Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí 8 thông qua hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập phần chuyển động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.91 KB, 22 trang )

Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2

MỤC LỤC
Nội dung
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung
Cơ sở lí luận
Thực trạng trước khi áp dụng SKKN
Các giải pháp thực hiện
Hiệu quả của SKKN
Kết luận, kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị


Trang
2-3
2
2
2-3
3
3
3
3-5
5 - 20
21
21 - 22
21 - 22
22

1


1 – MỞ ĐẦU
1.1 : Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn đổi mới đất nước, chủ trương lớn của Đảng và nhà nước
ta là : nâng cao nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Muốn làm
được điều này thật khơng dễ. Nó địi hỏi sự nỗ lực và sáng tạo không biết mệt
mỏi của những người làm làm cơng tác giáo dục nói chung và tồn thể đội ngũ
giáo viên chúng ta nói riêng, mà cụ thể ở đây chính là cơng tác bồi dưỡng hoc
sinh giỏi ở các nhà trường nhằm tạo ra nguồn nhân tài trong tương lai cho đất
nước ngay từ khi các em còn đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần theo
dõi phát hiện và tiến hành bồi dưỡng các em nhằm giúp các em phát huy hết khả
năng tư duy sáng tạo của mình.
Căn cứ vào nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm của trường THCS

nhằm phát hiện những học sinh có năng lực học tập môn Vật lý bậc THCS để
bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức, hình thành cho các em những kỹ năng
cơ bản và nâng cao trong việc giải các bài tập vật lý. Giúp các em tham gia dự
các kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, huyện, tỉnh đạt kết quả cao nhất mang lại
thành tích cho bản thân, gia đình và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng học sinh hàng
năm đã đề ra.
Qua nhiều năm giảng dạy tại trường THCS tôi cũng đã trực tiêp bồi dưỡng
học sinh giỏi mơn Vật lí, tơi tự nhận thấy rằng những năm trước đây kết quả
chưa cao. Với mong muốn công tác ôn luyện đạt kết quả tốt, nâng cao chất
lượng giáo giục ở đia phương và tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh trong q
trình ơn luyện tơi đã đúc kết được kinh nghiệm : “ Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng
học sinh giỏi mơn vật lí 8 thơng qua hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài
tập phần chuyển động”.
Chương trình vật lý 8 gồm 2 mảng kiến thức lớn: Cơ học - Nhiệt học
Trong đó các bài tốn “chuyển động ” thuộc mảng kiến thức “cơ học” là những
bài tốn thiết thực gắn bó với cuộc sống hàng ngày của các em. Tuy nhiên việc
giải thích và tính tốn ở loại bài tập này các em gặp khơng ít khó khăn.
Vì vậy để giúp q trình lĩnh hội và vận dụng giải các bài tập về “chuyển
động cơ học” được tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phục vụ công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao đã thôi thúc tôi quyết định lựa chọn
vấn đề này để nghiên cứu và áp dụng.
1.2 : Mục đích nghiên cứu
Phát hiện bồi dưỡng những học sinh có năng lực học tập bộ mơn Vật lý
( Đặc biệt là phần cơ học của lớp 8 ) nhằm mang lại các kiến thức nâng cao,
các thành tích cao trong cuộc thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh đem vinh quang
về cho bản thân cho trường cho lớp. Nâng cao chất lượng giảng dạy học sinh
mũi nhọn môn Vật lý nói chung của trường THCS và của huyện nhà.

2



1.3 : Đối tượng nghiên cứu
+ Nghiên cứu phưong pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 8 qua tài
liệu, qua kinh nghiệm bản thân và qua đồng nghiệp.
+ Các loại tài liệu tham khảo có liên quan tới phần “chuyển động cơ học”
+ Chương trình Vật lý 8 phần cơ học.
+ Các em học sinh đội tuyển Vật lý trường THCS Xuân Tín năm học 2011
-> 2013
1.4 : Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số phương pháp sau :
+ Phương pháp chính: Tổng kết kinh nghiệm.
+ Phương pháp hỗ trợ:
+ Phương pháp điều tra cơ bản
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: các loại sách tham khảo, tài liệu
phương pháp dạy Vật lý.
2 – NỘI DUNG
2.1 : Cơ sở lí luận
Đối với mơn Vật lí ở trường phổ thơng, bài tập Vật lí đóng một vai trị
hết sức quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật lí là một hoạt động
dạy học, là một cơng việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo
viên Vật lí trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế địi hỏi
người giáo viên và cả học sinh phải học tập và lao động khơng ngừng. Bài tập
Vật lí sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn những qui luật Vật lí, những hiện tượng Vật
lí. Thơng qua các bài tập ở các dạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận
dụng linh hoạt những kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình
huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc hồn thiện
và trở thành vốn riêng của học sinh. Trong quá trình giải quyết các vấn đề, tình
huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy như so
sánh phân tích, tổng hợp khái qt hố....để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ giúp
giải quyết giúp phát triển tư duy và sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập

trong suy nghĩ, suy luận.... Nên bài tập Vật lí gây hứng thú học tập cho học
sinh.
2.2 : Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Thùc tr¹ng, qua những năm thay sách giáo khoa. Việc
đổi mới phơng pháp dạy học đà có nhiều kết quả rất khả quan,
häc sinh tõ häc thơ ®éng ®· chun sang tù ®éng lÜnh héi
kiÕn thøc. Trong c¸c giê häc c¸c em đà say mê tìm tòi lĩnh hội
kiến thức. Việc vận dụng kiến thức vào giải các bài tập cũng
vậy, nhìn chung các em đà biết tóm tắt một bài tập, biết bài
tập yêu cầu gì, tìm gì. Vận dụng kiến thức nào để giải và
đà biết giải tơng đối thành thạo một bài tập. Tuy nhiên trong
3


việc hớng dẫn giải bài tập môn Vật lý của các giáo viên ở các trờng cha đều tay, trình độ tiếp cận phơng pháp đổi mới vẫn
còn hạn chế, mặt khác việc giải bài tập của học sinh vẫn còn
một số hạn chế sau :
* Về phía giáo viên :
Vẫn còn một số giáo viên dạy theo phơng pháp ®ỉi míi cha nhn nhun, dÉn ®Õn häc sinh lÜnh hội kiến thức còn
thụ động, một số giờ học vẫn còn nghèo nàn, tẻ nhạt, cha hiểu
rõ, hiểu sâu ý đồ của sách giáo khoa. Bài tập chỉ yêu cầu các
em giải một cách thụ động hoặc giáo viên giải hé cho c¸c em,
cha ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, s¸ng tạo, tự lực của học sinh.
Chính vì vậy mà một số giáo viên cha thực sự chú trọng đến
việc lập kế hoạch dạy chu đáo. Thông thờng là rất đơn sơ,
cho các em giải một số bài tập ở trong sách, không có bài tập
điển hình và tổng hợp.
* Về phÝa häc sinh :
VÉn cßn nhiỊu häc sinh cha tỉng hợp đợc kiến thức Vật lý
từ lớp 6, các em cha hiểu sâu, hiểu kĩ các kiến thức Vật lý,

