Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.31 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 30
Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày 01/04 đến ngày 05/04/2013
HOẠT
ĐỘNG

ĐÓN
TRẺ

Thứ 2
Thứ 3
01/04/201 02/04/2013
3
Bé học toán
Bé tập
thể dục
Bé tham
gia giao
thông

Thứ 4
03/04/2013
Đèn giao
thông

Thứ 5
04/04/2013
Những âm
thanh khác

Thứ 6


05/04/2013
Bé ghép
PTGT

- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần, về một số LLGT phổ biến
- Giáo dục trẻ về ATGT
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.

THỂ * TDS :Tập kết hợp với cờ, gậy ,vòng, nơ...
DỤC
SÁNG
Quan sát Đàm thoại Trò chuyện Quan sát
Trò chuyện
về ngã tư các
chú về một số luật tranh một số về một sô luật
HOẠT đường
giao thông lệ giao thông tranh luật lệ lệ giao thông
ĐỘNG phố.
đường bộ
giao thông
NGOÀ
I TRỜI

HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

PTNT

Một số
luật lệ
giao
thông
PTTC
Chạy đổi
hướng
theo hiệu
lệnh.Ném
xa bằng 1
tay

PTNT
Dạy trẻ so
sánh chiều
rộng của 3
đối tượng

PTTM
Hát: Đường
em đi
Nghe: Inh lả
ơi
VĐ: Vổ tay
theo lời bài
ca.

1

PTNN

Thơ : Đèn
giao thông

PTTM
Dán đèn giao
thông


Góc chơi thao tác vai :

Cửa hàng bán xe

HOẠT Góc hoạt động với đồ vật: Xây bãi đổ xe, bến tàu.
ĐỘNG Góc nghệ thuật:
Vẽ, nặn, xé dán , tô màu PTGT
GÓC
Góc học tập
Xem tranh truyện về các loại PTGT.
Làm Al bum
Góc thiên nhiên:
nước.

Thả thuyền giấy, thả vật chìm nổi, chơi với

Cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Vận động nhẹ
HOẠT
ĐỘNG - Nghe đọc truyện /thơ : ôn lại bài hát , thơ , bài đồng dao
CUỐI - Xếp đồ chơi gọng gàng. Vệ sinh , thưc hành kỹ nằg rửa tay.
BUỔI

- Nhận xét nêu gương cuối tuần
- Trả trẻ

THỂ DỤC SÁNG
Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày 01/04 đến ngày 05/04/2013
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô nhịp nhàng theo nhạc.
- Biết thực hiện theo đúng hiệu lệnh của cô.
II. CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẻ, thoáng mát
- Cát sét, đĩa nhạc bài “Con chuồn chuồn”
III. HƯỚNG DẪN
1. Khởi động
- Cô cho trẻ hát bài ”Cá vàng bơi” đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các
động tác đi nhón gót chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy
nhanh à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2. Trọng động
*Bài tập phat triển chung: Tập kết hợp với bài hát: “Con chuồn chuồn”
Thở 1: Gà gáy ò ó o.Hai tay khum trước miệng và bung sang hai bên.

2


Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực.

Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên lên liên tục

Bụng 4:Hai tay đan vào nhau đưa ra trước


Bật 1: Bật tại chổ.

3. Hồi tỉnh
Cho trẻ đi vòng tròn hít thở thật sâu.
• Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
3


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Đàn kiến nó đi)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày 01/04 đến ngày 05/04/2013

A. NỘI DUNG CHƠI :
Trò chơi mới
- Trò chơi : Tín hiệu đèn
- Trò chơi : Đèn giao thông
- Trò chơi : Chim bay cò bay
- Trò chơi : Ô tô và chim sẻ
- Trò chơi : Thả đĩa ba ba
- Trò chơi : Cáo ơi ngủ à!
- Trò chơi : Cáo và thỏ
- Trò chơi : Mèo đuổi chuột

