phân
tích những biểu hiện về sự phát triển tâm sinh lý của trẻ thông qua sản phẩm hoạt
động.
b. Các loại sản phẩm hoạt động của trẻ
Sản phẩm hoạt động của trẻ rất phong phú, trong đó có những sản phẩm mà ta có
thể nghiên cứu như: Những cử động, khả năng vận động, khả năng sử dụng từ trong
hoạt động giao tiếp; những sản phẩm của hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé, dán...); Sản
phẩm hoạt động vui chơi (xây dựng, lắp ghép...), khả năng thao tác hành động (trò
chơi vận động, trò chơi học tập...). Trong đó, sản phẩm của hoạt động tạo hình và trò
chơi xây dựng biểu hiện khá rõ về trình độ phát triển của trẻ.
Sản phẩm hoạt động phản ánh trình độ phát triển tâm sinh lý của trẻ. Tuy nhiên,
tuỳ vào đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu cần
xác định sản phẩm hoạt động nào là chính trong mối quan hệ với những sản phẩm khác.
c. Yêu cầu sử dụng phương pháp trong nghiên cứu trẻ em
- Phải thu thập nhiều tài liệu, sản phẩm khác nhau.
- Phải kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác để phân tích một cách chính
xác những biểu hiện về sự phát triển của trẻ qua sản phẩm hoạt động.
- Phải quan sát, theo dõi quá trình trẻ tạo ra sản phẩm, hoàn cảnh quá trình tạo ra
sản phẩm (chủ quan, khách quan).
2.2.6. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em
a. Khái niệm
Phương pháp nghiên cứu tiểu sử (còn gọi là phương pháp nghiên cứu tiến trình
sinh trưởng và phát triển của trẻ em) là phương pháp nghiên cứu- phân tích những yếu
tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của trẻ, trên
cơ sở đó tìm giải pháp để tác động nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển của trẻ
một cách tích cực.

Trong lĩnh vực hoạt động giáo dục, nhờ sử dụng phương pháp này mà người ta đã
tìm được những giải pháp có hiệu quả nhằm cải tạo, phát huy sự phát triển cũng như
ngăn ngừa những tác động xấu đến quá trình phát triển của trẻ.
b. Nội dung cơ bản về tiểu sử trẻ em
- Thời kỳ thai nghén: Sức khoẻ người mẹ và vấn đề chăm sóc sức khoẻ, dưỡng
thai ? Yếu tố tâm lý- tinh thần của người mẹ ?...
- Tình trạng sinh nở: Đứa trẻ là con đầu lòng hay con thứ mấy ? Sinh đủ hay thiếu
tháng ? Sinh bình thường hay khó khăn ? Trọng lượng khi mới sinh, những dấu hiệu
khác...
- Cuộc sống gia đình: Trẻ sinh ra có theo ý muốn của gia đình không ? Vị thế của
trẻ trong gia đình ? hoàn cảnh kinh tế, văn hoá gia đình, phương pháp nuôi dưỡng giáo
dục của gia đình ?
- ảnh hưởng của môi trường xung quanh: Quan hệ trẻ với những người xung
quanh ? môi trường sống, không khí, vệ sinh ?...
- Những biến động tâm sinh lý trẻ trong quá trình phát triển: Chấn động về mặt
24

-


tâm lý (sợ hãi, hoảng loạn, lo âu...) ? chấn động về thực thể (ngã, bỏng, gãy...)?...
- Những bệnh tật và phương pháp điều trị: Bệnh gì ? Thời điểm và bệnh kéo dài
trong bao lâu ? phương pháp điều trị Đông-Tây- Y?...
- Tình trạng sức khoẻ qua các thời kỳ (sơ sinh, vườn trẻ, mẫu giáo)
- Cuộc sống ở môi trường mầm non: Quan hệ trẻ với cô, với bạn ? trò chơi trẻ yêu
thích ? những khó khăn trở ngại của trẻ ? chế độ ăn uống, sinh hoạt ? những khác biệt
trong hoạt động ở lớp ?...
c. Yêu cầu sử dụng phương pháp trong nghiên cứu trẻ em
- Phải mô tả chính xác những biểu hiện về sự phát triển tâm sinh lý của trẻ.
- Phải tìm hiểu mọi yếu tố, mọi sự kiện diễn ra trong cuộc sống trẻ, xác định được

yếu tố nào có tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ, tránh ngộ nhận.
- Phải kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác.
2.2.7. Phương pháp điều tra viết (Ankét)
a. Khái niệm:
Phng phỏp iu tra l phng phỏp nghiờn cu, trong ú ngi nghiờn cu
dựng mt s cõu hi nht lot t ra cho mt s ln đối tượng nhm thu thp ý kin
ch quan ca h v vn cần nghiên cứu.
b. Các bước tiến hành:
* Xây dựng kế hoạch điều tra: Căn cứ vào đối tượng, nhiệm vụ của đề tài, người
nghiên cứu xây dựng kế hoạch điều tra (điều tra cái gì ? mục đích gì ? ở đâu ? đối
tượng nghiên cứu, kinh phí, thời gian...).
* Xây dựng mẫu, phiếu điều tra(bảng hỏi): Trong điều tra viết có thể sử dụng các
loại câu hỏi:
- Câu hỏi đóng: Là câu hỏi đã có sẵn câu trả lời (đáp án). Người được hỏi chỉ cần
lựa chọn phương án trả lời đúng để đánh dấu.
- Câu hỏi mở: Là câu hỏi mà người được hỏi tự viết ra những ý kiến trả lời của
mình theo yêu cầu của câu hỏi.
- Câu hỏi kết hợp vừa đóng vừa mở: Với câu hỏi này người được hỏi lựa chọn
phương án có sẵn và phải giải thích ngắn gọn về sự lựa chọn của mình hoặc trả lời theo
phương án khác.
- Yêu cầu khi xây dựng phiếu điều tra
+ Cấu trúc của một phiếu điều tra thường có 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung
và phần cuối.
+ Mở đầu phải trình bày mục đích yêu cầu cuộc điều tra, phải giúp người được
hỏi hiểu ý nghĩa việc điều tra.
+ Trong phiếu điều tra không nên ghi tên để bảo đảm tính khách quan, bí mật.
Nếu thấy cần thiết có thể hỏi thêm các thông tin như: Tên, tuổi, giới tính...Tuy nhiên,
tuỳ theo vấn đề điều tra cần đảm bảo tính khuyết danh cho người trả lời để họ trả lời
một cách chân thực mang lại thông tin chính xác.
+ Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với mục đích, nhiệm vụ

25

-


×