Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.65 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO
HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY - HỌC
LỊCH SỬ LỚP 10 THPT.

Người thực hiện: Nguyễn Lương Oanh
Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn
SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Lịch sử

THANH HĨA NĂM 2017


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................. ...... Trang 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................... ....... ..... Trang 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................ ....... .... Trang 2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................... ...... ... Trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................

Trang 2

PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN.........................................................

Trang 3

1.Cơ sở lí luận ..................................... .............................................



Trang 3

2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ...............................................

Trang 3

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vần đề ................................ Trang 4
3.1. Phương pháp sử dụng kiến thức các môn khoa học tự nhiên trong dạy học lịch .............................................................................................. ....

Trang 4

3.2.Phương pháp sử dụng kiến thức Văn học trong dạy -học lịch sử ... Trang 11
3.3. Phương pháp sử dụng những hiểu biết về kiến thức Địa lí trong dạy - học
Lịch sử .................................................................................................. Trang 14
3.4. Phương pháp khai thác và sử dụng kiến thức hội họa trong dạy - học lịch
sử............................................................................................................. Trang 16
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.............................................. Trang 18
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ Trang 18
1. Kết luận. ........................................... ....................................

Trang 18

2. Những đề xuất kiến nghị............................................................ Trang 19
3. Tài liệu tham khảo ......................................................................Trang 20
4. Danh mục các đề tài đã được công nhận ................................. Trang 20

1



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
“Mục tiêu của giáo dục THPT là đào tạo con người Việt Nam phát triển
tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”(Luật Giáo dục năm 2005)
Để thực hiện mục tiêu đó, các mơn học, hoạt động giáo dục trong nhà
trường đều có ý nghĩa và vai trị nhất định. Trong đó, mơn Lịch sử có vai trị
quan trọng giáo dục lịng u nước, ý thức tự hào dân tộc, góp phần khơng nhỏ
hình thành nhân cách và lý tưởng sống cho học sinh. C.Mác đánh giá vai trị của
Lịch sử “Là cơ giáo của cuộc sống”, “Là bó đuốc soi đường đi đến tương lai”.
Tuy nhiên, hiện nay môn Lịch sử trở thành mơn học ít được học sinh quan tâm
lựa chọn dẫn đến lơ là khơng chú ý. Vì vậy mơn Lịch sử vẫn chưa được nhìn
nhận một cách đúng đắn để xứng tầm với vị trí của nó.
Tìm hiểu ngun nhân của hiện tượng trên, theo tơi có nhiều yếu tố tác
động đến q trình dạy - học bộ mơn Lịch sử ở trường THPT như: yếu tố gia
đình, xã hội, nhà trường. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh
chưa thực sự hứng thú trong học tập bộ mơn Lịch sử vì: giáo viên cịn để giờ
học khơ khan, nặng về thuyết trình kiến thức trong SGK, chưa thực sự đổi mới
phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”.
Việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học, dạy học theo dự án, dạy học tích hợp liên mơn vẫn chưa phát
huy hiệu quả.
Để khắc phục những hạn chế trong quá trình dạy và học bộ môn Lịch sử ở
trường THPT hiện nay, nhằm gây hứng thú cho học sinh, ngoài việc sử dụng
những phương pháp - kĩ thuật dạy học hiện đại, giáo viên cần khai thác, sử dụng
kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử để bài giảng trở nên sinh động và có
sức hấp dẫn đối với học sinh.
Xuất phát từ lí luận và thực tiễn nêu trên, qua những năm trực tiếp giảng

dạy ở trường THPT Cẩm Thủy 3, tơi ln trăn trở, tìm tịi, ứng dụng những
phương pháp - kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm thu hút sự chú ý của học sinh
trong giờ học để nâng cao chất lượng bộ môn. Với việc khai thác và sử dụng
kiến thức liên môn trong dạy - học lịch sử, tôi nhận thấy, đây là một phương
pháp dạy học có thể kết hợp sử dụng kiến thức của nhiều môn học bổ sung cho
bài học lịch sử, giúp học sinh hiểu biết một cách toàn diện, đa chiều, sâu sắc hơn
về lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học, gây hứng thú cho
học sinh.
Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy
học hiện nay. Đây được coi là phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhất là
trong tình hình hiện nay, khi nội dung và hình thức thi THPT Quốc gia đang đổi
2


mới. Bộ môn Lịch sử ở trường THPT cung cấp cho học sinh những tri thức, hiểu
biết về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội loài người trong quá trình hình thành
và phát triển của nhân loại. Lịch sử cũng liên quan đến cả khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội. Bởi vậy, giáo viên cần phải sử dụng kiến thức liên môn trong
dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh..
Từ những ưu điểm của phương pháp dạy học liên môn trong dạy - học
lịch sử, tôi thực hiện một sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng kiến thức liên môn
nâng cao hứng thú cho học sinh trong dạy - học lịch sử lớp 10 ở trường
THPT ”. Tôi hy vọng đây sẽ là một kênh tham khảo cho đồng nghiệp trong nhà
trường và những ai quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn
Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng việc dạy và học môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
- Nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy - học lịch sử ở trường THPT
qua việc sử dụng kiến thức liên môn.

