Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
CHỦ ĐIỂM NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Có một số thói quen, hành vi trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh.
- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
2. Phát triển nhận thức
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để
làm gì?...
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con
người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại trang phục theo mùa.
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.
- Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng các cách khác nhau.
- Phân biệt được ngày và đêm.
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
- Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Cảm nhận được caí đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát… về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán,
xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc.
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ.
1
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước(lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi,
không vị, hòa tan được một số chất…)
- Vòng tuần hoàn của nước.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, động vật, cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
Nước
NƯỚC VÀ
MSHTTN
Một số hiện
tượng thời
tiết và mùa
- Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, sương mù…
- Một số hiẹn tượng thời tiết thay đổi theo các mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa(quần áo, ăn uống, hoạt động…)
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
2
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Mùa hạ tuyệt vời
- Thơ: Ông mặt trời
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ
DỤC
KẾ HOẠCH
TUẦN
I
- Lắng bóng theo tay và di
chuyển theo bóng
- Trườn sắp, trèo ghế
NƯỚC VÀ MỘT SỐ
HIỆN TƯỢNG TỰ
NHIÊN
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA.
- Trò chuyện về vòng tuần
hoàn của nước
- Trò chuyện về lơi ích và tác
hại của một số hiện tượng tự
nhiên
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Thứ tự các mùa trong năm
- Thời gian
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH
- vẽ mưa
- Vẽ bầu trời buổi sáng
ÂM NHẠC
- Hát: Nắng sớm
- Hát: Mùa xuân tới rồi
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM-XÃ HỘI
- Trẻ nhận biết được mối
quan hệ giữa người với
người, giữa người với thiên
nhiên.
- Biết bảo vệ và chăm sóc
nguồn nước sạch.
- Biết cách ứng xử với bạn
bè và người lớn, phù hợp với
giới tính của mình
3
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 34
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 1 tuần .
Từ ngày 05 tháng05 đến ngày09/05/2014
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
HOẠT ĐỘNG
05/05/2014
06/05/2014
07/05/2014
08/05/2014
THỨ 6
09/05/2014
- Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh
ĐÓN TRẺ - ĐIỂM
- Chơi tự do.
DANH
- Chơi theo ý thích.
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Thể dục sáng
- QSCMĐ:
Trò chuyện về
Một số hiện
tượng tự nhiên
- QSCMĐ:
Trò chuyện về hiện
tượng nắng
- QSCMĐ:
Trò chuyện về hiện
tượng mưa
- SCMĐ:
Trang phục phù
hợp theo mùa
- QSCMĐ:
Quan sát
bầu trời.
PTTC:
Trườn sắp, trèo
ghế
PTTM:
Vẽ bầu trời
PTNT
Nhận biết hôm qua,
hôm nay, ngày mai
PTNN
Thơ: Ông mặt trời
PTTM
Hát: Nắng sớm
KPKH
Trò chuyện
về một số
hiện tượng
tự nhiên
4
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
HOẠT ĐỘNG
GÓC
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
VỆ SINH - TRẢ
TRẺ
Lớp: chồi
Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng
Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển
Góc họa sĩ nhí: Tô màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa
Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong
các mùa. Làm sách về hoạt động của con người trong các mùa.
- Trò chơi:
- Ôn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tuyên dương
- Vệ sinh cho trẻ
- Chơi tự do.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
5
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
S
TT
01
THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ
CHƠI
SÁNG
TẠO
TRÒ
CHƠI
CÓ
LUẬT
04
THỜI ĐIỂM CHƠI
- Giả làm người bán hàng
- Xây dựng bãi biển.
Hoạt động góc.