còn thụ động lĩnh hội kiến thức. Trong khi chữa bài tập,
nhiều học sinh vẫn còn thờ ơ, nhiều học sinh chỉ cần kết quả
đối chiếu, thậm chí vẫn còn học sinh cha biết tóm tắt bài
toán bằng các kí hiệu Vật lý, cách đổi ra đơn vị cơ bản,
...đặc biệt là giải thích các hiện tợng Vật lý trong đời sống và
kĩ thuật.
Là một giáo viên, ai cũng muốn mình có giờ dạy giỏi,
một giáo viên giỏi, muốn cho học sinh ham mª, høng thó häc
tËp, mn cho häc sinh giải bài tập Vật lý một cách hứng thú,
thành thạo và đặc biệt là muốn có nhiều giải học sinh gii cỏc cp, m
đạt đợc mục tiêu này là cả một vấn đề nan giải với ngời trực
tiếp dạy bé m«n.
Qua nghiên cứu trong 1 vài năm trở lại đây việc học sinh tiếp thu vận
dụng các kiến thức phần chuyển động cơ học còn nhiều hạn chế, kết quả chưa
cao. Sự nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải các bài
tập Vật lý ( Đặc biệt là phần cơ học ) còn nhiều yếu kém.
Cụ thể là :
Khảo sát chất lương lớp bi dng :
Điểm
Tổn
Năm học g số
9-7-->8, 5 5-->6, 5 3, 5-->4, 0-->3
HS
>10
5
lớp
8A1 S % SL
%
SL
%

SL
%
S %
4


L

L

20112012

21

0

0

5

23,
8

10

47,
6

5


23,
8

1

4,
8

20122013

20

0

0

5

25,
0

9

45,
0

5

25,
0


1

5,
0

Số giải học sinh giỏi của những năm trước khi chưa áp dụng đề tài chưa
được cao( Tức là có giải cao nhưng ít chủ yếu là giải khuyến khích)
XuÊt phát từ những lý do trên cùng với băn khoăn, trăn trở
bấy lâu nay của bản thân.Tôi mạnh dạn chọn ®Ị tµi “ Nâng cao
hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí 8 thơng qua hướng dẫn học sinh
phương pháp giải bài tập phần chuyển động”.
2.3 : Các giải pháp thực hiện
1- Tríc hÕt muèn híng dÉn tèt một tiết bài tập cho học
sinh, ngời giáo viên phải xây dựng cho mình một số
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Phải nghiên cứu lý luận dạy học về bài tập và
giải bài tập, thông qua giải bài tập Vật lý phần c hc 8, phải
xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập từ dễ đến khó - Các
bài tập phải đa dạng về thể loại, các kiến thức toán lý phải phù
hợp với trình độ của học sinh. Số lợng bài tập phải phù hợp với
thời gian.
Thứ hai: Phải phân tích thật kỹ kiến thức trong sách giáo
khoa và các kiến thức có liên quan đến phần bài tập mà bài
tập yêu cầu.
Thứ ba: Phải tìm hiểu kỹ, vận dụng một cách linh hoạt
vào việc lĩnh hội kiến thức của học sinh của một số trờng lân
cận và trờng mình công tác. Nhất là giáo viên phải biết phần lý
thuyết mà học sinh ở những năm trớc thờng hiểu nhầm ở phần
bài tập này nh thế nào. Nay phải đặt câu hỏi nh thế nào cho

học sinh tránh những sai lầm đó. Nếu học sinh nói đúng
( hoặc sai ) giáo viên cần nhấn mạnh và lu ý cho các em về vấn
đề đó.
2-Thực hiện theo nhiệm vụ trên bản thân có những giải
pháp cụ thể sau:
* Cùng với học sinh phân loại đợc dng bài tập Vật Lý.

5


Giáo viên phải dự tính kế hoạch cho toàn bộ công việc về
bài tập với từng tiết dạy cụ thể. Trong 1 tiết dạy có thể có các
bài tập ở những dạng sau :
- Bài tập định tính.
- Bài tập tính toán
+ Bài tập tính toán tập dợt
+ Bài tập tính toán tổng hợp
- Bài tập thí nghiệm
- Bài tập đồ thị
- Bài tập về giải thích hiện tợng thực tế và trong kĩ
thuật.
* Nắm chắc phơng pháp giải bài tập Vật lý.
- Trớc hết phải tìm hiểu đề bài.
- Xem xét hiện tợng Vật lý đợc đề cập và dựa vào kiến
thức Vật lý nào, toán học nào để tìm mối quan hệ có thể có
của cái đà cho và cái phải tìm, sao cho có thể tìm thấy mối
liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đà cho, đại lợng kia là cái
phải tìm và đại lợng khác là cái cha biết.
- GV phải hớng dẫn học sinh các hoạt động chính của việc
giải bài tập Vật lý.

+ Tìm hiểu đầu bài
+ Phân tích hiện tợng
+ Xây dùng lËp ln
+ BiƯn ln
* X©y dùng lËp ln trong giải bài tập :
Là một bớc hết sức quan trọng òi hỏi HS phải vận dụng những
định luật Vật lý, những qui tắc, những công thức để thiết
lập mối quan hệ giữa đại lợng cần tìm, hiện tợng cần giải
thích hay dự đoán với những điều kiện đà cho trong đầu bài.
* GV hớng dẫn HS có mối quan hệ giữa việc nắm vững kiến
thức và giải bài tập Vật lý.
Tức là GV giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản thật kĩ,
thật sâu, đến việc giải bài tập Vật lý một cách linh hoạt. HS
biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra, đợc rèn kĩ năng giải bài tập cơ bản, đồng thời rèn lun t duy vµ
tÝnh tù lËp cđa häc sinh gióp học sinh chủ động tìm đến kiến
thức và ứng dụng kiến thức vào giải bài tập Vật lý một cách
thành th¹o.
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, tơi đưa ra 1 số các hoạt động của học
sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “ Chuyển động cơ học” đối với học
sinh giỏi cụ thể như sau :
I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ:
1. Chuyển động thẳng đều:
6


a. Chuyển động thẳng đều;
* Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật, đi được những quãng
đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
* Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều.
b.Vận tốc:

- Cơng thức:

v=

S
t

Trong đó

S: qng đường đi
t: Thời gian đi hết quảng đường.
v: là vận tốc
- Đơn vị: m/s; cm/s; km/h...

c. Véc tơ vận tốc v (Nâng cao):
- Gốc đặt tại một điểm trên vật.
- Hướng trùng với hướng chuyển động (Hướng bao gồm phương và chiều).
- Độ dài: Biểu diễn giá trị của

S
t

- Chuyển động thẳng đều vận tốc có giá trị khơng đổi theo thời gian.
d. Các phương trình của chuyển động thẳng đều:
- Phương trình chuyển động thẳng đều là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc vị
trí của vật chuyển động vào thời gian
* Dạng phương trình: S= So+ v(t- to)
Mo(t)
M(t)
Với: So là vị trí của vật tại thời điểm

(+)S
ban đầu to so với vật được chọn làm mốc. (-) O
v là vận tốc của vật chuyển động đều.
S1
So
S
S là vị trí của vật tại thời điểm t so với
vật được chọn làm mốc.
S1=S* Chú ý:
So
+ Tại thời điểm ban đầu (to) dấu của So:
- Vật nằm ở phần dương của trục: So> 0
- Vật nằm ở phần âm của trục:
So< 0
- Vật nằm ở gốc toạ độ:
So= 0
+ Dấu của vận tốc:
- Vật chuyển động theo chiều dương:
v>0
- Vật chuyển động theo chiều âm:
v<0
+ Nếu chọn thời điểm ban đầu to= 0 thì phương trình chuyển động có dạng:
S = So+vt
+ Nếu chọn vị trí ban đầu trùng với vật mốc S o = 0 và thời điểm ban đầu to=0 thì
phương trình chỉ cịn: S = vt.
e. Cơng thức cộng vận tốc (Tổng hợp các véc tơ vận tốc):







v = v1 + v 2

- Nếu hai chuyển động thành phần cùng hướng (cùng phương, cùng chiều):
v = v1 + v2
7


- Nếu hai chuyển động thành phần ngược hướng (cùng phương, ngược chiều):
v = v 1 - v2
- Nếu hai chuyển động thành phần khác hướng: độ lớn và hướng của vận tốc xác
định bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là các véc tơ vận tốc
thành phần.




* Chú ý: đối với THCS thường chỉ xét trường hợp đặc biệt v1 ⊥ v 2
v1

v2

Khi đó v2 = v12 + v22
v

2. Đồ thị của chuyển động:
a. Đồ thị vận tốc - thời gian :

v=

v

S
t

v = const

v1

0

t

t1
t0
b. Đồ thị quãng đường - thời gian : S = v.(t-t0)
Khi
t =t0 ⇒ S = 0
t = t1 ⇒ S1 = v(t1-t0)

S
S1

0t0

t1

t

c. Đồ thị tọa độ - thời gian(đồ thị vị trí - thời gian):

S = v(t- t0) +S0
Khi t =t0 ⇒ S = S0
S
S0
3. Vận tốc trung bình của chuyển động:
- Trong một thời gian (hay trong một quãng đường): 0
vtb =

S
t

t0

t

- Trường hợp tổng quát:

s +s
vtb = t + t
1

2

1

2

+ ... + sn
+ ... + t n


II. CÁC DẠNG BÀI TỐN VẬN DỤNG:
1. Các bài tốn sử dụng hệ quy chiếu tương đối không tường minh.
a. Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc cùng phương:
8


Hướng dẫn: sử dụng tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận
tốc. Trong trường hợp các vật chuyển động cùng chiều so với vật mốc thì nên
chọn vật có vận tốc nhỏ hơn làm mốc mới để xét các chuyển động.
Chú ý: Khi chọn vật chuyển động có vận tốc nhỏ hơn làm mốc mới, thì
vật này có vận tốc bằng khơng so với các vật chuyển động có vận tốc lớn hơn,
và vận tốc của các vật có vận tốc lớn hơn bằng vận tốc ban đầu trừ đi vận tốc
của vật được chọn làm mốc.
Bài toán 1:
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động
viên chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy
việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên
việt dã chạy đều với vận tốc v1 = 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền
kề nhau trong hàng là l1 = 20m; những con số tương ứng đối với hàng các vận
động viên đua xe đạp là v2 = 40km/h và l2 = 30m. Hỏi một người quan sát cần
phải chuyển động trên đường với vận tốc v3 bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một
vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một
vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
Giải: Coi vận động viên việt dã là đứng yên so với người quan sát và vận động
viên đua xe đạp.
Vận tốc của vận động viên xe đạp so với vận động viên việt dã là:
Vx = v2 - v1 = 20 km/h.
Vận tốc của người quan sát so với vận động viên việt dã là:
Vn = v3 – v1 = v3 - 20
Giả sử tại thời điểm tính mốc thời gian thì họ ngang nhau.

Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã tiếp theo là:
t1 =

l1
Vn

Thời gian cần thiết để vận động viên xe đạp phía sau đuổi kịp vận động viên việt
dã nói trên là:

t2 =
l1

l1 + l 2
VX

l1 + l 2

Để họ lại ngang hàng thì t1 = t2. hay: v − 20 = V
3
X
Thay số tìm được: v3 = 28 km/h
* Chú ý: Đối với các dạng tốn có tính chất phức tạp như trên, tất nhiên
là có nhiều cách giải, nhưng trong q trình dạy đội tuyển tôi nhận thấy khi
hướng dẫn học sinh theo cách chọn mốc mới thì học sinh dễ hiểu hơn cả và có
khả năng vận dụng để làm tốt các bài tập tương tự hoặc các dạng khác. Chính vì
vây cần khắc sâu thêm cho học sinh:
- Đối với các bài tốn có 2 chuyển động trở lên thì ta nên chọn vật mốc mới là
một trong hai vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất. Khi đó
+ Nếu chuyển động cùng chiều thì: v = v2 – v1 (v2> v1)
+ Nếu chuyển động ngược chiều thì: v = v2 + v1

