Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an tuan 22 giáo án mầm non lớp chồi chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.88 KB, 22 trang )

(Từ ngày 25/03 đến 05/04/2013)

1


II. MẠNG NỘI DUNG
- Các loại PTGT quen thuộc: đường bộ, đường thủy, đường hàng không –
PTGT địa phương.
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, am thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi
hoạt động.
- Người điều khiển các PTGT: tài xế, phi công..
- Công dụng: chở người, chở hàng.
- Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe…

Phương tiện
giao thông

GIAO THÔNG

Luật giao
thông

- Một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ.
+ Nhận biết phân biệt một số biện báo hiệu đơi giản
+ Nhận biết chấp hành một số quy định dành cho người đi bộ : Đi bộ trên
vỉa hè,đi bên phải đường,đi theo tín hiệu giao thong.
- Nhận biết một số quy định dành cho người tham gi giao thông(Không nói
chuyện to,không thò đầu,thò tay ra ngoài xe ô tô,đội mủ bảo hiểm

2



III . MẠNG HOẠT ĐỘNG :

- Tìm hiều những trạng thái cảm xúc
qua tranh ảnh và thực hành biểu
hiện cảm xúc qua trò chơi đóng vai
- Trò chuyện, tìm hiểu một số đặc
điểm về các loại phương tiện giao
thông và các LLGT.
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ
giao thông.

- Lăn và di chuyển theo bóng t/c
về đúng đường.
- Chạy đổi hướng theo hiệu
lệnh,ném xa bằng 1 tay.

Phát triển
thể chất

Phát triển
tình cảm xã
hội.
GIAO
THÔNG

Phát triển
nhận thức.

Phát triển

thẩm mĩ
Phát triển ngôn
ngữ

- Đán các đèn
giao thông.
- Dán các phương
tiện giao thông.

- Định hướng trong
không gian trái,phải.
- So sánh chiều rộng 3
đối tượng.
- Xe cần cẩu
- Đèn giao thông

3


KẾ HOẠCH TUẦN 29
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
HOẠT
ĐỘNG

ĐĨN
TRẺ

Thực hiện từ ngày 25/03 đến 29/03/2013
Thứ 2
Thứ 3

Thứ 4
Thứ 5
25/03/2013 26/03/2013
27/03/2013
28/03/2013
Bé là vận
Bé là nhà
Bé là ca sĩ
Khơng luồn
động viên
tốn hoc
lách
thể thao

Thứ 6
29/03/2013
Họa sĩ nhí

- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần, về PTGT đường bộ
- Giáo dục trẻ về ATGT
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.

THỂ
DỤC
SÁNG
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI


* TDS :Tập kết hợp với cờ, gậy ,vòng, nơ...
Trò chuyện
giao thơng
và bé

Trò chuyện
về một số
phương tiện
giao thơng
đường bộ

Trò chuyện
về một số
phương tiện
giao thơng
đường thủy

Trò chuyện về
phương tiện
giao thơng
đường
sắt,đường hàng
khơng

Trò chuyện
một số
phương tiện
thường gặp

PTTM

Hát: Đi
đường em
nhớ
Nghe: Những
con đường
em u.
TC:Thi ai
nhanh

PTNN
Thơ : Xe cần
cẩu

PTTM
Dán
phương tiện
giao thơng

HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

KPKH
LQVT
LQ một số Định hướng
PTGT
khơng gian
PTTC

phải trái
Lăn và di
chuyển theo
bóng t/c về
đúng
đường.