Hoạt động góc
Trò chơi đóng kịch
- Đóng kịch theo truyện" mùa hè của bé "
Họat động học
- Người ruồi và ruồi
- con gì bay mất
- Trò chơi “ Cô muốn”
- Trò chơi " Chiếc túi kì lạ"
- Uống nước chanh
- Tập tầm vông
- Mèo đuổi chuột
- Bóng bay xanh
- Rồng rắn lên mây
- cáo và thỏ
- Trò chơi tập hợp
- Trời nắng trời mưa
- Thi xem ai nhanh
- Trò chơi xâu vòng
Hoạt động học
- Tai ai tinh
- Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
- Làm xưởng phim kể chuyện về " Vòng tuần
hoàn của nước ".
Hoạt động học
Trò chơi vận động
Trò chơi âm nhạc.
03
TÊN TRÒ CHƠI
Trò chơi giả bộ
Trò chơi xây dựng
Trò chơi học tập
02
Lớp: chồi
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI KIDMART
Họat động ngoài trời,
họat động học.
Chơi chuyển tiếp
Hoạt động góc
TRÒ CHƠI MỚI:
6
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
TCVĐ:
*Trò chơi : Người ruồi và ruồi :
- Chuẩn bị : Khăn bịt mắt ,một vòng tròn,người chơi,sân rộng thoáng mát.
- Cách chơi : Cô mời một bạn làm “ người mù “ dứng ở giữa vòng tròn và bịt mắt,còn các bạn khác thì làm “ Ruồi
“ đứng quanh vòng tròn,trò chơi bắt đầu khi nghe hiệu lệnh của cô.Đàn “Ruồi”di động khắp nơi trong vòng
tròn,true chọc”người mù” nhưng tránh không bị bắt .Người mù cố bắt một “con ruồi” rồi nhận diện nó .Khi “người
mù”bắt được một con “ruồi” phải làm ầm lên để “người mù” nhận diện được mình.
Luật chơi : Nếu “người mù” đoán sai thì phải cố bắt 1”con ruồi” khác và nhận diện nó.Bạn nào không bị bắt và
không nhận diện ra thì sẽ không trở thành “ người mù “ là người thắng cuộc.
* TC “con gì bay mất”
- Yêu cầu : Trẻ nhận biết được tên các loại côn trùng,phát triển khả năng ghi nhớ.
- Lần 1 : Cô treo nhiều tranh cho trẻ quan sát khoảng 1 phút,sau đó,cô tạo nhiều tình huống để lần lượt cất tranh và
đố trẻ con gì biến mất.Nâng yêu cầu cất 2 - 3 con.
- Lần 2 : Đổi cách chơi cho con vật gì xuất hiện.
* Trò chơi : “ Bay và không bay “
- Chuẩn bị : Người chơi,sân rộng,thoáng mát và bằng phẳng.
- Cách chơi : Cho trẻ đi hai vòng ngược nhau,vừa đi vừa hát các bài hát về các con vật,bất chợt một bạn ở giữa nói
“bướm bay “ rồi ngồi xuống,các bạn khác cùng nói bướm bay rồi nhảy lên,hai tay vung lênh cao.
- Luật chơi : Bạn nào mà không làm như vậy mà ngồi xuống thì bạn ấy chạy xung quanh vòng tròn 1 vòng.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
A/THEÅ DUÏC SAÙNG
7
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
MỤC TIÊU
*Kiến thức:
- Cháu chú ý
tập động tác
nhòp nhàng
đều theo sự
hướng dẫn
của cô
*Kỹ năng:
- Rèn các cơ
tay, chân,
bụng, rèn vận
động nhanh
nhẹn
*Thái độ:
- Giáo dục
cháu chú
ý,thích tập
thể dục.
CHUẨN
BỊ
- Trống
lắc.
- Cô xem
trước
động tác
Lớp: chồi
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động:
Trẻ hát “Nắng sớm” đi thành vòng tròn kết hợp
các kiểu đi: kiễng gót chân -> đi thường -> đi
khom lưng -> đi bằng gót chân -> chạy châïm ->
chạy nhanh -> về đội hình hàng dọc -> hàng ngang
tập bài tập phát triển chung
*HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung
-Động tác hô hấp: thổi bóng bay (4 lần)
-Độâng tác tay: hai tay dang ngang, gập lên vai (2 lần
x 8 nhòp)
-Động tác chân: hai tay chống hông, chân ra
trước khụy gối (2 lần x 8 nhòp)
-Động tác bụng lườn: đứng cúi ra trước (2 lần x 8
nhòp)
-Động tác bật nhảy: nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp)
*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tónh
Trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay, hít
thở nhẹ nhàng.
