SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I
MỤC LỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN ĐỊA LÍ LỚP
12 (HỌC KÌ II) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc mơn:
Địa lí
THANH HĨA NĂM 2017
1
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
a. Về nghiên cứu lý luận
b. Về nghiên cứu thực tiễn
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
a. Mục đích thực nghiệm
b. Nội dung thực nghiệm
c. Phương pháp thực nghiệm
d. Kết quả thực nghiệm
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Kết luận
3.2. Đề xuất
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông
2
Trang
3
3
3
3
3
3
3
4
5
5
6
18
18
18
18
18
20
20
20
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
BGDĐT: Bộ giáo dục đào tạo
THPT: Trung học phổ thông
SGK: Sách giáo khoa
SV:
Sinh vật
KTĐG : Kiểm tra đánh giá
TN: Thực nghiệm
ĐC: Đối chứng
TNKQ: Trắc nghiệm khách quan
TL: Tự luận
ĐTH: Đơ thị hóa
CN : Cơng nghiệp
NN : Nông nghiệp
GTVT : Giao thông vận tải
DL : Du lịch
PPDH : Phương pháp dạy học
I.MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Theo phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 và những năm tiếp
theo, nội dung thi và đề thi có những thay đổi rất rõ theo hướng phân loại năng lực
HS. Điều này tác động đến việc thay đổi phương pháp dạy học, hình thức, nội dung
của công tác kiểm tra, đánh giá năng lực HS trong nhà trường hiện nay. Từ việc
thay đổi phạm vi nội dung thi và hướng ra đề thi THPT quốc gia 2017, buộc các
3
nhà trường phải thay đổi phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá
theo tinh thần đổi mới của Bộ giáo dục và đào tạo. Vì vậy, theo tôi thay đổi quan
trọng nhất, cơ bản nhất vẫn là cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh .
Tiếp đến là kỹ năng làm bài KTĐG theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Trước vấn đề đặt ra nêu trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Xây dựng đề
kiểm tra 45 phút mơn Địa lí lớp 12(học kì II) theo định hướng phát triển năng lực
học sinh ". Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để
đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong học kì II chương trình Địa lí 12 có
một bài kiểm tra 45 phút, vì vậy thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá này phát huy
tốt khả năng tự học, chủ động, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu
cũng như từ thực tế các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và giá trị mới;
hơn nữa phát huy được định hướng năng lực bản thân.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Xây dựng đề dựa trên thiết lập ma trận, theo định hướng đổi mới hình thức thi
của bộ GD&ĐT.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 12A10,12 A8 ,12A3và 12A4 trường THPT Yên Định I.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Phối hợp nhiều phương pháp trong đó chủ yếu 2 phương pháp.
a. Về nghiên cứu lý luận:
Làm việc trong phòng, tham khảo và đọc tài liệu có liên quan đến đề tài.
b. Về nghiên cứu thực tiễn:
Xây dựng ma trận đề,đề kiểm tra 45 phút cho học sinh lớp 12(học kì 2) theo
định hướng phát triển năng lực, tiến hành thực nghiệm tại lớp 12A4,18A8 ,12A3và
12A10.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
- Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các địa phương,cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện
phương pháp tự học và vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh theo tinh thần
Công văn số 3535/BGDĐT_GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp “bàn
tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.
4
- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề,các phương pháp thực
hành,dạy học theo dự án trong các mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin
phù hợp với nội dung bài học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối
giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học
sinh; chú ý việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp các đối tượng học sinh khác
nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ
chức dạy học thí nghiệm – thực hành của học sinh.
- Bộ GD&ĐT chỉ đạo các địa phương tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học
theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi,
bài tập (trắc nghiệm và tự luận) .Theo 4 mức độ yêu cầu:
+ Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng
đã học.
+ Thông hiểu : yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng
kĩ năng đã học bằng ngơn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động
phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng
đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập.
+Vận dụng : yêu cầu học sinh phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng
đã học để giải quyết thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã
học.
+Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đẻ giải quyết
các tình huống, vấn đề mới, khơng giống những tình huống, vấn đề đã được hướng
dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập
hoặc trong cuộc sống.
Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực năng lực của học sinh ở từng thời kì và
từng khối lớp, giáo viên xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu
trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh
và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm
khách quan, giữa kiểm tra lí thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra:
tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường ra
các câu hỏi gợi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước.
- Quy trình xây dựng đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích đề kiểm tra
Bước 2.Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra(bảng mơ tả tiêu chí của đề kiểm tra)
B1. Liệt kê tên các chủ đề nội dung cần kiểm tra
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ phần % tổng điểm cho mỗi chủ đề
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
5
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ phần trăm
B6. Tính tỉ lệ phần trăm, số điểm và quyết định câu hỏi cho mỗi chuẩn tương
ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4 . Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5 . Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT các năm qua, tôi nhận thấy hình thức
kiểm tra đánh giá chủ yếu với hình tự luận. Trong khi đó kỳ thi THPT quốc gia năm
2017 có nhiều điểm mới :
thi THPT Quốc gia năm 2017 tổ chức thi 5 bài thi: Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ,
Khoa học tự nhiên (KHTN) và Khoa học Xã hội (KHXH). Bài thi KHXH theo
hình thức trắc nghiệm khách quan. Với hình thức thi này sẽ hướng tới học sinh học
tập tồn diện, khắc phục dần tình trạng học tủ, học lệch.
Như vậy cần phải thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá để phù hợp với những
đổi mới của bộ GD&ĐT. Mặt khác, học sinh có những kĩ năng nhất định làm bài
thi trắc nghiệm trong thi THPT Quốc gia năm 2017 để đạt kết quả cao nhất.
Thực tế lại đặt ra vấn đề : nếu các bài kiểm tra trên lớp 100% là câu hỏi trắc
nghiệm thì khơng rèn luyện được kĩ năng viết, định hướng hình thành nhân cách
của học sinh sẽ hạn chế, học sinh chỉ học kiến thức liên quan đến câu hỏi thi trắc
nghiệm.
Vì vậy đề kiểm tra định kì trên lớp sẽ kết hợp hai hình thức : câu hỏi dạng tự
luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm .
2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện.
Dưới đây là đề kiểm tra đề kiểm tra 45 phút mơn Địa lí lớp 12(học kì II) theo
định hướng phát triển năng lực học sinh
Tiết 36 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
6
Biết được khả năng nắm các đơn vị kiến thức của học sinh,phân hóa được các
đối tượng học sinh, điều chỉnh phương pháp phù hợp với từng đối tượng HS và
quan trọng là định hướng năng lực cho HS.
1. Kiến thức :
- Biết được đặc điểm nguồn lao động, vấn đề sử dụng lao động, đặc điểm
ĐTH.
- Nêu được thành tựu của nền NN.
- Biết được sự phân bố cây CN.
- Biết được sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi và thủy sản.- Nêu được
các ngành CNTĐ.
- Nêu được các hình thức TCLT CN. Hiểu được đặc điểm nền NN nước ta.
- Hiểu được tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi.Hiểu được cơ cấu
ngành CN.Phân tích được tình hình phát triển và phân bố sản xuất LT.
- Phân tích được sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Giải thích đượctình hình phát triển ngành DL.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét,phân tích mối quan hệ của các đối
tượng địa lí.
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ.
- Nhận biết dạng biểu đồ thích hợp dựa trên bảng số liệu .
3. Thái độ:
- Xác định trách nhiệm của bản thân đối với sự phát triển kinh tế , xã hội của
đất nước.
- Tinh thần học tập nghiêm túc để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo ,giao tiếp ,ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, số liệu thông kê, tư duy lãnh thổ, sử
dụng biểu đồ.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:Tự luận 40%, Trắc nghiệm 60%
III/MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
MA TRẬN ĐỀ THI 45 PHÚT - HỌC KÌ II – KHỐI 12
1, TỈ LỆ: 60% TNKQ, 40% TL
2, SỐ CÂU: 26 câu, trong đó TN: 24 câu, TL: 2 câu
Vận dụng
Mức
độ
Nhận biết
Chủ đề
Địa lí dân cư - Biết được
đặc
điểm
Thơng hiểu
Vận dụng
thấp
- Xác định
được các đô
7
Vận dụng
cao
Cộng
nguồn lao
động.
- Biết được
vấn đề sử
dụng
lao
động.
- Biết được
đặc
điểm
ĐTH.