9


Cỏc bi toỏn cựng dng:
Bài 2: Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu thứ nhất có
chiều dài l1 = 900m đang chạy với vận tốc v 1 = 36km/h, nhìn
thấy một đoàn tàu thứ hai có chiều dài l 2= 600m, chạy song
song cùng chiều vợt qua trớc mặt m×nh trtong thêi gian t2 =
60s. Hái:
a) VËn tèc v2 của đoàn tàu thứ hai đối với mặt đất.
b) Thời gian t1 mà một hành khách ở đoàn taù thứ hai nhìn
thấy đoàn tàu thứ nhất đi qua trớc mặt mình.
c) Giả sử hai đoàn tàu chạy ngợc chiều nhau. Tìm thời gian mà
hành khách ở đoàn tàu này nhìn thấy đoàn tàu kia qua trớc
mặt mình. Biết vận tốc của mỗi đoàn tàu đều giữ nguyên
giá trị nh đà nói ở trên.
đáP Số :
a) Vận tốc v2 của đoàn tàu thứ hai : v2 = 20m/s
b) Thời gian đoàn tàu 1 đi qua quan sát viên trên tàu 2.
t1 = 90s.
c) Thời gian tàu 2 đi qua quan sát viên trên tàu 1.
t2/ = 20s.
Thời gian tàu 1 đi qua ngời quan sát viên trên tàu 2:
t1/ = 30s.
Bài 3: Trên đại lộ có một đoàn xe diễu hành, khoảng cách
giữa các xe bằng nhau. Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô
cùng chiều với đoàn xe nhận th¸y nÕu xe cđa anh ta cã vËn tèc
v1 = 32km/h thì cứ sau t1 = 15s các xe con lại vợt qua anh , còn
nếu vận tốc xe của anh là v2 = 40km/h thì cứ sau t2 = 25s anh
lại vợt qua từng xe của đoàn. HÃy xác định vận tốc của đoàn

xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn.
đáP Số :
v = 37km/h.
l = 21m.
b. Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc khác phương. :
Hướng dẫn: Sử dụng công thức cộng vận tốc và tính tương đối của chuyển
động:
Bài 1 :
Một người chèo một con thuyền qua sông nước chảy. Để cho thuyền đi theo
đường thẳng AB thẳng góc vớ bờ người ấy phải luôn chèo để hướng con thuyền
đi theo đường thẳng AC.Biết sông rộng 400m, thuyền qua sông hết 8 phút 20
giây, vận tốc của thuyền đối với nước là 1m/s.
Tính vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng.
Phương pháp giải
C
B
10


Giải. * Phân tích bài toán:
- Biểu diễn các véc tơ vận tốc:
v1 là vận tốc của thuyền đối với nớc.
v2 là vận tốc của nớc đối với bờ.
v là vận tốc của thuyền đối với bờ sông.
A
- áp dung công thức: v = v1 +v2 cho trờng hợp v1 ⊥ v2 ta cã v2 =
v12 + v22.
AB
.
t


- ¸p dơng : v =

- Giải hệ phng trình ta tính đợc v2.
* Gọi v1 là vận tốc của thuyền đối với nớc, v2 là vận tốc của nớc
đối với bờ, v là vận tốc của thuyền đối với bờ, ta có:
v = v1 +v2
Các véc tơ v, v1, v2 đợc biểu diễn trên hình vẽ.
Ta có : v v2 độ lín v, v1, v2 tho¶ m·n: v12 = v2+v22 (1)
Mặt khác ta có: v =
B

AB 400
=
= 0, 8 m/s
500
t

(2)

Thay v1= 1m/s, v = 0, 8m/s vào (1) ta có:
12 = 0, 82 + v22
v22 = 12 – 0, 82 = 0, 62
Vậy : v2 = 0, 6m/s
Chú ý: Ta có thể giải thích bằng cách sau.
Ta có :
AC = v1.t
CB = AC 2 − AB 2
v2 =


C

v1

v
v2
A

CB
t

Trong quá trình dạy hs tôi thấy rằng hs hay bị nhầm lẩn giữa v, v1, v2vì vậy
khi dạy dang này giáo viên phải nhn mnh lm rừ :
Biểu diễn các véc tơ vận tốc:
v1 là vận tốc của thuyền đối với nớc (vận tc thc ca thuyền)
v2 là vận tốc của nớc đối víi bê. ( phương nằm ngang, chiều theo chiều
dịng nước chy)
v là vận tốc của thuyền đối với bờ sông(mi tên chỉ đường chéo hình
bình hành )
Các bài tốn cùng dạng:

11


Bài 2: Một ca nô đi ngang sông suất phát từ A nhằm thẳng hớng tới B. A cách B một khoảng AB = 300m. Do nớc chảy nên ca
nô đến vị trí C cách B một khoảng BC = 300m. Biết vận tốc nớc chảy là 3m/s.
B
C
a) Tính thời gian canô chuyển động.
b) Tính vận tốc của canô so với nớc và so với bờ sông.

đáP

Số

:

A
a) Thời gian chuyển ®éng cđa can«.
t = 100s.
b) VËn tèc cđa can« ®èi với nớc:
v/ = 4m/s.
Vận tốc của canô đối với bờ: u = 5m/s.
Bài tập 2 : một chiếc ca nô sang ngang một dòng sông có nớc
chảy với vận tốc v = 1,2m/s . Muốn cho ca nô chuyển động
vuông góc với bờ sông với vận tốc 3,2m/s thì động cơ của ca
nô phải tạo ra cho nó một vận tốc bằng bao nhiêu ?
đáP Số :
vận tốc của động cơ ca nô : v1= 3,4 m/s
Bài tập 3 : Một ca nô đi ngang sông xuất phát từ A nhằm
thẳng hớng BA cách B một khoảng AB = 400m . Do nớc chảy nên
ca nô đến vị trí C cách B một đoạn BC = 300m . Biết vân tốc
của nớc chảy là 3m/s .
a) Tính thời gian ca nô chuyển động?
b) Tính vận tốc của ca nô so với nớc và so với bờ
đáP Số :
a)Tính thời gian ca nô chuyển động : t = 100s
b)Tính vận tốc của ca nô so với nớc và so với bờ :
v1= 4 m/s
;
v = 5m/s

