Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dao ham va ung dung (LT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.86 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠO HÀM VÀ CÁC ỨNG DỤNG.
1. Đạo hàm
1.1 Cách tính đạo hàm bằng đònh nghóa:
B1: Cho x
0
số gia ∆x và tính ∆y = f(x
0
+ ∆x) - f(x
0
)
B2: Lập tỉ số:
x
y



B3: Tìm giới hạn:
x
y
0x


→∆
lim
1.2 Phương trình tiếp tuyến:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thò (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M
0
(x
0
;f(x
0


))
là:
y - y
0
= f'(x
0
)(x - x
0
)
1.3 Đạo hàm của một số hàm số thường gặp:
1.3.1. y = c ⇒ y' = 0.
1.3.2. y = x ⇒ y' = 1.
1.3.3. y = x
n
⇒ y' = n.x
n-1
(n ≥ 2, n ∈ N).
1.3.4. y =
x
⇒ y' =
R
x
x2
1
*
+
∈∀
.
1.4 Các quy tắc tính đạo hàm:
1.4.1. (u + v -w)' = u' + v' - w'

1.4.2. (k.u)' = k.u'.
1.4.3. (u.v)' = u'.v + u.v', (u.v.w)' = u'.v.w + u.v'.w + u.v.w'.
1.4.4.
v
vuvu
v
u
2
''
'
.

=



















=






v
v
v
1
2
'
'
1.4.5. y'
x
= y'
u
.u'
x
.
1.5 Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản:
Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của các hàm số hợp (u=u(x)
( )
x
x
1
−α
α

=
α
.
'
x
x
1
2
1
−=






'
( )
x2
1
x
=
'
( )
u
u
u
1
−α
α

=
α
.
.
'
'
u
u
u
1
2
'
'
−=






( )
u2
u
u
'
'
=
(sinx)' = cosx
(cosx)' = - sinx
(sinu)' = u'.cosu

(cosu)' = - u'.sinu
(tgx)' = 1 + tg
2
x =
x
2
1
cos
(cotgx)' = - (1 + cotg
2
x) =
x
2
1
sin

(tgu)' = u'(1 + tg
2
u) =
u
u
2
cos
'
(cotgu)' = - u'.(1 + cotg
2
u) =
u
u
2

sin
'

( )
e
e
x
x
=
'
( )
aa
a
x
x
ln
.
'
=
( )
eu
e
u
u
.
'
'
=
( )
aau

a
u
u
ln
..
'
'
=
( )
x
1
x
=
ln
'
( )
ax
1
x
a
ln
log
'
=
( )
u
u
u
'
'

ln
=
( )
au
u
u
a
ln
'
'
log
=
1.6 Đạo hàm cấp cao:
f
(n)
(x) = (f
(n - 1)
(x))' (n ≥ 2)
1.7 Vi phân:
dy = y'dx hay df(x) = f'(x) dx.
2. Ứng dụng của đạo hàm:
2.1. Chứng minh hàm số đồng biến, nghòch biến:
2.1.1. Đònh lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).
+ Nếu f'(x) > 0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) thì hàm số y = f(x) đồng biến
trên khoảng đó.
+ Nếu f'(x) < 0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) thì hàm số y = f(x) nghòch biến
trên khoảng đó.
2.1.2. Điểm tới hạn:
Cho hàm số y = f(x) xác đònh trên khoảng (a;b) và x
0

thuộc khoảng
(a;b). Điểm x
0
được gọi là một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f'(x) không xác
đònh hoặc bằng 0.
2.2. Tìm cực đại và cực tiểu:
2.2.1. Quy tắc I:
B1: Tìm f'(x).
B2: Tìm các điểm tới hạn (giải phương trình f'(x) = 0.)
B3: Xét dấu của đạo hàm.
B4: Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trò.
2.2.2. Quy tắc II:
B1: Tìm f'(x).
B2: Tìm các điểm tới hạn x
i
(i = 1, 2, 3…)(giải phương trình f'(x) = 0.)
B3: Tính f''(x)
B4: Từ dấu của f"(x
i
) suy ra tính chất cực trò của điểm x
i
theo dấu hiệu
II. (Nếu f''(x
i
) > 0 thì x
i
là điểm cực tiểu. Nếu f''(x
i
) < 0 thì x
i

là điểm cực đại.)
2.2.3. Bổ sung quy tắc xét dấu:
+ Quy tắc xét dấu nhò thức bậc nhất: "Trái trái, phải cùng"
+ Quy tắc xét dấu tam thức bậc hai:
. Trường hợp tam thức có hai nghiệm phân biệt: "Trong trái,
ngoài cùng"
. Trường hợp tam thức vô nghiệm hay có nghiệm kép: "Luôn
cùng dấu với hệ số a"
2.3. Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
Quy tắc tìm
[ ]
)(
max
;
xf
ba

[ ]
)(
min
;
xf
ba
:
B1: Tìm các điểm tới hạn x
1
, x
2
, …, x
n

của f(x) trên đoạn [a;b]
B2: Tính f(x
1
), f(x
2
), …, f(x
n
), f(a), f(b).
B3: Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
M =
[ ]
)(
max
;
xf
ba
, m =
[ ]
)(
min
;
xf
ba
2.4. Tìm các khoảng lồi, lõm, điểm uốn của đồ thò:
2.4.1. Tìm các khoảng lồi, lõm:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm đến cấp 2 trên khoảng (a;b).
+ Nếu f''(x) < 0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) thì đồ thò của hàm số lồi
trên khoảng đó.
+ Nếu f''(x) > 0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) thì đồ thò của hàm số lõm
trên khoảng đó.

2.4.2. Tìm điểm uốn của đồ thò:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên một lân cận nào đó của điểm x
0
và có
đạo hàm đến cấp 2 trong lân cận đó. Nếu đạo hàm cấp 2 đổi dấu khi x đi qua x
0
thì
điểm M
0
(x
0
, f(x
0
)) là điểm uốn của đồ thò hàm số đã cho.
2.5. Tìm tiệmcận:
2.5.1. Tiệm cận đứng:
Nếu
∞=

)(
lim
xf
x
0
x
thì đường thẳng d có phương trình x = x
0
là một
tiệm cận của đồ thò (C).
2.5.2. Tiệm cận ngang:

Nếu
y
0
x
xf
=
∞→
)(
lim
thì đường thẳng d có phương trình y = y
0
là một
tiệm cận của đồ thò (C).
2.5.3. Tiệm cận xiên:
Đường thẳng (d): y = ax + b là một tiệm cận của đồ thò (C) khi và chi
khi:

[ ]
0baxxf
x
=+−
+ ∞→
)()(
lim
(d là tiệm cận xiên bên phải của (C))
hay
[ ]
0baxxf
x
=+−

− ∞→
)()(
lim
(d là tiệm cận xiên bên trái của (C))
hay
[ ]
0baxxf
x
=+−
∞→
)()(
lim
(d là tiệm cận xiên của (C))
(Trong đó: a =
x
xf
x
)(
lim
∞→
, b =
[ ]
axxf
x

∞→
)(
lim
)
* CÁCH KHÁC:

Nếu hàm số đã cho là hàm hữu tỉ (bậc tử > bậc mẫu), chia đa thức ta
được y = ax + b + P(x). Chứng minh
[ ]
0baxxf
x
=+−
∞→
)()(
lim
, thì y = ax + b là một
tiệm cận của đồ thò (C).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×