Số câu: 6 Sốcâu:4
Sốcâu:0 câu
câu
câu
Số điểm:0 đ
Số điểm:1,5 Sốđiểm:
đ
1,0 đ
Tỉ lệ: 15%
- Nêu được - Hiểu được
thành tựu đặc điểm nền
của
nền NN nước ta.
NN.
- Hiểu được
- Biết được tình hình phát
sự phân bố triển và phân
Địa lí NN
cây CN.
bố
ngành
- Biết được chăn ni.
sự phát triển
và phân bố
ngành chăn
nuôi
và
thủy sản.
Số câu: 9 Số câu: 4 Sốcâu:2 câu
câu
câu
Số điểm:0,5 đ
Số
điểm: Số
điểm:
2,25đ
1,0 đ
Tỉ lệ: 22,5%
Địa lí CN
Số câu: 7câu
- Nêu được
các ngành
CNTĐ.
- Nêu được
các
hình
thức TCLT
CN.
Số câu: 4
thị.
Số câu: 2 câu Sốcâu:0
Số điểm:0,5 đ câu
Số điểm:0 đ
- Số câu: 6
-Điểm:1,5 đ
- 15%
- Phân tích
được
tình
hình
phát
triển và phân
bố sản xuất
LT.
- Phân tích
được sự phát
triển và phân
bố
ngành
thủy sản.
- Xác định
dạng biểu đồ.
Số câu: 3 câu Sốcâu:0
Sốđiểm:0,75đ câu
Sốđiểm: 0 đ
Số câu: 9
Điểm:2,25đ
- 22,5%
- Hiểu được - Xác định
cơ cấu ngành được các hình
CN.
thức tổ chức
lãnh thổ CN.
Số câu: 2 câu Số câu: 1 câu Sốcâu:0
8
- Số câu:
Số điểm:1,75 câu
Số điểm:0,5 đ Sốđiểm:0,25đ câu
đ
Số
điểm:
Số điểm:0 đ
Tỉ lệ: 17,5% 1,0 đ
Địa lí DV
T
N
T
L
Số câu: TN:
2 TL: 2 câu
Số điểm:4,5
đ
Tỉ lệ: 45%
Tổng
số
điểm: 10,0
Tổng số câu:
TL: 2; TN:
24
Tỉ
lệ:
100,0%
TL: 2;TN: 2
Điểm:1,75đ
- 17,5%
- Xác định
được mạng
lưới GTVT.
Biết
được - Xác định
TNDL
đa được
dạng
dạng.
biểu đồ qua
BSL cho sẵn
- Giải thích
đượctình
hình
phát
triển ngành
DL.
Số câu:
Sốcâu:1 câu Số câu: 2 câu Sốcâu:1
0 câu
Số điểm:
Số điểm:0,5 đ câu
Số điểm:
2,0 đ
Số điểm:
0,0 đ
2,0
đ
Số câu TN: Số câu: TN: 4 Số câu: TN:
Số câu:TL:1
12 câu
câu, TL: 1câu Số điểm:
câu
Số
điểm: Số điểm:
2,0 đ Số điểm:
3,0 đ
3,0 đ Tỉ lệ: 20%
2,0 đ
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 20%
Sốcâu:4câu
Điểm:4,5đ
- 45%
- Số câu:
TL: 2; TN:
24
- Số điểm:
10,0 đ
IV/ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (6đ)
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau.
NHẬN BIẾT
1. Đô thị đầu tiên của Việt Nam là
A. Cổ Loa.
B. Hội An.
C. Phố Hiến.
2. Tính đến 2006, nước ta có bao nhiêu đô thị?
A. 689.
B. 648.
C. 486.
9
D. Phú Xuân.
D. 468.
3. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trung bình của cả nước năm 2005 lần lượt là g
g
A. 2,1 và 8,1%.
B. 8,1 và 2,1 (%) .
C. 5,3 và 2,1 (%) D. 8,1 và 1,1 (%)
4. Vùng có trình độ ĐTH cao nhưng lại có số lượng đơ thị ít nhất nước ta là
A. ĐBSH.
B. Đông Nam Bộ.
C. ĐBSCL.
D. Tây Nguyên.
5. Trong cơ cấu sản lượng điện nước ta hiện nay, chiếm tỉ trọng cao nhất thuộc về
A. điezen - tuốc bin khí.
B. thủy điện.
C. điện nguyên tử.
D. nhiệt điện chạy than, dầu.
6. Những bể trầm tích được coi là triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai
thác dầu khí ở nước ta là
A. Cửu Long và Nam Côn Sơn.
B. Cửu Long và Thổ Chu Mã Lai.
C. Cửu Long và Trung Bộ.
D. Trung Bộ và Thổ Chu Mã Lai.
7. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Ngun.
