Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giúp học sinh lớp 12 trường THPT quảng xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r l c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.56 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4
HIỂU RÕ BẢN CHẤT MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP THÔNG
QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ở
BỐN MỨC ĐỘ KHÁC NHAU

Người thực hiện: Hà Văn Mai
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn : Vật lý

THANH HÓA, NĂM 2017

1


MỤC LỤC
A. Phần mở đầu ………………………………………………….. .…………3
B. Phần nội dung…………………………………………………………4 - 21
I. Cơ sở lí luận…………………………………………………………….….4 - 8
II.Thực trạng……………... ……………………………………………………..8
III. Giải pháp thực hiện.………………………………………….……..…..8 - 20
IV. Kết quả …………………………………………………………………20-21
C. Phần kết luận ………………………………………...…………………...22
Tài liệu tham khảo …………………….………………………………………23
Danh mục các SKKN đã đạt giải……….………………………………………24

2




A. PHẦN MỞ ĐẦU.

Mạch R,L,C mắc nối tiếp là phần kiến thức trọng trong chương trình
Vật lý lớp 12 nói chung và phân điện xoay chiều nói riêng.Phần kiến thức này
không thể thiếu trong các đề kiểm tra định kì cũng như đề thi THPT quốc gia
Quá trình giảng dạy phần kiến thức này được chia ra phần kiến thức lí
thuyết ,phần bài tập và phần thực hành
Trong những năm giảng dạy ở Trường THPT Quảng Xương 4 tôi nhận
thấy khi học snh học xong về mạch R,L,C mắc nối tiếp, học sinh hiểu bản chất
chưa được sâu. Khi học xong lý thuyết, học sinh toàn hiểu kiến thức một cách
mơ màng chưa sâu sắc, việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập chưa được
linh hoạt và nhất là bài tập nâng cao.
Mặt khác thực hiện đổi mới chương trình giáo dục THPT để chuyển việc
học của học sinh từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực thì đòi hỏi người
giáo viên khi tổ chức dạy học, phân hóa phù hợp với các đối tượng học sinh
khác nhau.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài:
“GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 HIỂU
RÕ BẢN CHẤT MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP THÔNG QUA VIỆC XÂY
DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ở BỐN MỨC ĐỘ KHÁC
NHAU”

3


B.PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1. Hệ thống kiến thức cơ bản về mạch điện xoay chiều.

* Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Khung dây kim loại kín quay đều với vận tốc góc ω quanh trục đối xứng

của nó trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay thì
trong mạch có dòng điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω gọi là dòng điện
xoay chiều.
Khi khung dây quay một vòng (một chu kì) dòng điện trong khung dây
đổi chiều 2 lần.
* Hiệu điện thế xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều
Nếu i = Iosinωt thì u = Uosin(ωt + ϕ).
Nếu u = Uosinωt thì i = Iosin(ωt - ϕ)
U
Với Io = o ; Z =
Z

R + (Z L - Z C )
2

2

1
Z L − ZC
ωL −
; tgϕ =
=
ωC .
R
R

* Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

I=

Io
2

;U=

Uo
2

và E =

Eo
2

.

* Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Với dòng điện xoay chiều ta khó xác định các giá trị tức thời của i và u vì
chúng biến thiên rất nhanh, cũng không thể lấy giá trị trung bình của chúng vì
trong một chu kỳ, giá trị đó bằng 0.
+ Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta cần quan tâm tới không phải là tác
dụng tức thời của nó ở từng thời điểm mà là tác dụng của nó trong một thời gian
dài.
+ Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương của cường độ dòng điện
nên không phụ thuộc vào chiều dòng điện.
+ Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều dựa
vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số
chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều.

* Các loại đoạn mạch xoay chiều
+ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện
+ Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm
+ Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh)
+ Công suất của dòng điện xoay chiều

4


2. Mạch điện xoay chiều thường gặp là mạch điện RLC không phân nhánh
như hình vẽ.
A

A
B
Các thông số của mạch điện xoay chiều:
Điện trở R, điện dung C của tụ diện và độ tự cảm L của cuộn dây
- Tần số góc ω , chu kỳ T, tần số f và pha ban đầu của dòng điện.
Độ lệch pha ϕ giữa u và i xác định theo biểu thức:
1
Z L − ZC
ωL +
tgϕ =
=
ωC
R
R

Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =


U
.
Z

Với Z = R 2 + (Z L - Z C ) 2 là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC
Khi ZL = ZC hay ω =