2 Các bài toán sử dụng hệ quy chiếu tương đối tường minh.
a. Lập công thức đường đi, cơng thức vị trí của vật.
Hướng dẫn: Sử dụng cơng thức vận tốc và các phương trình của chuyển động
thẳng đều:
Bài tập 1 :
Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60 km, chúng
chuyển động cùng chiều nhau. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v 1 = 30
km/h, xe hai khởi hành từ B với vận tốc v 2 = 40km/h ( Hai xe đều chuyển động
thẳng đều ).
12


a, Tính khoảng cách giữa hai xe sau một giờ kể từ lúc xuất phát.
b, Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút xe thứ nhất đột ngột tăng tốc với vận
tốc v1’ = 50 km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Phương pháp giải:
a, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm khởi hành.
- viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian t, từ đó suy ra cơng
thức định vị trí của mỗi xe đối với A.
b, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ 30
phút.
- Viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian 1 giờ 30 phút, từ đó
suy ra cơng thức định vị trí của mỗi xe đối với A.
- Lập phương trình tính thời gian hai xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 tăng tốc.
- Xác định vị trí hai xe gặp nhau trong thời gian trên.
Giải:
a, Công thức xác định vị trí của hai xe :
Giả sử hai xe chuyển động trên đoạn đường thẳng AN
V1
V2


b.

A
M
B
N
*Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t = 1h là :
- Xe đi từ A: S1 = v1.t = 30x1 = 30 km
- Xe đi từ B: S2 = v2t = 40x1 = 40 km
Sau 1 giờ thì khoảng cách giữa hai xe là đoạn MN ( Vì sau 1 giờ xe 1 đi
được từ A đến M, xe 2 đi được từ B đến N và lúc đầu hai xe cách nhau
đoạn AB = 60 km ) Nên :
MN = BN + AB – AM
MN = S2 + S – S1 = 40 + 60 – 30 = 70 km
V1
V1'
V2
V2'

A
M’
B
N’
C
Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút thì quãng đường mà hai xe đi được là :
- Xe 1 : S1 = V1. t = 30. 1, 5 = 45 km
- Xe 2 : S2 = V2. t = 40. 1, 5 = 60 km
Khoảng cách giữa hai xe lúc đó là đoạn M’N’. Ta có :
M’N’ = S2 + S – S1 = 60 + 60 – 45 = 75 km.

Khi xe 1 tăng tốc với V1’ = 50 km/h để đuổi kịp xe 2 thì quãng đường mà hai xe
đi được là :
- Xe 1 : S1’ = V1’. t = 50. t
- Xe 2 : S2’ = V2’. t = 40.t
Khi hai xe gặp nhau tại C thì :
S1’ = M’N’ + S2’
<=> S1’ – S2’ = M’N’
Hay : 50 t – 40 t = 75
13


<=> 10t = 75 => t = 75/10 = 7, 5 ( giờ )
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng l (km). Ta có :
l = S1’ + S1 ( Chính là đoạn AC )
Mà S1’ = V1’.t = 50.7, 5 = 375 km
Do đó : l = 375 + 45 = 420 km
Vậy sau 7, 5 giờ kể từ lúc hai xe gặp nhau thì vị trí gặp nhau cách A một đoạn
đường là 420 km.
Chú ý: Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho
đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Khi giải dạng bài tập này ta nên vẽ sơ đồ thì bài tốn trở nên dễ dàng hơn như
vậy trong quá trình giải ta khơng bị nhầm,có thể chọn mốc tại vị trí B.
Các bài toán cùng dạng:
Bài tập 2 :
Luc 7 giờ một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. Cả
hai người đều chuyển động đều với vận tốc là 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và
thời gian người đi xe đạp đuổi kịp ngi i b.
đáP Số :
- Thi gian m ngi i xe đạp đuổi kịp người đi bộ : t = 1, 25h
- Vị trí hai người gặp nhau cách A khong 15 km.

Bài 3: Lúc 8h một ngời đi xe đạp khởi hành từ A về B với vận
tốc 15km/h. Lúc 8h20ph, một ngời đi xe máy cũng khởi hành tõ
A vỊ B nhng víi vËn tèc 45km/h. Hái :
a) Hai ngời gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao
nhiêu km?
b) Lúc mấy giờ hai ngời đó cách nhau 3 km?
đáP Số :
a )Hai ngời gặp nhau lúc 8h30ph 2 ngời gặp nhau tại vị trí
cách A 7,5km.
b )Lúc 8h24ph và lúc 8h36ph hai ngời đó cách nhau 3km.
Bài 4: Trên đoạn đờng AB dài 11,5km, có mét vËt c/® ®Ịu tõ
A ®Õn B víi vËn tèc 10m/s và cùng lúc đó một vật khác c/đ
đều từ B vỊ A víi vËn tèc 10km/h. Hái :
a) Sau bao lâu 2 vật gặp nhau? Nơi gặp nhau cách A,B
bao nhiêu km?
b) Sau bao lâu 2 vật cách nhau 2,3km?
đáP Số :
a) Sau khi xuất phát 15ph thì 2 vật gặp nhau và cách A một
khoảng 9km, cách B một khoảng 2,5km.
b) Sau 12ph và sau 28ph 2 vật ®ã c¸ch nhau 2,3km.

14


b. Tính vận tốc trung bình.
Hướng dẫn:Trên qng đường S được chia thành các quãng đường nhỏ S1; S2;
…; Sn và thời gian vật chuyển động trên các quãng đường ấy tương ứng là t1; t2;
….; tn. thì vận tốc trung bình trên cả qng đường được tính theo cơng thức: VTB
s1 + s2 + .... + sn


= t + t + ..... + t
1
2
n
Chú ý: Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng của các vận tốc.
Bài 1 :
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
a, Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc v 1, nửa thời gian sau vật
chuyển động với vận tốc v2.
b, Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v 1, nửa quãng đường sau
vật chuyển động với vận tốcv2.
c, So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp câu a) và b).
áp dụng : v1 = 40km/h, v2 = 60km/km
Phương pháp giải:
a, Dựa vào cơng thức vận tốc trung bình v= s/t để tính các quãng đường vật đi
được s1, s2 và s trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau và cả thời gian t, kết
hợp 3 biểu thức s1, s2 và s3 ở trên trong mối quan hệ s = s 1 + s2 để suy ra vận tốc
trung bình va
b, Dựa vào cơng thức v=

s
để tính các khoảng thời gian, t 1, t2 và t mà vật đi
t

nửa quãng đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường. Kết hợp ba
biểu thức t1, t2 và t trong mối quan hệ t = t 1 + t2 để suy ra vận tốc trung bình của
vb
c, Ta xét hiệu va – vb.
Giải:
a) Tính vận tốc trung bình va:

Qng đường vật đi được.
- Trong nửa thời gian đầu:
- Trong nửa thời gian sau:

t
2
t
s2 = v2.
2

s1 = v1..