8
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
B/HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠ
T
ĐỘ
NG
Góc kiến trúc sư
nhí: Trò chơi
gia đình, bán
hàng
Góc Bé thích
báng hàng: Xây
bãi biển
Góc họa sĩ nhí:
Tơ màu, vẽ, xé,
dán cảnh vật các
mùa
Góc thư viện
MiNi: Xem
tranh ảnh, trò
chuyện về thời
tiết các mùa,
hoạt đọng của
con người trong
các mùa. Làm
sách về hoạt
động của con
người trong các
mùa.
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
- Các loại
- Biết dùng các cây hoa, các
loại cây xanh,
đồ chơi xây dựng
…
bãi biển.
bằng đồ
- Biết tô màu
chơi, giấy để
tranh, vẽ, xé dán,
làm tiền.
làm tranh về chủ đề
Khối gỗ
một số hiện tượng tự
hoặc nhựa
nhiên.
- Biết trò chuyện vui vẻ hình vuông,
cùng nhau và phối hợp chữ nhật.
-Tranh
tô
cùng nhau chơi.
- Biết xem và làm sách màu về chủ
đề cây xanh.
một số hiện tượng tự
- Kéo, đất nặn và
nhiên.
một số ngun vật
*Kỹ năng:
liệu mở..
- Rèn kó năng
-Trống lắc…
xếp hình, các
thao tác vui chơi,
rèn phát triển
ngôn ngữ, sự
khéo léo của đơi tay,
kỹ năng ghi nhớ,
*Kiến thức:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Thỏa
thuận
- Cơ tập trung cháu và cho cháu hát “ Nắng
sớm”
- Tuần này lớp ta học chủ đề gì?
- Hơm nay chơi những góc chơi nào?
- Ai thích chơi góc bé thích bán hàng, góc bé
thích bán hàng hơm nay chơi gì? Có những
vai chơi nào? Ai là nhóm trưởng.
- Tương tự với góc khác.
- Giáo dục cháu khi chơi.
Cô giúp cháu hoàn thành ý
đònh của mình.
Hoạt động 2 : Tiến hành
chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và
chơi
- Cô bao quát cháu
• Góc kiến trúc sư nhí: Cơ hướng dẫn
cháu xây bãi biển, giúp cháu xếp thêm
các chi tiết phụ để góc chơi sinh
động hơn.
9
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
chú ý…
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ đồn
kết khi chơi, khơng
quăng ném đồ chơi.
• Góc họa sĩ nhí: Cơ hướng dẫn
cháu tô màu, vẽ, nặn, cắt
dán về chủ đề một số hiện tượng tự
nhiên, khuyến khích cháu làm
nhiều sản phẩm từ ngun vật liệu
mở.
• Góc thư viện MINi: Cơ hướng dẫn trẻ
làm sách và album về chủ đề một số
hiện tượng tự nhiên.
- Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.
- Đàm thoại cùng cháu:
+ Cháu đang làm gì đấy?
- Giáo dục trẻ đồn kết khi chơi, khơng
quăng ném đồ chơi
Hoạt động 3: Nhận
xét
- Cô cho cháu tham quan góc có
sản phẩm đẹp
- Nhận xét từng góc
- Khuyến
khích
cháu,nhắc
cháu thu dọn đồ chơi.
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
10
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
....................................................................................
Thứ hai ngày 05 tháng 05 năm 2014
A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trò chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học
đến thăm và rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
ĐỘNG
*QSCMĐ:
Trò chuyện về
Một số hiện
tượng tự nhiên
MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Trẻ cùng trò chuyện
về một số hiện tượng
tự nhiên.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kĩ
năng phát triển khả
năng tư duy và khả
năng ngơ ngữ.