1
LC

thì dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại Imax =

U
U2
, công suất trên mạch đạt giá trị cực đại Pmax =
, u cùng pha với i (ϕ = 0).
R
R

Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng
của nguồn điện xoay chiều.
+ Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
Xét toàn mạch, nếu: Z ≠ R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ; U ≠ U R2 + (U L − U C ) 2 hoặc P ≠ I2R
hoặc cosϕ ≠

R

thì cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0.
Z

Xét cuộn dây, nếu: Ud ≠ UL hoặc Zd ≠ ZL hoặc Pd ≠ 0 hoặc cosϕd ≠ 0

-

hoặc ϕd ≠

π
thì cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0.
2

3. Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện:
Hiệu điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i
Hệ số Công suất của mạch đạt giá trị cực đại Cosϕ = 1 => P=Pmax=UI
Tổng trở bằng điện trở thuần: Z=R
uR cùng pha với uAB
-

Số chỉ của Ampe kế chỉ giá trị cực đại I =

U
R

4. Các sự thay đổi liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc ω ( Dẫn tới thay đổi tần số f) Hiệu
a.
điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i ϕ = 0 ; I=Imax………
Vì lúc này ta có Cosϕ =


R
= 1 vậy R=Z =>ZL-ZC=0 hay ZL=ZC
Z

5


Giữ nguyên các giá trị L,R, ω thay đổi C để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế
đạt giá trị cực đại)
b.

Ta có

I=

U

; do U=const nên I=I max khi Lω =

1 2
R + ( Lω −
)

2

1
=> cộng



hưởng điện
Giữ nguyên các giá trị C,R, ω thay đổi L để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế
c.
đạt giá trị cực đại)
Ta có

I=

U

; do U=const nên I=Imax khi Lω =

1 2
R + ( Lω −
)

2

1
=> cộng


hưởng điện.
Giữ nguyên các giá trị C,R, ω thay đổi L để hiệu điện thế giữa hai bản của
d.
tụ đạt giá trị cực đại: UC=UCmax
Ta có U C = Z C .I = Z C .

U
R + (Z L − Z C ) 2

2

do U=const và Zc=const

nên để

UC=UCmax
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện
nguyên các giá trị L,R, ω thay đổi C để hiệu điện thế giữa hai hai đầu
e.
cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại: UL=ULmax
Ta có U L = Z L .I = Z C .

U
R 2 + (Z L − Z C ) 2

do U=const và ZL=const

nên để

UL=ULmax
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện
5. Các sự thay đổi không liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
a. Mạch điện RLC không phân nhánh có L,C, ω không đổi. Thay đổi R để công
suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, số chỉ của Ampe kế cực đại ….
Phân tích:
Khi L,C, ω không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi đổi do đó
sự thay đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng
Chứng minh:
U2

=
(Z − Z C ) 2 ,
R+ L
R
(Z − Z C ) 2
ta phải có R + L
đạt giá trị min
R

U2
2
Ta có P=RI =R 2
R + (Z L − Z c ) 2

Do U=Const nên để P=Pmax

Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)2 ta được:
R+

(Z L − Z C ) 2
(Z − Z C ) 2 2 Z − Z
= L
≥ 2 R. L
C
R
R

6



(Z L − Z C ) 2
là 2 Z L − Z C lúc đó dấu “=” của bất đẳng thức
R
xảy ra nên ta có R= Z L − Z C
U
U2

Vậy giá tri min của R +

P=Pmax=



và I=Imax=

2 ZL − ZC

Z L − ZC

2

.

b. Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, ω không đổi. Thay đổi L để hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của
ULmax và giá trị của L.
Phân tích:
Ta có U L = Z L .I = Z L .

U

R + (Z L − Z C ) 2
2

. Do UL không những phụ thuộc vào Z mà

còn phụ thuộc vào ZL nghĩa là UL= f(L) nên trong trường hợp này nếu mạch có
cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.
Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Sinβ

Sinα

Theo định lý hàm số sin ta có U = U
0L
0 AB

U 0 AB
U
.=> U L = Sinβ . oAB
Sinα
Sinα
U 0R
R
Mặt khác ta lại có Sinα = U = 2
=const
R + Z C2
0 RC

=> U 0 L = Sinβ .


và UAB = const nên để UL=ULmax thì Sinβ = 1
=> β = 90 0
Vậy

ULmax= U AB = U AB
Sinα

U 0 RC
=
U 0L

R 2 + Z C2

Từ (1) và (2)=> Z L =

ZL

U 0L

R 2 + Z C2

R
U 0C
Theo hình vẽ ta có Cosα = U =
0 RC

Và Cosα =

U 0 AB


ZC
R 2 + Z C2

β

U 0R

(1)

α
U 0C

(2)

U 0 LC

R 2 + Z C2
R 2 + Z C2
L
=
=>
ZC
ωZ C

c. Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, ω không đổi. Thay đổi C để hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của U Cmax
và giá trị của C.
Phân tích: Ta có U C = Z C .I = Z C .