- Đáp ứng việc đổi mới thi cử hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng kiến thức liên môn nâng
cao hứng thú cho học sinh trong dạy - học lịch sử lớp10 ở trường THPT”; đối
tượng mà tôi nghiên cứu là vận dụng kiến thức nhiều môn học trong dạy - học Lịch sử
ở trường THPT; đối tượng áp dụng cho đề tài SKKN là học sinh trường THPT Cẩm
Thủy 3.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã thực hiện
các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh qua giờ học lịch sử có sử
dụng kiến thức liên mơn.
+ Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm trong tổ chuyên môn về
việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy - học lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Nghiên cứu các tài liệu lí luận đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường
THPT .
+ Tham khảo giáo án của đồng nghiệp, thiết kế bài giảng của các chun gia.
+ Tham khảo, tìm hiểu kiến thức các mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở
trường THCS, THPT, và các loại hình nghệ thuật có liên quan đến bài học lịch sử.

3


II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận.
Trong quá trình học tập ở nhà trường, học sinh được trang bị những kiến
thức cơ bản về các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Mỗi môn học đều
có vai trị và tác dụng quan trọng để hình thành và phát triển tri thức, nhân cách

tồn diện cho học sinh. Đặc biệt giữa các môn học trong nhóm có mối quan hệ
bổ trợ kiến thức cho nhau. Để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất
lượng bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay, giáo viên cần phải sử dụng kiến
thức liên môn để bài học được cụ thể và sinh động hơn.
Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy - học lịch sử là một phương pháp
dạy học theo hướng hiện đại, giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học tích
cực này trong dạy - học lịch sử ở trường THPT, nhằm nâng cao hiệu quả bài
học. Theo quy luật khách quan trong giáo dục, giữa các mơn học có mối quan hệ
với nhau, tạo cho học sinh một tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động
bằng con đường tích hợp những nội dung có liên quan, góp phần hình thành
những quan điểm thống nhất về kiến thức khoa học, hiểu biết sâu sắc hơn về sự
hình thành và phát triển biện chứng của lịch sử.
Dạy học theo nguyên tắc liên mơn địi hỏi giáo viên khơng chỉ có kiến
thức vững chắc về bộ mơn mình trực tiếp giảng dạy mà cần có sự hiểu biết nhất
định về nội dung, chương trình các mơn học khác nhau ở trường THPT, mà
trước hết là các môn khoa học xã hội. Các mơn học này có vai trị quan trọng
cùng với kiến thức lịch sử dựng lại bức tranh quá khứ sinh động đúng như nó đã
tồn tại và diễn ra trong q khứ.
Trong dạy - học liên mơn, học sinh có vai trị tích cực, chủ động trong học
tập, vì ở đây các em cần phải huy động kiến thức của nhiều mơn để hiểu biết sâu
sắc, tồn diện về lịch sử. Học sinh được tiếp thu, củng cố, ôn tập các kiến thức ở
mức độ cao hơn và vận dụng thơng minh trong q trình học tập một cách hiệu
quả nhất.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2.1.Thuận lợi
2.1.1. Đối với giáo viên
Trãi qua mười lăm năm làm công tác giảng dạy nên ít nhiều bản thân cũng
có những kinh nghiệm nhất định trong việc sử dụng kiến thức nhiều môn học để
giảng dạy bộ môn Lịch sử.
Ngày nay do sự bùng nổ về công nghệ thông tin, giáo viên nói chung, bản

thân tơi nói riêng có điều kiện thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài liệu
trên mạng phục vụ cho công tác giảng dạy một cách dễ dàng.
Việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử sẽ làm tăng tính
thực tiễn của bài học, gây hứng thú cho học sinh, làm cho giờ học trở nên nhẹ
nhàng, khơng cịn sự khơ khan, cứng nhắc và đơn điệu như học sinh vẫn thường
quan niệm.
4


Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cịn giúp giáo viên ln
có ý thức tự học để nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
2.1.2. Đối với học sinh
Sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử sẽ nâng cao tính chủ
động, tích cực, sáng tạo cho học sinh; đồng thời giúp các em có thể mở rộng và
khắc sâu hơn kiến thức bài học.
Hình thành cho học sinh kĩ năng sống, quan điểm nhận thức đúng đắn về
vai trò, vị trí và tác dụng của các mơn học trong nhà trường phổ thông để bản
thân các em luôn nỗ lực cố gắng trong học tập.
2.2. Khó khăn
2.2.1. Về phía giáo viên
Nội dung chương trình lịch sử ở trường THPT hiện nay với khối lượng
kiến thức tương đối nặng, việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử
để bài học đạt hiệu quả là việc hồn tồn khơng dễ dàng đối với giáo viên vì yếu
tố thời gian.
Để thực hiện tiết học có sử dụng kiến thức liên mơn địi hỏi giáo viên phải
đầu tư nhiều thời gian soạn giáo án (đặc biệt là những tiết học có sử dụng công
nghệ thông tin). Yêu cầu giáo viên phải có những hiểu biết nhất định về các mơn
khoa học tự nhiên, các môn khoa học xã hội, các môn nghệ thuật kết hợp với
những kĩ năng và thao tác sư phạm cần thiết như: vẽ bản đồ, đọc thơ, kể chuyện,
hùng biện, thuyết trình,…để làm cho bài học trở nên sinh động.