* Thái độ:
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Sân trường sạch * Hoạt động 1: Một số hiện tượng tự nhiên
sẽ, an tồn,
- Hát “Trời nắng trời mưa”
thống mát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Câu hỏi đàm
- Bài hát nhắc đến những hiện tựng tự nhiên
thoại.
nào?
- Phấn và đồ chơi.
- Các con nhìn xem hơm nay là hiện tượng
.
nào?
- Nắng thì bầu trời như thế nào?(trong xanh,
có gió)
- Nền trời màu gì? Mây?
11
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
- Trẻ hứng thú trò
chuyện.
- Các con đã thấy mưa chưa?
- Khi mưa thì bầu trời như thế nào?(tối)
- Khi mưa thì những đám mây màu gì?
- Trong khi mưa còn có gì?(sấm, chớp)
- Sau mưa thì xuất hiện gì?(cầu vồng)
- Các con thích mưa hay nắng? Tại sao?
- Nắng và mưa có gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên
+ Khác nhau: nắng vàng, bầu trời trong
xanh
Mưa có nước, có sấm, chớp,
sau mưa có cầu vồng.
- Ngoài nắng, mưa, các con còn biết những
hiện tượng thiên nhiên nào nữa?
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
+Cách chơi: cả lớp nắm tay đứng vòng
tròn, chọn 2 bạn ra giữa vòng bịt mắt lại, sau khi
các bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và đoán
tên bạn.
+ Bạn nào bị đoán đúng sẽ vào giữa vòng
và trò chơi tiếp tục.
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
- Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
12
Trng Mu Giỏo Sn Ca
Lp: chi
- Tr chi theo ý thớch
- Tr nht lỏ vng trong sõn trng xp
chi tng bn
- Cụ bao quỏt hng dn chỏu chi
NH GI
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
D/ HOT NG Cể CH CH : Bẫ KHẫO TAY
HOAẽT
ẹONG
* Phỏt Trin
Thm M: V
bu tri
.
MC TIấU
CHUAN
Bề
TO CHệC HOAẽT ẹONG
* Kin Thc:
- Tr nn c cỏc con
cụn trựng.
* K Nng:
- Rốn k nng xoay
trũn, to l, to dỏng
nn cỏc loi cụn trựng
mt cỏch sỏng to...
* Thỏi :
* dựng
ca cụ:
- Vt mu
v nhng
con cụn
trựng bng
m.
* dựng
ca tr:
* Hot ng 1: n nh m thoi:
- Hỏt Tri nng tri ma
- Lp mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
- Bi hỏt nhc n nhng hin tng t nhiờn no?
- Xem tranh bu tri nng.
- Tri nng thỡ bu tri nh th no? Cú nhng gỡ?
(nng vng, mõy xanh, cú ụng mt tri, hoa n, cõy
xanh tt)
- Xem tranh tri ma.
13
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
- Trẻ biết yêu quý sản
phẩm của mình
Lớp: chồi
- Bàn, ghế,
đất năn,
bảng con để
nặn...
- Trời mưa thì sao?(mây xám, gió thổi mạnh, cây
nghiêng, có mưa rơi…)
* Hoạt đông 2: Bé xem cô vẽ
- Cho trẻ xem tranh mẫu cô vẽ bầu trời, trò
chuyện về kỹ năng vẽ.
- Bức tranh của cô có những gì?(cây xanh,
hoa, cỏ, ông mặt trời, những đám mây, nắng
vàng…)
- Ông mặt trời màu gì? Các con dùng kỹ năng
gì để vẽ ông mặt trời?
- Ngoài ra còn những gì nữa? Các con dùng
kỹ năng gì để vẽ?
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng vẽ bầu trời nhé.
* Hoạt đông 3: Bé là họa sĩ
- Đọc thơ “Cầu vồng” về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để vẽ.
- Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút,
cách tô màu…
- Cô cho trẻ vẽ, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắc
nhở trẻ về kĩ năng vẽ, tô màu, sắp xếp bố cục và lựa
chọn màu sắc hợp lí, gợi ý trẻ sáng tạo vẽ thêm cầu
vồng, ong, bướm…
- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa thực
hiện được.
Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhất và trẻ làm được
sản phẩm đẹp nhất lên trình bày ý tưởng và cách
14
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
làm của mình cho các bạn thưởng thức.Cố nhận xét
những sản phẩm con lại và động viên những trẻ
chưa làm được lần sau cơ gắng hơn.
* Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình
* Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
D1/ HOẠT ĐỘNG ....................................................................................
BÉ LÀ VẬN
CĨ CHỦ ĐÍCH:
ĐỘNG VIÊN
THỂ THAO
HOẠT
MỤC TIÊU
ĐỘNG
* Phát triển
- Kiến thức:
thể chất:
trẻ biết cách trườn
Trườn sấp trèo sấp trèo qua ghế thể
qua ghế thể dục.
dục
- Kỹ năng:
trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng chân tay
khi trườn, trèo qua
ghế đúng tư thế.
CHUẨN
BỊ
- Sân tập
rộng, sạch
sẽ, thống
mát.
- Trống lắc,
ghế thể dục.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cơ cho trẻ hát bài ”Nắng sớm” đi thành vòng tròn,
vừa đi vừa kết hợp các động tác đi nhón gót chân à đi
kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy nhanh
à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2: Trọng động
A. Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: Nắng sớm
- Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2
15
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
- Thái độ: trẻ
biết nề nếp, trật tự,
chú ý khi thực hiện.
Lớp: chồi
lần x 8 nhịp)
- Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng lườn: xoay người sang bên (2 lần x
8 nhịp)
- Động tác bật nhảy: bật nhảy tách khép chân (4 lần
x 8 nhịp).
B. Vận động cơ bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể
dục
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu
- Lần 1: không giải thích
- Lần 2: giải thích:
+ CB: Đứng tự nhiên
+ TH: Trườn từ vạch xuất phát đến chổ đặt
ghế, đứng dậy hai tay ôm giữ ghế, áp sát ngực, bụng
xuống mặt ghế, từng chân lần lượt đưa vắt qua ghế, sau
đó đứng dậy đi về chổ ngồi.
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu
- Cả lớp thực hiện 1-2 lần
- Cho các tổ thi đua
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
16
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
CHƠI CHUYỂN TIẾP: Trò chơi trời mưa
E/HOẠT ĐỘNG GĨC:
Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng
Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển
Góc họa sĩ nhí: Tơ màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa
Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong các mùa. Làm
sách về hoạt động của con người trong các mùa.
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng bãi biển.
- Cháu biết thực hiện các hành động của người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo
léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u q và chăm sóc các lồi hoa.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
17
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
F/SINH HOẠT CHIỀU
- Trò chơi: Bóng tròn to
- Ơn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tun dương
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ
- Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ ba ngày 06 tháng 05 năm 2014
A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trò chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học
đến thăm và rủ bạn đi học.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học
đến thăm và rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
ĐỘNG
* Quan sát có
mục đích:
Trò chuyện về
hiện tượng
nắng
MỤC TIÊU
* Kiến thức :
- Trẻ cùng quan sát,
trò chuyện về hiện
tượng thiên nhiên
nắng.
* Kĩ năng :
CHUẨN
BỊ
- Sân trường
sạch sẽ.
- Câu hỏi
đàm thoại,
tranh ảnh về
hiện tương
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Trò chuyện về bầu trời nắng:
- Đọc thơ “Nắng bốn mùa”
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về hiện tượng tự nhiên nào?
- Các con ơi nắng mỗi mùa thì có giống nhau
khơng?
18
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
- Rèn cho trẻ phát
triển óc quan sát,
phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
* Thái độ :
- Biết được đặc trưng
của bầu trời khi nắng,
biết cách ăn mặc phù
hợp để giử gìn sức
khỏe.
nắng
- Trò chơi
vận động,
trò chơi tự
do.