D. Đơng Nam Bộ.
8. Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
9. Vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là:
A. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Tây Nguyên.
10. Tỉnh nào sau đây nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền
và sông Hậu:
A. Đồng Tháp.
B. An Giang.
C. Hậu Giang.
D. Vĩnh Long.
11. Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất nước ta là
A. ĐBSH.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đơng Nam Bộ.
D. ĐBSCL.
12. Hình thức thấp nhất của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp là
A. xí nghiệp.
B. điểm cơng nghiệp.
C. khu công nghiệp.
10
D. trung tâm cơng nghiệp.
THƠNG HIỂU
1. Thủy điện là hướng chun mơn hóa của cụm cơng nghiệp:
A. Hịa Bình - Sơn La.
B. Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa.
C. Đông Anh - Thái Nguyên.
D. Đáp Cầu - Bắc Giang.
2. Ngành nào dưới đây không phải là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. CN chế biến LT – TP.
B. CN cơ khí – điện tử.
C. CN vật liệu xây dựng.
D. CN chế biến gỗ là lâm sản.
3. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là
A. tận dụng các phế phẩm của ngành CN chế biến lúa gạo.
B. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp.
C. phát triển thêm và cải tạo các đồng cỏ.
D. nắm bắt được nhu cầu của thị trường.
4. Nguyên nhân làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có của nơng nghiệp nước ta là
A. đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
B. diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp.
C. mức độ đơ thị hóa cao.
D. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên.
VẬN DỤNG THẤP
1. Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đơ thị nào sau đây
có số dân trên 1.000.000 người?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hải Phịng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hịa.
2. Đơ thị nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc Trung ương?
A. Hải Phịng.
B. Hà Nội.
C. Cần Thơ.
D. Huế.
3. Trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có qui mơ lớn nhất cả nước?
A. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một.
D. Biên Hịa.
4. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015 (Đơn vị:
nghìn ha)
11
Năm
2005
2010
2012
2015
Tổng diện tích
2.495,1
2.808,1
2.952,7
2.827,3
Cây hàng năm
861,5
797,6
729,9
676,8
Cây lâu năm
1.633,6
2.010,5
2.222,8
2.150,5
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện diện tích cây cơng nghiệp
nước ta giai đoạn 2005-2015:
A. Đường.
B. Cột.
C. Miền.
D. Trịn.
5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam tr23, cho biết nối TDMNBB với ĐBSH là các
tuyến quốc lộ
A. 1A, 2, 3, 5, 6.
B. 1A, 2, 3, 6.
C. 1A, 2, 3, 6, 18.
D. 1A, 2, 3, 4, 5, 6, 18
6. Đâu là biện pháp nhằm vừa tăng sản lượng thủy sản vừa bảo vệ nguồn lợi thủy
sản?
A. Tăng cường khai thác, đẩy mạnh ni trồng và chế biến.
B. Hiện đại hóa phương tiện, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ.
C. Hạn chế việc khai thác, tăng nuôi trồng và chế biến.
D. Đẩy mạnh việc nuôi trồng và khai thác ở vùng ven bờ.
7. Yếu tố cơ bản để hình thành và phát triển các địa điểm du lịch ở mỗi địa phương
chính là
A. nguồn vốn ban đầu.
B. nguồn tài nguyên du lịch.
C. kinh nghiệm quản lí và khai thác.
D. mạng lưới GTVT thuận lợi.
8. Điểm khác biệt cơ bản nào về điều kiện tự nhiên khiến ĐBSCL vượt trội so với
ĐBSH trong vai trò cung cấp LT – TP cho cả nước?
