Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lý thuyết của peter blau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.58 KB, 4 trang )

Bài tập nhóm giữa kì
Họ và tên: Đặng Thị Hà Phương
Nguyễn Thị Hồng Lê

Chương 9- mục 5
Hướng nghiên cứu cấu trúc xã hội vĩ mô của Peter Blau.
1, Lược sử :
Peter Blau (1918- 2002) là nhà xã hội học tiêu biểu đại diện cho thuyết cấu trúc
chức năng ở Mỹ.
- Các công trình nghiên cứu quan trọng của ông: “ Động thái của bộ máy nhiệm
sở”, “ Trao đổi quyền lực trong đời sống nhiệm sở”, “ Về bản chất của các tổ chức”
(1974), “ Bất bình đẳng và sự hỗn tạp” (1977)....
Phương pháp luận nghiên cứu của ông là khoa học thực chứng.
Trong cuốn sách “ Bất bình đẳng và sự hỗn tạp” ( 1977), Blau cho rằng :


Một loại liên kết xã hội và một loại quan hệ xã hội tạo ra sự thống nhất xã
hội.

• Sự kết hợp các nhóm, các tầng lớp thành một thể thống nhất không chỉ dựa
vào mối phụ thuộc lẫn nhau về mặt chức năng mà còn đòi hỏi sự tương tác
xã hội thực sự giữa các thành viên
Nhiệm vụ của xã hội học là chỉ ra tác nhân, cấu trúc của mỗi tương tác để
hiểu sự thống nhất xã hội.
2, Sơ đồ hai kiểu cấu trúc xã hội của Blau :
Loại 1

loại 2

hàng ngang


hàng dọc

(không đồng

(bất bình đẳng)

nhất)

1


Giải thích:


Loại 1: Kiểu cấu trúc xã hội không đồng nhất (hàng ngang) .Nhóm người
khác nhau về tên gọi nhưng giống nhau về cấp bậc tầng lớp.

Ví dụ : Khác nhau về tên gọi nghề nghiệp ( giáo viên, nhà báo..) nhưng giống
nhau đều là tầng lớp tri thức.
Loại 2: Kiểu cấu trúc xã hội bất bình đẳng ( hàng dọc). Nhóm người khác
nhau về vị thế trên dưới ,cao thấp .
Ví dụ: Nhóm người có trình độ học vấn: cao-thấp, mức thu nhập cao-thấp,
quyền lực, mức độ uy tín…
3, Một số định đề xã hội học
Định đề 1: Tần suất tương tác tỷ lệ nghịch với quy mô nhóm.
Tần suất
Tương tác

quy mô nhóm


Quy mô nhóm càng lớn thì tần suất tương tác càng nhỏ



Ví dụ :Trong một chỉnh thể xã hội gồm hai nhóm, nếu mọi thứ đều như nhau
thì tần suất tương tác giưã các thành viên của nhóm nhỏ nhất định sẽ nhiều
hơn nhóm lớn. Cụ thể:
2 nhóm học tập:

Nhóm 3 người sẽ tương tác làm việc,trao đổi với nhau nhiều hơn
nhóm 8 người.

2


Định đề 2 : Tần suất tương tác tỉ lệ thuận với quy mô nhóm.
Tần suất tương
tác

Quy mô nhóm
Quy mô nhóm càng lớn thì tần suất tương tác càng lớn
Ví dụ: Trong một nhóm, nếu có nhiều người thì sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, sự
không đồng nhất càng lớn sẽ dẫn đến tương tác, liên kết giữa các cá nhân trong
nhóm cao. Còn nếu trong một nhóm chỉ có ít người thì sự không đồng nhất sẽ thấp
hơn dẫn đến tương tác, liên kết giữa các cá nhân không cao.

Định đề 3: Tương tác xã hội làm tăng sự liên kết xã hội
Tần suất
Tương tác


Liên kết xã hội
Tần suất tương tác càng lớn thì liên kết xã hội càng cao và ngược lại.

• Giải thích: sự giao kết và tương tác hợp đồng góp phần củng cố mối liên hệ
giữa các cá nhân, các nhóm; còn sự hợp nhất sẽ làm giảm mối liên hệ giữa
các cá nhân, các nhóm.
• Ví dụ: Trong việc làm bài tập nhóm :

3


Nếu các cá nhân trong một nhóm có sự phân công công việc rõ ràng, mỗi
người một nhiệm vụ thì góp phần củng cố mối liên hệ giữa các cá nhân còn nếu
trong một nhóm , các cá nhân không có sự phân công công việc rõ ràng sẽ dẫn đến
tâm lí ỷ lại, lúc đó sự hợp nhất lại làm giảm mối liên hệ giữa các cá nhân trong
nhóm.

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×