- Phấn và đồ
chơi.
- Nắng mùa xuân thì như thế nào? – Dịu dàng và nhẹ
nhàng, nắng mùa xuân thì rất đẹp, có gió thổi nhẹ, bầu trời
vào mùa xuân cũng đẹp, mây trắng, nắng vàng nhưng
không chói chang, hoa cỏ đua nhau khoe sắc rất đẹp.
- Còn nắng mùa hè? – Hung hăng, giận dữ, đó là cái
nắng chói chang, nắng vào mùa hè thì rất là nóng, các con
nhớ vào mùa hè thì không được ra nắng vì dễ bị bệnh.
- Nắng mùa thu thì sao? – Vàng hoe như muốn khóc,
nằng mùa thu thì không chói chang, cũng không dịu dàng,
mùa thu nắng ít, cây cối rụng hết lá và không có hoa nở,
cho nên nắng mùa thu thì rất là buồn
- Mùa đông có nắng không các con? Tại sao? Vì
mùa đông có mưa, mưa rất nhiều nên ít khi cód nắng.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bóng bay”, “Trời nắng trời mưa”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng
bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
19
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
....................................................................................
....................................................................................
D2/ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỊNH : NHÀ TOÁN HỌC TÀI BA
HOẠT ĐỘNG
*PTNT:
Nhận biết hôm
qua, hôm nay,
ngày mai
MỤC TIÊU
- Kiến thức:
trẻ biết thứ tự các
ngày
- Kỹ năng:
biết cách sắp xếp
các ngày trong tuần
sao cho phù hợp.
- Thái độ:
giáo dục trẻ biết làm
lịch trong ngày, viết
các chữ số theo thứ
tự tăng dần của các
ngày trong tháng.
CHUẨN BỊ
- Đồ chơi
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát ”Cả tuần đều ngoan”
- Tích hợp:
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
* ÂN: bài “
- Bài hát nói về điều gì?
Hoa kết trái”
* Hoạt động 2: Nhận biết các ngày trong tháng
- Cô cho trẻ kết 7 nhóm, mỗi nhóm có 3 bạn, mỗi
bạn cầm một tờ lịch và đứng theo thứ tự tăng dần các
ngày trong tháng( bạn đứng trước là ngày hôm qua, bạn
đứng giữa là ngày hôm nay, bạn đứng sau là ngày mai).
- Cô cho trẻ đứng thành từng nhóm, cho trẻ chơi
”bạn là ai?”, cô chỉ nhóm nào thì lần lượt từng bạn
trong nhóm phải nói được mình là ai.
+ Bạn đứng giữa nói: Tôi là hôm nay.
+ Bạn đứng trước nói: Tôi là hôm qua.
+ Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai.
- Cô cho lần lượt từng nhóm chơi.
- Lần 2, cô cho trẻ đứng thành vòng tròn theo thứ
tự tăng dần các ngày trong tháng, cô chỉ vào bạn nào thì
bạn đó tự giới thiệu về mình.
- VD: + Bạn đứng giữa nói: Tôi là hôm nay, ngày 6.
+ Bạn đứng trước nói: Tôi là hôm qua, ngày 5.
20
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
+ Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai, ngày 7.
* Hoạt động 3: Các ngày trong tuần
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một tờ lịch
tuần.
- Cho mỗi nhóm sắp xép thứ tự các ngày trong
tuần cho phù hợp, sau đó dán vào tờ lịch.
- Trò chuyện về các ngày trong tuần:
- Một tuần có mấy ngày? Đó là những ngày nào?
- Một tuần bé đi học những ngày nào? Nghỉ ngày
nào?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy? Các con nhìn
xem ngoài trời đang là hiện tượng tự nhiên nào?
- Hôm qua thứ mấy? Ngày mấy? Hôm qua là hiện
tượng tự nhiên nào?
- Ngày mai là thứ mấy? Ngày mấy?
