Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kinh nghiệm dạy văn bản nhật dụng lớp 8, tiết 45 ôn dịch thuốc lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.99 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
Mục

1
1.1
1.2
1.3
1.4

2
2.1
2.2
2.3
2.4

3
3.1
3.2

Nội dung

Trang

Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

1


Nội dung

2

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Các giải pháp
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

2
3
5
17

Kết luận, kiến nghị

19

Kết luận
Những kiến nghị

19
20

1
2
2
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO


KINH NGHIỆM DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP 8,
1


TIT 45: "ễN DCH, THUC L"
1. M U
1.1. Lớ do chn ti:
Dy v hc mụn Ng vn trng Trung hc núi chung v THCS núi
riờng gúp phn giỏo dc ton din cho hc sinh. Thc hin theo tinh thn i
mi chng trỡnh, sỏch giỏo khoa ca B giỏo dc v o to vi quan im c
bn, hin i, cú k tha chng trỡnh c v phự hp vi s phỏt trin chung ca
cỏc nn giỏo dc tiờn tin trờn th gii, lm cho ngi hc nm chc ngoi
nhng kin thc c bn ca cp hc, bc hc cũn tng thờm k nng thc hnh,
kh nng liờn h vi thc tin v kh nng thớch nghi, hũa nhp vi cuc sng
tt hn. Trong h thng cỏc mụn hc bc THCS, mụn Ng vn khụng nm
ngoi tinh thn y. Cỏc tỏc phm vn bn nht dng c a vo chng trỡnh
t lp 6 n lp 9 núi chung v tit 45 "ễn dch, thuc lỏ" núi riờng vi mc
ớch giỳp cỏc em hiu bit nhiu hn t ú quan tõm, trỏch nhim, hng ng
nhiu hn vi nhng vn bc thit, núng hi m ngy nay dõn tc, th gii
ang quan tõm c bit l hỳt thuc lỏ. Tuy nhiờn vic dy vn bn ny nh th
no cho hiu qu li l vn m nhiu ngi quan tõm.
Chơng trình THCS nói chung và Ngữ văn 8 nói riêng đa
vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản
này chiếm số luợng không nhiều nhng PPDH văn bản nhật dụng
còn hạn chế. Cho nên giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật
dụng gặp không ít khó khăn. Nhiều ý kiến cho rằng: chất
văn trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý
dễ biến giờ Ngữ Văn thành bài thuyết minh về một vấn đề
lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy

học các loại văn bản này cha cao.
Hin ti cha cú ti liu nghiờn cu no bn sõu v cỏch dy vn bn nht
dng "ễn dch, thuc lỏ". ng nghip mi ngi dy theo cỏch hiu, cm khỏc
nhau. Nh trng cha a ra gii phỏp c th gii quyt.
Hn th na, rt nhiu thy cụ than th v vic hc sinh hỳt thuc ngay
trc mt mỡnh: Tụi dy xong, trờn ng v i ngang my tim internet thỡ
thy cú mt vi em tay dt xe, tay cm thuc. Thy mỡnh thỡ nú giu iu thuc
sau lng, mỡnh i ri thỡ nú li hỳt tip. Tỡnh trng hỳt thuc trong trng b
nghiờm cm hon ton. Th nhng, hu ht cỏc trng hp hc sinh hỳt thuc
hin nay u xy ra ngoi phm vi ca trng. a s nhng em ny l hc sinh
cỏ bit. Hin tng ny ang ngy cng gia tng, nh hng khụng tt n nhõn
cỏch hc sinh, n thy cụ v b mt ca nh trng.
Bản thân nhiu nm trực tiếp giảng dạy Ngữ văn 8, tôi nhận
thấy mình còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phơng pháp và
kiến thức, nhất là phơng pháp dạy các văn bản nhật dụng.
Xuất phát từ nhng lớ do trờn, tôi ó mnh dn nghiờn cu, ng dng
v rỳt ra kinh nghim dy văn bản nhật dụng qua tit 45:"ễn dch, thuc
lỏ" Ng vn 8, tp I.
2


1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Đưa ra hướng giải quyết một số khúc mắc về kiến thức và phương pháp dạy
học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng lớp 8 tiết
45:"Ôn dịch, thuốc lá", đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS
hiện nay.
- Đề tài này giúp tôi có thêm kiến thức, kinh nghiệm về dạy tiết văn bản nhật
dụng cụ thể. Đồng thời, giúp đồng nghiệp dạy tốt hơn về văn bản này cũng như
các văn bản nhật dụng nói chung và giúp HS hiểu rõ tác hại của thuốc lá.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:

- Thực trạng, giải pháp và những ảnh hưởng của tiết học "Ôn dịch, thuốc lá"
- HS lớp 8
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dự giờ đồng
nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bài dạy của các
đồng nghiệp .
- Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết
quả nghiên cứu.
- Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu,
thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp.
- Thảo luận nhóm (Ghi chép cẩn thận những góp ý của nhóm giáo viên văn của
trường đối với những tiết dạy văn bản nhật dụng của đồng nghiệp)
- Tham khảo những đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm thành công trong công
tác giảng dạy.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí lụân của sáng kiến kinh nghiệm:
Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy
của con người. Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có
tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh.
Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan
hệ với các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn
học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn.
Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với
hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình
biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.
Đặc biệt, chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích
hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với
kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn

3


học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi
THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở
lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi
người đều quân tâm đến.
Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung
“gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng
trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà
mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng
đồng, hút thuốc lá, quyền trẻ em... Do đó, những văn bản này giúp cho người
dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học
với thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị
cho mình PPDH có hiệu quả những văn bản nhật dụng nói chung và văn bản
"Ôn dịch, thuốc lá" nói riêng.
2.2. Thực trạng dạy văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" trước khi áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm.
Văn bản nhật dụng "Ôn dịch, thuốc lá" là một bài báo thuyết minh khoa
học không phải là tác phẩm truyện, bút kí, tuý bút... nên dạy như thế nào để học
sinh hứng thú tiếp nhận là vấn đề mà mọi giáo viên Ngữ Văn đều phải suy nghĩ.
* Năm học 2014-1015, tôi được phân công giảng dạy lớp 8A và 8B. Qua
quá trình giảng dạy và dự giờ, góp ý và trao đổi với các đồng nghiệp, tôi nhận
thấy một số thực trạng sau:
a. Về phía học sinh:
- Học sinh của trường nhìn chung ngoan, có ý thức học tập bộ môn, song bên
cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, mải
chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập
của các em.

- Nhiều em có cả bố mẹ đều đi làm ăn xa, điều kiện chăm lo của phụ huynh học
sinh có nhiều hạn chế.
- Học sinh chưa thật hứng thú với môn học, đặc biệt là học những văn bản nhật
dụng.
- Học sinh chưa biết liên hệ thực tế, chưa biết vận dụng các môn học khác để
giải quyết vấn đề nêu ra trong văn bản nhật dụng.
b. Giáo viên:
- GV coi các văn bản này là một thể loại, cụ thể giống như truyện, kí ...nên chỉ
chú ý dựa vào các đặc điểm của thể loại như: cốt truyện, nhân vật, tình huống,
sự việc ghi chép để phân tích nội dung.
- Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phương diện của sáng
tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề
xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.