U

R 2 + (Z L − Z C ) 2

. Do UC không những phụ

thuộc vào Z mà còn phụ thuộc vào ZC nghĩa là UC= f(C) nên trong trường hợp
này nếu mạch có cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.

7


Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Sinβ

Sinα

Theo định lý hàm số sin ta có U = U
0C
0 AB

U 0 AB
U
.=> U C = Sinβ . AB
Sinα
Sinα
U 0R
R
Mặt khác ta lại có Sinα = U = 2
=const
R + Z L2
0 LR

và UAB = const nên để UC=UCmax thì Sinβ = 1

=> U 0C = Sinβ .

U 0 LR

=> β = 90 0
R 2 + Z L2
U AB
Vậy
UCmax=
= U AB
Sinα
R
U 0C
ZC
Theo hình vẽ ta có Cosα = U =
(1)
R 2 + Z L2
0 RC
U
Và Cosα = 0 RL =
U 0L

R 2 + Z L2

Từ (1) và (2)=> Z C =

ZL


(2)

U 0L

α
β

U 0R

U 0 AB

U 0C

Z Lω
R 2 + Z C2
=> C = 2
R + Z L2
ZL

II.THỰC TRẠNG.
Thực tế khi dạy và học phần này còn tồn tại những khó khăn
*Về phía học sinh:Học sinh tiếp thu kiến theo hướng lối mòn,thụ động .Khi học
xong các bài lí thuyết học sinh nắm kiến thức còn mơ màng,việc vận dụng kiến
thức giải bài tập còn lúng túng nhất là bài tập nâng cao
*Về phía giáo viên:Chưa đặt học sinh vào các tình huống có vấn đề,giáo viên
tiến hành bài dạy còn theo hướng truyền thống.liệt kê kiến thức
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
1. Phân loại câu hỏi,bài tập theo 4 mức độ:
* Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức,kĩ năng
đã học;

* Thông hiểu :yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng
kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình ,có thể thêm các hoạt
động phân tích ,giải thích ,so sánh áp dụng trục tiếp (làm theo mẫu )kiến thức kĩ
năng đã biết để giải quyết các tình huống ,vấn đề trong học tập;
* Vận dụng:yêu cầu học sinh phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức ,kĩ năng
đã học để giải quyết thành công tình huống ,vấn đề tương tự tình huống,vấn đề
đã học;
* Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức ,kĩ năng đã học
để giải quyết tình huống ,vấn đề mới không giống với những tình huống ,vấn đề
đã được hướng dẫn;đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống ,vấn đề
mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
2. Vận dụng vào các bài dạy.
8


* Bài dạy lý thuyết: Để giúp học sinh thực hiện cac nhiệm vụ học tập của mình,
học sinh nắm được những kiến thức trọng tâm và từ đó có thể vận dụng các kiến
thức để giải quyết các câu hỏi và bài tập thì trong bài học này tôi sẽ dùng hệ
thống các câu hỏi nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
* Với các giờ bài tập: để giúp học sinh hiểu rõ bản chất hơn về mạch điện
xoay chiều tôi dùng hệ thống câu hỏi bài tập ở mức độ thông hiểu và vận dụng.
* Với các giờ ôn tập tôi dùng hệ thống câu hỏi bài tập ở mức độ vận dụng và
vận dụng cao.
CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ MẠCH R, L, C NỐI TIẾP
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Đặt hiệu thế u = U√2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một
đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, dòng điện chạy trong mạch có
A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian quy luật của hàm số sin hoặc
cosin.
B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.

