Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và tạo chế phẩm dầu tắm cho trẻ em từ tinh dầu cây đơn kim (NCKH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 95 trang )

0

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH
HỌC VÀ TẠO CHẾ PHẨM DẦU TẮM CHO TRẺ EM TỪ
TINH DẦU CÂY ĐƠN KIM
Mã số: ĐH2015-TN06-06

Chủ nhiệm đề tài: TS. PHẠM THẾ CHÍNH

Thái Nguyên, 7/2017


0

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG
ĐẠITHÁI
HỌCNGUYÊN
KHOA HỌC
ĐẠI HỌC
TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC
------------



-----------BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH
HỌC VÀ TẠO CHẾ PHẨM DẦU TẮM CHO TRẺ EM TỪ
NGHIÊN
CỨU
NÂNG
HIỆU QUẢ
TINH
DẦU
CÂYCAO
ĐƠN KIM

CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BẰNG CÔNG
Mã KHÔNG
số: ĐH2015-TN06-06
NGHỆ
ĐỐT XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ LÂY NHIỄM TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI
Mã số: ĐH2014-TN07-10
Xác nhận của tổ chức chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)


Chủ nhiệm đề tài: ThS.NCS. Nguyễn Thu Huyền

Thái
Thái Nguyên,
Nguyên, 1/2017
7/2017


i
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I. Thành viên thực hiện đề tài
- PGS.TS. Dƣơng Nghĩa Bang – Khoa Hóa – Trƣờng Đại học Khoa học –
Đại học Thái Nguyên
- TS. Phạm Thị Thắm – Khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Khoa học - Đại
học Thái Nguyên
II. Đơn vị phối hợp thực hiện
- Viện Hóa học
- Viện Hóa sinh biển


ii
MỤC LỤC
I. Thành viên thực hiện đề tài ......................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN ................................................................................................... 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE) ............................................... 3
1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI WEDELIA ................................................................... 4
1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÂY ĐƠN ĐẤT ................................................................. 4

1.3.1 Đặc điểm thực vật ............................................................................ 5
1.3.2 Nguồn gốc và phân bố ..................................................................... 5
1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐƠN ĐẤT ..................................... 6
1.4.1 Nhóm wedelo ................................................................................... 6
1.4.2 Nhóm tecpenoit ................................................................................ 6
1.4.3 Nhóm flavonoit ................................................................................ 7
1.4.4 Thành phần hóa học của tinh dầu cây đơn đất ................................. 8
1.5 CÔNG DỤNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH
HỌC CỦA CÂY ĐƠN ĐẤT........................................................................................ 8
1.5.1 Đơn đất trong y học Phƣơng Đông .................................................. 8
1.5.2 Các nghiên cứu hoạt tính của cây đơn đất ....................................... 9
THỰC NGHIỆM ............................................................................................. 11
2.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT ............................................................................ 11
2.1.1 Hóa chất ......................................................................................... 11
2.1.2 Thiết bị ........................................................................................... 11
2.2 MẪU THỰC VẬT CHO NGHIÊN CỨU ........................................ 12
2.3 NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY ĐƠN ĐẤT ............................................. 12
2.3.1 Tách tinh dầu đơn đất..................................................................... 12
2.3.2 Khảo sát thành phần hoá học của tinh dầu bằng GC-MS .............. 13
2.3.3 Khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu cây đơn đất .................... 13
2.4 PHÂN TÁCH CÁC DỊCH CHIẾT CÂY ĐƠN ĐẤT .................................. 14


iii
2.5 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH
HỌC CỦA CẶN CHIẾT CÂY ĐƠN ĐẤT.............................................................. 14
2.5.1 Khảo sát hoạt tính sinh học cặn của các cặn chiết ........................ 14
2.5.2 Phân lập các chất tinh khiết từ các cặn chiết ................................. 15
2.6 NGHIÊN CỨU TẠO BỘT TẮM DƢỢC LIỆU CÂY ĐƠN KIM (ĐƠN
ĐẤT) ............................................................................................................................. 19

2.7. NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM DẦU TẮM TỪ TINH DẦU ............. 22
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 23
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 23
3.1 NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY ĐƠN ĐẤT ............................................. 23
3.1.1 Phân lập tinh dầu đơn đất ............................................................... 23
3.1.2 Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu đơn đất bằng GC-MS . 25
3.1.3 Hoạt tính sinh học của tinh dầu cây đơn đất .................................. 27
3.2 NGHIÊN CỨU CÁC CẶN CHIẾT CÂY ĐƠN ĐẤT ................................. 28
3.2.1 Phân lớp các lớp chất theo độ phân cực tăng dần của dung môi ... 28
3.2.2 Khảo sát hoạt tính sinh học của các cặn chiết................................ 29
3.2.2.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ....................................... 30
3.2.2.2 Hoạt tính chống oxy hóa ............................................................. 30
3.2.3 Phân lập các chất tinh khiết trong cặn chiết................................... 31
3.2.3.1 Phân lập và xác định cấu trúc các chất trong cặn chiết H........... 31
3.2.3.2 Phân lập và xác định cấu trúc các chất trong cặn chiết M .......... 33
3.2.3.3 Phân lập và xác định các chất trong cặn chiết E ......................... 35
3.3. TẠO BỘT TẮM DƢỢC LIỆU ................................................................ 38
3.4. QUY TRÌNH CHẾ PHẨM DẦU TẮM DƢỢC LIỆU TỪ TINH DẦU . 41
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 42
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45


iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hình ảnh cây đơn đất (Wedelia chinensis)......................................... 4
Hình 1.2 Hình ảnh hoa đơn đất ......................................................................... 5
Hình 2.1 Chƣơng trình nhiệt độ của máy GC-MS .......................................... 13
Hình 3.1 Thiết bị chƣng cất tinh dầu cải tiến .................................................. 24
DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 Các phân đoạn sắc phổ giống nhau trong chạy sắc kí cột cặn H..... 16
Bảng 2.2 Các phân đoạn sắc phổ giống nhau trong chạy sắc kí cột cặn M .... 17
Bảng 2.3 Kết quả các phân đoạn chạy cột cặn E ............................................ 18
Bảng 2.4 Kết quả các phân tách phân đoạn EPĐ2 .......................................... 18
Bảng 2.5 Kết quả các phân tách phân đoạn EM1 ........................................... 18
Bảng 3.1 Thành phần hóa học của tinh dầu đơn đất ....................................... 26
Bảng 3.2 Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của tinh dầu đơn đất27
Bảng 3.3 Kết quả hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu đơn đất ................... 28
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cặn chiết .. 30
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cặn chiết ....................... 31
Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR của D2 và so sánh với tài liệu [31]..................... 34
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1 Qui trình chiết các lớp chất từ cây đơn đất ..................................... 29
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân tách các chất tinh khiết từ cặn H ................................. 32
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân tách các chất tinh khiết từ cặn M ................................. 34
Sơ đồ 3.4 Qui trình phân tách các chất trong cặn chiết E ............................... 36


v
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT

KÍ HIỆU

1

SKLM


Sắc kí lớp mỏng

2

VSVKĐ

Vi sinh vật kiểm định

TÊN

Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance
3

13

C-NMR

Spectrocopy
(Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Cacbon -13)
Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy

4

1

H-NMR

(Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton)
Distortionless Enhancement by Polarisation Tranfer


5

DEPT

6

Hz

Hertz
Half Maximal Inhibitory Concentration

7

IC50

8

MS

9

GC

Mass Spectrocopy (Phổ khối lƣợng)
Gas chromatography
(Sắc kí khí)
Electrospray Ionization

10


ESI

(Ion hóa hơi mù tia điện)
Minimum Inhibitory Concentration

11

MIC

12

dd

Doublet of doublet

13

d

Doublet

14

s

Singlet

15

q


Quartet

16

PA

(Nồng độ ức chế tối thiểu)

Dung môi tinh khiết


vi
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và tạo
chế phẩm dầu tắm cho trẻ em từ tinh dầu cây đơn kim
- Mã số: ĐH2015 - TN06 - 06
- Chủ nhiệm: TS. Phạm Thế Chính
- Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: 01/2015 - 12/2016
2. Mục tiêu:
+ Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu
cây đơn kim
+ Tạo chế phẩm dạng dầu tắm cho trẻ em và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
cho chế phẩm này
3. Tính mới, tính sáng tạo:
Đề tài đã phân lập đƣợc tinh dầu cây đơn kim và xác định đƣợc các

thành phần hóa học trong tinh dầu cây đơn kim (đơn đất), trong đó đã nhận
dạng đƣợc trên hai mƣơi thành phần, hai hợp chất ageratochromene và
caryophyllene oxide là hai thành phần chính lớn nhất.
Lần đầu tiên đề tài đã phát hiện tinh dầu đơn kim (đơn đất) có hoạt tính
ức chế mạnh dòng vi khuẩn B. Subtilis và thể hiện hoạt tính chống oxy hóa.
Đây là kết quả rất có ý nghĩa khoa học nhằm tìm kiếm các ứng dụng dƣợc
dụng của cây thuốc này.
Đề tài đã phát hiện cặn chiết M (diclometan) ức chế mạnh trực khuẩn
Staphylococus arenus và Bacillus subtililis và có thể hiện mạnh hoạt tính
chống oxy hóa. Ngoài ra, cặn chiết E (etyl axetat) ức chế trực khuẩn
Staphylococus arenus và chống oxy hóa với nồng độ thấp.
Từ kết quả hoạt tính đề tài đã bào chế thành công đƣợc bột tắm dƣợc liệu
và đăng ký thành công thƣơng hiệu và bằng sáng chế dạng bột tắm này.
Đề tài cũng đã bào chề thành công dạng sữa tắm từ tình dầu cây đơn kim
(đơn đất) có hoạt tính kháng khuẩn mạnh.


