Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI 1 ESTE (PHẦN 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.96 KB, 6 trang )

Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

BÀI 1:ESTE (PHẦN 1)
I.

Khái Niệm – Phân loại:
1. Khái Niệm:

R −C = O
R −C = O
|

|
OH
OR '

HCOOCH 3
Ví dụ:

CH 3COOCH = CH 2
,
R ( −C − O − ) R '
P

COOCH 3
|
COOCH 3

CH 3COOC2 H 5


,

,

O
2. Nhóm chức:
3. Phân loại:
4. Công thức tổng quát:

RCOOR '

,

( RCOO ) n R '

,

R ( COOR ') n

Cn H 2 nO2


Este no, đơn chức, mạch hở:
Cn H 2 n − 2O2

Este không no, đơn chức,mạch hở, 1 nối đôi:
II. Đồng Phân, Danh Pháp
1. Đồng phân:
C4 H 8O2
VD: viết các đồng phân của

H − COO − CH 2 − CH 2 − CH 3

: Propylformat
H − COO − CH (CH 3 ) − CH 3

: Isopropylformat
CH 3 − COO − CH 2CH 3

: Etyl axetat
CH 3 − CH 2 − COO − CH 3

: Propylonat
2. Danh pháp: Tên Este = Tên gốc R’ + Tên gốc RCOO (đuôi at)
3. Một số Este thường gặp:
HCOOC2 H 5

: etyl fomat (hay etyl metanoat)
CH 3COOCH = CH 2

: vinyl axetat
CH 2 = CHCOOCH 3

: metyl acrylat
CH 2 = C (CH 3 )COOCH 3

: metyl metacrylat
CH 3COOCH 2CH 2CH (CH 3 ) 2

: isoamyl axetat



“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 1


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

CH 3COOCH 2 = CH − CH 2 − CH 2 − CH 3
: hex-2-en-1-yl axetat



C6 H 5COOCH = CH 2
: vinyl benzoat



CH 3COOC6 H 5



: phenyl axetat
CH 3COOCH 2 − C6 H 5
: benzyl axetat

III. Tính Chất Vật Lý của Este
 Tồn tại ở hai thể lỏng và rắn, ít tan trong nước,nhiệt độ sôi, nóng chảy thấp


CH 3COOC6 H 5
: mùi hoa quả
IV. Tính Chất Hóa Học của Este:
1. Phản ứng thủy phân:
+ H 2O / t 0
a. Trong môi trường Axit: (
)
H + ,t 0

→ RCOOH + R ' OH
RCOOR '+ H 2O ¬




……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………....
b. Trong môi trường kiềm (xà phòng hóa)
to
RCOOR '+ NaOH 
→ RCOONa + R ' OH
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

Cn H 2 nO2
2. Phản ứng cháy: Este no đơn chức, mạch hở:

Cn H 2 nO2 +

3n − 2
to
O2 
→ nCO2 + nH 2O
2

 Nhận xét:

nCO2 = nH 2O ⇔

Este no, đơn chức, mạch hở

3. Một số phản ứng đặc biệt:
a. Phản ứng ở gốc:

CH 2 = C (CH 3 )COOCH 3

Br2 , H 2


: Phản ứng cộng :

………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………….
CH 3COOCH = CH 2

: Phản ứng Trùng hợp tạo ra Polyvinyl Ancol
“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 2


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
CH ≡ C − COOCH 3

: nối 3 đầu mạch có khả năng thế Kim loại hóa trị I (Ag)
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
b. Este của axit formic

( HCOO) n R '

n A g = 2nCOOH −


: Phản ứng tráng bạc
, khử Đồng II hidroxit, mất màu
dd nước Brom
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….


V. Điều Chế Este:
1. Este thông thường : (là các este được tạo thành từ axit cacboxylic và Ancol tương

ứng)
o

H 2 SO4 ,t

→ RCOOR '+ H 2O
RCOOH + R ' OH ¬


o

Ví dụ:

H 2 SO4 ,t

→ CH 3COOC2 H 5 + H 2O
CH 3COOH + C2 H 5OH ¬




K cb =

[ CH 3COOC2 H 5 ] .[ H 2O ]
[ CH 3COOH ] .[ C2 H 5OH ]

2. Este không no:

RCOOR '
CH 2 = CHCOOH + CH 3OH ƒ


CH 2 = CHCOOCH 3 + H 2O

R không no:
xt
CH 3COOH + CH ≡ CH 
→ CH 3COOCH = CH 2 + H 2O



R’ không no:

3. Este của Phenol:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
1. Thủy phân Este trong môi trường Axit.
2. Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng

3. Cho este tác dụng với dụng dịch KOH,đun nóng
4. Thủy phân dẫn xuất Halogen trong dd NaOH, đun nóng
5. Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH
Các phản ứng không được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1,2,3,4
B. 1,4,5
C. 1,3,4,5
D. 3,4,5
Câu 2: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây:
AgNO3 / NH 3
Na2CO3
A. dd NaOH
B. Natri Kim loại C. dd
D. dd
“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 3


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

Câu 3: Dùng những hóa chất nào để nhận biết Axit axetic, axit acrylic, andehit
axetic, metyl axetat
AgNO3 / NH 3
A. Quỳ tím, nước Brom, dd
C. Quỳ tím, dd NaOH
KMnO4
AgNO3 / NH 3