C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không đổi theo thời gian,
D. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không đổi theo thời gian.
Câu 2. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C dòng điện và hiệu điện thế cùng pha
khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch chỉ sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
Câu 3. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, có điện trở thuần R, cảm
kháng ZL, dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức
A. Z = R 2 + ( Z L + Z C ) 2
B. Z = R 2 − (Z L + Z C )2
C. Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2
D. Z = R + Z L + Z C
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều
không phân nhánh R, L, C khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều
kiện ω =

1
thì
LC

A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 5. Trong đoạn mạch nối tiếp RLC, khi ω =

1
thì ý nào sau đây là không

LC

đúng
A. Công suất đạt cực đại P=UI
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng I đạt cực đại và bằng U/R
C. Hiệu điện thế biến thiên vuông pha với dòng điện.
D. Tổng trở Z = R.
9


Câu 6. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một
cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức
thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 7. Trong đoạn mạch điện có R, L và C mắc nối tiếp giữa 2 điểm có điện áp hiệu
dụng U, nếu có wL=1/Cω thì kết luận nào đưới đây là SAI?
A Tổng trở của đoạn mạch Z = R
B. i cùng pha với u
C .Cường độ hiệu dụng I = U / ZL.
D .Công suất tiêu thụ trung
bình là P = U I
Câu 8. Chọn câu sai. Khi trong mạch R,L,C nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện không phụ thuộc điện trở R.
C. Tổng trở nhỏ nhất (Z=R)
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại

D. Hệ số công suất cosϕ = 1
Câu 9. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện được diễn tả theo công
thức:
A. ω =

1
LC

2
B. ω =

1
LC

C. f =

1
2π LC

D. f 2 =

1
2πLC

Câu 10. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều thì mạch xảy ra cộng hưởng. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt giá trị cực đại
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khác với điện áp hiệu dụng trên R
C. Điện áp hiệu dung URC bằng điện áp hiệu dụng URL
D. Hệ số công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại

Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, L , C mắc nối
tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u= U0cos100 π
t(V), cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức : i=I0cos(100 π t + ϕ )( A). Góc
lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện được xác định bằng công thức...

1

A. tg ϕ =
R Cω
2

LCω − 1
C. tg ϕ =
RCω

1
Lω −
2
ϕ
B. tg =

R
1
2
Lω −
ϕ
D. tg =

R


Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + π/6) . Đoạn
mạch điện này luôn có
A. ZL < ZC.
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.
D. ZL > ZC.
10


Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C
mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng
nhau.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
Câu 14. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha khi
A. công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. điện trở thuần bằng dung kháng.
D. điện trở thuần bằng cảm kháng.
Câu 15. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu
nào sau đây đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng
trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng
trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng

trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch.
Câu 16. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy
1

qua. Khi 2π fC = 2π fL thì
A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. tổng trở của đoạn
mạch bằng không.
C. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. có hiện tượng cộng
hưởng điện
Câu 17. Đặt điện áp u = U0cos (ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp
giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là
sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha
mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu cực tụ điện trễ pha

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4

mạch.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha

π
so với điện áp giữa hai đầu
4

đoạn mạch.
11


D. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4

mạch.
Câu 18. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, u là i cùng pha khi:
A. ZL = ZC
B. ZL > ZC
C. ZL < ZC
D. R = ZC
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
xoay chiều u = U0sin(ωt) thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt) . Đoạn mạch
điện này luôn có
A. ZL < ZC.
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.
D. ZL > ZC.
2. Mức độ thông hiểu.

Câu 20. Đặt một điện áp u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là
điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ
điện. Hệ thức luôn đúng là
B. i =

A. i = u2/ωL

u
R 2 + (Z L − ZC )2

C. i = u3ωC

D. i = u1/R

Câu 21. Đoạn mạch điện xoay chiều RC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế u=Uocos(ωt+ϕ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
được xác định bởi
Uo

A. I =

2R 2 +

Uo
2 .
ω C2

B. I =


2

Uo

C. I =

1
2 R − 2 2
ωC
2

D. I=

2R 2 +

1
ω C2
2

Uo
2 R 2 + ω2 C 2

Câu 22.Trong đoạn mạch điện xoay chiều RL nối tiếp mang dòng điện
i=Iocos(ωt+ϕ). Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là
A. U = Io

R
L2ω
+

2
2
2

2

C. U = I o 2 R 2 + ω 2 L2
2

B. U =

Io
2 R 2 + 2ω 2 L2

D. U = I o R 2 + ω L2
2

Câu 23. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong
mạch có thể
A. trễ pha π/4 .
B. sớm pha π/4 .
C. sớm pha π/2 . D. trễ pha π/2 .
Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp
u = U o cos ( ωt − π / 3) thì dòng điện trong mạch là i = I o cos ( ωt − π / 3 ) . Đoạn mạch
này có

12



A. ωC =

1
.
ωL

B. ω =

1
.
LC

C. ω L <

1
.
ωC

D. ω L >

1
.
ωC

Câu 25. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ
dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch
này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.