- Trong cả khoảng thời gian: s = va . t
Ta có:
s = s1 + s2
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta được:

(1)
(2)
(3)
(4)

t
t
+ v2 .
2
2
v1 + v2
 va =
(a)

2

va. t = v1.

b Tính vận tốc trung bình vb
Thời gian vật chuyển động:

15


s

- Trong nửa quãng đường đầu : t1 = 2v
1
- Trong nửa quãng đường sau:

s

t2 = 2v
2
s

- Trong cả quãng đường:

t = v
b
Ta có:
t = t1 + t2
Thay (5), (6), (7) vào (8) ta được:
s

s
+
2v1
2v2
l
l
+
2v1
2v2
2v1.v2
= v1 + v2

(5)
(6)
(7)
(8)

s
=
vb
l
=
vb

vb
c, So sánh va và vb
Xét hiệu:

(b)


(v1 − v2 ) 2
≥0
va – vb =
2(v1 + v2 )
Vậy va ≥ vb

Dấu bằng xảy ra khi : v1 = v2
áp dụng số ta có: va = 50km/h
vb = 48km/h
Các bài toán cùng dạng:
Bài 2:
Một người dự định đi bộ trên một quãng đường với vận tốc không đổi 5
km/h. Nhưng đi đến đúng nửa đường thì nhờ được một bạn đèo xe đạp và đi tiếp
với vận tốc khơng đổi 12 km/h do đó đến sớm hơn dự định 28 phút.
Hỏi : Nếu người ấy đi bộ hết tồn bộ qng đường thì hết bao nhiờu lõu ?
đáP Số :
Ngi ú i b ton b quãng đường hết 1 giờ 8 phút.
Bµi 3 : Cã 2 chiếc xe máy cùng bắt đầu khởi hành từ địa
điểm A đến B. vận tốc c/đ của xe1 trên nửa đoạn đờng đầu
là 45km/h và trên nửa đoạn đờng còn lại là 30km/h. Vận tốc
của xe2 trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời
gian còn lại là 30km/h. Tính :
a) Vận tốc trung bình của mỗi xe, từ đó cho biết xe nào đến
B sớm hơn?
16


b) Chiều dài quÃng đờng AB và thời gian c/đ của mỗi xe?
đáP Số :
a )Vận tốc TB của mỗi xe

2v 1 v 2

vtb1 = v +v = 36 km/h.
1
2
vtb2 = 37,5 km/h.
Xe 2 đến sớm hơn xe1.
b) Chiều dài quÃng đờng AB là 90 km
* Thời gian c/đ của mỗi xe.
txe1 = 2,5 h .
txe2 = 2,4 h.
Bài 4 : Hai ngời đi xe máy cùng khởi hành từ A-> B. Sau nửa
giờ thì 2 xe cách nhau 10km.
a) TÝnh qu·ng ®êng AB. Tõ ®ã suy ra vËn tèc của mỗi xe. Biết
thời gian đi hết quÃng đờng của mỗi xe lần lợt là 3h và 2h.
b) Nếu xe1 khởi hành trớc xe2 30ph thì sau bao lâu 2 xe gặp
nhau . Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
c) Xe nào đến B trớc? Khi đó xe kia cách B bao nhiêu km?
đáP Số :
a) QuÃng đờng AB dai 120 km
* Vận tốc của mỗi xe .
v1 = 40km/h ; v2 = 60 km/h
b) Sau 1,5h kÓ tõ khi xe1 xuất phát tại A thì 2 xe gặp nhau tại
địa điểm cách A một đoạn là 60km.
c) Xe 2 đến B trớc, khi đó xe1 còn cách B 20km.
c. Vẽ đồ thị đường đi, ý nghĩa giao điểm của đồ thị
Hướng dẫn: Cần đọc đồ thị và liên hệ giữa các đại lượng được biểu thị trên đồ
thị. Tìm ra được bản chất của mối liên hệ và ý nghĩa các đoạn, các điểm được
biểu diễn trên đồ thị.
Bài tập 1:

Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 30 km có hai xe
cùng khởi hành một lúc, chạy cùng chiều AB. Xe ô tô khởi hành từ A với vận
tốc 45 km/h. Sau khi chạy được 1 giờ thì dừng lại nghỉ 1 giờ, rồi tiếp tục chạy
với vận tốc 30km/h. Xe đap khởi hành từ B với vận tốc 15km/h
a, vẽ đồ thị đường đi của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ.
b, căn cứ vào đồ thị này xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe đuổi kịp nhau.
Phương pháp giải:
a. Viết biểu thức đường đi của mỗi xe
- Lập bảng biến thiên của đường đi s theo thời gian t kể từ vị trí khởi hành.

17


- Vẽ hệ trụ toạ độ SOt có gốc toạ độ O trùng với A; gốc thời gian là lúc hai xe
xuất phát.
- Căn cứ vào bảng biến thiên, biểu diễn các điểm thuộc đồ thị lên hệ trục toạ độ(
chỉ cần xác định hai điểm). Nối các điểm này lại ta được đồ thị
b, Từ điểm giao nhau chiếu xuống trục hoành Ot ta được thời điểm hai xe đuổi
kịp nhau, chiếu xuống trục tung OS ta được vị trí hai xe đuổi kịp nhau cách A
là bao nhiêu.
Giải:
a, Vẽ đồ thị đường đi của hai xe:
s(km)

I

75
45

K

I

II

H

B 30
A, 0
1
§êng đi của 2 xe từ điểm suất phát:
Xe ôtô tính từ A.
* 1h đầu : s1 = v1.t1 = 45.1 = 45km.
* 1h nghØ : s1 = 45km.
Sau 2h: s2 = 45 + v1.t = 45 +30t.
Xe đạp tính từ B: s2 = v2.t = 15t.
Bảng biến thiên:
t(h)
s1(km
)
s2(km
)

0
0

1
4

2
45


3
75

15

30

45

2

3

t(h)

5
0

b) Thời điểm và vị trí đuổi kịp nhau.
* Giao điểm của 2 đồ thị là I và K.
- Giao điểm I có toạ độ I(1;45). Vậy sau 1h xe ôtô đuổi kịp xe
đạp, vị trí này cách A 45km.
18