HOẠT
ĐỘNG
GĨC

1. Góc phân vai: trò chơi cảnh sát giao thơng, tài xế, người bán vé,
tiếp viên hàng khơng,Bán xe.
2. Góc xây dựng: xây bãi đỗ xe
3. Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé, dán PTGT, đèn tín hiệu giao thơng,
gậy chỉ huy giao thơng.
4. Góc sách: xem tranh ảnh, trò chuyện về PTGT. Làm sách về
Các PTGT, tìm chữ cái trong từ chỉ tên PTGT
- Vận động nhẹ
4


HOẠT
ĐỘNG
CUỐI
BUỔI

- Nghe đọc truyện /thơ : Ơn lại bài hát , thơ , bài đồng dao
- Xếp đồ chơi gọng gàng. Vệ sinh , thưc hành kỹ nằg rửa tay.
- Nhận xét nêu gương cuối tuần

- Trả trẻ

THỂ DỤC SÁNG
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
Thực hiện từ ngày 25/03 đến 29/03/2013
I. U CẦU
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cơ nhịp nhàng theo nhạc.
- Biết thực hiện theo đúng hiệu lệnh của cơ.
II. CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẻ, thống mát
- Cát sét, đĩa nhạc bài “Một đồn tàu”
III. HƯỚNG DẪN
1. Khởi động
- Cơ cho trẻ hát bài ”Một đồn tàu” đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các
động tác đi nhón gót chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy
nhanh à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2. Trọng động
*Bài tập phat triển chung: Tập kết hợp với bài hát: “Một đồn tàu”
Thở 1: Gà gáy ò ó o.Hai tay khum trước miệng và bung sang hai bên.

Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực.

Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên lên liên tục

5


Buïng 4:Hai tay đan vào nhau đưa ra trước

Baät 1: Baät tại chổ.


3. Hồi tỉnh
Cho trẻ đi vòng tròn hít thở thật sâu.
• Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Một đoàn tàu)
-----------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày 25/03 đến 29/03/2013

A. NỘI DUNG CHƠI :
Trò chơi mới
- Trò chơi : Rồng rắn lên mây
- Trò chơi : Chim bay cò bay
- Trò chơi : Ô tô và chim sẻ
- Trò chơi : Cáo và thỏ
- Trò chơi : Mèo đuổi chuột

Thời điểm chơi
Hđnt,hđc
Hđnt,hđct
Hđh,hđnt
Hđnt

Hđnt
6


- Trò chơi : Về đúng chuồng
- Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Trò chơi : Uống nước chanh
- Trò chơi : Con thỏ
- Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi : Bóng bay xanh
- Trò chơi : Dung dăng dung dẻ
- Trò chơi : Chi chi chành chành.
- Trò chơi : Nu na nu nống.
- Trò chơi : Thi ai nhanh
- Trò chơi : Tìm nhà
- Trò chơi : Chó sói sấu tính
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Trò chơi : Kết bạn
- Trò chơi : Mèo và thỏ
- Trò chơi : Tai ai tinh
- Trò chơi : Con rùa
- Trò chơi : Đàn kiến
- Trò chơi : Con muổi
- Trò chơi : Ai nhanh tay hơn
- Trò chơi : con gì bay mất

Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđh

Hđh
Hđh
Hđh
Hđct
Hđct
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt,hđc
Hđnt,hđc
Hđh
Hđh
Hđh
Hđnt,hđc
Hđh
Hđct

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: trò chơi cảnh sát giao thơng, tài xế, người bán vé, tiếp
viên hàng khơng,Bán xe.
2. Góc xây dựng: xây bãi đỗ xe
3. Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé, dán PTGT, đèn tín hiệu giao thơng, gậy chỉ
huy giao thơng.
4. Góc sách: xem tranh ảnh, trò chuyện về PTGT. Làm sách về Các
PTGT, tìm chữ cái trong từ chỉ tên PTGT
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, đoàn kết trong khi
chơi, tự phân vai trong nhóm chơi.
- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây và hồn thành cơng trình

- Trẻ biết tơ màu, cắt, vẽ, xé dán để tạo thành sản phẩm
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đúng tư thế khi xem sách. Biết
làm sách về chủ đề, tìm từ trong tranh.
II. Chuẩn bò:
- Góc PV: đồ dùng đồ chơi ở góc PV, trang phục cảnh sát
giao thơng…
- Góc XD: gạch, hàng rào, cây xanh, bàn ghế…
7