D. điện trở thuần và cuộn cảm
Câu 26. Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, nếu tần số f thay đổi thì tích số nào
sau đây luôn là hằng số ?
A. ZL.R
B. ZL.ZC
C. ZC.R
D.
Z.R
3. Mức độ vận dụng.
Câu 27. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
u. Biết dung kháng của tụ điện bằng 3 lần cảm kháng của cuộn dây. Điện dung
của tụ điện là C, muốn trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì người
ta dùng biện pháp nào dưới đây.
A. mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C song song với tụ điện trong đoạn
mạch
B. mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch
C. mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong đoạn
mạch
D. mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch
Câu 28. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây
thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức :
u = 220 2 cos ( 100 πt - π/3 ) (V) ; i = 2 2 cos (100 πt - π/6) (A). Hai
phần tử đó là
A. R và L
B. R và C
C. L và C
D. R và
L hoặc L và C
Câu 29. Một mạch điện không phân nhánh gồm hai phần tử là điện trở R = 100

Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L= 2/ π (H) .Giữa hai đầu đoạn mạch có
điện áp xoay chiều có tần số 50Hz . Tổng trở của mạch là
A. 200 Ω
B. 100 5 Ω
C. 100 2 Ω D. 100 Ω
Câu 30. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L =

0,16
2,5.10−5
H , tụ điện có điện dung C =
F mắc nối tiếp. Tần số dòng
π
π

điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?
A. 60 Hz.
B. 25 Hz.
C. 250 Hz.

D. 50 Hz.

13


Câu 31. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L =
2/π H ; đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 400 2 cos100π t (V). Điện áp hiệu dụng
trên hai đầu điện trở R là
B. 200 V.
D. 100 V.

A. 200 2 V
C. 100 2 V
Câu 32. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm
thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm
thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 2 (A).
B. 3 (A)
C. 2,5 (A).
D. 1,5 (A).
Câu 33. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện
10−4
F và cuộn cảm thuần L = 2 / π ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
π
mạch một điện áp u = 200cos100π t ( V ) . Cường độ hiệu dụng trong mạch là
C=

A. 0,5 (A).
B. 1,4 (A)
C. 2 (A).
D. 1 (A).
Câu 34. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở thuần U R = 120 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần
U L = 100 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện U C = 150 V , thì điện áp hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch sẽ là
A. 164 V.
B. 170 V.
C. 370 V.
D. 130 V.
Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100π t ( V ) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L=

1
2.10−4
H và tụ điện có điện dung C =
F . Cường độ hiệu dụng của dòng
π
π

điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 (A).
B. 2 (A).
C. 1 (A).
D. 2 (A).
Câu 36. Một đoạn mạch gồm bong đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường.
Khi mắc nối tiếp mạch với hộp X, ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, hộp X
có thể chứa
A. Cuộn dây thuần cảm
B. Tụ điện
C. Điện trở thuần
D. Cuộn dây
Câu 37. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng và tần số ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy ban đầu
trong mạch phải có:
A. ZL = R
B. ZL < Z
C. ZL = ZC
D. ZL > ZC

Câu 38. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L=2/πH, mắc nối tiếp với một tụ
điện có dạng u=100sin(100πt+π/6) (V). Biểu thức hiệu điện thế đầu tụ điện là
A. u=50sin(100πt - 5π/6).
B. u=50sin(100πt + 5π/6).
C. u=50sin(100πt - π/3).
D. u=50sin(100πt + π/3).

14


Câu 39. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở R = 100Ω , tụ điện có C =

1
10−4
F và cuộn cảm thuần có L = H.
π


Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π

A. i = 2, 2 2 cos 100π t + ÷ (A)

π

B. i = 2, 2 cos 100π t − ÷ (A)

π


C. i = 2, 2 cos 100π t + ÷ (A)

π

D. i = 2, 2 2 cos 100π t − ÷ (A)





4

4



4



4

Câu 40. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
dung

0,8
H và tụ điện có điện
π


10−3
F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp


tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 330V.
B. 440V.
C. 440 3 V.