vii
Đề tài đã phân lập đƣợc ba hợp chất tinh khiết là: 1-allyl-4metoxybenzen từ cặn chiết H (n-hexan), stigmasterol từ cặn chiết M
(diclometan) và 3-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl) propan-1,2-diol từ cặn chiết
E (etyl axetat) bằng sắc ký cột.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã phân lập xác định đƣợc 51 thành phần hóa học trong tinh dầu
cây đơn đất, trong đó đã nhận dạng đƣợc 26 thành phần, hai hợp chất
ageratochromene (11,85%) và caryophyllene oxide (11,69%) là hai thành
phần chính lớn nhất.
Tinh dầu đơn đất có hoạt tính ức chế mạnh dòng vi khuẩn B. Subtilis với
MIC50 = 17,34g/ml và thể hiện hoạt tính chống oxy hóa với EC50 =
200g/ml.
Cặn chiết M (diclometan) ức chế mạnh trực khuẩn Staphylococus arenus

với MIC50 = 52,7µg/ml và Bacillus subtililis với MIC50 = 159,1µg/ml, hoạt
tính chống oxy hóa ở nồng độ EC50 = 198,6µg/ml. Cặn chiết E (etyl axetat) ức
chế trực khuẩn Staphylococus arenus với MIC50 = 160,0µg/ml và chống oxy
hóa với nồng độ EC50 = 145,3 µg/ml.
Từ kết quả hoạt tính đề tài đã bào chế thành công đƣợc bột tắm dƣợc liệu
và đăng ký thành công thƣơng hiệu và bằng sáng chế dạng bột tắm này.
Đề tài cũng đã bào chề thành công dạng sữa tắm từ tình dầu cây đơn kim
(đơn đất) có hoạt tính kháng khuẩn mạnh.
Đề tài đã phân lập đƣợc ba hợp chất tinh khiết là: 1-allyl-4metoxybenzen từ cặn chiết H (n-hexan), stigmasterol từ cặn chiết M
(diclometan) và 3-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl) propan-1,2-diol từ cặn chiết
E (etyl axetat) bằng sắc ký cột.
5. Sản phẩm:
5.1. Sản phẩm khoa học:
01 Bằng sáng chế
Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm (2017), Bột tắm dược liệu, Bằng
sáng chế số 1-2016-05044 - Cục sở hữu Trí tuệ Việt Nam
Có 03 bài báo đăng trên tạp chí Khoa học
1. Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm, Dƣơng Nghĩa Bang, Dƣơng Thị Hoạt
(2015), “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu


viii
cây đơn đất (Wedelia chinensis Merr.)”, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 4, tr
14-17.
2. Phạm Thế Chính, Nguyễn Thảo Hiền, Lê Thị Mỹ Linh, Trƣơng Thị Tƣơi,
Phạm Thị Thắm, Đào Phƣơng Lan (2017), “Thành phần hóa học của dịch
chiết diclometan cây đơn đất (Wedelia chinensis Merr.) thu hái tại Thái
Bình”, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 3, tr 17-20
3. Phạm Thế Chính (2017), “Bƣớc đầu về thành phần hóa học của cặn chiết
etyl axetat cây đơn đất (Wedelia chinensis Merr.)”, Tạp chí hóa học ứng

dụng, số 3, tr 29-31.
5.2. Sản phẩm chuyển giao khoa học và công nghệ
02 Hợp đồng chuyển giao công nghệ
1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ về quy trình phân lập tinh dầu cây
đơn kim và đơn đất cho Công ty TNHH Hoàng Châu, Đoan Phƣợng, Hà Nội
2. Hợp đồng thƣơng mại hóa sản phẩm bột tắm cho công ty TNHHTM
và DV An Đức – Vũ Thƣ – Thái Bình
5.3. Sản phẩm đào tạo:
* Có 04 đề tài sinh viên NCKH đã nghiệm thu:
1. Dƣơng Thị Hoạt (2015), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu cây
đơn kim, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại
học Thái Nguyên.
2. Nguyễn Thảo Hiền (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học của cặn chiết phân
cực cây đơn kim, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học
– Đại học Thái Nguyên.
3. Nguyễn Thị Quỳnh Ngân (2017), Nghiên cứu chế tạo chế phẩm sữa tắm từ cây
đơn đất (đơn kim), Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Khoa
học – Đại học Thái Nguyên.
4. Trần Thu Phƣơng (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của tinh dầu cây sài đất, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại
học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
5. Nguyễn Thảo Hiền, Lê Thị Mỹ Linh, Trƣơng Thị Tƣơi, Dƣơng Thị Hoạt,
Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây đơn kim (đơn đất), Đề tài
đạt giải thƣởng Eureka, 2016, Tp Hồ Chí Minh (Giải Khuyến khích).


ix
* Có 03 KLTN Đại học đã nghiệm thu:
1. Trƣơng Thị Tƣơi (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học và phân tích cấu
trúc của các hợp chất phân lập từ cặn chiết n-hexan cây đơn kim (đơn đất),

Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
2. Nguyễn Thảo Hiền (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học và phân tích
cấu trúc của các hợp chất phân lập từ cặn chiết etyl axetat cây đơn kim (đơn
đất), Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
3. Lê Thị Mỹ Linh (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học và phân tích cấu
trúc của các hợp chất phân lập từ cặn chiết diclometan cây đơn kim (đơn
đất), Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang
lại của kết quả nghiên cứu:
Chuyển giao quy trình công nghệ phân tách tinh dầu cho Công ty TNHH
Hoàng Châu, Đoan Phƣợng, Hà Nội.
Chuyển giao thƣơng mại hóa hóa sản phẩm bột tắm cho Công ty
TNHHTM và DV An Đức – Vũ Thƣ – Thái Bình
Ngày 17 tháng 07 năm 2017
Tổ chức chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