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
CHƠI CHUYỂN TIẾP: Uống nước chanh.
E/HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng
Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển
21
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
Góc họa sĩ nhí: Tơ màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa
Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong các mùa. Làm
sách về hoạt động của con người trong các mùa.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng bãi biển.
- Biết biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết thực hiện các hoạt động bán hàng.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau khi chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo
léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u qúi và chăm sóc các lồi hoa.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
F/SINH HOẠT CHIỀU
- Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Ơn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tun dương
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ
22
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
- Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ tư ngày 07 tháng 05 năm 2014
A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trò chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học
đến thăm và rủ bạn đi học.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học
đến thăm và rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
*Quan sát có
mục đích: Trò
chuyện về hiện
tượng mưa
CHUẨN
BỊ
* Kiến thức :
- Địa
- Trẻ nhận biết, trò
điểm trò
chuyện về hiện tượng chuyện, chơi
mưa.
trò chơi vận
- Trẻ biết đặc trưng
dộng
của bầu trời và các
- Nơi quan
dấu hiệu liên quan
sát trò
khi mưa..
chuyện sạch
*Kĩ năng :
sẽ
MỤC TIÊU
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Trò chuyện về hiện tượng mưa
- Hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào?
- Các con có thấy mưa chưa?
- Khi mưa thì bầu trời như thế nào? – Mây đen,
gió thổi mạnh.
- Trong cơn mưa thường có gì nữa? – Sấm,
chớp.
23
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
- Có khả năng và
giao tiếp với mọi
người một cách mạch
lạc
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú và học
cách quan sát và đàm
thoại.
- Các con có sợ sấm chớp không?
- Các con có thích tắm mưa không?
- Mưa thì có nhiều nước, nhưng các con nhớ
không được tắm mưa, vì tắm mưa rất dễ bị bệnh?
- Sau cơn mưa thì bầu trời như thế nào? – Sáng
ra.
- Sau cơn mưa thì bầu trời có gì xuất hiện? –
Cầu vồng.
- Xung quanh chúng ta thì sao? – Đường có
nước, ẩm ướt.
- Các con có thích mưa không? Tại sao?
- Mưa thì làm cho nước ngập đường, nhưng
mưa cũng tưới mát cho cây cối thêm tươi tốt đó các
con.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”, ”Trời mưa”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát hướng dẫn, nhắc nhở cháu chơi
ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
24
Trường Mẫu Giáo Sơn Ca
Lớp: chồi
....................................................................................
....................................................................................
D1/HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHỦ ĐỊNH : ÔNG MẶT TRỜI ÓNG ÁNH
HOẠT ĐỘNG
PTNN :
Thơ: Ông mặt
trời
MỤC TIÊU
- Kiến thức: trẻ biết
được tên bài thơ, thuộc bài
thơ, biết được nội dung tác
phẩm, tên tác giả.
- Kỹ năng: rèn luyện
kỹ năng đọc diễn cảm bài
thơ, phát triển khả năng ghi
nhớ, chú ý.
- Thái độ: giáo dục
trẻ biết yêu quý thiên
nhiên, nhận biết được cái
đẹp của tự nhiên
CHUẨN
BỊ
- Tranh
minh họa
bài thơ.
- Tranh một
số hiện
tượng tự
nhiên
HƯỚNG DẪN
* Hoạt động 1: Ổn định
- Hát “Năng sớm”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào?
- Nắng được chiếu từ đâu?
- Hôm nay cô có một bài thơ nói về ông mặt trời, đó
là bài thơ “Ông mặt trời”, các con cùng cô khám phá xem
để biết được ông mặt trời đã tỏa sáng như thế nào nhé
* Hoạt động 2: Ông mặt trời
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Trích dẫn nội dung bài thơ
- Giaỉ thích từ: óng ánh(ánh sáng rất đẹp),nhíu mắt
nhìn.
* Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Ông mặt trời như thế nào?
- Ông tỏa sáng đi đâu?
- Ông mặt trời ở đâu?
25