Câu 41. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm

D. 330 3 V.
0, 4
H một hiệu điện thế
π

một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu
điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng
12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A
B. 0,40 A
C. 0,24 A
D. 0,17 A
Câu 42. Đặt điện áp ổn định u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 40 3Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu
đoạn mạch trễ pha

π
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng
6


của tụ điện bằng
A. 20 3Ω
B. 40Ω
C. 40 3Ω
D. 20Ω
Câu 43. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

(H) thì dòng điện

trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu
đoạn mạch này điện áp u=150

cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng

điện trong đoạn mạch là
A. i=5

cos(120πt + ) (A).

B. i=5

cos(120πt - ) (A)

15


C. i=5cos(120πt + ) (A).


D. i=5cos(120πt- ) (A).

Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C =

(F) và

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L= 20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V).

B. u = 40 cos(100πt – π/4) (V).

C. u = 40 cos(100πt + π/4) (V).

D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 45. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
A.

π
.
4

B. 0.

C.


π
2

D.

π
.
3

Câu 46. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc
nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản
tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A.

π
6

B.

π
3

C.

π
8

D.


π
4

Câu 47. Đặt điện áp u = 220 2 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một
bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường
độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này bằng
A.

π
2

B.

π
3

C.

π
6

D.

π
4

4. Mức độ vận dụng cao.
Câu 48. Đặt điện áp u=150 2 cos100πt (V) vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở thuần 60Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ

điện của đoạn mach bằng 250W. Nối 2 bản tụ bằng một dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở bằng điện áp hiệu
dụng giữa 2 đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ có giá trị bằng
A. 50 3 Ω
B. 30 3 Ω
C. 30Ω
D. 45 3 Ω

16


Câu 49. Đặt điện áp u=U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây có
tự cảm L và điện trở thuần R = 100 3 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
π
10−4
F . Điện áp hai đầu cuộn dây AM lệch pha
so với điện áp 2 đầu đoạn
3


mạch AB. Giá trị của L bằng
A.

3
H
π

B.

2

H
π

C.

1
H
π

D.

HD: Tính đc ZC= 200Ω. Biết R = 100 3 Ω , uAM lệch pha

π
so với
3

2
H
π

uAB.
Cách 1. Ta vẽ dc giản đồ vec tơ.

M

AH
3
·
=

Từ giản đồ véc tơ :
và MAB
= 60o ⇒MH=MB/2⇒ ZL=ZC/2=
MB
2

A

60o

100Ω

Cách 2. Dùng công thức: tan(ϕAM

B

Z
1
⇒ L= L = H
ω π
tan ϕAM − tan ϕ
− ϕ) =
1 + tan ϕAM .t an ϕ

Câu 50. Đặt điện áp u=U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω 1=
1
LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R
2 LC


thì tần số góc ω bằng :
A.
HD:

ω1
2

U AN =

B.

ω1
2 2

U
R 2 + (ZL − ZC ) 2

. R 2 + Z2L =

C. 2ω1

D. ω1 2

U
Z (2Z − Z )
1+ C 2 L 2 C
R + ZL

Để UAN không phụ thuộc vào R thí: 2ZL-ZC=0 ⇒ ω =


H

1

= 1 = 2ω1
2LC
2

17

i


Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi
vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối
giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với
C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác
không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa
A và N bằng
A. 200 2 V.
B. 100 V.
C. 200 V.
D. 100 2 V.
HD:

UR

UR =


R + (ZL − ZC )
2

2

=

U
(Z − Z ) 2
1+ L 2 C
R

= U = 200V

Để UR không đổi thì ZC1= ZL
Với C=C1/2 ⇒ ZC = 2ZL ⇒
U AN =

U
R + (ZL − ZC )
2

2

. R 2 + Z2L =

U
= U = 200V
ZC (2ZL − ZC )

1+
R 2 + Z2L

Câu 52. Cho mạch điện R, L , C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
2
π

áp u = U0cos100πt (V). U0 , ω, C không đổi; L= H; C=

10−4
F. Khi điều chỉnh R
π

thì có 2 giá trị của R1 và R2 cho công suất tiêu thụ của mạch như nhau.
Biết
điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây khi R = R1 gấp 2 lần điện áp hiệu dụng
giữa 2 đầu cuộn dây khi R = R2. Tìm R1 và R2.
A. R1 = 50Ω; R2=200Ω
B. R1 = 50Ω; R2=100Ω
C. R1 = 200Ω; R2=50Ω
D. R1 = 40Ω; R2=250Ω
R1R 2 = (ZL − ZC ) 2 = 100 2

(1)

U1L = 2U 2L ⇒ I1 = 2I 2

HD:

Do : P = I12 R1 = I 22 R 2 ⇒


.
R 2 I12
= 2 = 4 (2)
R1 I 2

Tu(1)và(2) ⇒ R 1 = 50Ω; R 2 = 200Ω

Câu 53.