4


- Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo
viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức cơ bản
chưa đầy đủ.
- Vốn kiến thức của GV còn hạn chế , thiếu sự mở rộng.
- GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp
tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS.Trong tiết học thường khô khan,
thiếu sinh động, chưa kích thích hứng thú và sự yêu thích của học sinh khi học
văn.
- Về phương tiện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, tranh ảnh
minh họa trong khi đó có một số văn bản nếu học sinh được xem những đoạn
băng ghi hình sẽ sinh động hơn rất nhiều. Nhưng hầu hết GV không chú ý đến
vấn đề này.
- GV còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình

khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế
nào?
- Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh.
* Nguyên nhân của thực trạng trên là:
- Văn bản nhật dụng được đưa vào giảng dạy đã 13 năm, nhưng số lượng văn
bản không nhiều nên GV còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về
phương pháp.
- GV chưa có kĩ năng sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức cho các
em bằng hình ảnh rất hạn chế.
- Chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng.
- Chưa chịu khó sưu tầm tư liệu có liên quan đến văn bản như tranh ảnh, văn thơ
để bổ sung cho bài học thêm phong phú.
- Học sinh chưa hứng thú trong học tập,
Từ thực trạng trên nên kết quả của việc học văn bản nhật dụng năm 20142015 qua bài kiểm tra đạt như sau:
Điểm giỏi
(9->10
Tổng
Lớp
điểm)
số
SL %
8A
30
2
6,7
8B
30
1
3,3
Tổng 60

3
5,0

Điểm khá
(7->8,75
điểm)
SL %
6
20,0
4
13,3
10 16,7

Điểm
trung bình
(5-> 6,75điểm)
SL
%
20
66,6
23
76,7
43
71,6

Điểm yếu
(3->4,75
điểm)
SL %
2

6,7
2
6,7
4
6,7

Điểm yếu
(dưới 3
điểm)
SL %
0
0
0

* Mâu thuẫn của vấn đề.
Trường chúng tôi là một trường cấp 2 có bề dày về truyền thống hiếu học.
Đội ngũ giáo viên đều yêu nghề, có tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên
môn và dày dạn kinh nghiệm giảng dạy.
Nhà trường có trang thiết bị phục vụ cho dạy học tương đối đầy đủ.
Nhưng nhiều giáo viên chưa sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả.
5


Nhiu gia ỡnh b m i lm n xa con cỏi nh vi ụng b, vic hc
ca cỏc em cha c gia ỡnh quan tõm chu ỏo.
a s hc sinh tớch cc v cú ý thửực cao trong hc tp. Song bờn cnh
ú, vn cũn rt nhiu hc sinh cha cú ý thc t giỏc trong hc tp, ham chi, b
lụi cun vo cỏc trũ chi in t lm nh hng n cht lng hc tp ca cỏc
em yu, kộm.
Trc nhng thc trng v mõu thun trờn tụi xin xut mt s bin

phỏp nhm nõng cao cht lng gi dy sau.
2.3. Cỏc gii phỏp ó s dng dy tit 45"ễn dch, thuc lỏ"
Khi dy vn bn nht dng "ễn dch, thuc lỏ" mc ớch l nm c
tỏc hi ca nghin hỳt thuc lỏ v kờu gi ý thc ca mi ngi phũng trỏnh nú.
Tuy nhiờn, õy khụng phi l bi hc ca mụn Giỏo dc cụng dõn hay mt hỡnh
thc ca hot ng giỏo dc ca ngoi gi lờn lp. Nú vn l mt b phn ca
mụn Ng Vn. Vỡ vy hon ton cú th dy vn bn ny nh mt tỏc phm vn
hc phự hp vi th loi vn hc. Trỡnh t lờn lp cng ging nh mt tỏc phm
vn hc t khõu tỡm hiu chung n phõn tớch c th vn bn. Tuy nhiờn vi
SKKN ny tụi mun nhn mnh n cỏc bin phỏp riờng dy c thự vn bn
nht dng.
2.3.1. Xác định mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật
dụng
Bn thõn khỏi nim "nht dng" ó bao hm ý "phi vn dng thc tin".
Bi vy hc nú khụng ch bit m cũn phi lm. Vy vn bn nht dng l
gỡ?
"Vn bn Nht dng khụng phi l mt khỏi nim ch th loi hay kiu
vn bn. Nú ch cp ti chc nng ti v tớnh cp nht ca vn bn m
thụi. Núi n vn bn Nht dng trc ht l núi n tớnh cht ni dung ca vn
bn"(Ng vn 6, tp 2, trang 125-126). Nu cỏc vn bn nht dng "Bc th
ca th lnh da , "ng Phong Nha", "Bi toỏn dõn s",... cp n nhng
ni dung nh: thiờn nhiờn, mụi trng, dõn s, quyn tr em... thỡ riờng bi "ễn
dch, thuc lỏ" l mt bi bỏo thuyt minh khoa hc v t nn nghin hỳt thuc
lỏ.
õy l mt vn nhy cm: "Trong trng, cú th cú thy giỏo thm
chớ c cụ giỏo cũn hỳt thuc lỏ; ngay trong gia ỡnh hc sinh, cng cú th cú
thnh viờn cũn hỳt thuc lỏ. Bi vy trong quỏ trỡnh dy bi ny, cn kt hp
trỡnh by mt cỏch t nh tinh thn ca cỏc vn bn Nh nc v ca ngnh
Giỏo Dc v o to v vn ny. Nh nc khụng cm sn xut thuc lỏ
nhng khụng khuyn khớch, Nh nc cha cm hỳt thuc lỏ nhng kờu gi

hn ch ti mc ti a, cũn i vi hc sinh, hỳt thuc lỏ l iu nghiờm cm."
( Sỏch giỏo viờn ng vn 8 tp 2, trang 124). T ú, khi dy, ỏnh thc ý thc
cụng dõn, ý thc mi ngi hc giỳp cỏc em d ho nhp hn vi cuc sng xó
hi m chỳng ta ang sng.
6


Như vậy, mục tiêu đặc thù dạy văn bản nhật dụng bài "Ôn dịch, thuốc lá"
là cung cấp tri thức và mở rộng hiểu biết cho học sinh về tác hại của hút thuốc
lá, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng.
2.3.2. ChuÈn bÞ chu đáo
* Về kiến thức:
- Xác định được kiến thức trọng tâm của tiết 45 này là mối nguy hại ghê gớm,
toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội.
- Trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảng như
thu thập các tư liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đại
chúng (phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm
nhạc...):
+ Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Mỗi năm, thuốc lá cướp đi sinh mạng của
gần 6 triệu người, trong đó có hơn 5 triệu người đang và đã từng hút thuốc, và
hơn 600 nghìn người không hút thuốc nhưng bị tiếp xúc thụ động với khói thuốc
của người khác. Số người chết vì thuốc lá nhiều hơn tổng số người chết vì
HIV⁄AIDS, lao phổi và sốt rét cộng lại. Ở Việt Nam, các bệnh liên quan đến
thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, gây ra khoảng
40.000 ca tử vong mỗi năm - tức là hơn 100 người chết vì thuốc lá mỗi ngày.
Nếu không có can thiệp khẩn cấp, ước tính số tử vong do các bệnh liên quan đến
thuốc lá mỗi năm sẽ tăng lên thành 70.000 người vào năm 2030. Việt Nam là
một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất thế giới với 47,4%
nam giới trưởng thành hút thuốc. Mỗi năm xoá sổ nửa huyện cỡ trung bình
người Việt Nam.