TS. Phạm Thế Chính


x

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Study on chemical constituents and bioactivity of Wedelia
chinensis essential oil and preparation of soap from this essential oil.
Code number: ĐH2015 - TN06 - 06

Coordinator: Dr. Pham The Chinh
Implementing institution: TNU - University of Sciences
Duration: from 01/2015 to 12/2016
2. Objective(s):
Study on chemical composition and bioactivity of Wedelia chinensis
essential oil
Study on preparation of soap from this essential oil.
3. Creativeness and innovativeness:
The essential oil in Wedelia chinensis was obtained by distillation method.
Its main component is ageratochromene and caryophyllene oxide.
The essential oil showed strong antioxidant and strong antibacterial
activities against Bacillus subtililis.
The dichlomethane (M) extract showed strong antibacterial activity
against Staphylococus arenus and Bacillus subtililis and showed antioxidant
activity. The ethyl acetate (E) extract was active only against Staphylococus
arenus and showed antioxidant activity.
From data of bioactivity of Wedelia chinensis, the Medical bath powder
and soap were preparated.
1-Allyl-4-methoxybenzene,
stigmasterol
and
3-(4-hydroxy-3methoxyphenyl)propane-1,2-diol were isolated for the first time from Wedelia
chinensis Merr. of Thai Binh - Vietnam. Their structure determined by means
of spectroscopic methods.
4. Research results:
The essential oil in Wedelia chinensis was obtained by distillation method
with its yield 0.15%. Its main component is ageratochromene (11.85%) and
caryophyllene oxide (11.69%).
The essential oil showed strong antioxidant (EC50 = 200g/ml) and strong
antibacterial activities against Bacillus subtililis at MIC50 = 17.34g/ml.



xi

The dichlomethane (M) extract showed strong antibacterial activity
against Staphylococus arenus (MIC50 = 52.7µg/ml) and Bacillus subtililis
(MIC50 = 159.1µg/ml) and showed weak antioxidant activity (EC50 =
198,6µg/ml). The ethyl acetate (E) extract was active only against
Staphylococus arenus (MIC50 = 160.0 µg/ml) and showed antioxidant activity
(EC50 = 145.3 µg/ml).
From data of bioactivity of Wedelia chinensis, the “Medical bath
powder” and soap were preparated.
1-Allyl-4-methoxybenzene,
stigmasterol
and
3-(4-hydroxy-3methoxyphenyl)propane-1,2-diol were isolated for the first time from Wedelia
chinensis Merr. of Thai Binh - Vietnam. Their structure determined by means
of spectroscopic methods.
5. Products:
5.1. Scientific publications:
There are 03 published papers:
1. Pham The Chinh, Pham Thi Tham, Duong Nghia Bang, Duong Thi Hoat
(2015), “Study on chemical composition and bioactivity of Wedelia chinensis
essential oil”, Journal of Chemistry and Application, No 4, pp14-17.
2. Pham The Chinh, Nguyen Thao Hien, Le Thi My Linh, Truong Thi Tuoi,
Pham Thi Tham, Dao Phuong Lan (2017), “Some natural compounds from
dichlomethane extract of Wedelia chinensis Merr. Thai Binh”, Journal of
Chemistry and Application, No 3, pp 17-20
3. Pham The Chinh (2017), “Study on chemical composition ethyl acetate
extract of Wedelia chinensis Merr.”, Journal of Chemistry and Application,

No 3, pp 29-31.
01 patent
1. Pham The Chinh, Pham Thi Tham (2017), Medical bath powder, Patent 12016-05044, National Office of Intellectual Property of Vietnam
5.2. Technology transfer
02 Technology transfer
1. Technology transfer contract: The process extracting essential oil of
Wedelia chinensis Merr., Hoang Chau Co., Ltd, Doan Phuong, Hanoi


xii

2. Technology transfer contract: Commercialization of Medical bath powder,
An Duc - Trading and Service Company Limited - Vu Thu, Thai Binh
5.3. Training results:
* 05 scientific research student:
1. Duong Thi Hoat (2015), Study on chemical composition of Wedelia
chinensis essential oil, Students study topics scientific, Thai Nguyen
University of Sciences - Thai Nguyen University.
2. Nguyen Thao Hien (2016), Study on chemical composition of polar
extraction of Wedelia chinensis Students study topics scientific, Thai
Nguyen University of Sciences - Thai Nguyen University
3. Le Thi My Linh (2016), Study on chemical composition of medium-polar
extraction of Wedelia chinensis Students study topics scientific, Thai
Nguyen University of Sciences - Thai Nguyen University
4. Truong Thi Tuoi (2016), Study on chemical composition of non-polar
extraction of Wedelia chinensis, Students study topics scientific, Thai
Nguyen University of Sciences - Thai Nguyen University
5. Nguyen Thi Quynh Ngan (2017), Study on preparation of soap from
Wedelia chinensis, Students study topics scientific, Thai Nguyen
University of Sciences - Thai Nguyen University