2.2.2. Về phía học sinh
Với đặc thù là học sinh trường THPT khu vực miền núi nên năng lực học
tập của các em cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc sử dụng kiến thức liên môn trong
dạy - học lịch sử cũng gặp khơng ít khó khăn.
Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy - học lịch sử yêu cầu học sinh phải
có tinh thần tự giác trong học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, sáng tạo, có tư
duy độc lập. Nếu học sinh học một cách thụ động, không hợp tác với giáo viên
sẽ làm cho bài học trở nên kém hiệu quả.
Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu trên đối với học sinh của trường
THPT Cẩm Thủy 3 là rất khó. Vì vậy, trong quá trình thực hiện giảng dạy giáo
viên phải vận dụng kiến thức liên môn sao cho phù hợp để học sinh tiếp thu bài
học đạt hiệu quả.
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vần đề.
3.1. Phương pháp sử dụng kiến thức các môn khoa học tự nhiên trong dạy
- học lịch sử.
Quan niệm của giáo viên và học sinh lâu nay trong dạy - học môn Lịch sử
ở trường THPT thường nghĩ, các môn khoa học tự nhiên khơng có quan hệ
nhiều đến lịch sử. Nhưng trong thực tế, các mơn khoa học tự nhiên cũng có
những mối quan hệ với bộ môn Lịch sử. Ở nhiều bài dạy trong chương trình
SGK - THPT đã cho thấy, việc khai thác và sử dụng có hiệu quả kiến thức thuộc
các môn khoa học tự nhiên trong dạy - học lịch sử sẽ làm cho bài học trở nên
sinh động hơn, đây cũng là nguồn tư liệu quý giá để làm tăng tính thuyết phục
5


của bài học. Học sinh sẽ thấy rằng, việc học tốt các môn khoa học tự nhiên
không chỉ giúp các em có tư duy mạnh lạc trong học tập mà cịn làm cho sự hiểu
biết của mình về lịch sử trở nên sâu sắc và toàn diện hơn.
3.1.1. Sử dụng kiến thức Tốn học trong dạy - học lịch sử
Ví dụ 1: Bài 3 - SGK 10 (Cơ bản). Các quốc gia cổ đại phương Đơng.

Mục - 5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
Khi nêu bật những thành tựu trong lĩnh vực tốn học của cư dân phương
Đơng thời cổ đại xuất hiện khá sớm, giáo viên có thể khai thác và sử dụng
những hiểu biết về kiến thức toán học để học sinh thấy được sự sáng tạo của cư
dân phương Đông thời cổ đại. Với những phát minh đó đã có ý nghĩa và giá trị
to lớn đối với sự phát triển của xã hội lồi người.
Về hình học: Người Ai Cập đã có những phát minh quan trọng như tính
số Pi (π) = 3,16 ; cách tính diện tích hình trịn, hình tam giác, thể tích hình
cầu,... đây là những phát minh khoa học đặt cơ sở cho ngành tốn học sơ khai
của nhân loại về mơn hình học phẳng. Giáo viên có thể u cầu học sinh nhắc
lại cách tính diện tích hình trịn, hình tam giác, thể tích hình cầu,… để cũng cố
kiến thức bài học.
Về số học: Người Lưỡng Hà đã có những phát minh quan trọng về số
học như: tính được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho đến một triệu. Người
Ấn Độ đã phát minh ra số 0.
Những phát minh về tốn học của cư dân phương Đơng thời cổ đại đã có
ý nghĩa và tác dụng rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài người.
Việc vận dụng những hiểu biết về toán học đã giúp con người có thể xây dựng
được các cơng trình kiến trúc độc đáo, vĩ đại như: Kim Tự Tháp - Ai Cập; vườn
treo Babilon - Lưỡng Hà,… giúp cư dân phương Đông đo đạc, phân chia đất
đai, phục vụ cho việc trao đổi bn bán hàng hóa,…. Qua những hiểu biết về
kiến thức tốn học, giúp học sinh có sự nhìn nhận đa chiều hơn về lịch sử, các
em khâm phục những phát minh về khoa học tự nhiên của con người thời kì cổ
đại, biết trân trọng những giá trị của lịch sử.
Ví dụ 2: Bài 4 - SGK 10 (Cơ bản). Các quốc gia cổ đại phương Tây Hilạp và
Rô-ma. Mục 3.b – Sự ra đời của khoa học.
Khi giới thiệu những thành tựu toán học của người Hilạp và Rô-ma, giáo
viên cho học sinh thấy được những phát minh cụ thể về tốn học của người
Hilạp và Rơ-ma rồi khẳng định: những phát minh về toán học của cư dân cổ đại
phương Tây cao hơn so với phương Đơng vì: Những phát minh khoa học của

cư dân phương Tây về tốn học có tính khái qt cao thành những định lí, định
đề gắn liền với tên tuổi của những nhà khoa học vĩ đại.
Về hình học: Định lí Ta-lét, Pi-ta-go, tiên đề Ơ-cơ-lít về đường thẳng
song song,... Giáo viên có thể yêu cầu học sinh đọc lại những định lí, định đề
trên để kiểm tra những hiểu biết của học sinh về toán học.
Ta lét: (khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán
học người Hy Lạp, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông
6


cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hy Lạp cổ đại,
là "cha đẻ của khoa học". Tên của ông được dùng để đặt cho một định lý tốn
học do ơng phát hiện ra: Định lý Ta lét.{1}

