Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THUYẾT NHÓM TINH HOA QUYỀN LỰC CỦA WRIGHT MILLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.38 KB, 4 trang )

1. lí thuyết nhóm tinh hoa- quyền lực của Wright Mills
1.1 . Sơ đồ lí thuyết nhóm tinh hoa- quyền lực của Wright Mills

Nhóm tinh
hoa

Chính trị

Quân sự

cấu trúc xã hội

kinh tế

Thống trị

Cưỡng
chế
Thao túng

Nhóm người không có quyền lực

Sơ đồ thể hiện cấu trúc xã hội, nhóm tinh hoa và quyền lực của W. Mills


1.2. giải thích lí thuyết
Trong trùm lý thuyết về Mâu thuẫn, có rất nhiều lý thuyết xoay quanh chủ
đề này, một trong những lý thuyết được nhiều người nói đến như: Wright Mills;
Thorstein Weblen; Pareto; Gaetano Mosca;…đó chính là lý thuyết về nhóm tinh hoa. ở
bài này chúng em xin trình bày về thuyết nhóm tinh hoa của Wright Mills.
Khác với các tác giả khác như:


Veblen đi sâu vào mâu thuẫn giữa nhóm tinh hoa và nhóm không có quyền lực về
lợi ích và quyền lực thông qua “tài chính”, “công nghiệp”, “ nhàn rỗi”.
Pareto đi sâu vào mâu thuẫn của nhóm tinh hoa với nhóm không có quyền lực
thông qua sự toan tính cá nhân, lợi dụng địa vị của những người thuộc nhóm tinh hoa để
làm lợi ích cho bản thân.
Mosca thì nhấn mạnh quan hệ mâu thuẫn giữa một bên là những người lãnh đạo,
quản lý và một bên là người bị lãnh đạo quản lý, Mosca cho rằng địa vị và quyền lực
chính trị chi phối tất cả các loại quan hệ trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống
con người kể cả lĩnh vực kinh tế.
Robert Michels thì lại cho rằng: các thủ lĩnh của giới tinh hoa trong xã hội cũng
như trong tổ chức thực chất chỉ hoạt động bằng mọi cách vì mục đích và lợi ích riêng của
họ.
Còn với Wright Mills, đi sâu vào quyền lực của nhóm tinh hoa.
Giống như một số nhà lý thuyết mâu thuẫn khác, Mills coi xã hội là một cấu trúc
quyền lực. Theo quan điểm của ông, quyền lực gắn liền với việc ra quyết định, với người
ra quyết định và tham gia vào quyết định.
“Nhóm tinh hoa quyền lực” được Mills sử dụng ở đây là để chỉ sự hợp thành của
ba thiết chế chính trị - quân sự - kinh tế( tam giác quyền lực), có khả năng ra các quyết


định chi phối các thiết chế khác còn lại trong xã hội. (đây là một tổ hợp thống nhất: chính
trị - quân sự - khinh tế nắm giữ vị thế và vai trò lãnh đạo chỉ huy xã hội)
Mills cho rằng cấu trúc quyền lực đã biến xã hội thành cấu trúc gồm hai nhóm :
nhóm người có quyền lực và nhóm người không có quyền lực. Ví dụ:trong xã hội mỹ ,
đối với câu hỏi “ Ai là người lãnh đạo nước Mỹ” Mills trả lời quả quyết “ không một cá
nhân nào cả mà là một nhóm tinh hoa quyền lực”(Power Elite)
“Nhóm tinh hoa quyền lực” thực thi quyền lực, Mills phân biệt ba hình thái quyền
lực:
Quyền lực cưỡng chế (Coercion): khả năng bắt người khác phải tuân theo, phải
làm theo ý chí, nguyện vọng của mình. Ví dụ: một đất nước có bộ máy nhà nước, đó

được coi là một “nhóm tinh hoa” của xã hội, nhà nước có quyền lực cưỡng chế, buộc
công dân thực hiện, tuân thủ. Như trong việc giải phóng mặt bằng để làm đường lớn, một
số người dân không chấp hành thì nhà nước sử dụng quyền cưỡng chế, buộc di dời.
Quyền lực thống trị (Authority): quyền lực được những người dưới quyền tự
nguyện tin là chính đáng, là đúng đắn. ví dụ như: quyền lực của nhà nước, người dân tin
là chính đáng, những chính sách,… của nhà nước. hay gần đây nhất có cuộc bầu cử tổng
thống Mỹ - Obama, Obama được tín nghiệm, làm tổng thống đại diện cho nhóm tinh hoa
quyền lực của nước Mĩ, tức là người dân đã tin vào Obama và tin vào những quyền của
Obama nắm giữ, và ủng hộ nó.
Quyền lực thao túng (Manipulation) quyền lực thực thi mà người không có quyền
lực không hề biết. ví dụ như: giá cổ phiếu, giá vàng lên giá, là do những người có quyền
lực, có kinh tế, hay chính là giới đầu cơ làm thay đổi, biến động giá cả thị trường.




×