- Giao điểm K có toạ độ K(3;75). Vậy sau 3h xe ôtô lại đuổi
kịp xe đạp và vị trí này cách A 75km. Sau 3h ôtô luôn chạy trớc
xe ®¹p.
Chú ý : Khi giải dạng bài tập này ta:Lập bảng biến thiên, căn cứ vào bảng biến

thiên vẽ đồ thị. Sau khi vẽ đồ thị phải kiểm tra xem đồ thị đã phù hợp bài toán
chưa.
Các bài toán cùng dng:
Bài 2: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Cùng một lúc từ
hai thành phố đó có hai chiếc ôtô khởi hành và đi đến gặp
nhau. Chiếc xuất ph¸t tõ A cã vËn tèc v 1 = 60km/h , cßn chiÕc
kia cã vËn tèc v2 = 40km/h. H·y vẽ đồ thị biểu diễn chuyển
động của hai chiếc xe trên cùng một hệ trục tọa độ. Căn cứ vào
đồ thị đà vẽ. HÃy tìm xem hai ôtô gặp nhau lúc mấy giờ kể từ
khi bắt đầu c/đ và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
đáP Số :
2 xe gặp nhau sau 2,5h. Vị trí gặp nhau cách A 150km.
Bài 3: Lúc 8h một đoàn tàu rời Hà Nội đi Hải Phòng với vận
tốc 30km/h . Sau khi chạy đợc 40ph tàu đỗ lại một ga 5ph, sau
đó lại tiếp tục đi về Hải Phòng với vận tốc nh ban đầu. Lúc
8h45ph một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc
40km/h.
a) Vẽ đồ thị chuyển động của ôtô và tàu hoả trên cùng một
hình vẽ.
b) Căn cứ vào đò thị xác định vị trí và thời điêmt lúc ôtô
đuổi kịp tàu.
c) Tìm lại các kết qủa của phần b dựa vào tính toán.
đáP Số :
Giải. a) Bảng biến thện s1, s2 theo t.
t(h)
Tàu hoả
(s1)
Ôtô (s2)

8h

0

8h40
20

845
20

9h45
50

0

0

0

40

s(km)
G
80
I
II

19


20
8


8,45

10,45

t(h)
b) Vị trí và thời điểm ôtô đuổi kịp tàu hoả.
Toạ độ giao điểm của 2 đồ thị là G( 10,45; 80) . Vậy ôtô đuổi
kịp tàu lúc 10h45
Ph. Vị trí đó cách Hà Nội 80km.
c) Tìm kết quả câu b bằng tính toán.
QuÃng đờng đi (vị trí đối với Hà Nội) của tàu và ôtô:
Gốc thời gian lúc 8h45ph : s1 = 20 +30t , s2 = 40t.
Ôtô đuổi kịp tàu : s1 = s2 => 20 +30t = 40t => t = 2h => s1
= s2 = 40.2 = 80km.
Vậy ôtô đuổi kịp tàu hoả lúc 8h45 + 2h = 1045ph.
Vị trí đó cách Hà Nội 80km.
d. Hp vận tốc cùng phương.
Hướng dẫn: Áp dụng công thức hợp vận tốc: v = v1 +v2 trong trường
hợp, v1 và v2 cùng phương, cùng chiều lúc xi dịng và v ’ = v1 – v2 trong
trường hợp, v1 và v2 cùng phương, ngược chiều lúc ngược dòng, để lập hệ
phương trình hai ẩn số.
Ngồi hai phương trình lúc xi dịng lúc ngược dòng như câu a, ở đây
còn phải lập thêm một phương trình lúc ca nơ trơi theo dịng nước. Giải hệ 3
phương trình ta tính được thời gian t.
Bài 1 :
a, Hai bên A, B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng AB= S. Một ca
nô xi dịng từ A đến B mất thời gian là t 1, còn ngược dòng từ B đến A mất
thời gian là t2. Hỏi vận tốc v1 của ca nô và v2 của dòng nước. áp dụng : S =
60km, t1 = 2h, t2 = 3h.

b, Biết ca nô đi xi dịng từ A đến B mất một thời gian t1, đi ngược dòng từ B
đến A mất thời gian t2. Hỏi tắt máy để cho ca nô trôi theo dịng nước từ A đên B
thì mất thời gian t là bao nhiêu?. áp dụng t1 = 2h, t2= 3h.
Giải:
a, Tính vận tốc v, của ca nơ và v2, của dịng nước:
Vận tốc ca nơ đối với bờ sơng:
- Lúc xi dịng: v= v1 +v2 = s/t1
(1)

- Lúc ngược dịng: v = v1 – v2 = s/t2
(2)
Lấy (1) cộng (2) theo vế, ta có:
2v =

s s
+
t1 t2

20


v1 =

1 s s
( + )
2 t1 t2

(3)

Từ (1) suy ra:

s
s 1 s s
− v1 = − ( + )
t1
t1 2 t1 t2
1 s s
v2 = ( − )
2 t1 t2
1 60 60
Thay số: v1 = ( + ) = 25 (km/h)
2 2
3
1 60 60
v2 = ( − ) = 5 (km/h)
2 2
3
v2 =

(4)

b, Thời gian ca nô trôi theo dịng nước từ A đến B.
Vận tốc ca nơ đối với bờ sơng:
- Lúc xi dịng: v= v1 + v2
- Lúc ngược dòng: v = v1 – v2
Thời gian chuyển động của ca nơ:
- Lúc xi dịng: t1 = s/ (v1+ v2 )
(5)
- Lúc ngược dòng: t2 = s/(v1 - v2 )
(6)
- Lúc theo dòng: t = s/v2

(7)
Từ (5) và(6) ta có: s = v1t1 + v2t1 = v1t2 – v2t2
v2(t1+t2) = v1 (t2 – t1)
v2 = v12

t2 − t1
t1 + t2

(8)

Thay (8) vào (5) ta có:
s = (v1 + v

t2 − t1
2v t t
)t1 = 1 1 2
t1 + t2
t1 + t2

(9)

2v1t1t 2
s
2t t
t +t
Thế (8) và(9) vào (7) ta được: t = = 1t −2t = 1 2
v2 v 2 1 t2 − t1
1
t1 + t 2
3

= 12 (h)
Áp dụng : t = 2 x 2 x
3−2

Chú ý: Khi giải dạng bài tập này ta nên chọn chiều dịng nước chảy thì vận tốc
của ca nơ so với bờ được tính:
- Lúc xi dịng: v= v1 +v2
- Lúc ngược dịng: v’ = v1 – v2
Các bài tốn cùng dng:
Bài tập 2 : Một ca nô chuyển động với vận tốc v1 khi nớc lặng .
Nếu nớc chảy với vận tốc v2 thì thời gian để ca nô đi đoạn đờng S ngợc chiều dòng nớc là bao nhiêu ? Thời gian đi là bao