B. Quỳ tím, dd
, dd
D. Cả A, B
Câu 4: Phản ứng thủy phân este trong môi trường Kiểm gọi là phản ứng gì:
A. Este hóa
B. Xà phòng hóa C. Tráng gương
D. Trùng ngưng
Câu 5: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây :
AgNO3 / NH 3
A. Dd NaOH
B. Natri kim loại C. dd
D. Cả A và C
Câu 6: Chất nào dưới đây không phải là este
CH COOCH
CH 3OCOH
CH 3COOH
HCOOC6 H 5
3
3
A.
B.
C.
D.
CH COOCH
HCOOC H 5
CH CHO
CH COOH
3
3
2

3
3
Câu 7: Cho các chất sau
(1);
(2);
(3);
CH COONa
3

(4). Chất nào khi cho tác dụng với NaOH cho cùng 1 sản phẩm là
A. 1, 3, 4
B. 3, 4
C. 1, 4
D. 4
Câu 8: Thủy tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monomer nào sau đây?
A. Axit acrylic
B. Metyl metacrylat
C. Axit metacrylic
D. Etilen
Câu 9: Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kềm thường là hỗn hợp:
A. Ancol và Axit B. Ancol và muối C. Muối và nước
D. Axit và nước
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các Este no, đơn chức, mạch hở thì sản
phẩm thu được có
nCO = nH O
nCO < nH O
2
2
2
2

A.
C.
nCO > nH O
2
2
B.
D. Không xác định được
Câu 11: Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa :
CH 2 = CHCl
C2 H 2
CH 2 = CHOH
CH 3CHO
A.
B.
C.
D.
CO2
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí
sinh
O2
ra luôn bằng thể tích khí
cần dùng cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất. Công thức của este đem đốt là:
HCOOCH 3
CH 3COOCH 3
CH 3COOC2 H 5
HCOOC3 H 7
A.
B.
C.

D.
C5 H10O2
Câu 13: Số đồng phân có CTPT
có thể tác dụng với dd NaOH nhưng không
tác dụng với kim loại Na là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 9
C4 H 6O2
Câu 14: Thuỷ phân este
trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất
đều có phản ứng tráng gương. Vậy CTCT của este có thể là:
CH 3 − COO − CH = CH 2
H − COO − CH = CH − CH 3
A.
C.
“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 4


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

H − COO − CH 2 − CH = CH 2

CH 2 = CH − COO − CH 3
D.

C4 H 8O2

B.

Câu 15: Thủy phân este có CTPT
(có xúc tác axit),thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X, Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. Ancol metylic B. Etyl axetat
C. Axit fomic
D. Ancol
etylic
C2 H 4O2
Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng CTPT
, (A) được cho phản
ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na. (B) vừa cho được phản ứng
với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. CTCT của (A) và (B) lần lượt là:
H − COOCH 3
CH 3COOH
H − COOCH 3
CH 3 − O − CHO
A.

C.

HO − CH 2 − CHO
CH 3COOH
CH 3COOH
H − COOCH 3
B.


D.

C4 H 6O2
Câu 17: Một este có CTPT
. Khi thủy phân trong môi trường axit thu được
C4 H 6O2
đimetyl xeton. CTCT thu gọn của
HCOO − CH = CH − CH 3
A.

C.

CH 3COO − CH = CH 2

B.

là:
HCOO − C (CH 3 ) = CH 2

CH 3COOCH = CH 2

CH 2 = CH − COOCH 3

D.

Câu 18: Este
H 2 / Ni

tác dụng với những chất nào?
H 2O / H +

A.
B. Na
C.
D. cả A và C
C2 H 5COOCH = CH 2
Câu 19: Thủy phân Este
trong môi trường axit tạo thành những
sản phẩm gì?
C2 H 5COOH ; CH 2 = CH − OH
C2 H 5COOH ; CH 3CHO
A.
C.
C2 H 5COOH ; HCHO
C2 H 5COOH ; CH 3CH 2OH
B.
D.
C4 H 6O2
Câu 20: Este X có CTPT
. Biết X thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra
muối và anđehit. CTCT của X là:
CH 3COOCH = CH 2
HCOOCH 2 − CH = CH 2
A.
C.
HCOOCH 2 − CH = CH 2
CH 3COOCH 2CH 3
B.
D.
ĐÁP ÁN
1B

11D

2A
12D

3D
13D

4B
14C

5D
15D

6C
16A

7C
17C

DẠNG 1: PHẢN ỬNG THỦY PHÂN CỦA ESTE, LIPIT
1.1 .Tính lượng chất dựa vào phản ứng :
“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 5

8B
18D

9B

19C


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

Tháng 7/2017

NaOH

Bài 1: Xà phòng hóa 8,8g Etyl axetat bằng 200ml dung dịch
0,2M , sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dụng dịch thu được chất rắn khan có khối
lượng là:
A. 3,28g
B. 10,4g
C. 8,56g
D. 8,2g
C4 H 8O2
Bài 2: Thủy phân 44g hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử
bằng
dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Ancol Y
H 2 SO4

140o C

và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với dung dịch
đặc ở
, thu được
14,3g hỗ hợp các este . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối
trong Z là:

A. 50,0g
B. 53,2g
C. 42,2g
D. 34,2g
Bài 3: Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, Axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X
tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt
H2
khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lit khí
(đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu bao nhiêu
gam:
A. 4,36g
B. 4,84g
C. 5,32g
D. 4,98g

“Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”

Page 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×