- Góc sách: sách tranh chủ điểm, tranh ảnh liên quan đến các PTGT
- Góc TH: giấy vẽ, chì màu ,tranh tô màu, hồ dán, giấy
màu…
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Hôm nay bé chơi gì?
- Lớp hát “Em đi chơi thuyền”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Lớp mình đang thực hiện chủ điểm gì?
- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi, các con
thích chơi trò chơi gì?
- Cô giới thiệu từng góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi:
* Ai sẽ chơi ở góc cơ bán hàng vui vẻ?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các con sẽ chơi trò chơi gì?
+ Ai sẽ làm cảnh sát giao thơng? Chú cảnh sát có nhiệm vụ gì?
+ Ai sẽ là người bán vé? Tiếp viên?
+ Người bán vé phải làm gì? Cơ tiếp viên thì như thế nào?
* Ai sẽ chơi ở góc thợ xây tài ba?
+ Ai sẽ là chủ cơng trình?
+ Hơm nay các chú sẽ xây gì?

+ Các chú cần những vật liệu gì?
+ Ai sẽ vận chuyển ngun vật liệu? Ai sẽ xây?
- Còn ai sẽ chơi ở góc họa sĩ nhí?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các họa sĩ hơm nay sẽ làm gì?
+ Các họa sĩ cần những đồ dùng gì?
- Vậy các bạn còn lại sẽ chơi ở góc thư viện Mi Mi
+ Góc thư viện Mi Mi hơm nay sẽ làm gì?
- Gíao dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, không tranh
giành đồ chơi với bạn, phải biết đoàn kết với bạn trong
khi chơi. Sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy đònh, không quăng ném đồ dùng đồ chơi.
*Hoạt động 2: Bé chơi vui cùng bạn
- Góc cơ bán hàng dễ thương: trò chơi cảnh sát giao thơng, người bán vé,
tiếp viên hàng khơng
+ Trẻ về góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, thực hiện vai
chơi của mình.
+ Biếât thực hiện đúng vai chơi người bán vé vui vẻ chào mời
khách, hướng dẫn khách đến đúng nơi quy định, người mua lịch sự xếp hàng và
trả tiền khi mua.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây bãi đỗ xe
+ Cô hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu
để xây bãi đỗ xe, bố trí các khu đậu xe cho từng loại phương tiện hợp lí…
8


+ Trẻ tự xây hàng rào phân chia các góc…
- Góc thư viện Mi Mi:
+ Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi xem sách, làm sách
về chủ điểm.

+ Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn sách.
- Góc họa sĩ tí hon: tơ màu, vẽ, xé dán PTGT, đèn tín hiệu giao thơng, gậy chỉ
huy giao thơng.
+ Hướng dẫn trẻ trang trí các hộp q .
+ Hướng dẫn trẻ tận dụng ngun vật liệu cùng hồn thành sản phẩm.
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện, rèn kỹ năng
cho trẻ qua trò chơi.
*Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cô đến từng góc chơi tham quan, khuyến khích động
viên cháu chơi tốt hơn ở lần sau, cho trẻ tham quan từng
góc chơi.
- Tham quan góc xây dựng.
- Cô nhận xét các góc chơi, cho trẻ hát “Một đồn tàu”.
- Cất dọn đồ dùng đồ chơi.
Đánh giá
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Chuyển hoạt động(Trò chơi : Đèn giao thơng)
--------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ hai , ngày 25 tháng 03 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
TRỊ CHUYỆN GIAO THƠNG VÀ BÉ
Trò chuyện về chủ điểm
Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”,”Nu na nu nống”
Chơi tụ do : Phấn với lá cây
I. u cầu
- Trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm mới
- Trẻ hứng thú trò chuyện, quan sát tranh.
II. Chuẩn bị