- GV vận dụng kiến thức Toán hình minh họa bằng hình vẽ:

và phát biểu Định lý Ta-lét trong mặt phẳng: Nếu một đường thẳng song song
với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh
đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. {2}
Pi-ta-go sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490
TCN là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín
ngưỡng có tên học thuyết Pitago. Ông thường được biết đến như một nhà khoa
học và tốn học vĩ đại. Pitago đã thành cơng trong việc chứng minh tổng 3 góc
của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên
ơng. Ơng cũng được biết đến là "cha đẻ của số học". Ông thường được biết đến
như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Pitago đã thành cơng trong việc chứng
minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý tốn
học mang tên ơng. Ơng cũng được biết đến là "cha đẻ của số học".{3}

7



Ông đã có nhiều đóng góp quan trọng cho triết học và tín ngưỡng vào cuối thế
kỷ VII TCN.
- GV vận dụng kiến thức Tốn hình, vẽ hình minh họa

Và đọc Định lý Pi- ta- go: Trong một tam giác vng, bình phương của cạnh
huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vng. {4}
BC2= AB2+ AC2
Ơ- clit là nhà tốn học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ III TCN. Ông
được mệnh danh là "cha đẻ của hình học". Có thể nói hầu hết kiến thức hình
học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống,
chính xác trong bộ sách Cơ sở gồm 13 cuốn do Ơ-clit viết ra, và đó cũng là bộ
sách có ảnh hưởng nhất trong Lịch sử tốn học kể từ khi nó được xuất bản đến
cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. {5}

GV tiếp tục vận dụng kiến thức Tốn hình minh họa bằng hình vẽ:

8


và phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song (//): Qua một điểm ở ngoài
một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. {6}
Qua những hiểu biết về toán học của các em trong bài học lịch sử giúp
học sinh có sự nhìn nhận và đánh giá toàn diện, sâu sắc hơn về lịch sử, làm cho
giờ học trở nên sôi nổi. Giáo viên đã phát huy được tính tích cực và chủ động
của học sinh.
3.1.2. Sử sụng kiến thức Vật lý trong dạy - học lịch sử
Ví dụ 1: Bài 1 - SGK 10 (Cơ bản). Sự xuất hiện loài người và bầy người
nguyên thủy.

Khi chứng minh nguồn gốc xuất hiện tổ tiên loài người trên thế giới cách
ngày nay qua hàng triệu năm, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của
người nguyên thủy qua các di vật, di cốt như: xương hóa thạch, cơng cụ đồ đá,
đồ đồng, các lớp trầm tích như gạo cháy, tro bếp; các công cụ, đồ dùng thường
ngày trong cuộc sống của người nguyên thủy như: dìu, dao, cày, cuốc, đồ gốm,
tranh đá, đàn đá, trống bịt da,... học sinh sẽ đặt câu hỏi cho giáo viên như sau:
Dựa vào đâu mà người ta lại xác định được khoảng thời gian xuất hiện của loài
người qua hàng triệu năm? Xác định được thời gian xuất hiện các công cụ lao
động, cũng như di cốt hóa thạch của người nguyên thủy?
Giáo viên sẽ giải thích cho học sinh hiểu rằng: ngày nay, do sự tiến bộ của
khoa học - kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là trong lĩnh vực Vật lý, các nhà khảo cổ học
đã dùng phương pháp phóng xạ các bon để giúp các nhà khoa học tìm hiểu, nghiên
cứu và xác định được niên đại xuất hiện của các di vật cổ xưa một cách tương đối
chính xác, khoa học. Nhờ đó mà con người có thể hiểu biết về quá khứ hình thành
và phát triển của lồi người. Qua đó, học sinh có niềm tin về sự phát triển của khoa
học, hào hứng tiếp thu những tri thức lịch sử nhân loại. {7}
Ví dụ 2: Bài 4 - SGK 10 (Cơ bản). Các quốc gia cổ đại phương Tây Hilạp và
Rơ-ma. Mục 3 - Văn hóa cổ đại Hilạp và Rô-ma.
Khi giới thiệu về sự ra đời của khoa học, ngồi những thành tựu về tốn
học, giáo viên cũng nên giới thiệu cho học sinh biết được những phát minh về
vật lý của người Hilạp và Rô-ma như: công thức tính diện tích và thể tích hình
trụ và hình cầu, nguyên lí về vật nổi và hàng loạt những phát minh về cơ học
của nhà bác học Ácximét như đòn bẩy, rịng rọc, guồng nước, bánh xe có răng,
… Giáo viên có thể kể câu chuyện vui để thay đổi khơng khí của lớp học về
việc phát minh ra lực đẩy Ácximét khi ông tắm trong bồn nước.
Ác-si-mét:(khoảng 287– khoảng 212TCN) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ
sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp. Ơng được xem là
một trong những nhà tốn học vĩ đại nhất mọi thời đại.
9



+ Ơng là người tính được số Pi(π) chính xác sớm nhất trong lịch sử phương
Tây. Tìm ra cách tính thể tích và diện tích tồn phần của nhiều hình khối.