A. Đặc điểm khí hậu.
B. Qui mơ diện tích.
C. Sự phong phú của nguồn nước.
D. Trình độ thâm canh.
II. TỰ LUẬN. (4đ)
1. Chứng minh tài nguyên du lịch của nước ta phong phú và đa dạng
2. Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA
Tiêu chí
2000
2005
2010
2012
Tổng số khách( Triệu lượt)
13,3
19,5
35,2
41,7
Khách quốc tế ( Triệu lượt) 2,1
3,5
5,1
6,5
12
Khách nội địa ( Triệu lượt)
11,2
16,0
30,1
35,2
Doanh thu ( Nghìn tỉ đồng) 17,0
30,0
44,4
56,3
Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành du lịch của nước ta.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
ĐA
A
Câu
13
ĐA
A
II. TỰ LUẬN.
Câu
2
A
14
D
3
A
15
C
4
B
16
D
5
A
17
B
6
A
18
D
Nội dung
1.
7
C
19
A
8
C
20
B
9
B
21
C
10
B
22
B
11
C
23
B
12
B
24
B
Thang
điểm
Tài nguyên du lịch nước ta phong phú và đa dạng
- Tài nguyên du lịc tự nhiên
1,0
+ Địa hình.
0,25
+ Khí hậu, sinh vật.
0,25
+ Nguồn nước.
0,25
+ Các loại TN khác.
0,25
- Tài nguyên du lịch nhân văn.
1,0
+ Di tích lịch sử
0,25
+ Lễ hội.
0,25
+ Văn hóa dân gian
0,25
+ Các tài nguyên du lịch nhân văn khác.
0,25
2.
- Nhận xét:
1,0
+ Trong những năm gần đây, ngành du lịch nước ta có tốc độ
0,5
tăng nhanh cả về lượng khách và doanh thu.
+ Trong đó doanh thu tăng nhanh hơn lượng khách.
0,5
- Giải thích:
1,0
+ Chính sách của nhà nước.
0,25
+ Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng
0,25
+ Đời sống người dân được nâng cao.
0,25
+ Tình hình chính trị ổn định
0,25
TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II
NĂM HỌC 2016- 2017
Mơn thi: Địa lí- Khối 12
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:. Đô thị đầu tiên của Việt Nam là
13
A. Cổ Loa.
B. Hội An.
C. Phố Hiến.
D. Phú Xuân.
Câu 2. Tính đến 2006, nước ta có bao nhiêu đơ thị?
A. 689.
B. 648.
C. 486.
D. 468.
Câu 3. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trung bình của cả nước năm 2005 lần
lượt là
A. 2,1 và 8,1%.
B. 8,1 và 2,1 (%) .
C. 5,3 và 2,1 (%) D. 8,1 và 1,1 (%)
Câu 4. Vùng có trình độ ĐTH cao nhưng lại có số lượng đơ thị ít nhất nước ta là
A. ĐBSH.
B. Đơng Nam Bộ.
C. ĐBSCL.
D. Tây Nguyên.
Câu 5. Trong cơ cấu sản lượng điện nước ta hiện nay, chiếm tỉ trọng cao nhất thuộc
về
A. điezen - tuốc bin khí.
B. thủy điện.
C. điện nguyên tử.
D. nhiệt điện chạy than, dầu.
Câu 6. Những bể trầm tích được coi là triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng
khai thác dầu khí ở nước ta là
A. Cửu Long và Nam Côn Sơn.
B. Cửu Long và Thổ Chu Mã Lai.
C. Cửu Long và Trung Bộ.
D. Trung Bộ và Thổ Chu Mã Lai.
Câu 7. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đơng Nam Bộ.
Câu 8. Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là:
14
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9. Vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là:
A. Bắc Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 10. Tỉnh nào sau đây nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông
Tiền và sông Hậu:
A. Đồng Tháp.
B. An Giang.
C. Hậu Giang.
D. Vĩnh Long.
Câu 11. Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là
A. ĐBSH.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. ĐBSCL.
Câu 12. Hình thức thấp nhất của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp là
A. xí nghiệp.
B. điểm cơng nghiệp.
C. khu cơng nghiệp.
D. trung tâm công nghiệp.
Câu 13. Thủy điện là hướng chun mơn hóa của cụm cơng nghiệp:
A. Hịa Bình - Sơn La.
B. Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa.
C. Đông Anh - Thái Nguyên.
D. Đáp Cầu - Bắc Giang.
15
Câu 14. Ngành nào dưới đây không phải là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện
nay?