- Địa điểm trò chuyện.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm
- Hát “Đồn tàu nhỏ xíu”
9


- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Đoàn tàu chạy ở đâu?
- Các con nhìn thấy lớp mình hôm nay có gì mới?
- Các con nhìn thấy tranh gì?
- Tranh vẽ những PTGT nào?
- Lớp mình bắt đầu thực hiện chủ điểm mới, chủ điểm “Giao thông”, bây giờ
chúng ta cùng làm quen chủ đề “Một số PTGT”, chúng ta cùng quan sát tranh và
cùng tìm hiểu về một số PTGT nhé.
- Có những PTGT nào?
- Những phương tiện đó hoạt động ở đâu?
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
+Cách chơi: cả lớp nắm tay đứng vòng tròn, chọn 2 bạn ra giữa vòng bịt
mắt lại, sau khi các bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và đoán tên bạn.
+ Bạn nào bị đoán đúng sẽ vào giữa vòng và trò chơi tiếp tục.
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
- Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn

- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
Ñaùnh giaù
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………….
Chuyển hoạt động(Trò chơi : Con muỗi)

10


HOẠT ĐỘNG HỌC
BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO
Phát triển thể chất
Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ biết cách đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng.
- Kỹ năng: trẻ biết đi đúng tư thế, biết phối hợp chân, tay, mắt khi lăn và di chyển
theo bóng, phối hợp nhịp nhàng các ngón tay.
- Thái độ: trẻ biết nề nếp, trật tự, chú ý khi thực hiện.
II. Chuẩn bị
-Sân tập rộng, sạch sẽ, thoáng mát.
-Trống lắc, vạch chuẩn, bóng..

* Nội dung tích hợp:
+ Âm nhạc: Em đi chơi thuyền
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ hát bài ”Một đoàn tàu” đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các
động tác đi nhón gót chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy
nhanh à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2: Trọng động
A. Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: Em đi chơi thuyền
- Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng lườn: nghiêng người sang bên (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật nhảy: bật nhảy chân trước chân sau (4 lần x 8 nhịp).
B. Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu
- Lần 1: không giải thích
- Lần 2: giải thích:
+ CB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
+ TH: chuyển đứng chân trước chân sau, bước đi sao cho mũi bàn chân sau
sát gót bàn chân trước, đi đến vạch chuẩn rồi cầm bóng đặt xuống đất, hai tay giử
bóng và lăn bóng về vạch ban đầu, chú ý lăn bóng bằng tất cả các ngón tay, lăn
bóng tiến về phía trước.
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu
- Cả lớp thực hiện 1-2 lần
- Cho các tổ thi đua
11



- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Chuyển hoạt động(Trò chơi uống nước chanh)
HOẠT ĐỘNG HỌC
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG QUANH BÉ
Phát triển nhận thức
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
I. Yêu cầu
II. Chuẩn bị
.
* Nội dung tích hợp:
+ Toán: đếm số lượng
+ Âm nhạc: Em đi chơi thuyền
III. Tiến hành
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chuyển hoạt động(Trò chơi : Con thỏ)
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..


HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: kéo co,rồng rắn lên mây,chi chi chành chành
2. Ôn bài cũ: Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng.
3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
---------------------------------------------------------------------------------------------------12


Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ
Trò chơi vận động : “Bóng bay”,”Rồng rắn lên mây”
Chơi tự do : Phấn,lá cây,chơi theo ý thích.
I. Yêu cầu
- Biết được đặc trưng của PTGT đường bộ, biết công dụng, người điều khiển…
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.
III. Tiến hành
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..