* 03 under graduation thesis:
1. Nguyen Thao Hien (2017), Study on chemical composition of ethyl acetate
extract of Wedelia chinensis, Under graduation thesis, Thai Nguyen
University of Sciences - Thai Nguyen University
2. Le Thi My Linh (2017), Study on chemical composition of dichlomethane
extract of Wedelia chinensis Under graduation thesis ,Thai Nguyen
University of Sciences - Thai Nguyen University
3. Truong Thi Tuoi (2017), Study on chemical composition of n-hexane
extract of Wedelia chinensis, Under graduation thesis, Thai Nguyen
University of Sciences - Thai Nguyen University
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of
reserach results:
+ Technology transfer contract: The process extracting essential oil of
Wedelia chinensis Merr., Hoang Chau Co., Ltd, Doan Phuong, Hanoi


xiii

+ Technology transfer contract: Commercialization of Medical bath
powder, An Duc - Trading and Service Company Limited - Vu Thu, Thai
Binh


1

MỞ ĐẦU
Từ xa xƣa, con ngƣời đã biết sử dụng các loại cây, cỏ để phòng và chữa các
loại bệnh khác nhau. Nhƣng chỉ chữa theo kinh nghiệm có đƣợc hoặc do kinh
nghiệm của ngƣời đi trƣớc để lại mà chƣa có hiểu biết về cơ sở khoa học trong cây
thuốc. Trong đó nhiều cây thuốc quý của dân tộc có mặt trong nhiều bài thuốc quan

trọng vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học để giải thích cơ sở khoa học của các bài thuốc đang sử dụng.
Đơn đất có tên khoa học là Wedelia chinensis hay còn gọi là cây đơn đất, cây
còn có tên gọi khác là đơn kim hoặc đơn buốt tùy theo từng vùng miền gọi khác
nhau và thƣờng bị nhầm lẫn với sài đất (Wedelia calendulacea), đƣợc dùng trong
dân gian của nhiều địa phƣơng ở Việt Nam nhƣ một vị thuốc quan trọng trong nhiều
bài thuốc quý để chữa các căn bệnh khác nhau [5]. Theo đông y, đơn đất có vị đắng,
tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, hoạt huyết, tan máu ứ,
thƣờng dùng để chữa rất nhiều bệnh nhƣ: nhiễm trùng đƣờng hô hấp, viêm họng
viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm, viêm dạ dày - ruột, tiêu hóa kém, đau nhức
xƣơng khớp, sốt rét. Nó còn đƣợc dùng ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thƣơng
sƣng đau [1-5].
Đơn đất (Wedelia chinensis) là loài thực vật mọc hoang dại ở khắp nơi trên
đất nƣớc ta từ miền núi, trung du đến đồng bằng. Ngoài ra, đơn đất là loài thực vật
có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Ấn độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Brazil…vv.
Đây là loài cây mọc quang năm, sức sinh sản nhanh và đƣợc coi nhƣ là loài “cỏ dại”
[2, 5, 6].
Nhƣ vậy, đơn đất là một cây thuốc quý và đến nay chƣa có nhiều công bố về
thành phần hóa học cũng nhƣ tác dụng sinh học của tinh dầu và của cây đơn đất ở
Việt Nam nên đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của và
tạo chế phẩm dầu tắm cho trẻ em từ tinh dầu cây đơn kim (đơn đất)” là có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm làm sáng tỏ các cơ sở khoa học của cây thuốc,
phát huy giá trị kinh tế và bảo tồn nguồn gen cây thuốc quý hiếm.
Mục tiêu chính của đề tài:
+ Nghiên cứu tách tinh dầu cây đơn đất
+ Nghiên cứu hoạt tính sinh học của tinh dầu cây đơn đất


2
+ Nghiên cứu tạo cặn chiết cây đơn đất theo độ phân cực tăng dần của dung môi

+ Khảo sát hoạt tính sinh học của các cặn chiết cây đơn đất
+ Nghiên cứu phân lập các thành phần hóa học của cặn chiết cây đơn đất\
+ Nghiên cứu tạo bột tắm dƣợc liệu
+ Nghiên cứu tạo chế phẩm dầu tắm