Mạch điện như hình vẽ R=40Ω. Đặt vào
A

M

B

2 đầu A và B một điện áp x/c 200V-50Hz. Khi C=Cm thì điện áp hiệu dụng 2 đầu
đoạn mạch MB đạt cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây bằng
A. 16 Ω
B. 24 Ω
C. 40 Ω
D. 30Ω

18


U r 2 + ( Z L − ZC )

U MB = I.ZMB =


Giải:

2

R + 2Rr + r + ( Z L − ZC )
2

2

2

U

=

2

R + 2Rr
r + ( Z L − ZC )
2

2

+1

⇒ U MB min ⇔ r 2 + ( ZL − ZC ) min ⇔ ZL = ZC
2

⇒ U MBmin =


U
R 2 + 2Rr
+1
r2

⇒ 75 =

200
402 + 240r
+1
r2

⇒ r = 24Ω

Câu 54. Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB R, L, C nối tiếp. L=
4
H . Thay đổi ω, khi ω=ω0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch


đạt cực đại Im ; khi ω=ω1 hoặc ω=ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch
bằng nhau và bằng Im. Biết ω1- ω2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng
A. 50Ω
B. 100Ω
C. 150Ω
D. 160Ω
HD: Áp dụng các công thức:

Câu 55. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, 2L > CR 2 )
một điện áp u = 45 26 cos ωt (V ) với ω có thể thay đổi. Điều chỉnh ω đến giá trị sao

cho Z L / Z C = 2 /11 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Giá trị cực đại
đó là
A. 180 V.
B. 205 V.
C. 165 V.
D. 200 V.
Giải: UC = UCmax khi khi ω =

Khi đó ZL=
---

L R2

C 2

và UCmax =

2UL
R 4 LC − R 2 C 2

L
ZL
C L R2
2
CR 2
L R2

; ZC =
L R 2 ---
=

(
)
=
1=
ZC
C

L C
11
2
2L
C 2
C
2

9
18
CR 2
CR 2
=
---
=
(*)
11
11
2L
L

UCmax =


=

1
L

2UL
R 4 LC − R 2 C 2

2.45 13.11
36.13

2U

=

R
=
(4 LC − R 2 C 2 )
2
L
2

2U

2.45 13

4R C
R C 2 =
−(
)

L
L
2

2

4

18 18 2
−( )
11 11

= 165V. Đáp số UCmax = 165 V. Đáp án C

19


Câu 56. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa
NB là cuộn dây không thuần cảm. R=80Ω, uAB = 240 2 cosωt (V) .Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch 3 A. Biết điện áp hai đầu MB nhanh pha hơn
điện áp hai đầu AB là 30o. Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị
của cảm kháng
α
A. 80 3 Ω
B. 120 3 Ω
C. 60 3 Ω UAB
D. 20 3

UMB
UL-UC

Giải: Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
ϕ
UR
ϕMB
Ta có UR = IR = 80 3 (V)
ϕMB - ϕ = α = 300
U2R = U2AB+U2MB – 2UABUMBcosα
---- UMB = 80 3 (V)
UMB = UR --- ϕ = α = 300 ---
UC
UL – UC = UAB/2 = 120 (V)
0
0
UC = URtan( 90 - ϕ) = URtan(60 ) =240V
---- UL = 120V + 240V = 360V
-- ZL = UL/I = 120 3 Ω Đáp án B
Câu 57. Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C =C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ
dòng điện lần lượt là ϕ1 rad và ϕ2 rad. Khi C = C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt
cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng
điện là ϕ0. Giá trị của ϕ0 là:
1

1

2

A. ϕ + ϕ = ϕ .

1
2
0
ϕ0
.
2
Z −Z
Giải: tanϕ1 = L C1 -----> ZC1 = ZL - Rtanϕ1 (1)
R
Z − ZC2
tanϕ2 = L
-----> ZC2 = ZL - Rtanϕ2 (2)
R