+ Trong khói thuốc lá có hơn 4.000 hóa chất, trong đó có hơn 200 loại hoá chất
có hại cho sức khoẻ và có tới hơn 40 chất gây ung thư. Nicotin có trong thuốc lá
tác động trực tiếp vào não bộ của người hút thuốc. Chất này đi vào phổi và sau
đó lưu thông trong máu, chỉ 7 giây sau là có thể tác động đến não.
+ Hút thuốc lá là nguyên nhân gây nên nhiều loại ung thư như: Ung thư phổi,
ung thư thực quản, ung thư thanh quản, ung thư miệng, ung thư thận và bàng
quang, ung thư hậu môn trực tràng, ung thư bộ phận sinh dục… 90% số trường
hợp ung thư phổi trên thế giới là người hút thuốc trực tiếp và 5% số ca ung thư
phổi là gián tiếp. Ngoài ra còn là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh khác: nhồi
máu cơ tim, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp...
* Về phương tiện dạy học:
- Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng
- GV có thể chuẩn bị thêm các tư liệu khác như: tấm áp phích, tranh ảnh về tác
hại của thuốc lá, vỏ gói thuốc lá ghi dòng chữ “Hút thuốc lá có hại cho sức
khoẻ”, sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học.

7


Không chỉ gây hôi miệng, hút thuốc lá còn khiến bạn có nguy
cơ mắc bệnh ung thư miệng.

Đây là những cảnh báo được in trên bao bì bao thuốc lá của Mỹ - Cảnh báo:
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra căn bệnh phổi bỏng ngô

.

- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học điện tử ( cát -sét, ti vi, Overhead,
phần mềm powerpoint, Violet) để đẩy nhanh nhịp điệu dạy học và gia tăng
lượng thông tin trong bài học văn bản nhật dụng; tạo không khí dân chủ, hào

hứng trong giờ học văn bản nhật dụng.
- Bên cạnh việc giáo viên chuẩn bị bài chu đáo cũng cần hết sức lưu ý hướng
dẫn học sinh chuẩn bị bài, sưu tầm tư liệu ở nhà, tránh đến lớp “há miệng chờ
sung”, thụ động.

8


2.3.3. Phương pháp dạy học: Dạy học phải phù hợp với phương thức biểu
đạt của mỗi văn bản
* Trước hết dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu
hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy. "Ôn dịch,
thuốc lá" là văn bản được tạo lập bằng phương thức thuyết minh là chính có kết
hợp chặt chẽ phương thức lập luận. Hoạt động dạy học tương ứng sẽ là tổ chức
cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết
minh khoa học như:
- Tiêu đề bài văn: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”? Có thể
sửa nhan đề này thành “Ôn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch”
được không? Vì sao?
Sau khi GV cho HS khai thác các ý, GV có thể chốt:
-> Thuốc lá: là cách nói tắt của "Tệ nghiện thuốc lá". So sánh thuốc lá với ôn
dịch là rất thoả đáng vì tệ nghiện thuốc lá cũng là một thứ bệnh (bệnh nghiện) và
cả hai có một điểm chung là rất dễ lây lan. Từ "Ôn dịch" trong tên gọi không
đơn thuần chỉ có nghĩa là một thứ bệnh lây truyền rộng. Ở đây tác giả dùng từ
"Ôn dịch", một từ còn "Thường dùng làm tiếng chửi rủa". Hơn thế dùng dấu
phẩy theo lối tu từ ngăn cách giữa hai từ "Ôn dịch" và "Thuốc lá" để nhấn mạnh
sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm. Vì thế không thể sửa thành nhan đề
“Ôn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” được.
- Vai trò của tác giả trong văn bản thuyết minh: Theo em, tác giả có vai trò gì
trong văn bản này?

-> Tác giả là người cung cấp tri thức đầy đủ, toàn diện về tác hại, hậu quả, quyết
liệt đưa hướng giải quyết là tiến hành những chiến dịch, thực hiện những biện
pháp ngăn ngừa, hạn chế nó. Bên cạnh đó tác giả lên án tố cáo hút thuốc lá là
một đồ ôn dịch.
- Đặc điểm của lời văn thuyết minh: Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá
đến sức khoẻ con người? Tác hại này được phân tích trên những chứng cớ nào?
Các chứng cớ được nêu có đặc điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại như thế
nào của thuốc lá đến sức khoẻ con người ...
-> Phần 2 của văn bản nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người. Tác
hại này phân tích trên những chứng cớ: Tác hại đối với bản thân người hút (hút
thuốc lá chủ động) và tác hại đối với những người không hề hút (hút thuốc lá bị
động):
+Gây ra các bệnh đường họng và những cơn ho
+ Gây ra các bệnh ung thư
+ Gây ra các bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim
+ Gây thiệt hại về kinh tế và sức khoẻ xã hội
- Thuốc lá đe dọa đến tính mạng con người còn hơn cả AIDS
GV cho HS nhận xét về tác dụng của lời văn thuyết minh: Bằng vốn kiến
thức sâu rộng Nguyễn Khắc Viện dùng lời lẽ sắc bén để đưa ra lý lẽ, dẫn chứng
thuyết về tác hại của thuốc lá. Sử dụng thật nhuần nhuyễn các thao tác như giải

9


thích, chứng minh và nêu số liệu. Vì thế nó tác động đến người đọc một cách
mạnh mẽ.
* Đây là văn bản nghị luận xã hội, GV cần chú ý khai thác sâu hơn nghệ thuật
lập luận của bài văn. Bởi vì thực tế cho thấy các văn bản nhật dụng có một điểm
chung là lập luận rất chặt chẽ, logic, lý lẽ xác đáng và luôn có sức thuyết phục
cao. Lập luận đó thể hiện rõ ở những từ ngữ mang tính biện luận như: Hẳn rằng,

