`
BIỆN PHÁP THI CÔNG TẤM PANEL V-BLOCK
1. Tiêu chuẩn áp dụng
Tấm bê tông nhẹ PANEL VBLOCK được sản xuất theo công nghệ khí
chưng áp của Đức đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu
chuẩn Việt Nam
- TCVN 7959:2011 “Blốc bê tông khí chưng áp”
- TCXD VN 316:2004 “Blốc bê tông nhẹ - Yêu cầu kỹ thuật”
- TCVN 9028:2011 “Vữa cho bê tông nhẹ”
1.1 Quy định kỹ thuật tấm bê tông nhẹ PANEL VBLOCK.
a/ Sai lệch kích thước cho phép của PANEL VBLOCK được
quy định theo Bảng 1 – (Mục 6.1 TCVN 7959:2011)
Bảng 1 – Sai số kích thước
Kích thước
Sai số kích thước cho phép
(mm)
±3
±2
±2
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
b/ Cường độ nén và khối lượng thể tích khô của PANEL
VBLOCK phải phù hợp theo quy định theo Bảng 2 – (Mục
6.3 TCVN 7959:2011)
Bảng 2 - Cường độ nén và khối lượng thể tích khô
Cấp độ
nén
Cường độ nén,
MPa, không nhỏ hơn
Giá trị
trung bình
Giá trị đơn
lẻ
B3
3.5
3.0
B4
5.0
4.0
Khối lượng thể thích
khô,
Kg/m3
Danh
Trung bình
nghĩa
500
451 - 550
600
551 - 650
700
651 - 750
800
751 - 850
c/ Độ co khô của PANEL VBLOCK không lớn hơn 0.40
mm/m (Mục 6.4 TCVN 7959:2011).
d/ Cường độ uốn của PANEL VBLOCK
Cấp độ
uống
Cường độ uốn,
MPa, không nhỏ hơn
Giá trị
Giá trị
Khối lượng thể thích
khô,
Kg/m3
Danh
Trung bình
`
trung
bình
đơn lẻ
B3
1.5
1.0
B4
1.8
1.5
nghĩa
500
600
700
800
451
551
651
751
-
550
650
750
850
1.2 Quy định kỹ thuật vữa xây chuyên dụng cho bê tông nhẹ
(TCVN 9028:2011)
Các chỉ tiêu chất lượng của hỗn hợp vữa được quy định trong bảng 3
Bảng 3 – Các chỉ tiêu chất lượng của hỗn hợp vữa
Tên chỉ tiêu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Mức quy định vữa xây lớp
mỏng
Kích thước hạt cốt liệu lớn nhất, mm, không 1.25
lớn hơn
Độ lưu động, mm
190 - 220
Khảng năng giữ độ lưu động, % không nhỏ
90
hơn
Thời gian bắt đầu đông kết, min, không nhỏ 180
hơn
Thời gian điều chỉnh, min, không nhỏ hơn
5
Hàm lượng ion clo trong vữa, %, không lớn
0.1
hơn
Cường độ nén trung bình , Mpa
≥5
Cường độ bám dính, Mpa
≥ 0.4
`
2. Kích thước chủng loại
2.1 Kích thước, chủng loại tấm bê tông nhẹ PANEL VBLOCK
Quy cách cơ bản
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều dày
Kích thước (mm)
4000 - 1000
600
75 - 250
Tuỳ theo yêu cầu thiết kế và để đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật,
thẩm mỹ cảu công trình, khả năng ứng dụng của tấm bê tông nhẹ PANEL
VBLOCK , chúng tôi sẽ sản xuất theo các kích thước về độ dày khác nhau,
phù hợp cho mọi loại hàng.