- Trò chơi : Về đúng chuồng
- Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Trò chơi : Uống nước chanh
- Trò chơi : Con thỏ
- Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
- Trò chơi : Bóng bay xanh
- Trò chơi : Dung dăng dung dẻ
- Trò chơi : Chi chi chành chành.
- Trò chơi : Nu na nu nống.
- Trò chơi : Thi ai nhanh
- Trò chơi : Tìm nhà
- Trò chơi : Chó sói sấu tính
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Trò chơi : Kết bạn
- Trò chơi : Mèo và thỏ
- Trò chơi : Tai ai tinh
- Trò chơi : Con rùa
- Trò chơi : Đàn kiến
- Trò chơi : Con muổi
- Trò chơi : Người ruồi và người mù

Thời điểm chơi
Hđnt,hđc
Hđnt,hđct
Hđh,hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt

Hđh
Hđh
Hđh
Hđh
Hđct
Hđct
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt
Hđnt,hđc
Hđnt,hđc
Hđh
Hđh
Hđh
Hđnt,hđc
Hđh
Hđct
Hđct
Hđct
4


- Trò chơi : Người ruồi và người ruồi
- Trò chơi : Ai nhanh tay hơn
- Trò chơi : con gì bay mất

Hđnt
Hđnt
Hđh


HOẠT ĐỘNG GĨC
Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THƠNG
Thực hiện từ ngày 01/04 đến ngày 05/04/2013
1.Góc phân vai ( T2,4) Xây trai chăn ni,làm chuồn cho gia súc.
2.Góc xây dựng:( 2,4,6 ) Của hàng bán,gia súc, thức ăn gia súc và nhóm
phụ bán hàng .
3.Góc tạo hình:( 2,4,6) vẽ,nặn,tơ,xé dán,các loại cơn trùng.
4.Góc sách: (3,5,6)làm sách về các loại cơn trùng,xem sách,xếp mình về các
loại cơn trùng.
I. Yêu cầu:
-Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, đoàn kết trong khi chơi,
tự phân vai trong nhóm chơi.
-Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng trại chăn ni.
- Trẻ sữ dụng các kĩ năng in,xé,vẽ,dán,nặn…
- Trẻ ngồi xem sách và giơ sách đúng kĩ năng
- Trẻ làm sách các con cơn trùng.
- Trẻ gọi được tên các con vật trong ttranh
II. Chuẩn bò:
- Các loai thức ăn cho vật ni
- Khối xây dụng các loại
- Giấy vẽ bút màu,bảng đất nặn…
- Truyện tranh ảnh về các loại con cơn trùng.
- Keo,kéo,giấy màu
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Hôm nay bé chơi gì?
- Lớp hát “ Con chuồn chuồn ”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Lớp mình đang thực hiện chủ điểm gì?
- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi, các con

thích chơi trò chơi gì?
- Cô giới thiệu từng góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi:
* Ai sẽ chơi ở góc cơ bán hàng vui vẻ?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các con sẽ chơi trò chơi gì?
5


+ Ai sẽ làm cơ bán hàng? Cơ bán hàng sẽ bán gì?
+ Các con sẽ chơi với đồ chơi gì?
* Ai sẽ chơi ở góc thợ xây tài ba?
+ Ai sẽ là chủ cơng trình?
+ Hơm nay các chú sẽ xây gì?
+ Các chú cần những vật liệu gì?
+ Ai sẽ vận chuyển ngun vật liệu? Ai sẽ xây?
- Còn ai sẽ chơi ở góc họa sĩ nhí?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các họa sĩ hơm nay sẽ làm gì?
+ Các họa sĩ cần những đồ dùng gì?
- Vậy các bạn còn lại sẽ chơi ở góc thư viện Mi Mi
+ Góc thư viện Mi Mi hơm nay sẽ làm gì?
- Gíao dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, không tranh
giành đồ chơi với bạn, phải biết đoàn kết với bạn trong
khi chơi. Sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy đònh, không quăng ném đồ dùng đồ chơi.
*Hoạt động 2: Bé chơi vui cùng bạn
- Góc cơ bán hàng dễ thương: trò chơi bán hàng
+ Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi, trẻ tự phân vai chơi,
thực hiện vai chơi của mình.
+ Biếât thực hiện đúng vai chơi người bán hàng bán vật liệu xây