Chuyển hoạt động(Trò chơi : Trời sáng trời tối)

HOẠT ĐỘNG HỌC
BÉ LÀ NHÀ TOÁN HỌC
Phát triển nhận thức
Định hướng không gian phải,trái
I. Yêu cầu
- Kiến thức : Trẻ xác định phía trái phải của bản thân,Trẻ định hướng phải trái
trong không gian.
- Kỹ năng: Trẻ sữ dụng các kĩ năng đã học được xác định và định hướng được phải
trái của bản thân và trong không gian.
- Thái độ: giáo dục trẻ chú ý lắng nghe, GD tinh thần đồng đội.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng đồ chơi để quanh lớp
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm trong tay
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát bài : ”Đường em đi”
- Chúng ta vừa hát bài hát gì ?
- Đường em đi là đường bên nào đấy các con ?
13


* Hoạt động 2: Định hướng không gian phải trái :
Phần 1 : Ôn tập xác định tay phải,tay trái của bản thân trẻ :
- Khi đi đường con đi bên nào ?
- Vậy tay phải con đâu ?
- Bên nào ta không được đi ?
- Vậy tay trái con đâu ?

* Cho trẻ chơi : ” Thi ai nhanh ”
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi (Tốc độ chơi thay đổi dần)
Phần 2 : Định hướng không gian trái phải :
(Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc )
- Cho trẻ quay về bên phải bên trái(Cho trẻ thực hiện 2 – 3)
Phát cho mỗi trẻ một đồ chơi
- Cầm đồ chơi bên tay phải,trái giơ lên
- Đặt đồ chơi bên cạnh mình
- Đồ chơi đặt bên nào ?
- Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải(bên trái mình)
Phân 3 : Luyện tập
- Cho trẻ tìm và kể tên nhannh đồ chơi ở bên phải(trái)mình.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Chuyển hoạt động(Trò chơi : trèo thuyền)
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: tạo nhóm
2. Ôn bài cũ: âm nhạc: Em đi chơi thuyền
3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương

---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 27 tháng 03 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy
14


Trò chơi vận động : ”Mèo đuổi chuột”,”Chim sẻ và ô tô”
I. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết, trò chuyện về một số PTGT đường thủy.
- Trẻ biết đặc trưng của các PTGT: nơi hoạt động, tiếng kêu..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện, tranh PTGT đường thủy.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Một số PTGT đường thủy
- Hát “Em đi chơi thuyền”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Thuyền là PTGT hoạt động ở đâu?(trên sông)
- Thuyền được gọi là PTGT gì? (PTGT đường thủy).
- Các con có nhìn thấy thuyền chưa?
- Có những loại thuyền nào?(thuyền buồm, xuồng, ghe…)
- Có bạn nào được đi xuồng chưa?
- Xuồng thì hoạt động ở đâu?(trên sông)
- Xuồng có đặc điểm gì?(nhỏ, dài)
- Xuồng chạy bằng gì? (máy, chạy bằng nhiên liệu xăng).
- Xuồng dùng để làm gì? (chở người, chở hàng hóa ít)
- Ngoài xuồng, ghe, các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa?
(cao tốc, ca nô…)
- Có bạn nào đã được đi cao tốc chưa?

- Cao tốc có đặc điểm gì?(to, chở được nhiều người)
- Cao tốc dùng để làm gì?(chở khách)
- Bạn nào giỏi cho cô biết xuồng và cao tốc có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, hoạt động trên sông)
- Khác nhau: xuồng nhỏ, chở được ít người,cao tốc to chở được nhiều người.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”, ”Chim sẻ và ô tô”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát hướng dẫn, nhắc nhở cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
15


Chuyển hoạt động( Uống nước chanh)

HOẠT ĐỘNG HỌC

BÉ LÀM CA SĨ
Phát triển thẩm mỹ
Hát vận động: “Em đi chơi thuyền”
Nghe hát: “Anh phi công ơi”