không cần nhắc đến những việc nghiêm trọng như vậy, chỉ riêng...Cách sắp xếp
các ý theo bố cục hợp lí: Từ việc nêu tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng
của vấn đề(Phần I) đến chỉ ra cái kiểu, cái cách mà thuốc lá đã và đang "đe doạ
sức khoẻ và tính mạng loài người" của chính bản thân người hút (Phần II). Bên
cạnh đó tác giả còn chỉ rõ tác hại đối với cả những người không hề hút. Trên cơ
sở đó tác giả mới rút ra thái độ "Nghĩ đến mà kinh" và đưa ra biện pháp ngăn
ngừa, hạn chế hút thuốc lá.
* Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết
minh và nghị luận nhưng các văn bản này thường đan xen các yếu tố của
phương thức khác như: tự sự, biểu cảm. Khi đó GV cũng cần chú ý đến yếu
tố này khi khai thác văn bản.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Ngoài nhan đề của văn bản, ở phần thứ ba tác giả mở đầu bằng lời chống chế
thường gặp ở những người hút thuốc: "Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!". Bằng
những lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động và cả tình cảm nhiệt thành sôi nổi,
tác giả đã bác bỏ luận điệu sai lầm ấy.
+ "Nghĩ đến mà kinh!" ở phần kết: Tác giả dùng từ kinh và kết thúc bằng dấu
chấm than thể hiện rõ thái độ sợ hãi trước những tác động xấu của hút thuốc lá
đối với sự sống của con người. Cách bộc lộ tình cảm rất đắt giá hàm súc nhưng
đọng lại trong lòng người đọc suy nghĩ là phải làm thế nào để ngăn ngừa, hạn
chế nó.
- Yếu tố tự sự: Để gây ấn tượng mạnh, tác giả Nguyễn Khắc Viện đã so sánh
việc chống thuốc lá với chống giặc ngoại xâm bằng cách dẫn câu nói của Trần
Hưng Đạo căn dặn nhà vua:"Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng
sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu". "Dâu" ví với con người, sức khoẻ con
người. Còn "tằm" được so sánh với khói thuốc lá. Tằm ăn dâu đến đâu dù chậm,
vẫn biết đến đó. Còn khói thuốc, chẳng những người hút thường không thấy tác
hại của nó ngay, càng không hề biết rằng hàng vạn công trình nghiên cứu đã
phát hiện tới trên 4000 chất hoá học trong khói thuốc lá có khả năng gây những
bệnh hiểm nghèo, mà còn thấy sảng khoái khi nhả khói phì phèo, thậm chí còn

coi đó là một "biểu tượng quí trọng".
2.3.4. Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của phân môn văn
học
- Trong dạy học văn có nhiều phương pháp: phương pháp đàm thoại, đọc diễn
cảm, giảng bình…. Trong đó chú trọng nhất phương pháp đàm thoại bằng hệ

10


thng cõu hi dn dt theo mc t d n khú ri liờn h vi i sng.
- Giỏo viờn cng cú th cho hc sinh hot ng nhúm, tho lun, nờu ý kin
giỏo viờn cho hc sinh lm vic nhúm trong 2 phỳt vi cõu hi: Em s lm gỡ khi
trong lp em cú ngi hỳt thuc lỏ? Sau ú, mi i din nhúm lờn trỡnh by
trc lp nh mt din gi thc th.
- Mt phng phỏp rt hiu qu m giỏo viờn cú th dựng trong dy hc vn bn
nht dng l liờn h m rng bng t liu ch vit, hỡnh nh, on phim lm
rừ vn . GV chun b giỏo ỏn powerpoint minh ho cho ni dung bi dy.
Vớ d khi dy n tỏc hi ca thuc lỏ, GV trỡnh chiu nhng hỡnh nh
(Trong phn chun b), trỡnh chiu thờm nhng thụng tin v nhng cụng trỡnh
nghiờn cu hỳt thuc (Trong phn chun b)
Khi dy vn bn nht dng, GV khụng nờn quỏ coi trng phng phỏp
ging bỡnh. Bi bỡnh vn l by t li hay ý p v nhng im sỏng thm m
trong vn chng, i tng bỡnh phi l nhng tỏc phm mang v p vn
chng. Theo tụi, mt s vn bn giu cht vn chng (nh: M tụi, Cng
trng m ra, Ca Hu trờn sụng Hng, Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ,
Phong cỏch H Chớ Minh) giỏo viờn cú th s dng li bỡnh ging nhng khụng
nờn i quỏ sõu. Cũn i vi nhng vn bn nht dng khụng nhm cm th vn
chng thm m "ễn dch, thuc lỏ" thỡ GV khụng th bỡnh phm c nhng
v p hỡnh thc no cng nh nhng ni dung sõu kớn no trong ú. Do vy,
khi dy GV cn chỳ ý iu ny trỏnh sa vo tỡnh trng khai thỏc k lng vn

bn m gim i tớnh cht thc tin, gn gi v cp nht ca vn bn Nht dng.
Giỏo viờn cn hng hc sinh bit liờn h iu ó hc vo i sng.
Mc ớch ca vic dy vn bn nht dng l giỳp hc sinh ho nhp hn
na vi i sng xó hi nờn GV phi to ra khụng khớ gi hc dõn ch, sụi ni,
kớch thớch s ho hng ca hc sinh.
VD: Khi dy bi ễn dch, thuc lỏ, giỏo viờn cú th nờu cỏc cõu hi
sau:
+Nhng ngi thõn, bn bố ca em cú hỳt thuc lỏ khụng?
+Theo em cỏc bn hc sinh hỳt thuc lỏ l vỡ lớ do gỡ?
+Vy em ngh nh th no v nhng ngi cụng chc i lm vic vn hỳt
thuc lỏ? (h ang b t t, gim dn khụng hỳt, khụng th b ngay c).
Qua cỏc tit hc nh th rừ rng hc sinh cú hng thỳ v dnh thi gian
tỡm tũi, v tranh v gi hc tr nờn sinh ng hn.
2.3.5. Khi dy cn bit tớch hp liờn mụn:
- Vận dụng kiến thức Lịch sử: Cuộc kháng chiến vĩ đại
chống quân Mông - Nguyên xâm lợc của nhà Trần từ thế kỉ XIII
và vị anh hùng dân tộc Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn để
hiểu đợc dụng ý trong câu trích dẫn lời của Trần Hng Đạo với
vua Trần khi chống giặc Nguyên: Nếu giặc đánh nh vũ bão

11


thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm nh tằm ăn
dâu
- Vận dụng Kiến thức Sinh học:
+ Ôn dịch - từ chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan
rộng và gây chết ngời hàng loạt trong một thời gian nhất định
- Hiu c ý ngha ca AIDS
+ Nạn AIDS căn bệnh do vi rút HIV gây ra khiến cho cơ thể