+ Về vật lí: ơng có phát minh quan trọng nhất là ngun lí địn bẩy: “hãy cho tơi
một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả trái đất lên”. Và phát minh ra nguyên lí: tất cả mọi
vật thả xuống nước đều phải chịu một lực đẩy từ dưới lên trên bằng trọng lượng
nước phải di chuyển gọi là lực đẩy Ác si mét. {8}
Để làm rõ giá trị những phát minh về vật lý và tác dụng của nó đối với
cuộc sống, giáo viên làm rõ: nhờ việc tiếp thu và ứng dụng những phát minh về
vật lý, con người đã ứng dụng vào cuộc sống và sản xuất như xây dựng các
cơng trình kiến trúc, đóng tàu, phát minh ra La bàn, thuốc súng,…
Qua việc sử dụng những hiểu biết về kiến thức vật lý bổ sung cho bài
học, đây là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị làm cho bài học lịch sử trở nên cụ
thể, sinh động hơn, thu hút sự quan tâm và chú ý của học sinh.
3.1.3. Sử dụng kiến thức Hóa học trong dạy - học lịch sử
Trong dạy - học lịch sử, ở một số bài, một số phần lịch sử thế giới có liên
quan đến kiến thức của bộ mơn Hóa học. Vì vậy, trong quá trình thực hiện bài
dạy, giáo viên cũng cần khai thác và sử dụng những hiểu biết của mình về bộ
mơn Hóa học để giải thích hoặc minh họa cho các hiện tượng, nội dung lịch sử,
làm cho bài học trở nên sâu sắc hơn.
Ví dụ 1: Khi học phần lịch sử thế giới cổ - trung đại của thế giới và Việt Nam
SGK 10 (Cơ bản). Với những công cụ bằng đồ đồng, đồ sắt, các di cốt hóa
thạch của người nguyên thủy cho đến các tài liệu thành văn như giấy gió, tranh,
sách, thư tịnh cổ,… mà các nhà nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử đã tìm thấy từ
nhiều thế kỉ trước. Vậy, câu hỏi đặt ra cho giáo viên phải giải thích để học sinh
rõ làm sao con người có thể lưu giữ được những cơng cụ, sản phẩm đó của lịch
sử qua thời gian hàng trăm năm, vài trăm năm? Giáo viên có thể giải thích hiện
tượng này như sau: nhờ có những ứng dụng về cơng nghệ hóa học hiện đại đã
giúp con người có thể bảo quản tốt các tư tiệu thành văn, các công cụ mà con

người đã tìm thấy được để gìn giữ và bảo quản tốt qua thời gian.
Với việc giải thích những hiện tượng trên trong bài học, học sinh sẽ thấy
được vai trò quan trọng của mơn Hóa học khi được vận dụng để nghiên cứu và
10


tìm hiểu về lịch sử sẽ rất thú vị. Thơng qua những hiểu biết về kiến thức hóa
học, các em sẽ hiểu biết nhiều hơn về lịch sử. {9}
Ví dụ 2: Bài 34 - SGK 10 (Cơ bản). Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Mục 1- Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX.
Khi giới thiệu về thành tựu trong lĩnh vực hóa học, giáo viên giới thiệu
về Men-đê-li-ép và việc phát minh ra Định luật tuần hồn của ơng đã đặt cơ sở
cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học. Đây sẽ là cơ sở cho ngành hóa học
hiện đại của nhân loại phát triển sau này. Sản phẩm nghiên cứu khoa học của
ông ngày nay được sử dụng rộng rãi trong chương trình bộ mơn Hóa học ở
trường THPT. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh giới thiệu về bảng hệ thống
tuần hồn trong việc phân hạng các ngun tố hóa học của Men-đê-li-ép mà các
em đã được học trong chương trình phổ thơng.{10}

.
Đ.I. Men-đê-lê-ép (1834 - 1907)

Bảng hệ thống tuần hồn.

3.1.4. Sử dụng kiến thức Sinh học trong dạy - học lịch sử
Ví dụ: Bài 1-SGK 10 (Cơ bản). Sự xuất hiện lồi người và bầy người
ngun thủy.
Để giải thích nguồn gốc sự xuất hiện loài người theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, giáo viên phải sử dụng những hiểu biết của mình về kiến

thức sinh học để giải thích cho học sinh hiểu rõ, con người có nguồn gốc từ động
11


vật. Trải qua hàng triệu năm, nhờ sự tiến hoa của động vật, từ động vật bậc thấp
như: bò sát, ếch nhái, lưỡng cư dần dần đã tiến hóa lên động vật bậc cao như chim,
thú,… rồi qua thời gian, thơng qua q trình lao động, con vật đã phát triển tư duy
và trở thành con người. Nguồn gốc con người xuất phát từ một lồi vượn cổ.
Giáo viên có thế chứng minh nguồn gốc loài người qua học thuyết tiến hóa
của Đác - Uyên, học sinh sẽ hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về lịch sử. Học sinh
sẽ được thuyết phục với quan điểm và lí luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử để giải
thích con người có nguồn gốc từ động vật. Các em có đủ lí luận và bằng chứng khoa
học để phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm cho rằng, nguồn gốc của con
người do thượng đế hay chúa trời sinh ra là thiếu cơ sở khoa học. {11}

Charles Robert Darwin((12 /2/1809–19 /4/1882)