Trò chơi: Tai ai tinh
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung chính của bài
hát. Trẻ nhớ được các động tác múa phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, nắm được
cách chơi, luật chơi.
- Kỹ năng: trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, trẻ tham gia hát, vận động múa minh
họa nhịp nhàng theo nhạc, phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi, trẻ hiểu và cảm
nhận tình cảm qua bài hát.
- Thái độ: biết thể hiện thái độ, tình cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
* Trống lắc, đĩa bài hát, mũ chóp, dụng cụ âm nhạc
* Nội dung tích hợp:
+ MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
+ Đố về thuyền buồm
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định - đàm thoại
- Đố “Làm bằng gỗ
Nỗi trên sông
Có buồm giong
Nhanh tới bến.
Là cái gì?(thuyền buồm)
- Thuyền buồm là PTGT ở đâu?(PTGT đường thủy)
- PTGT đường thủy hoạt động ở đâu?
- Gồm có những PTGT nào?
- Cho kể tên một số PTGT mà trẻ biết.
- Các con có được đi thuyền bao giờ chưa? Các con đi ở đâu?
- Các con có thích đi chơi thuyền không?
- Cô cũng có một bài hát nói về một bạn nhỏ đi chơi thuyền, các con hãy cùng cô
khám phá xem đi chơi thuyền thì vui như thế nào nhé.
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ

- Cô giới thiệu bài hát “Em đi chơi thuyền”, nhạc và lời Hàn Ngọc Bích
- Cô hát lần 1.
- Nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa
- Nhóm bạn trai, gái hát
16


- Cá nhân hát
- Cả lớp hát đều lần nửa
- Hát kết hợp vận động vỗ theo tiết tấu, vỗ theo lời ca.
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc
- Các con hôm nay rất ngoan cô sẽ hát tặng các con bài hát: “Anh phi công ơi”,
nhạc và lời
- Cô hát lần 1
- Cô nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
- GD trẻ khi đi chơi trong công viên phải cẩn thận, không được đùa nghịch, cũng
như khi tham gia giao thông cũng phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.
* Hoạt động 4: Tai ai thính
- Trò chơi: Tai ai tinh
- Cô nói cách chơi và luật chơi, cho lớp chơi 2-3 lần.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chuyển hoạt động
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ
năm, ngày 28 tháng 03 năm 2013
…………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Chi chi chành)

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: tạo nhóm
2. Ôn bài cũ: âm nhạc: Em đi chơi thuyền
3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
----------------------------------------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
17


Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt,đường hàng không
Trò chơi vận động : ”Kéo co”,”Về bến”
I. Yêu cầu
- Trẻ quan sát tranh, trò chuyện về PTGT đường sắt, đường hàng không.
- Biết chú ý lắng nghe, đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi vận động.
II. Chuẩn bị

- Địa điểm trò chuyện
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trang phục nào phù hợp
- Hát ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Tàu hỏa hoạt động ở dâu?(đường sắt)
- Tàu hỏa được gọi là PTGT gì?(PTGT đường sắt)
- Tàu hỏa có đặc điểm gì?(dài, có nhiều toa tàu)
- Tàu hỏa dùng để làm gì?(chở người, chở hàng hóa)
- Ngoài tàu hỏa, còn có PTGT đường sắt nào nữa không?
- Cô đố:”Chẳng phải chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lượn. Là gì?(máy bay)
- Các con có nhìn thấy máy bay chưa?
- Máy bay có đặc điểm gì?(có hai cánh, có cánh quạt)
- Máy bay bay ở đâu?(trên trời)
- Máy bay được gọi là PTGT gì?(PTGT đường hàng không)
- Máy bay dùng để làm gì?(chở người đi xa, chở hàng hóa)
- Ngoài máy bay, còn có PTGT đường hàng không nào nữa?(trực thăng, khí cầu)
- Tàu hỏa và máy bay có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là PTGT dùng để chở người, chở hàng hóa đi xa.
- Khác nhau: tàu hỏa hoạt động trên đường sắt, máy bay hoạt động trên bầu trời.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Kéo co”, “về bến”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi

* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi với lá cây khô, cát
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
18
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………