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE)
Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ
Hƣớng Dƣơng, họ Cúc Tây, là một học thực vật có hoa hai lá mầm. Tên gọi khoa
học của họ này có từ chi Aster (cúc tây) và có từ nguyên từ gốc tiếng Hy Lạp mang
nghĩa ngôi sao hình dáng của bông hoa trong trong các loài của nó, đƣợc điển hình
hóa thành tên gọi phổ biến chung là hoa cúc. Họ Asteraceae là họ lớn nhất hoặc thứ
hai trong ngành Magnoliophyta, chỉ có họ Phong Lan (Orchidaceae) là có thể có sự
đa dạng lớn hơn, với khoảng 25.000 loài [19]. Họ Asteraceae phân bố rộng khắp thế
giới, nhƣng phổ biến nhất tại các khu vực ôn đới và miền núi nhiệt đới [1, 14, 15,
19, 27-29].
Đặc trƣng phổ biến và chung nhất của các loài thuộc họ Cúc này là trong
cách nói thông thƣờng gọi là “hoa”, là cụm hoa hay cụm hoa hình đầu (đúng ra là
hoa hình giỏ) là một cụm dày đặc của nhiều hoa nhỏ, thông thƣờng gọi là chiếc hoa
(nghĩa là các hoa nhỏ). Các loài trong họ Cúc thông thƣờng có một hoặc cả hai loại
hoa con. Vòng ngoài của cụm hoa hình đầu tƣơng tự nhƣ ở hoa hƣớng dƣơng đƣợc
cấu thành từ các hoa con có dạng cánh hoa dài, đƣợc gọi là lƣỡi bẹ, chúng là hoa tia.
Phần bên trong của đầu cụm hoa (hay đĩa) đƣợc hợp thành từ các hoa nhỏ với các
cánh hoa hình ống, chúng là các hoa đĩa hay hoa phễu hoặc hoa ống. Thành phần
của các hoa họ Cúc dao động từ hoa toàn tia (tƣơng tự nhƣ ở các loài bồ công anh,
chi Taraxacum) tới hoa toàn đĩa (tƣơng tự nhƣ ở các loài cỏ dứa) [1, 14, 29].
Một số loài trong họ cho giá trị thƣơng mại nhƣ rau diếp, hƣớng dƣơng và

atiso Jerusalem. Guayule (Parthenium argentatum) là nguồn nhựa mủ ít gây dị ứng.
Nhiều thành viên trong họ Asteracae là các nguồn sản xuất mật hoa dồi dào và có
ích cho việc lƣợng giá các quần thể động vật thụ phấn trong thời kỳ nở hoa của
chúng. Centaurea (xa cúc), Helianthus annuus (hƣớng dƣơng trồng), và một số loài
Solidago (goldenrod) là các nguồn cung cấp mật và phấn hoa chủ yếu cho ong mật.
Solidago sản xuất ra phấn hoa tƣơng đối giàu protein, điều này giúp cho ong mật
sống tốt qua đƣợc mùa đông. Nhiều loài trong họ này còn đƣợc trồng làm cây cảnh


4
để lấy hoa, ví dụ các loài thuộc chi Chrysanthemum. Một số loài cây còn đƣợc sử
dụng làm vị thuốc trong y học cổ truyền nhƣ bồ công anh, cúc hoa (cúc hoa vàng Chrysanthemum indicum - và cúc hoa trắng) [15, 28, 29].
1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI WEDELIA
Chi Wedelia là một chi thực vật có hoa thuộc họ Cúc, Asteraceae. Chúng là
một trong số các chi có tên gọi tiếng Anh là "creeping-oxeye". Chi này có khoảng
18 loài phổ biến đƣợc phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt. Nó bao gồm
các loại cây thân thảo hay cây bụi đƣợc biết đến nhờ mùi tinh dầu đặc trƣng của nó.
Trong chi này có loài rất phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc đó là sài đất
(Wedelia Calendulacea) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Wedelia. Sài đất còn
có tên là húng trám vì khi vò cây có mùi trám, cây sống dai, mọc lan bò. Thân màu
xanh có lông trắng cứng nhỏ, lá gần nhƣ không cuống có lông nhỏ cứng ở cả hai
mặt, hoa màu vàng. Sài đất có tác dụng chống viêm, đƣợc dùng để giảm đau, giảm
sốt, chữa ho, viêm họng, mụn nhọt, sốt rét, đau mắt [2].
Chi Wedelia có đặc trƣng giống loài sài đất, chi này thƣờng đƣợc sử dụng để
điều trị các bệnh nhƣ sốt rét, viêm gan, ung thƣ, viêm và nhiễm trùng do nấm, vi
khuẩn, vi rút. Nhƣng thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trong chi
này vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách cặn kẽ [2, 5, 6].
1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÂY ĐƠN ĐẤT

Hình 1.1 Hình ảnh cây đơn đất (Wedelia chinensis)



5
Cây đơn đất có tên khoa học là Wedelia chinensis (W. Chinensis), thuộc họ
Cúc (Asteraceae). Cây còn có các tên gọi khác nhau theo từng vùng, miền nhƣ: đơn
buốt, đơn kim và cây này rất dễ bị nhầm lẫn với cây sài đất [2].
1.3.1 Đặc điểm thực vật
Đơn đất là một loại cỏ mọc hằng năm, thân cao 0,4 - 1 m. Thân màu xanh có
lông trắng cứng nhỏ. Lá mọc đối, gần nhƣ không cuống, phiến lá kép gồm ba lá
chét. Lá chét hình mác, phía đáy hơi tròn, mép lá có răng cƣa to thô, sần sùi có lông
ngắn màu trắng hoặc dài hơn. Cụm hoa hình đầu, màu vàng, mọc ở nách lá hay ở
đầu cành, mọc đơn độc hay từng đôi một. Quả bế hình thoi, ba cạnh, không đều, dài
1cm, trên có rãnh chạy dọc [2].