A. CN chế biến LT – TP.
B. CN cơ khí – điện tử.
C. CN vật liệu xây dựng.
D. CN chế biến gỗ là lâm sản.
Câu 15. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý
là
A. tận dụng các phế phẩm của ngành CN chế biến lúa gạo.
B. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp.
C. phát triển thêm và cải tạo các đồng cỏ.
D. nắm bắt được nhu cầu của thị trường.
Câu 16. Nguyên nhân làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có của nơng nghiệp nước
ta là
A. đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
B. diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp.
C. mức độ đơ thị hóa cao.
D. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên.
Câu 17. Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đơ thị nào
sau đây có số dân trên 1.000.000 người?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hải Phịng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hịa.
Câu 18. Đơ thị nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc Trung ương?
A. Hải Phòng.
B. Hà Nội.
C. Cần Thơ.
16
D. Huế.
Câu 19. Trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có qui mơ lớn nhất cả nước?
A. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một.
D. Biên Hòa.
Câu 20. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
2005
2010
2012
2015
Tổng diện tích
2.495,1
2.808,1
2.952,7
2.827,3
Cây hàng năm
861,5
797,6
729,9
676,8
Cây lâu năm
1.633,6
2.010,5
2.222,8
2.150,5
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện diện tích cây cơng nghiệp
nước ta giai đoạn 2005-2015:
A. Đường.
B. Cột.
C. Miền.
D. Trịn.
Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam tr23, cho biết nối TDMNBB với ĐBSH là
các tuyến quốc lộ
A. 1A, 2, 3, 5, 6.
B. 1A, 2, 3, 6.
C. 1A, 2, 3, 6, 18.
D. 1A, 2, 3, 4, 5, 6, 18
Câu 22. Đâu là biện pháp nhằm vừa tăng sản lượng thủy sản vừa bảo vệ nguồn lợi
thủy sản?
A. Tăng cường khai thác, đẩy mạnh nuôi trồng và chế biến.
B. Hiện đại hóa phương tiện, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ.
C. Hạn chế việc khai thác, tăng nuôi trồng và chế biến.
D. Đẩy mạnh việc nuôi trồng và khai thác ở vùng ven bờ.
Câu 23. Yếu tố cơ bản để hình thành và phát triển các địa điểm du lịch ở mỗi địa
phương chính là
A. nguồn vốn ban đầu.
17
B. nguồn tài nguyên du lịch.
C. kinh nghiệm quản lí và khai thác.
D. mạng lưới GTVT thuận lợi.
Câu 24. Điểm khác biệt cơ bản nào về điều kiện tự nhiên khiến ĐBSCL vượt trội
so với ĐBSH trong vai trò cung cấp LT – TP cho cả nước?
A. Đặc điểm khí hậu.
B. Qui mơ diện tích.
C. Sự phong phú của nguồn nước.
D. Trình độ thâm canh.
II. TỰ LUẬN. (4đ)Cho bảng số liệu:
Tiêu chí
2000
2005
2010
2012
Tổng số khách( Triệu lượt)
13,3
19,5
35,2
41,7
Khách quốc tế ( Triệu lượt) 2,1
3,5
5,1
6,5
Khách nội địa ( Triệu lượt)
11,2
16,0
30,1
35,2
Doanh thu ( Nghìn tỉ đồng) 17,0
30,0
44,4
56,3
1. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình thay đổi số lượng khách và doanh thu từ du lịch
của nước ta qua các năm.
2. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành du lịch của nước ta.
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản
thân,đồng nghiệp và nhà trường
Để kiểm nghiệm hiệu quả của sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm tại lớp
12A4,12A3,12A10 và 12A8
a. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra hiệu quả , khẳng định
tính khả thi của đề kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh.
18
b. Nội dung thực nghiệm
Kiểm tra 45 phút , đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận
c. Phương pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào năm học 2016-2017 tại trường
THPT Yên Định 1, chọn lớp 12A4 và 12A8 tiến hành thực nghiệm đề kiểm tra
đánh giá theo định hướng năng lực, lớp đối chứng 12A3 ( Lớp tự nhiên) và 12A10 (
Lớp cơ bản D) làm đề kiểm tra tự luận.