2.2 Kích thước palet tấm bê tông nhẹ PANEL VBLOCK
Kích thước tiêu chuẩn trong quá trình đóng góp palet: 1000-4000 mm x
750 mm x 600 mm
`
3. Dụng cụ thi công
ST
T
1
Tên dụng cụ
Cây khuấy vữa
Được sử dụng trong việc trộn vữa
(dùng máy khoan tốc độ chậm đển
khuấy vữa và xô nhựa)
2
Búa cao su
Dùng để điều chỉnh, tạo lực nén
cho tấm PANEL VBLOCK
3
Búa đóng đinh
4
Bay răng cưa
Hình ảnh
`
5
Thước căn góc
6
Bàn chà nhám
Dùng đển bào bề mặt gồ ghề, làm
bằng phẳng mặt cắt tấm PANEL
VBLOCK
7
Máy cắt
8
Bát neo tường
9
Bay thông dụng
Trám những chỗ mạch vữa bị
khuyết, chỉnh sửa mạch vữa
10
Xe vận chuyển
Dùng vận chuyển tấm PANEL
VBLOCK khi thi công
4. Quy trình thi công
4.1 Công tác chuẩn bị
ST
Thao tác
Hình ảnh
`
T
1
2
Vệ sinh, chuẩn bị mặt bằng
Vệ sinh mặt bằng sạch sẽ, phu
nước làm ẩm chân tường.
Quét sạch những lớp bụi trên bề
mặt tấm PANEL VBLOCK
Trộn vữa xây (Tính toán nướ theo tỷ lệ ghi trên bao bì
Cho nước vào khay sau đó từ từ
cho bột vữa xây vào
Khuấy đều bột vữa bằng tay hoặc
sử dụng cánh khuấy được gắn vào
máy khoan tay (có thể sử dụng
máy trộn có dung tích lớn)
3
Định vị vị trí xây tấm PANEL VBLOCK
Các góc tường được định vị bằng
dây hoặc bằng máy kinh vĩ
Đóng thanh V theo đường định vị
của máy kinh vĩ
`
Kiểm tra các góc tường xây cho
chính xác và vuông góc nhau
Kiểm tra độ phẳng của nền bằng
cân nước trước khi thi công (độ
chênh lệch giữa điểm cao nhất đến
điểm thấp nhất không quá 10 mm
Trát lớp vữa xây dày 10-20 mm tại
chân tường tạo mặt phẳng, bề
rộng lớp vữa lớn hơn chiều dày tấm
PANEL VBLOCK mỗi bên 50 mm
(kiểm tra mặt phẳng)
4.2. Công tác xây
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thi công cần thiết người thợ bắt đầu
tiến hành xây như sau:
ST
T
1
Thao tác
Vận chuyển tấm PANEL VBLOCK: Sử dụng xe vận chuyển
chuyên dụng vận chuyển từng tấm PANEL VBLOCK đến
khu vực thi công
Nghiêng xe vận chuyển chuyên
dụng để lấy tấm PANEL VBLOCK
2
Hình ảnh
Thao tác lắp ghép tấm PANEL VBLOCK
Dựng đứng tấm PANEL VBLOCK tại
khu vực đã được định vị trước
`
Điều khiển tấm PANEL VBLOCK đến
vị trí cấn lắp rắp
Dùng nêm gỗ (hoặc vật liệu tương
đường) để cố định giữa chân tấm
PANEL VBLOCK với sàn
Sử dụng dụng cụ bẩy đển lắp đặt
tấm panel với vật liệu theo phương
ngang
Đối với trí liên kế sàn và đỉnh tường
gia cường bát neo tường chuyên
dụng (kích thước bát neo tường
250x30 mm dày 0.8 dem được mạ
kẽm chống rỉ)
Liên kết bát neo với trần bằng tắc
kê nở (2 tắc keo/ bát neo).
Liên kế với tấm PANEL VBLOCK
bằng vít 70-100 mm (4 tắc keo/ bát
neo).