Hình 1.2 Hình ảnh hoa đơn đất
1.3.2 Nguồn gốc và phân bố
Đơn đất là một loại thực vật thân thảo đƣợc tìm thấy ở những nơi ẩm ƣớt nhƣ
Uttar Pradesh, Assam, Arunachal Pradesh và dọc tất cả các khu vực ven biển của
Bengal, Myanma, Konkan, Trung Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra, còn thấy mọc ở Ấn
Độ, Thái Lan, Philipin [2, 17].
Ở Việt Nam, cây đơn đất phân bố rộng rãi khắp nơi ở miền Bắc và Miền
Trung nƣớc ta nhƣ: Hà Giang, Cao Bằng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hòa Bình,


6
Hải Phòng, Gia Lai, Lâm Đồng…vv. Trừ vùng núi cao lạnh nhƣ: Sa Pa (Lào Cai),
Sìn Hồ (Lai Châu), Phó Bảng (Hà Giang) không thấy có cây đơn đất [2, 3].
1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐƠN ĐẤT
Đơn đất thuộc chi Wedelia là một chi lớn trong họ Cúc (Asteraceae), nhƣng
nghiên cứu về loài cây này còn rất hạn chế. Các nghiên cứu về thành phần hóa học

của cây chủ yếu là của tác giả nƣớc ngoài. Căn cứ vào tài liệu thu thập đƣợc, các
thành phần hóa học của cây đơn đất có thể chia làm ba nhóm chất chính là: wedelo,
tecpenoit, flavonoit.
1.4.1 Nhóm wedelo
Năm 1956, lần đầu tiên Govindchari TR, đã phân lập đƣợc một hợp chất
thuộc nhóm benzofuran đƣợc đặt tên là wedelolacton từ cây Wedelia
Calendulaceae, một loài thuộc chi Wedelia [9]. Sau đó các thực vật thuộc chi
Wedelia đều phân lập đƣợc các wedelolacton và các dẫn xuất của nó, ngƣời ta đặt
tên nhóm các hợp chất này là wedelo [8, 9, 17, 20].
O

O

O

O

HO

HO

OH

OH
HO

O

O


HO
H3CO

HO

Wedelolacton

Norwedelolacton
O
OH

OH

O
HO

OH

Axit norwedelic
1.4.2 Nhóm tecpenoit
Tecpenoit là nhóm chất phổ biến nhất trong nhiều loại thực vật đặc biệt là
các thực vật bậc cao và thực vật có chứa tinh dầu. Cho đến nay ngƣời ta đã phát


7
hiện đƣợc nhiều hợp chất tecpenoit trong các thực vật chi Wedeli. Tritepenoit
sanponin có tên hóa học là bisdesmodic đƣợc phân lập từ nhiều loài thuộc chi
Wedelia [11].
H3C


CH3

CH3

CH3
OH

COOH

O

CH3
O

O

O
H3C

OH
OH

CH3

O

OH
OH

H


H
OH

OR

Tritecpenoit saponin
R = β-D-xylopyranosyl
R = β-D-glucopyranosyl
Từ dịch chiết metanol của Wedelia ngƣời ta phân lập đƣợc nhiều hợp chất
thuộc nhóm chất tecpenoit nhƣ axit (-) kaur-16-en-19-oic; hỗn hợp của ba este là
3α-triglinoyloxy , 3α-angeloyloxy, axit 3α-senecioyloxy-kaur-16-en-19-oic [10, 12].
H
H3C

H
H
H

COOH

axit (-)-kaur-16-en-19-oic

H

H
O

O
H


COOH

axit 3α-triglinoyloxy kaur-16-en-oic

1.4.3 Nhóm flavonoit
Cũng từ dịch chiết metanol của lá cây thuộc Wedelia, ngƣời ta đã phân lập
đƣợc một số flavonoit đáng chú ý [10], trong đó dịch chiết lá của Wedelia Chinensis
các nhà khoa học đã phân lập đƣợc apigenin và luteolin. Đây là hai thành phần hóa
học có hoạt tính chống oxy hóa đã đƣợc phát hiện ở nhiều loài thực vật bậc cao
[12].


8

OH
HO

O

OH

OH
HO

H

O

O


OH

Apigenin

OH

O

Luteolin

1.4.4 Thành phần hóa học của tinh dầu cây đơn đất
Đơn đất là một loại thực vật có tinh dầu, thân, lá và rễ có mùi thơm dễ chịu
nên đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Thành phần hóa học của tinh dầu
cây đơn đất đã có một số công trình nghiên cứu [8, 17]. Lin và các cộng sự đã
nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu đơn đất bằng GC/MS [17], kết quả cho
biết tinh dầu có 19 thành phần chính, chiếm 94% khối lƣợng tinh dầu. Trong 19
thành phần này, nhóm chất hydrosecquitecpen chiếm 22,5 %, các hợp chất oxy
monotecpen 0,7%.
H