Lớp thực nghiệm
Tên lớp
Sĩ số
Ban
Tự nhiên
Xã hội
12A4
12A8
Lớp đối chứng
Tên lớp
Sĩ số
45
45
12A3
12A10
42
47
- Trong quá trình thực nghiệm, tôi theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo các
chuẩn đã được xác định.
- Kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý kết quả từ các mẫu báo
cáo bằng phương pháp toán học.
d. Kết quả thực nghiệm
Kết quả điểm bài kiểm tra
Sau quá trình thực nghiệm, để đánh giá một cách khách quan, cơng bằng và
tồn diện, tơi đã tiến hành kiểm tra 1 tiết ở cả 2 lớp TN và ĐC với mức độ kiến
thức tương đương. Chấm và lấy ngẫu nhiên mỗi lớp 40 bài, kết quả như sau :
Ban
Kết quả điểm bài kiểm tra
Trung bình
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp
Sĩ số
12A4 (TN)
40
7
17,5
23
57,5
10
25
12A3 (ĐC)
12A8 (TN)
Xã hội
12A10 (ĐC)
Thực nghiệm
Tổng
Đối chứng
40
40
40
80
80
16
4
11
11
27
40
10
27,5
13,75
33,75
21
24
22
47
43
52,5
60
55
58,75
53,75
3
12
7
22
10
7,5
30
17,5
27,5
12,5
Tự nhiên
19
* Qua q trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:
- Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối
chứng. Trong đó tỷ lệ học sinh đạt kết quả loại khá, giỏi ở lớp thực nghiệm là cao
hơn hẳn.
- Mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng của học sinh lớp thực nghiệm cũng cao
hơn lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu bài một cách
chắc chắn, nắm được bản chất của nội dung học tập. Khả năng vận dụng tri thức để
giải quyết vấn đề tốt hơn ở lớp đối chứng.
- Sau giờ kiểm tra thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập hơn, nguyên
nhân chủ yếu là đề kiểm tra có sự đổi mới với những kiến thức bổ ích, kích thích
tính sáng tạo, tìm tịi của học sinh.
- Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo
hướng phát triển năng lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động trong giờ
học, tích cực tham gia vào tiến trình bài học một cách tự giác. Nâng cao tính
chủ động của học sinh trong quá trình học tập, góp phần tạo sự cộng tác chặt chẽ
giữa giáo viên và học sinh, giữa các học sinh với nhau trong giờ học.
III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
Sau khi kết thúc các tiết thực nghiệm kiểm tra , dánh giá theo định hướng phát
triển năng lực, tôi nhận thấy:
20
Hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, các em đã
phát huy tốt khả năng tự học, chủ động, sáng tạo trong quá trình kiếm tìm tri thức.
Qua đề kiểm tra , đánh giá học sinh sẽ biết định hướng năng lực bẩn thân.
Giúp các em có kĩ năng làm đề thi THPT quốc gia 2017 tốt hơn.
- Đối với GV: Đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề cần quan tâm.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một sự lựa chọn mà các giáo viên
nên vận dụng. Song song với đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới hình thức
kiểm tra ,đánh giá theo hình thức phát triển năng lực học sinh.
3.2.Kiến nghị
- Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều hơn các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên
để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học mới và đưa vào thực tế dạy học ở
các trường THPT.
- Nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học để GV có điều kiện thực hiện
các phương pháp dạy học mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa Địa lí 12 . Nhà xuất bản giáo dục
2.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng địa lí 12. Nhà xuất bản giáo dục
3.Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng
phát triển năng lực học sinh mơn Địa lí
Bộ Giáo dục và đào tạo.
21
4. Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Địa lí
Bộ Giáo dục và đào tạo.
5. Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
Nhà xuất bản đại học sư phạm.
6. Đặng Văn Đức (1990)- Đổi mới phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích
cực hoạt động của người học.
Bộ giáo dục và đào tạo ĐHSP- ĐHQG Hà Nội.
7. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2001)- Phương pháp dạy học Địa lý
theo hướng tích cực.
Nhà xuất bản ĐHSP.
8. Nguyễn Trọng Phúc- Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học Địa Lý.
Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
9. Lưu Xuân Mới- Lý luận dạy học đại học. Nhà xuất bản Giáo Dục.
XÁC NHẬN CỦA
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2017
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác.
22
Nguyễn Thị Thanh
23