Dùng búa cao su gõ cân chỉnh Tấm
PANEL VBLOCK đúng vị trí, cao độ
Dùng thước thuỷ để kiểm tra độ
cân bằng và thẳng đứng của tấm
PANEL VBLOCK đã lắp dụng
`
Dùng vữa xây chuyên dụng đển
liên kết các tấm
Tiếp tục tương tự các thao tác trên
cho đến khi hoàn tất bức tường
3
Cưa cắt tấm PANEL VBLOCK khác kích thước
Dùng thước đo cân chỉnh, kẻ mực
vị trí cưa cắt tấm PANEL VBLOCk
tại các vị trí tấm tường không tích
hợp với kích thước tấm PANEL
VBLOCK có sẵn
Sử dụng cưa máy cầm tay để cưa
cắt tấm PANEL VBLOCK
Lắp dụng phần tấm PANEL VBLOCK
đã cắt tương tự như phương án thi
công phía trên.
Các dạng cắt tấm PANEL VBLOCK
4
Xử lý bề mặt và lắp đặt các chi tiết khép góc
`
Dùng bay thường để xử lý phần
vữa trào ra hai bên Tấm PANEL
VBLOCK hoặc tát vữa xây chuyên
dụng vào những vị trí khuyết của
mạch vữa, chỗ tấm bị vỡ
Sử dụng bàn chàm nhám hoặc giấy
nhám có độ nhám cao đểm làm
nhẵn bề mặt tấm tại các vị trí
chênh lệch do sai số tấm
Bơm foam co giãn để chèn bít khe
hỡ giữa cột bê tông (tường gạch
đỏ), đỉnh đà với tấm PANEL
VBLOCK
Làm đầy không gian giữa chân
tấm PANELVBLOCK với sàn bê tông
5
Thi công hệ thống ống âm tường
Dùng thước đo cân chỉnh, kẻ mực
vị trí cần ống âm
Sử dụng mát cắt cằm tay để xẻ
rãnh, chiều sâu cắt không quá 3/5
chiều dày bức tường
Nếu hệ thống ống âm tường có
đường kính > 3/5 chiều dày bức
tường thì xử lý bằng phương áp
chừa vị trí hệ ống âm tường đó
không lắp đặt tấm PANEL
VBLOCK ,sau đó lặp đặt hê thống
ống âm vào đổ bê tông vào vị trí
đó.
Dùng dụng cụ nạo rãnh để khoát
rãnh, làm sạch rãnh
Lắp đặt hệ thống ống âm tường
Trám chít hệ thống ống âm tường
bằng vữa xây chuyên dụng
Lưu ý: Trong quá trình tạo rãnh
không sử dụng máy đục, thời gian
đi hệ thống ống âm tường là 24h
`
sau khi lắp đặt tấm PANEL VBLOCK
Tại các vị trí tường PANEL VBLOCK
liên kết với cột bê tông, hoặc hệ
thống ống âm tường như rãnh dây
điện, rãnh ống nước, vị trí tiếp giáp
giữa tường PANEL VBLOCK và đà
lanh tô, vị trí liên kế giữa 2 tấm
PANEL VBLOCK phải sử dụng lưới
thép (đối với phương án xây tô) và
lưới thuỷ tinh( đối với phương án
xây không tô) trùm qua 2 bên từ
70 – 100 mm để chống nứt tường.
5. Các dạng liên kế
ST
T
1
Các dạng liên kế
Liên kết giữa tường với cột bê
tông
Liên kết giữa tường tấm PANEL
VBLOCK với cột bê tông được
thực hiện theo phương pháp
truyền thống: chừa râu thép tại
cột hoặc sử dung bát neo đã
khoan lỗ với chiều dày 0.8 - 1
mm bẻ hình thành chữ L.
Dùng foam co giãn giữa cột bê
tông và tấm PANEL VBLOCK
Hình ảnh
`
2
Liên kết giữa tường gạch đỏ với
tấm PANEL VBLOCK
Liên kết giữa tường tấm PANEL
VBLOCK với tường gạch đỏ
được thực hiện: Chừa râu thép
D6 – D10 tại tấm PANEL
VLBOCK (khoảng cách giữa 2
râu thép từ 300 – 600 mm) liên
kế với tường gạch đỏ.
Đặt thanh thép có thể theo
phương thẳng đứng