Sự tiến hóa của con người
3.2. Phương pháp sử dụng kiến thức Văn học trong dạy - học lịch sử
Văn học và Lịch sử có mối quan hệ khăng khít với nhau, người ta vẫn
thường nói một cách hình ảnh “Văn - Sử” bất phân. Đặc điểm nổi bật của văn
học là mang giá trị biểu cảm và chứa đựng tính hàm súc. Các tác phẩm văn học
là nguồn tư liệu quan trọng đối với việc dạy - học lịch sử, có ý nghĩa to lớn trong
việc giáo dục, giáo dưỡng đối với học sinh. Bằng những hình tượng cụ thể, văn
học có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng người học. Khơng ít những tác phẩm văn
học tự nó là nguồn tư liệu lịch sử quý giá. Sử dụng văn học là nguồn tư liệu
12


trong dạy - học lịch sử sẽ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn, góp

phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hứng thú cho học sinh, khắc phục tính hàn
lâm, khó hiểu của lịch sử.
Ví dụ 1: Bài 14 - SGK10 (Cơ bản): Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt
Nam. Mục 1 - Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.
Để khôi phục lại bức tranh q khứ của cha ơng về thời kì đầu dựng nước,
giáo viên nên sử dụng những hiểu biết của mình về Văn học dân gian để bổ trợ
cho bài học lịch sử, làm cho giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn đối với học
sinh. Khi giới thiệu về nhà nước Văn Lang, giáo viên có thể minh họa thêm một
số câu chuyện cổ tích về tổ tiên, cội nguồn, dòng giống của dân tộc như: “Con
Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, Bánh dày”,… Qua những câu chuyện đó sẽ góp
phần cụ thể hơn nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội nước ta
thời đại Hùng Vương. {12}

Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ

Khi giới thiệu về nhà nước Âu Lạc đã có bước phát triển cao hơn nhà
nước Văn Lang về quân đội, vũ khí,… vì thế mà nhiều lần qn, dân Âu Lạc
dưới sự chỉ huy của Thục Phán An Dương Vương đã đánh bại quân xâm lược
nhà Triệu. Giáo viên có thể minh họa cụ thể hơn về thời kì nhà nước Âu Lạc
bằng những câu chuyện cổ tích như: “Nỏ thần”, “Xây dựng Thành Cổ Loa”,...
qua những câu chuyện đó, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về thời kì dựng
nước của dân tộc.

Sơ đồ thành Cổ Loa và mũi tên đồng
13


Học sinh thấy rõ sự phát triển của nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn
Lang về kĩ thuật chế tạo vũ khí, xây dựng các cơng trình kiến trúc kiên cố.
GV vận dụng kiến thức Văn học nói ngắn gọn về truyền thuyết Mị

Châu- Trọng Thủy và sử dụng những câu thơ của nhà thơ Tố Hữu viết về mối
tình này:
“ Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” {13}
Thông qua những câu chuyện cổ tích, giáo dục cho học sinh lòng yêu
nước và ý thức tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, luôn luôn
đề cao cảnh giác với kẻ thù phong kiến phương Bắc qua mỗi giai đoạn, thời kì
lịch sử. Qua bài học liên hệ đến tình hình biển đảo hiện nay, nhắc nhở các em ý
thức độc lập tự chủ.
Ví dụ 2: Bài 19 - SGK10 (Cơ bản): Những cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm ở các thế kỉ X- XV. Mục I. 2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
Giáo viên sử dụng kiến thức văn học để phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà.
Phiên âm Hán-Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tạithiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
(Theo Lịch sử Việt Nam, tập 1,NXB khoa học xã hội)

Tương truyền, năm 1077, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy
xâm lược Đại Việt. Lý Thường Kiệt lập phịng tuyến tại sơng Như Nguyệt (sông
Cầu) để chặn địch. Quân của Quách Quỳ đánh đến sơng Như Nguyệt thì bị chặn.
Nhiều trận chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được

phịng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. Đang đêm, Lý Thường
Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát, ở phía nam bờ sơng, giả
làm thần đọc vang bài thơ trên. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao. Lý Thường
Kiệt liền cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến đánh thẳng vào trại
giặc. Phần vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Việt đang lên, quân Tống chống đỡ
yếu ớt, số bị chết, bị thương đã quá nửa. Lý Thường Kiệt liền cho người sang
nghị hoà, mở đường cho quân Tống rút quân về nước, giành lại giang sơn, giữ
vững bờ cõi Đại Việt. Một số nhận định xem bài thơ này là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của Việt Nam. {14}
14


3.3. Phương pháp sử dụng những hiểu biết về kiến thức Địa lí trong dạy
- học Lịch sử.
Địa lí và lịch sử có mối liên hệ với nhau trong thực tiễn. Việc sử dụng
những hiểu biết kiến thức địa lí trong dạy - học lịch sử sẽ là nguồn tư liệu tham
khảo, đồ dùng trực quan sinh động, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như:
quan sát, nhận xét, mơ tả, tường thuật, phân tích, đánh giá về một sự kiện, nội
dung, nhân vật lịch sử được chính xác, khách quan, khoa học; giúp học sinh hiểu
sâu hơn, nhanh hơn kiến thức bài học, làm cho giờ học trở nên sinh động và có
sức hấp dẫn cao.
Ví dụ 1 : Bài 11- Tây âu hậu kỳ trung đại. Mục 1: Những cuộc phát kiến địa
lí.
GV kết hợp với kiến thức địa lý cho học sinh quan sát lược đồ và cung
cấp cho HS về các cuộc phát kiến. Học sinh thấy được hai nước đi tiên phong là
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha; những hướng đi của các nhà phát kiến; những con
đường mới, vùng đất mới tìm ra.

Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí. {15}


Những cuộc phát kiến địa lý lớn
- B. Đi a xơ (1487): vòng qua cực nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
- Cô lôm bô (1492) đến một số đảo biển Ca ri bê đã phát hiện ra Châu Mỹ.
- Va x- cô đơ Gama (1497) đến bờ Tây nam Ấn Độ.
- Ma gien lan (1519-1522) đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Qua sử dụng lược đồ học sinh dễ nhìn thấy và hình dung về hành trình tìm
kiếm của các nhà phát kiến, hệ quả đưa lại từ các cuộc phát kiến.
Ví dụ 2: Bài 14 - SGK10 (Cơ bản): Các quốc gia cổ đại trên đất nước
Việt Nam. Mục 1 - Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
- GV kết hợp với kiến thức địa lý cho học sinh quan sát lược đồ và cung cấp
cho HS về địa bàn của của quốc gia Văn Lang- Âu Lạc. Nhà nớc Văn Lang là
liên minh của 15 bộ lạc ở Bắc và Bắc trung bộ, trong đó bộ lạc Văn Lang lµ bé
15


lạc mạnh nhất (lu vực sông Hồng). Nhà nớc Văn Lang ra đời mở đầu thời đại
dựng nớc và giữ níc cđa d©n téc ta.

Nước Văn Lang thuộcbộ tộc Lạc Việt đã hình thành trên vùng bình nguyên bao gồm đồng bằng sông Hồng, đồng bằng
sông Mãvà đồng bằng Sông Lam. {16}

Sau quốc gia Văn Lang là quốc gia Âu Lạc. Lãnh thổ Âu Lạc mở rộng hơn so
với Văn Lang.

Sau khi chiếm được Văn Lang, Thục Phán đã sát nhập Văn Lang vào đất của mình, nước Âu Lạc có lãnh thổ
từ phía nam sơng Tả Giang (Quảng Tây,Trung Quốc) kéo xuống tận dãy Hoành Sơn thuộc Hà Tĩnh ngày nay {17}

Sau ®ã GV chèt ý: tuy cïng mét thời kì lịch sử nhng nhà nớc Âu Lạc
phát triển cao hơn nhà nớc Văn Lang (quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa
kiên cố, vững chắc). Nh ú nhân dân Âu Lạc đã tiến hành kháng chiến chống

ngoại xâm giành thắng lợi.( Kháng chiến chống Triệu Đà năm 179TCN). Cuối
cùng nhà Triệu dùng kế sách “Mĩ nam kế”. Cũng từ đây, các triều đại phong
kiến phương Bắc từ Triệu đến Đường thay nhau đơ hộ nước ta- đó chính là thời
kỳ Bắc thuộc kéo dài gần 1000 năm trên đất nước ta.
16


3.4. Phương pháp khai thác và sử dụng kiến thức hội họa trong dạy - học
lịch sử.
Hội họa thuộc nhóm khơng gian tĩnh, tạo hình diễn đạt một cách cụ thể,
đứng yên. Hình ảnh được xây dựng theo ấn tượng thị giác. Hội họa sử dụng theo
ngôn ngữ riêng của mình như đường nét, màu sắc, bố cục,… Thơng qua những
tác phẩm hội họa sẽ phản ánh một cách khách quan, sinh động, cụ thể và chi tiết
những kiến thức, nội dung lịch sử qua một giai đoạn, thời kì nhất định. Học sinh
khi được tiếp thu những kiến thức hội họa sẽ là nguồn tư liệu quan trọng giúp
các em hiểu biết về lịch sử một cách sâu sắc và tồn diện hơn.
Ví dụ 1: Bài 14 - SGK10 (Cơ bản): Các quốc gia cổ đại trên đất nước
Việt Nam. Mục 2- Quốc gia cổ Cham - pa.
Khi dạy văn hóa Cham pa giáo viên khai thác bức tranh sau cung cấp cho
học sinh một số thông tin để các em hiểu hơn về văn hóa dân tộc Chăm.

Ẩn sau vẻ khơ cằn, nắng gió của vùng đất Ninh Thuận là sự duyên dáng,
quyến rũ với những nét đẹp hoang sơ. Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm,
là một dạng cơng trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc
tơn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở
miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay)
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ
sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bơng hoa. Mặt
bằng tháp đa số là hình vng có khơng gian bên trong chật hẹp thường có cửa
duy nhất mở về hướng Đơng (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm

cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo
gọt cơng phu hình hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt
tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới
hàng chục thế kỷ.
Theo tiếng Chăm, các đến tháp Champa này được gọi là kalan, nghĩa là
"lăng". Các lăng này được các đời vua Chăm xây dựng để thờ cúng các vị thần.
Các vị thần được thờ có thể là các vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu như Siva (thần
hủy diệt), Ganesha (phúc thần đầu người mình voi)... hoặc đấy cịn có thể là các
vị Phật. Điều này tùy thuộc vào lịng tin và kính mộ của mỗi vì vua ở các triều
17