mắc phải bị suy giảm hệ miễn dịch
+ Hiểu đợc quá trình tác động tới cơ thể ngời của các chất độc
hại trong khói thuốc lá theo con đờng:
- Vận dụng kiến thức Hoá học:
+ Chất hắc ín là hoá chất hữu cơ không tan bám vào lông
rung các tế bào niêm mạc của hệ hô hấp, bám vào nang phổi
và gây ung th.
+ Chất ô-xít các- bon (CO2) vào phổi và thấm vào máu, bám
chặt hồng cầu ức chế quá trình hồng cầu tiếp cận ôxi, khiến
cơ thể một mỏi (nếu kéo dài gây suy kiệt cơ thể).
+ Chất Nicôtin vừa có tính chất gây nghiện, vừa vô cùng độc
hại, gây co thắt động mạch dẫn tới những bệnh hiểm nghèo:
huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim,....
- Kiến thức Giáo dục công dân (lớp 6): Quyền đợc pháp luật
bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ....Để hiểu đằng sau câu nói
bào chữa cho hành động của ngời hút Tôi hút, tôi bị bệnh,
mặc tôi! là thái độ vô trách nhiệm không chỉ với bản thân
mà còn là hành động tội ác với ngời khác, nhất là với ngời phụ
nữ có thai.
- Ngoi cỏc phõn mụn trờn trong tit hc ny cũn tớch hp mt s mụn: M
thut (v tranh c ng phũng chng hỳt thuc lỏ), m nhc (hỏt mt s bi hỏt
núi v tỏc hi thuc l vi sc khe con ngi). Tớch hp thờm mt s kin thc
v hiu bit v xó hi (Thuc l cú hi nh vy ti sao khụng cm nh mỏy sn
xut, bit thờm cỏc c t khỏc cú trong thuc lỏ). Kin thc Toỏn hc (hỳt 1
iu thuc s gim 5,5 giõy s sng. Thỡ cỏc em s tớnh c nu hỳt 10 gúi
thuc s gim bao nhiờu thi gian s sng, 1 goi 10.000 hỳt mi ngy 1 gúi thỡ
mt nm mt bao nhiờu tin...)
t c nhng yờu cu, kt qu ú, giỏo viờn khụng ch ging dy rp
khuụn, mỏy múc theo hng dn sỏch giỏo viờn m phi luụn luụn tỡm tũi, lng
nghe, nm bt thụng tin cp nht (liờn quan n ni tng vn bn nht dng) qua

i, trờn bỏo chớ, qua thụng tin mng, qua tỡnh hỡnh thi s trong nc, quc
t, vn dng vo bi ging.
Kt lun: Nh vy, gi dy vn bn nht dng"ễn dch, thuc lỏ" t kt
qu cao, ỏp ng mc tiờu bi hc, ngi giỏo viờn cn phi a dng hoỏ cỏc
bin phỏp dy hc, cỏc cỏch t chc dy hc, cỏc phng tin dy hc theo
hng hin i hoỏ: thu thp, su tm cỏc ngun t liu minh ho v m rng
12


kin thc. Coi trng m thoi cỏ nhõn v nhúm, chỳ ý ti cõu hi liờn h ý
ngha vn bn vi hot ng thc tin ca cỏ nhõn v cng ng xó hi hin nay.
Sỏng to trũ chi dy hc n gin, nhanh gn minh ho cho ch ca vn
bn. Tng cng phng tin dy hc in t nh mỏy chiu gia tng lng
thụng tin trong bi hc, to khụng khớ dõn ch, ho hng trong gi hc.
Sau khi c ng nghip gúp ý, tụi ó son thnh giỏo ỏn v ó dy
nhiu nm thnh cụng. Giỏo ỏn c th nh sau:
Ng vn - Tit 45:

Vn bn "ễN DCH, THUC L"
(Nguyn Khc Vin)

I. Mc tiờu cn t: HS t c:
1. Kin thc:
- Mi nguy hi ghờ gm ton din ca t nghin thuc lỏ i vi sc kho con
ngi v o c xó hi.
- Tỏc dng ca vic kt hp cỏc phng thc biu t lp lun v thuyt minh
trong vn bn.
2. K nng:
- c - hiu mt vn bn nht dng cp n mt vn xó hi bc thit.
- Tớch hp vi phn Tp Lm vn vit on vn, bi vn thuyt minh mt vn

ca i sng xó hi.
3. Thỏi : T vic hỳt thuc lỏ cú hi cho sc kho cú nhng suy ngh tớch cc
trỏnh xa vic hỳt thuc lỏ. Tuyờn truyn cho mi ngi hiu v trỏnh thuc lỏ.
II. Chun b:
- Su tm tranh nh, t liu v tỏc hi thuc lỏ
- Son giỏo ỏn in t trờn phn mm powerpoint, cỏc nh v mt s ni dung
bi ging c ci t vo thit k bi ging.
- Bng en, phn trng kt hp vi dựng mỏy chiu a nng, tranh nh,
III. T chc cỏc hot ng dy hc
1.Hoạt động khởi động:
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp: n nh nhng nn np thụng thng
- Kim tra bi c: Trong vn bn "Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000" tỏc gi
kờu gi v vn gỡ? Vn y quan trng nh th no? Sau khi hc em thc
hin nh th no?
2.Tổ chức dạy học bài mới
a. Phơng pháp:Động não; thảo luận trao đổi; liên tởng, tởng tợng
b. Kĩ năng: Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo
Gii thiu bi mi: Nh vy cỏc em ó c tỡm hiu vn bo v mụi
trng trong vn bn "Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000". Hụm nay cụ trũ ta
cựng tỡm hiu vn tip theo, vn khụng mi nhng ni cm ú l t nn
hỳt thuc lỏ.
13


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung
văn bản
GV: Hướng dẫn đọc: Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch
lạc(2 HS)

GV: Sau khi HS đọc, GV giới thiệu: Đây là bài viết
rút rừ "Thuốc lá đến ma tuý, bệnh nghiện NXB GD
1992". Trong đây có nhiều thuật ngữ, để các em hiểu
rõ hơn văn bản các em phải tìm hiểu tất cả các chú
thích. Cô đặc biệt lưu ý từ ôn dịch, hắc ín, biểu
tượng.
- Chú ý các từ khó, chú thích 1,3,9
? Nêu kiểu loại của văn bản" Ôn dịch, thuốc lá"?
- HS phát biểu, Hs khác nhận xét
- GV chốt: Đây là văn bản nhật dụng được viết bằng
phương pháp thuyết minh là chủ yếu, kết hợp
phương pháp lập luận.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính
của từng phần?
- HS phát biểu, HS khác nhận xét
- GV nhận xét và trình chiếu:
Bố cục: 3 phần:
- Phần một: Từ đầu ...nặng hơn cả AIDS: Nêu vấn
đề: Thông báo về nạn dịch thuốc lá
- Phần hai: Tiếp ...con đường phạm pháp: Tác hại
của thuốc lá
- Kết bài: Phần còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá
? Em có nhận xét gì về bố cục?
HS trả lời, GV chốt: Bố cục mạch lạc, chặt chẽ: Từ
nêu vấn đề đến phân tích tác hại hút thuốc lá, trên cơ
sở đó đưa ra kiến nghị.
GV chuyển

Yêu cầu cần đạt
I. Đọc - tìm hiểu chung văn

bản.
1. Đọc
2. Từ khó

3. Kiểu loại văn bản: Văn
bản nhật dụng thuyết minh
một vấn đề xã hội
4. Bố cục

Hoạt động II: Hướng dẫn phân tích
II. Phân tích.
Trước khi phân tích cô muốn các em lưu ý đến
nhan đề của văn bản.
? Em hiểu như thế nào về nhan đề "Ôn dịch, thuốc
lá"?
HS:
+ Nhan đề so sánh thuốc lá như một loại ôn dịch
+ Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ nhấn mạnh
sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm, có thể
diễn đạt nôm na:"Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch"
14