H
HO

α-Pinen

H

Sapthulenol


Limonen

Thành phần có hàm lƣợng lớn nhất là α-pinen (21,7%), sapthulenol (20,3%)
và limonen (14,3%) [8]. Ngoài ra, ngƣời ta còn tìm thấy trong tinh dầu đơn đất có
một lƣợng nhỏ các luteolin, apigenin, wedelolacton và indol-3-cacboxyaldehit [17].
1.5 CÔNG DỤNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH
HỌC CỦA CÂY ĐƠN ĐẤT
1.5.1 Đơn đất trong y học Phương Đông
Theo Đông y, cây đơn đất có vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải
độc, khu phong, hoạt huyết, tan máu ứ. Đơn đất thƣờng dùng để chữa các bệnh
nhiễm trùng đƣờng hô hấp, viêm họng, viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm,
viêm dạ dày - ruột, tiêu hóa kém, đau nhức xƣơng khớp, sốt rét. Nó còn đƣợc dùng
ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thƣơng sƣng đau, có mặt trong nhiều bài thuốc


9
dân tộc [5]. Nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam thƣờng sử dụng lá, thân
và rễ cây đơn đất để nấu nƣớc tắm cho trẻ em, trẻ sơ sinh và bà mẹ sau sinh con để
trị mẩn ngứa.
Ngoài ra, theo kinh nghiệm của nhân dân Trung Quốc (Trung Quốc dƣợc dụng
thực vật đồ giám, 1960:146). Đơn đất có tác dụng chữa lỵ, yết hầu, cổ họng sƣng đau,
nấc. Còn có tác dụng giải độc, giải nhiệt. Dùng ngoài chữa bọ cạp, nhện, rắn cắn. Gần
đây tại Trung Quốc có kinh nghiệm dùng cây đơn đất để chữa viêm ruột thừa có kết
quả [5].
Theo một số tài liệu, lá cây đơn đất đƣợc sử dụng trong điều trị thận rối loạn
chức năng, chữa vết thƣơng và rong kinh [22]. Lá của nó còn đƣợc dùng để điều trị
các rối loạn về da, ho, nhức đầu, rụng tóc, tăng cƣờng hệ thống thần kinh, thiếu
máu, rối loạn hệ tiêu hóa, đƣợc sử dụng trong nhuộm tóc màu xám và trong việc
thúc đẩy sự phát triển của tóc. Ngoài ra, lá đƣợc sử dụng để chữa các bệnh về viêm
khớp, thấp khớp, gút rất tốt [23].

1.5.2 Các nghiên cứu hoạt tính của cây đơn đất
Các nghiên cứu sàng lọc hoạt tính sinh học cho biết chi Wedelia có nhiều
hoạt tính sinh học đáng chú ý nhƣ kháng viêm, chống côn trùng, chống đau dạ
dày...vv [17]. Kết quả nghiên cứu của Hwang và các cộng sự đã khẳng định dịch
chiết của cây đơn đất mọc ở Đài Loan W. Chinensis (Osbeck) Merr có khả năng bảo
vệ gan khỏi hƣ tổn do kích ứng của CCl4 [18]. Nghiên cứu còn chỉ ra các dịch chiết
của toàn bộ cây này đã đƣợc thử nghiệm trên động vật, kết quả cho thấy chúng bảo
vệ gan rất tốt [7]. Các dịch chiết nhƣ este dầu, chloroform và metanol của W.
Chinensis cũng cho thấy tác dụng đáng kể bằng cách giảm nồng độ cao của các
enzym huyết thanh [21].
Dịch chiết nƣớc của lá W. Calendulaceae Less. Có khả năng làm lành vết
thƣơng [24, 26], đây là kết quả hết sức lý thú, chúng đã lý giải việc sử dụng lá của
cây này làm nƣớc tắm nhanh lành da. Các nghiên cứu cũng cho biết vết thƣơng
nhanh lành hơn khi đƣợc nhỏ cao chiết etanol của W. Chinensis [27]. Dịch chiết của
W. Chinensis đƣợc cho là có ảnh hƣởng đến hệ thống thần kinh trung ƣơng. Các cặn
chiết thô của W. Calendulaceae tác động đến thần kinh trung ƣơng làm giảm đau
mạnh, chủ yếu giống với chất psychopharmacological [25].


10
Dịch chiết cồn của W. Chinensis đƣợc làm thay đổi trong não bộ và tăng men
monoamin oxidase trong chuột bạch tạng. Các chất chiết xuất đƣợc tìm thấy thƣờng
có hoạt chất chống lại căng thẳng cố định lạnh gây ra thay đổi trong norepinephrine
(NE), dopamin (DA), 5-hydroxytryptamin (5-HT), axit 5-hydroxy indol axetic (5HIAA) và men monoamin oxidase (MAO) [28]. Gần đây các nghiên cứu mới khẳng
định W. Chinensis có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thƣ [12],
giảm đau, chống viêm và kháng khuẩn mạnh [16].
Nhƣ vậy, hoạt tính của chi Wedelia rất đa dạng và có tiềm năng nghiên cứu
phát triển thuốc rất lớn. Do đó, đề tài nghiên cứu thành phần hóa học của cây đơn
đất một loài thuộc chi Wedelia là rất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, nhằm làm
sáng tỏ cơ sở khoa học của cây thuốc này, nâng cao giá trị khoa học và kinh tế giúp

phát huy và bảo tồn giống cây thuốc quý hiếm.


×