đại khác nhau. Ở thánh địa Mỹ Sơn hiện nay phần lớn là cơng trình kiến trúc tơn
giáo thờ các vị thần thuộc Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo {18}
Ví dụ 2: Bài 31 - SGK 10 (Cơ bản). Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Phần I. Mục 1 - Tình hình kinh tế - xã hội.
Để nêu lên những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp
trước cách mạng, giáo viên khai thác bức tranh biếm họa hình 56 – SGK10

Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng
Bức tranh có thể khai thác ở 3 góc độ chính:
+ Về kinh tế: Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế nơng
nghiệp hết sức lạc hậu. Biểu hiện sự suy đồi của nền nông nghiệp nước Pháp
trước cách mạng là hình ảnh người nơng dân già với chiếc cuốc biểu hiện cho
một nền nông nghiệp với tư liệu sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp. Trong
bức tranh cịn có thỏ, chuột, chim bồ câu đang phá hoại mùa màng.
+ Về chính trị - xã hội: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bức tranh
với 3 nhân vật chính gồm: Q tộc, Tăng lữ, Nơng dân. Các nhân vật trong bức
họa là sự tượng trưng cho các đẳng cấp khác nhau trong xã hội nước Pháp lúc
bấy giờ. Hai người ngồi trên lưng người nông dân già đại diện cho đẳng cấp 1 và

2 bao gồm Tăng lữ và Quý tộc. Đây là tầng lớp đại diện cho uy quyền và thế lực
của chế độ phong kiến nước Pháp. Họ có những đặc quyền, đặc lợi về kinh tế chính trị, là tầng lớp giai cấp thống trị và bóc tột. Trong túi quần, túi áo của họ
thịi ra mớ giấy tờ đó là những văn tự, khế ước, nợ nần, tô thuế,… đè lên vai
người nông dân, đây là tầng lớp - giai cấp bị bóc lột.
Hình ảnh đối lập là người nơng dân nghèo khổ đại diện cho đẳng cấp 3
khơng có quyền lợi về kinh tế và chính trị, họ bị bóc lột bởi thế lực phong kiến
và Giáo hội. Với chính sách thuế khóa nặng nề đã làm cho đời sống của họ vô
cùng cực khổ. Bức tranh biếm họa không chỉ thể hiện tình cảnh khốn cùng của
người nơng dân Pháp trước cách mạng, mà nó cịn thể hiện sự mâu thuẫn sâu sắc
về chế độ 3 đẳng cấp vô lí, bất cơng trong xã hội nước Pháp. Chính sự mâu
thuẫn về mặt xã hội này là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ cuộc đại Cách
mạng Pháp cuối thế kỉ thứ XVIII. {19}
18


4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Về mặt kiến thức:
Sử dụng phương pháp dạy học liên môn trong dạy - học lịch sử ở trường
THPT, tôi nhận thấy kết quả đạt được rất khả quan. Đa số học sinh tiếp thu kiến
thức bài học một cách dễ dàng. Học sinh thấy được tính tồn diện, đa chiều của lịch
sử, khắc phục được tình trạng rời rạc, tản mạn, khó hiểu của mơn học.
* Về mặt thái độ hành vi : Việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy - học
lịch sử sẽ làm cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, làm tăng tính thuyết phục
của bài học,hình thành cho học sinh ý thức và thái độ nghiêm túc trong học tập. Các
em sẽ cảm thấy thấy hứng thú hơn trong mỗi giờ học lịch sử.
* Về mặt kĩ năng- Sử dụng phương pháp dạy học liên môn trong dạy học lịch
sử không những làm cho giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn giúp các
em có thêm sự hiểu biết tồn diện, sâu sắc về lịch sử, biết vận dụng kiến thức
khi làm bài tập
Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng trong quá trình dạy học,

giáo viên cũng nên thường xuyên vận dụng kiến thức liên môn trong bài dạy lịch sử.
Có như vậy, học sinh mới hứng thú trong học tập và u thích bộ mơn Lịch sử hơn.
* Kết quả đối chứng: Lớp thực nghiệm 10a1; Lớp đối chứng 10a2
Lớp
Sĩ số
Số học sinh hiểu bài thích học Số học sinh khơng thích học
SL
%
SL
%
10a1
40
35
87,5
05
12,5
10a2
40
20
50
20
50
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy
học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng.Tuy nhiên, để thực hiện tốt và có hiệu
quả phương pháp dạy học tích cực này địi hỏi sự nỗ lực rất lớn đối với giáo viên
và học sinh. Để vận dụng tốt phương pháp dạy học liên mơn trong mỗi bài dạy
địi hỏi người thầy khơng chỉ vững vàng kiến thức chun mơn mà cần có sự
hiểu biết nhất định về các môn học khác trong nhà trường phổ thông như: các

môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các môn nghệ thuật, công nghệ thông
tin,…. để bổ sung cho kiến thức bài học lịch sử.
Để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, giáo viên cần phải đổi mới
phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm,
hình thành cho các em thái độ đúng đắn, động cơ tích cực trong học tập, giúp
học sinh hiểu biết về lịch sử một cách sâu sắc và tồn diện hơn.
Tơi hy vọng rằng, với sáng kiến kinh nghiệm này sẽ góp phần tích cực hơn
nữa trong việc đổi mới phương pháp dạy - học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện
nay. Qua đó phát triển năng lực tự học của học sinh cấp THPT, lấy người học làm
trung tâm, là chủ thể của sự sáng tạo mà mục tiêu giáo dục đang hướng tới.
19



×