GV: Chỉ có cách diễn đạt như nhan đề mới có ý
nghĩa.
GV: Sau đây cô hướng dẫn các em phân tích chi tiết
văn bản. Trước hết ta tìm hiểu: Thông báo nạn dịch
thuốc lá
? Trong phần đặt vấn đề, tác giả so sánh ôn dịch
thuốc lá với những đại dịch nào? So sánh như vậy có

tác dụng gì?
GV: Nhấn mạnh thêm trong các đại dịch đặc biệt
nguy hiểm hơn cả là dịch AIDS- một bài toán chưa
có lời giải. Được tác giả so sánh "Ôn dịch, thuốc lá
đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng
hơn cả AIDS" thì rõ ràng dụng ý của tác giả khẳng
định tầm quan trọng, tính chất nghiêm trọng của ôn
dịch.
GV: Tác giả đặt vấn đề bằng cách so sánh, nhấn
mạnh để gây sự chú ý, khẳng định tính chất nghiêm
trọng của hiểm họa thuốc lá. Để sau đó tác giả cụ thể
bằng phần nêu tác hại.
GV mở đầu phần II tác giả dẫn lời của Trần
Hưng Đạo.
? Việc dẫn này có tác dụng gì?
GV: Trong lời nói của Trần Hưng Đạo, các em lưu ý
đến từ"vũ bão", "gặm nhấm", giặc đánh với khí thế
mạnh mẽ, dồn dập (vũ bão) không đáng sợ bằng
đánh từ từ, dần dần.
- Sự so sánh của tác giả tưởng khập khiểng nhưng
rất chuẩn xác. Có tác dụng:
+ So sánh việc hút thuốc lá tấn công loài người như
giặc ngoại xâm đánh phá.
+ Thể hiện tính chất nghiêm trọng: Hút thuốc lá
không gây hậu quả ngay mà gặm nhấm từ từ, dần
dần.
Đúng như tác giả khẳng định sau đó. Hẳn rằng
người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say
bê bết như người uống rượu.
GV: Sau lời dẫn của Trần Hưng Đạo, tác giả phân

tích tác hại thuốc lá trên những phương diện nào?
HS trả lời, GV chuyển: Trước hết đối với sức khoẻ
con người
GV: Tác giả trình bày tác hại của thuốc lá đối với
sức khoẻ con người dựa trên những nghiên cứu về

1. Thông báo nạn dịch
thuốc lá.
- So sánh với bệnh thổ tả,
dịch hạch, AIDS
-> Khẳng định tầm quan
trọng, tính chất nghiêm
trọng của "Ôn dịch, thuốc
lá"

2. Tác hại của thuốc lá.

a. Đối với sức khoẻ con
người.
* Đối với bản thân người
hút.

15


tỏc hi ca cỏc cht cú trong khúi thuc lỏ? Vy tỏc
hi c th ca cỏc cht c hi ú c tỏc gi phõn
tớch nh th no?
HS tr li n cht no GV trỡnh chiu (GV tớch hp
liờn mụn vi mụn hoỏ hc)

+ Chất hắc ín là hoá chất hữu cơ không
tan bám vào lông rung các tế bào niêm
mạc của hệ hô hấp, bám vào nang phổi
và gây ung th.
+ Chất ô-xít các- bon (CO 2) vào phổi và
thấm vào máu, bám chặt hồng cầu, ức
chế quá trình hồng cầu tiếp cận ôxi,
khiến cơ thể một mỏi (nếu kéo dài gây
suy kiệt cơ thể).
+ Chất Nicôtin vừa có tính chất gây
nghiện, vừa vô cùng độc hại, gây co thắt
động mạch dẫn tới những bệnh hiểm
nghèo: huyết áp cao, tắc động mạch,
nhồi máu cơ tim,....
GV: c bit cht Ni cụ tin. Cỏc cht trong khúi
thuc c bit nguy him n sc kho con ngi,
lm cho sc kho gim sỳt, gõy bnh tt, t vong.
? Trong on vn thuyt minh ny, tỏc gi trỡnh by
tỏc hi ca thuc lỏ da trờn c s no?
GV: Cỏc cht c hi hc ớn, ụ- xớt cỏc- bon, ni-cụtin ch cú th cú c bng nghiờn cu khoa hc,
qua nhng dn chng hựng hn v ỏng tincy v
cỏc loi bnh. Hn ht, cỏc con s bit núi: 80% ung
th vũm hng, nhng ngi 40 - 50 tui ó cht t
xut vỡ nhi mỏu c tim gõy hng thỳ cho ngi
c.
GV: Trỡnh chiu hỡnh nh ( phn chun b)
GV: Cú mt thc t "a s thanh thiu niờn Vit
Nam quan nim phi hỳt thuc chng t mỡnh tr
thnh ngi ln, mi l snh iu". Quan nim ny
ỳng hay sai? í kin ca em?

HS: quan nim sai
GV: õy l quan nim hon ton sai lm. L HS cỏc
em cú ý thc trỏnh xa vic hỳt thuc lỏ. i vi
ngi hỳt cú tỏc hi ln, cụ tin cỏc em lm c.
Nhng ngi xung quanh thỡ sao?
? Khúi thuc lỏ u c ngi xung quanh nh th
no?

- Sc kho gim sỳt->bnh
tt->t vong
- Nghiờn cu khoa hc, dn
chng t thc t, s liu c
th.

*i vi nhng ngi xung
quanh
- Tỏc hi gp nhiu ln so
vi ngi hỳt.

16


HS trả lời.
GV: Tác giả bác bỏ luận điệu thường gặp "Tôi hút,
tôi bị bệnh, mặc tôi!". Sau đó bằng lập luận chặt chẽ,
cách lấy dẫn chứng sinh động, tác giả phê phán luận
điệu sai lầm ấy. Người hít phải khói thuốc lá cũng
mắc các loại bệnh: Đau tim mạch, viêm phế quản,
ung thư... đặc biệt phụ nữ có thai hít phải khói thuốc
dẫn đến đẻ non, con sinh ra đã suy yếu. Nhân đây cô

muốn các bạn nữ sau này trở thành những người mẹ
trong tương lai, các em phải ý thức được điều này để
tuyên truyền, phòng trừ cho bản thân và cho những
người xung quanh.
GV: Có một thông tin các em cũng cần biết. Theo
nghiên cứu tiến sĩ Lê Ngọc Kính- chuyên gia cao
cấp chương trình phòng chống tác hại thuốc lá của
Bộ Y tế nghiên cứu rằng: Với 15,3 triệu người hút
thuốc có tới 33 triệu người bị hít khói thụ động.
GV: Thuốc lá không những có tác hại rất lớn đến
sức khoẻ con người mà còn ảnh hưởng xấu đến nhân
cách, đạo đức.
GV: Cho HS theo dõi đoạn còn lại của phần II.
? Những thông tin nổi bật của đoạn văn này là gì?
Gợi ý: Người lớn hút thuốc lá ảnh hưởng đến ai?
Tình hình hút thuốc lá của thanh thiếu niên nước ta
như thế nào? Thuốc lá liên quan đến con đường
phạm pháp như thế nào?
HS: Làm gương xấu, ảnh hưởng đến nhân cách
? Trong đoạn văn này tác giả so sánh tình hình hút
thuốc lá với các nước Âu - Mĩ? So sánh như vậy có
dụng ý gì?
GV: Cảnh báo tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc cao,
một thanh thiếu niên Mĩ 1 đo la mua một bao thuốc
lá hút là chuyện nhỏ nhưng với người Việt Nam,
thanh thiếu niên có được 15 nghìn đồng mua bao 3
số 5 là chuyện lớn. KHông có tiền để hút thì chỉ có
nước trộm cắp, phạm pháp. Qua đó ảnh hưởng đến
kinh tế, hạnh phúc gia đình.
GV: Chuyển sang mục 3.