21


nhiêu nếu ca nô cùng đi đoạn đờng S đó nhng xuôi chiều
dòng nớc chảy ( so sánh thời gian đi và về).
đáP Số :
Thi gian chuyn ng ca ca nơ: )
- Lúc ngược dịng: t2 = s/ (v1– v2 )
- Lúc xi dịng: t1 = s/ (v1+ v2 )
t2 > t1
Bài tập 3 : Khi xuôi dòng sông , một chiếc ca nô đà vuột một
chiếc bè tại điểm A . Sau thêi gian t = 60 phót , chiếc ca nô đi
ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một
khoảng l = 6 km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc . Biết
rằng động cơ ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều .
đáP Số :
Vận tốc chảy của dòng nớc 3km/h
Sau khi tỡm hiu phng pháp vận dụng giải 1 số bài tập cơ bản nhất. Học

sinh có thể làm nhiều bài tập cùng dạng để củng cố ,để khắc sâu, hiểu và ghi
nhớ các dạng bại tập chuyển động cơ học trong thực tế.
2.4 : Hiệu quả của SKKN
Với phương pháp dạy gắn lý thuyết vào bài tập và gắn bài tập với thực tế
cuộc sống "chuyển động cơ học" giúp cho các em tiếp thu kiến thức một cách
độc lập tích cực và sáng tạo. Do đó học sinh hứng thú hiểu bài sâu sắc từ đó vận
dụng linh hoạt nâng cao. Qua đối chứng và kinh nghiệm bằng các bài test, các
bài khảo sát tôi thấy chất lượng học sinh trong đội tuyển Vật lý và lớp bồi dưỡng
khi học phần chuyển động cơ học này được nâng lên rõ rệt. Các em đã biết tự
củng cố ôn luyện các kiến thức bài tập biết phối hợp kiến thức vào thực hành
giải bài tập. Do vậy mà 2 năm sau khi áp dụng đề tài trường tơi có nhiều giải học
sinh giỏi mơn Vật lí cấp huyện và cấp tỉnh hơn. Kết quả này cao hơn chỉ tiêu nhà
trường đã đặt ra
Cụ thể qua học sinh:
Khảo sát học sinh lớp bồi dưỡng ca khi 8:
Điểm
Năm học

20112012

Tổn
g số
HS
lp
8A1

9-->10

7-->8, 5


5-->6, 5

S
L

%

S
L

%

S
L

%

21

3

14,
3

6

28,
6

1

1

52,
3

3, 5->4, 5
SL
%

SL

%

1

0

0

4,
8

0-->3

22


20122013

20


4

20,
0

7

35,
0

8

40,
0

1

5,
0

0

0

Học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh trong 2 năm như sau :
Năm học
2011 - 2012
(4HS dự thi k8+k9)
2012 - 2013

(3 HS dự thi k8)

Giải cấp huyện
1giải nhì
2giải khuyến khích
2 giải nhất, 1 giải khuyến
khích

Giải cấp tỉnh
1 giải khuyến khích
1 giải khuyến khích

3 - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 : Kết luận
- Bồi dưỡng học sinh mũi nhọn là nhiệm vụ quan trọng của người giáo
viên. Nhằm phát hiện nuôi dưỡng tài năng cho đất nước. Đẩy mạnh sự nghiệp
phát triển giáo dục. Đáp ứng mục tiêu : Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ mới.
- Kinh nghiệm rút ra từ sáng kiến này có thể áp dụng cho cơng tác bồi
dưỡng học sinh giỏi các lớp 8, 9 bậc THCS. Giúp hệ thống hoá cho các em
những kiến thức cơ bản 1 cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tư duy Vật lý.
- Để nâng cao chất lượng giảng dạy phần chuyển động cơ học được nêu
ra trong đề tài này có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy. Tuỳ
theo từng vùng, miền từng đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp
dụng khác nhau cho phù hợp.
Trên đây là một số vấn đề về " Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh
giỏi mơn Vật lí 8 thông qua hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập phần
chuyển động " trong quá trình bồi dưỡng của giáo viên. Để việc dạy học có chất
lượng cao thì ngồi việc giáo viên phải có phương pháp và khả năng dẫn dắt học
sinh, thì trước hết mỗi GV phải có lịng u nghề, hết lịng vì HS thì mới có

thể tìm tịi nghiên cứu để củng cố hệ thống lý thuyết cho HS, phân loại từng
dạng bài tập và đưa ra được phương pháp giải cho từng dạng bài tập đó một
cách cụ thể. GV phải chuẩn bị được bài tập minh hoạ và bài tập áp dụng cho HS
được rèn luyện. Vì đây là dạng bài tập tương đối phức tạp nên GV phải thường
xuyên kiểm tra, đơn đốc nhắc nhở động viên khuyến khích các em HS thì mới
kích thích được suy nghĩ của HS làm cho các em khơng bị nản, nhụt chí trước
tình huống khó khăn.
3.2 : Kiến nghị

23


Đề tài này bản thân tôi đã ấp ủ và tự mình đúc rút kinh nghiệm của nhiều
năm trước đây khi đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí do nhà
trường giao cho và tơi thấy có hiệu quả tương đối cao. Vì điều kiện khung thời
gian có hạn tơi chỉ nêu q trình thực hiện đề tài của hai năm học 2011- 2012 và
2012-2013. Cho đến năm học này tôi lại được nhà trường giao cho cơng tác bồi
học sinh giỏi mơn Vật lí 8 tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài này và chc chn ti
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi kính mong
các đồng chí trong tổ chuyên môn, trong hội đồng khoa học
trờng và nhất là các đồng chí trong hội đồng khoa học chấm
đề tài sáng kiến kinh nghiệm ở các cấp góp ý chân thành để
sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc bảo vệ thành c«ng.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thọ Xuân, ngày 15 tháng 03 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Người thực hiện

Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa Vật lý 8 -NXB_GD Năm 2005
- Sách bài tập Vật lý 8 - NXBGD năm 2005
- Sách giáo viên Vật lý 8 - NXBGD năm 2005
- Sách 121 bài tập Vật lí nâng cao lớp 7 -NXB_GD Năm 1997
- Tài liệu dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường THCS mơn Vật lí 8
- Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 1 - NXBGD
- Phương pháp dạng bài tập Vật lý - NXBGD

24


25


×