Chuyển hoạt động(Trò chơi : Uống nước chanh)

HOẠT ĐỘNG HỌC

KHÔNG LUỒN LÁCH
Phát tiển ngôn ngữ
Thơ : Xe cần cẩu
I. Yêu cầu :
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài thơ,giấy tô màu xe cần cẩu,màu.
* Nội dung tích hợp:
+ Âm nhạc: Em tập lái ô tô
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Chim bay cò bay)
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: tạo nhóm
2. Ôn bài cũ: âm nhạc: Em đi chơi thuyền
3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2013

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
MỘT SỐ PTGT THƯỜNG GẶP
Trò chuyện một số phương tiện thường gặp
Trò chơi vận động : ”Mèo đuổi chuột”, ”về bến”
19


Chơi tự do : Chơi theo ý thích
I. Yêu cầu
- Trẻ trò chuyện về một số PTGT mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ có ý khi tham gia các PTGT..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.

III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Một số PTGT trẻ biết
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Lộn cầu vồng)

HOAÏT ÑOÄNG HỌCÏ

HỌA SĨ NHÍ
Phát triển thẩm mỹ
Dán phương tiện giao thông
I. Yêu cầu
- Trẻ biết dán PTGT ô tô, bố cục hợp lí, thể hiện được hình ảnh PTGT phù hợp
với nơi hoạt động.
- Trẻ biết cách bôi hồ, dán, sắp xếp vị trí các hình theo đúng trình tự hoàn thành
sản phẩm
- Biết được một số PTGT khác nhau.
II. Chuẩn bị
Giấy màu các hình tròn, vuông, chữ nhật, hồ, khăn tay, bút chì…
* Nội dung tích hợp:
+ Hát: Em tập lái ô tô
+ MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định – đàm thoại:
- Hát “Em tập lái ô tô”

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Xem tranh ô tô đang chạy trên đường.
- Ô tô là PTGT hoạt động ở đâu?
- Ngoài ô tô, các con còn biết PTGT đường bộ nào nữa?
- Ngoài các PTGT đường bô, còn có các loại PTGT đường gì nữa? Kể tên.
* Hoạt đông 2: Bé xem cô dán
- Cho trẻ xem tranh mẫu cô dán ô tô buýt
- Bức tranh của cô có gì?(Xe ô tô buýt)
20


- Đây là gì của xe? Thân xe hình gì? Đầu xe? Cửa xe? Bánh xe?
- Các con dùng kỹ năng nào để dán? Ngoài ra, cô sẽ vẽ thêm ông mặt trời,
mây, cỏ cây, hoa bên đường cho bức tranh thêm sinh động
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng dán xe ô tô buýt nhé.
* Hoạt đông 3: Bé là họa sĩ
- Đọc thơ “Đèn đỏ đèn xanh” về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để dán
- Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách bôi hồ dán…
- Cô cho trẻ dán, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắc nhở trẻ về kĩ năng dán, tô
màu, sắp xếp bố cục và lựa chọn màu sắc hợp lí, gợi ý trẻ sáng tạo…
- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được.
* Hoạt động 3: Ai dán khéo
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, và tự nhận xét tranh, hỏi trẻ thích bức tranh nào? Vì
sao? Bạn đã dùng kỹ năng gì để dán? Màu sắc bức tranh?
- Cô nhận xét tranh của trẻ.
- Nhắc nhở cháu vệ sinh tay chân sạch sẽ.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Tập tầm vông)
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: kéo co
2. Ôn bài cũ: Văn học
3. Làm quen bài mới: tạo hình
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương

21


Hàm Rồng,ngày 25 tháng 03 năm 2013
Đã xem giáo tuần 29
GIÁO VIÊN
TT CHUYÊN MÔN

Trương Thị Phon

Võ Thuận Yên

22


BGH KÍ DUYỆT

Trần Thị Thảo



×