? Chống tệ nạn thuốc lá không phải là vấn đề của
một quốc gia mà chung cho toàn cầu. Thế giới có
biện pháp gì chống thuốc lá?
? Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả bày tỏ
thái độ như thế nào?

b. đối với nhân cách, đạo
đức.
- Ảnh hưởng xấu đến nhân
cách

- Từ thuốc lá-> nghiện ma
tuý->phạm pháp

3. Kiến nghị chống thuốc
lá.
- Thế giới tiến hành những
chiến dịch chống thuốc lá
-Việt Nam: Kiên quyết
chống thuốc lá.
- Thái độ: Tin tưởng, cổ vũ
- Phương pháp thuyết minh:
So sánh, nêu ví dụ, dùng số
17


GV: Cổ vũ, tin tưởng vào thắng lợi của chiến dịch
chống thuốc lá.
? Phương pháp thuyết minh được sử dụng chủ yếu
trong đoạn văn này? Tác dụng của các phương pháp

thuyết minh đó?
HS:
- Làm rõ tính đúng đắn, thiết thực của những điều
thuyết minh
- Gợi suy nghĩ, hành động
GV: Khép lại phần III, cũng như toàn bài là câu
cảm. Nhưng gợi ra trong mỗi người suy nghĩ khác
nhau về chiến dịch chống thuốc lá. Sau bài học này
hi vọng mỗi em có biện pháp thiết thực góp phần
vào thắng lợi chung của chiến dịch chống thuốc lá
toàn cầu. Các em nhớ do tính chất nghiêm trọng của
hiểm hoạ thuốc lá mà thế giơí đã chọn ngày 31
tháng 5 hằng năm làm ngày chống hút thuốc lá.
GV: để khắc sâu hơn bài học, cô trò ta tổng kết bài
học.
Hoạt động III: Tổng kết
? Toàn bộ văn bản đề cập đến vấn đề gì?
? Những biện pháp nghệ thuật nào tạo nên sức
thuyết phục của văn bản thuyết minh này?
GV: Để củng cố thêm kiến thức cô muốn các em
làm một số bài tập.
Hoạt động IV: Hướng dẫn luyện tập
HS: làm việc độc lập.

liệu.

III. Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
->Ghi nhớ (Sgk)


IV. Luyện tập
+ Những người thân, bạn bè
của em có hút thuốc lá
không?
+ Theo em các bạn học sinh
hút thuốc lá là vì lí do gì?
+ Vậy em nghĩ như thế nào
về những người công chức
đi làm việc vẫn hút thuốc lá?

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Đối với bản thân: Với cách mà tôi đã chia sẻ ở đề tài này mỗi khi được phân
công dạy bất kì khối lớp nào cứ đến tiết dạy văn bản nhật dụng tôi lại hào hứng
vô cùng. Tôi cảm nhận tiết dạy văn bản nhật dụng trở thành bài khám phá về
những vấn đề thiết thực trong cuộc sống và một lần được trải lòng mình được
yêu, được ghét. Đặc biệt năm 2013 tôi đăng kí tiết học này làm tiết thi giáo viên
giỏi và đã đem lại kết quả cao, đem lại thành tích cho nhà trường.
- Đối với đồng nghiệp: Sau những lần dự giờ thăm lớp, trao đổi những đồng
nghiệp của tôi cũng đã áp dụng các giải pháp trên và cảm thấy giờ dạy đạt hiệu
18


quả cao. Và riêng đối với trường chúng tôi các tiết dạy văn bản nhật dụng không
còn là vấn đề đáng lo ngại. Mỗi khi được dự tiết học này chúng tôi cảm nhận
được lòng yêu nghề, tình yêu cuộc sống của đồng nghiệp và tính tích cực, chủ
động của HS.
- Đối với phong trào giáo dục trong nhà trường và địa phương: Sau khi được
học tiết "Ôn dịch, thuốc lá" một hiện tượng đáng mừng là chúng tôi thấy học

sinh truyền tai nhau và tuyên truyền cho những người thân ở nhà về tác hại của
hút thuốc lá. Trước đây một vài em học sinh lớp lớn chỉ dám hút ở ngoài trường
thì hiện nay tình trạng đó đã không còn nữa. Có một vài phụ huynh còn cảm ơn
các thầy cô giáo trong trường vì đã giúp các em nhận ra hậu quả nặng nề của hút
thuốc từ đó có quyết tâm bỏ. Mỗi lần như thế tôi và đồng nghiệp cảm thấy yêu
nghề hơn.
- Đối với học sinh:
Thực tế áp dụng sáng kiến "Ôn dịch, thuốc lá", tôi thấy kết quả học tập của
HS được nâng lên rõ rệt. Tiết học Ngữ văn thực sự sôi nổi, hấp dẫn, Hoạt động
của thầy và trò đều tích cực, chủ động. HS không những được tiếp cận, thâm
nhập, hiểu sâu sắc hơn về nội dung những kiến thức trong các văn bản mà những
vấn đề thường nhật trong cuộc sống hàng ngày về thuốc lá đã được các em nhìn
nhận, đánh giá một cách khách quan, công bằng. Những hình ảnh, tư liệu, kiến
thức thực tế từ các tiết học văn bản nhật dụng này đã đánh thức trong HS tình
yêu quê hương đất nước, biết trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc, biết bảo vệ mình bằng cách tránh xa các tệ nạn xã hội...Đặc biệt là các
em có ý thức trách nhiệm hơn với cuộc sống xung quanh mình. Bên cạnh đó, kĩ
năng nói, viết văn bản nhật dụng của HS đã được nâng cao.
Sau khi học xong tiết 45 Văn bản: "Ôn dịch, thuốc lá" tôi cho HS viết bài
thu hoạch, với câu hỏi khảo sát như sau:
1. Cảm nghĩ của em khi học xong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá"
2. Viết bài văn nhật dụng tuyên truyền mọi người: Hãy tránh xa thuốc lá.
+ Kết quả:
a. 30/30 đạt (100%) HS đã thể hiện cảm nghĩ yêu thích, hứng thú khi học văn
bản này. Văn bản giúp các em nhận thức sâu sắc hơn tác hại của hút thuốc lá.
100% HS cam kết thực hiện đúng chương trình hành động: Không được hút
thuốc lá, hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ...
Thực tế HS ngoan hơn, không hút thuốc trong và ngoài sân trường.
b. Qua chấm bài tự luận, tôi thấy: Đề tài mà các em quan tâm tương đối đa dạng
và thiết thực nhưng tất cả đều thể hiện ý thức trách nhiệm của các em đối với

vấn đề hút thuốc lá. Một số bài viết lập luận khá chặt chẽ, thuyết phục.
Cụ thể:
Lớp Tổng Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm
số (9->10
(7->8,75 điểm)
trung bình
điểm)
(5->6,75điểm)