C. ϕ + ϕ =

B. ϕ1 + ϕ2 = ϕ0 .
D. ϕ21 + ϕ22= 2ϕ20 ..

(1) + (2)-----> ZC1 + ZC2 = 2ZL – R(tanϕ1 +tanϕ2)
(1).(2) ----> ZC1 ZC2 = ZL2 – RZL(tanϕ1 +tanϕ2) + R2tanϕ1.tanϕ2
−R
R 2 + Z L2
Z L − ZC0
tanϕ0 =
= Z Với ZC0 =
ZL
R
L
1

1
2
Z C1 + Z C 2
2Z L
2Z L
UC1 = UC2 -------> Z + Z = Z = 2
=
2 ----->
2
Z C1 Z C 2
R + ZL
R + Z L2
C1
C2
C0
2Z L − R (tan ϕ1 + tan ϕ 2 )
2Z L
Từ (1); (2) và (3) : 2
= 2
2
Z L − RZ L (tan ϕ1 + tan ϕ 2 ) + R tan ϕ1 . tan ϕ 2
R + Z L2

(3)

20


2


R
ZL

2 tan ϕ 0
tan ϕ1 + tan ϕ 2
2 RZ L
=
=
2
2
2 =
R
1 - tan ϕ1 . tan ϕ 2
R − ZL
1 - tan 2 ϕ 0
−1
Z L2

------> tan(ϕ1+ϕ2)) = tan2ϕ0 ------> ϕ1+ϕ2) = 2ϕ0 Chọn đáp án C
IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.
-Với việc sử dụng hệ thống câu hỏi ở 4 mức độ khác nhau vào các bài dạy và áp
dụng cho nhiều đối tượng học sinh ,kết quả là các em nắm vững lí thuyết vận
dụng giải bài tập rất tốt
-Với đề tài trên, năm học 2016 - 2017 tôi mang áp dụng thử nghiệm để đối
chứng với những lớp không được áp dụng đề tài.

Năm học

Số


Lớp

HS
2015-2016

43

12E

Kết quả kiểm tra
HS hiểu bài

HS không hiểu bài

69%

31%

81%

19%

62%

38%

82%

18%


(không sử dụng
đề tài)
41

12G
( sử dụng đề
tài )

2016-2017

45

12C
( không sử
dụng đề tài )

40

12D
( sử dụng đề
tài )

21


C.PHẦN KẾT LUẬN
Với việc sử dụng hệ thống câu hỏi ở bốn mức độ khác nhau đã giúp học sinh
hiểu rõ bản chất của mạch RLC mắc nối tiếp từ các giờ học lý thuyết, giờ bài tập
và giờ ôn tập. Học sinh đã lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức lý thuyết, hình thành kỹ
năng giải bài tập . Từ đó hình thành cho học sinh những đức tính cần cù, chịu

khó, năng động, sáng tạo. Từ đó giúp học sinh có thể tự nghiên cứu, sưu ầm, tự
tìm kiếm thông tin, hình thành kỹ năng phân tịch tổng hợp, thực hành, đánh giá
và quan trọng hơn và đã phát triển năng lực nhận thức, tiếp cận thực tiễn để từ
đó vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Sáng kiến đã góp phần nào, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học, phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực học sinh nhưng để hoàn thiện hơn
tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Xin chân thành cảm ơn!
Quảng xương, ngày 21 tháng 3 năm 2017
Tôi xin cam đoan sáng kiến này là do tôi làm
không sao chép của ai dưới bất kì hình thức nào
Người làm sáng kiến

22


Hà Văn Mai

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK, SGV vật lí 12 nâng cao và cơ bản – NXB giáo dục.
2. Bài tập vật lí 12 nâng cao và cơ bản – NXB giáo dục.
3. Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán vật lí sơ cấp – Vũ Thanh
Khiết – NXB Hà Nội.
4. Cơ sở vật lí - Tập IV - V – David Halliday – NXB giáo dục.
5. Trắc nghiệm vật lí : Điện xoay chiều – Lê Gia Thuận - Hồng Liên – NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Đề thi tuyển sinh vào Đại học và cao đẳng từ các năm học 2009 - 2010
đến năm 2015 -2016 ......


23


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT GIẢI

TT

Tên đề tài SKKN

1

Nâng cao hiệu quả các
giờ học Vật lí thông qua
việc sử dụng thiết bị dạy
học ở trường THPT
Quảng Xương 4

Cấp đánh giá Kết quả đánh
xếp loại
giá xếp loại
Sở Giáo Dục
và Đào Tạo
Thanh Hóa

C

Năm học
đánh giá xếp

loại

2014 - 2015

24



×