Điểm yếu
(3->4,75
điểm)

Điểm
yếu
(dưới 3
19


8A
8B
Tổng

30
30
60

SL

8
7
15

%
SL
26,7
14
23,3
12
25,0
26

%
46,6
40,0
43,3

SL
8
11
19

%
26,7
36,7
31,7

SL
0

0
0

%

điểm)
SL %
0
0
0

Điều phấn khởi nhất là trong cuộc thi "Học vui - vui học" do nhà trường tổ
chức, trong phần thi năng khiếu tự chọn, các em học sinh đã tự vẽ tranh, sau đó
dùng bài luận vấn đề có tính chất cập nhật ở địa phương, ở trường học như:
Thuyết minh về tình trạng học sinh hút thuốc lá để giới thiệu, tuyên truyền,
nhắc nhở các bạn học sinh trong trường.. Trong cuộc thi: “Vận dụng kiến thức
liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS” vừa
qua, 100% HS trường tôi đã tự tin, hăng hái tham gia viết các bài dự thi. Bài
luận của các em đã được ban giám khảo đánh giá cao và thực sự có ý nghĩa giáo
dục sâu sắc góp phần đáng kể vào phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực trong trường và trong ngành giáo dục của huyện nhà.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua thực hiện đề tài tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm khi dạy văn
bản nhật dụng: Mỗi giáo viên cần tăng cường đầu tư cho việc sưu tầm tư liệu,
tranh ảnh và chọn phương pháp dạy học thích hợp với tiết dạy. Bên cạnh đó,
giáo viên không nên lạm dụng các hình thức để kích thích hứng thú học sinh vì
sẽ chiếm hết thời gian không làm rõ trọng tâm bài; không nên gò ép học sinh mà
nên khuyến khích học sinh tham gia tiết học như vẽ tranh, kể chuyện; khuyến
khích, động viên các em trong việc sưu tầm tài liệu phục vụ cho bài học. Sau khi

học xong bài hướng các em gắn liền với đời sống thực tế.
Rõ ràng, việc học tập các văn bản nhật dụng là rất cần thiết vì qua đó đã
giúp các em vừa nắm được những vấn đề bức thiết và cấp thiết đòi hỏi cần giải
quyết, từ đó liên hệ vào cuộc sống. Có thể nói, qua văn bản nhật dụng học sinh
tiếp cận được rất nhiều điều để sống tốt hơn và biết cùng cộng đồng tạo lập một
cuộc sống văn minh, tiến bộ, hoà bình và trong sạch về môi trường. Do đó, việc
vận dụng các giải pháp trên vào giảng dạy sẽ góp phần giúp cho giáo viên dạy
tốt và học sinh học tốt hơn về văn bản nhật dụng
Để sáng kiến trên được nhân rộng thì trước hết mỗi giáo viên dạy môn Ngữ
văn cần tâm huyết với nghề nghiệp, không coi nhẹ phần văn bản nhật dụng trong
từng khối lớp. Giáo viên nên có phần giới thiệu nhỏ cho HS trước khi các em
được học, tiếp cận với từng văn bản nhật dụng để hút HS say mê, yêu thích học
các văn bản này, cần hướng dẫn để các em tự tìm tòi tư liệu phục vụ cho việc
học văn bản, xây dựng bài giảng theo hướng tích hợp và tích cực, đồng thời ra
các bài tập để HS tự trao đổi, suy luận hoặc viết các bài luận ngắn theo các chủ
đề tương tự với nội dung từng bài học.

20


3.2. Nhng kin ngh.
* Vi phũng giỏo dc: T chc nhiu hn na cỏc tit dy mu cho giỏo
viờn c hc hi ng nghip.
* Vi nh trng:
- Phũng thit b nh trng nờn b sung tranh nh, bng a phc v tt cho quỏ
trỡnh ging dy vn bn nht dng.
- cho gi dy sinh ng, hiu qu nh trng cn cú phũng hc b mụn Ng
vn riờng, cú mỏy chiu, i, a... thun li cho GV s dng giỏo ỏn in t.
* Vi ng nghip: Cần thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm dạy
học văn bản Nhật dụng.

Hin nay, khụng ớt hc sinh cú xu hng khụng thớch hc hoc xem nh
cỏc mụn hc xó hi núi chung, mụn Ng vn núi riờng. Phn ụng cỏc hc sinh
khụng say mờ, yờu thớch hc mụn Ng vn m ch say mờ hc nhng mụn t
nhiờn (toỏn, lớ, hoỏ,...) nhm chy theo nhu cu thc t ca thi i. Cng chớnh
vỡ th m mi khi hc vn bn nht dng hc sinh khụng tp trung, khin cho
vic tip thu ngy cng khú khn. iu ú li cng ũi hi ngi giỏo viờn dy
Ng vn phi sỏng to, tỡm ra nhng bin phỏp truyn th ni dung bi hc n
vi hc sinh mt cỏch d hiu nht hay phi to c gi hc thu hỳt, lm hc
sinh thờm yờu thớch hc mụn Vn v luụn mong ch n gi hc Vn. lm
c vic ny thỡ ngi giỏo viờn phi cú tõm huyt, nhit tỡnh vi ngh, phi
tỡm ra c im mnh, im yu trong tit hc kp thi khc phc nhng
thiu xút, rỳt kinh nghim cho bn thõn vo nhng tit ging dy sau. V một
vài kinh nghiệm của tôi đa ra ở trên còn nhiều hạn chế tôi rất
mong c đồng nghiệp quan tõm, trao i để sáng kiến của
tôi đợc hoàn thiện.
Tụi xin chõn thnh cm n!
XC NHN CA TH TRNG N V

Th Xuõn, thỏng 5 nm 2017
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca
mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung
ca ngi khỏc.
Ngi thc hin

Lờ Th Thanh Thy

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn THCS, tập 2. Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
4. Tài liệu Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THCS . Nhà xuất
bản giáo dụcViệt Nam.
5. Các tài liệu tham khảo thuộc bộ môn Ngữ văn THCS. Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.

22


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Thanh Thuỷ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Bắc Lương, Thọ Xuân

TT

1
2

3

Tên đề tài SKKN
Một số kinh nghiệm
dạy tiết trả bài tập làm

văn số 1, Ngữ văn 8
Một số kinh nghiệm
dạy tiết trả bài tập làm
văn số 1, Ngữ văn 8
Kinh nghiệm dạy văn
bản nhật dụng lớp 8,
tiết 45:"Ôn dịch, thuốc
lá"

Cấp đánh giá
Kết quả đánh
Năm học
xếp loại
giá xếp loại
đánh giá xếp
(Phòng,
(A,B hoặc C)
loại
Sở, ...)
Phòng

C

2006-2007

Phòng

C

2012-2013


Phòng

B

2016-2017

23



×