dựng,các thức ăn gia súc,bán các con vật,bán cây xanh. Biết đóng vai người bán
vui vẻ chào mời khách, người mua lịch sự hỏi mua và trả tiền khi mua.
- Góc chú thợ xây tài ba: xây trại chăn ni,xây chuồn cho các co gia súc…
+ Cô hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu
để xây cơng viên, vườn hoa, xây con đường, các khu vui chơi…
+ Trẻ tự xây hàng rào phân chia các góc…
- Góc thư viện Mi Mi:
+ Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi xem sách, kể chuyện
theo tranh, làm sách về chủ điểm.Hướng dẫn trẻ tận dụng các báo sách
làm các bộ sưu tập.
+ Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn sách.
- Góc họa sĩ tí hon: các con vật sống trong gia đình, làm đồ chơi từ lá cây,óng
hút…
+ Hướng dẫn trẻ tận dụng ngun vật liệu cùng hồn thành sản phẩm.
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện, rèn kỹ năng
cho trẻ qua trò chơi.
*Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cô đến từng góc chơi tham quan, khuyến khích động
viên cháu chơi tốt hơn ở lần sau, cho trẻ tham quan từng
góc chơi.
- Tham quan góc xây dựng.
6


- Cô nhận xét các góc chơi,cho trẻ đọc bài ong và bướm .
- Cất dọn đồ dùng đồ chơi.
Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : con rùa)
Thứ hai , ngày 01 tháng 04 năm 2013
Ngày thứ nhất
ĐĨN TRẺ - CHƠI TỰ DO
- Cơ vui vẽ đón trẻ vào lớp và nhắc nhở cháu chào cơ chào mọi người; người thân
đưa đi học.Cơ cất đồ dung cá nhân cho trẻ, nhắc trẻ đễ đung nơi quy định.
- Khi cháu vào lớp cơ nhắc trẻ lấy đồ chơi ra chơi,cơ gợi ý để cháu chơi theo chủ
điểm,chủ đề.Nhắc nhở trẻ đồn kết trong khi chơi,cất đồ chơi đúng nơi quy định
sau khi chơi.
THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Cơ trò chuyện với trẻ về hai ngày nghi ở nhà.Cơ có thể cho trẻ tự hỏi nhau xem
bạn ở nhà làm được gì? Cơ có thể kể về cơng việc của mình để trẻ mạnh dạn,hứng
thú trò chuyện.
- Cơ điểm danh từng trẻ.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
QUAN SÁT VỀ NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
Quan sát ngã tư đường phố
Trò chơi vận động : Người tài xế giỏi,xếp hình,về đúng tranh
Chơi tự do : Với phấn,lá cây…
I. u cầu :
- Trẻ biết kể về ngã tư đường phố có rất nhiều người đi lại và có nhiều lối đi khác
nhau.
- Trẻ thích thú cùng cơ trò chuyện về đối tượng quan sát.
- Giáo dục trẻ khi qua đường phải chú ý xe cộ khơng gây ra tai nạn chi mình
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.

- Tranh quan sát.
- Câu hỏi đàm thoại.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát ngã tư đường phố
- Cho trẻ hát “Đường em đi”
7


- Chúng ta vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về vấn đề gì?
Các con à! Hôm nay cô và các con sẽ cùng quan sát ngã tư đường phô nghe các
con !
- Đoán xem!Đoán xem!
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Vậy các con nhìn xem cô có mô hình gì đây ?
- Vì sao gọi là ngã tư ?
- Tại sao xe lại hay dừng lại ở ngã tư ?
- Vậy khi các con qua ngã tư các con phải như thế nào?
- Ngoài xe cộ đi lại qua ngã tư ra còn có gì nữa ?
- À đứng rồi các côn ạ!ngã tư đường phố có rất nhiều xe cộ đi lại và nhiều người
qua đường khi đi đến ngã tư đường phố các côn phải chú ý để cho an toàn khi qua
lại nghe các con
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Người tài xế giỏi
- Xếp hình
- Về đúng tranh
- Cô phổ biến luật chơi và trò chơi trong lúc trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ
thêm.
- Trẻ tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của cô.
- Trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 3: chơi tự do

- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn nhân dịp tết đến
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi con thỏ)

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
LUẬT LỆ ĐI ĐƯỜNG
Phát triển nhận thức
Một số luật lệ giao thông
I. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết kể một số luật lệ giao thông phổ biến trên đường
8


- Kỹ năng: Rèn cho trẻ biết trước khi sang đường phải dừng quan sát,khi có xe đến
gần thì dừng lại.
- Thái độ: Giáo dục trẻ không được chơi ở vỉa hè lòng đường
II. Chuẩn bị :
- Câu hỏi đàm thoại
-Tranh về luật lệ giao thông
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định

- Hát: “ngã tư đường phố”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về vấn đề gì?
* Hoạt động 2: Quan sát ngã tư đường phố :
- Cô kể chuyện qua đường
- Sau đó cô cùng trẻ trò chuyện :
- Doạn chuyện đó nói về vấn đền gì ?
- Và giáo dục chúng ta đều gì ?
- Sau đó cho trẻ xem mô hình về giao thông.
- Trên đường mọi người và xe cộ qua lại như thế nào?
- Vì sao quy định người đi bộ phải đi trên vĩa hè ? ngươi đi xe thì đi ở lòng
đường ?
- Ơ ngã tư phần đường nào giành cho người đi bộ ?
- Đèn tín hiệu để làm gì ?
- Sau đó cô nói thêm về luật lệ giao thông đường thủy
* Giáo dục trẻ phải biết chấp hành luật lệ giao thông đường bộ cũng như đường
thủy thì không gây ra tai nạn cho chính mình
* Hoạt động 2 : TC “Người tài xế giỏi”
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy con”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Người tài xế tài giỏi”
- Sau đó cô cho trẻ vẻ lại các loại phương tiên mà trẻ kể trên.
- Cô quan sát và nhắc nhở.
* Hoạt động 4 : Củng cố và nhắc nhở :
- Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ và bảo quẩn các loại phương tiện giao thông
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Chim bay cò bay)

Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO
9


Phát triển thể chất
Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh,ném xa bằng hai tay.
I. Yêu cầu :
*Kiến thức : Trẻ biết cách thực hiện đúng động tác và chạy đổi hướng đúng theo
hiệu lệnh .T/c Ném xa bằng một tay.
*Kỹ năng : Rèn trẻ nhận dạn tự tin,rèn luyện nhanh nhẹn cho trẻ
*Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ hứng thú tham gia tập
II. Chuẩn bị :
III. Phương pháp :
* Hoạt động 1: Khởi động :
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về cá heo biểu diển ở một số góc.
- Các con xem tranh vẽ gì nhỉ ?(Cá heo làm xiếc)
- Hôm nay chúng ta sẽ đi xem xiếc cá heo nha các con ! Các co sẽ đi lấy vé vào
cổng.(Trẻ lấy vé dán vào vai bên phải)
- Chúng ta cùng đi khởi động các kiểu chân : đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết
hợp các động tác đi nhón gót chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chạy chậm
à chạy nhanh à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung,vừa kết hợp với
nhạc không lời.
*Hoạt động 2: Vận động cơ bản : Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh:
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,sau đó cô mời hai trẻ cùng cô làm lại chạy đổi
hướng theo hiệu lệnh

- Cô thực hiện mẫu lần 1
- Cô thực hiện mẩu lần 2
- Sau đó lần lượt các cháu thực hiện cho đến hết.Cô quan sát và sữa sai cho trẻ
* Trò chơi vận động : “ Ném xa bằng 2 tay “
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ lần lượt chơi
- Các chú cá heo này rất khỏe vì các chú thường xuyên tập thể dục chúng ta cùng
tập với chú cá heo nha các con.
- Tập theo nhạc : ” Đố bạn ”
- Động tác tay: Tay đưa về trước lên cao,chân bước sang ngang (4lần x 8 nhịp)
- Động tác chân: Bước khụy một chân ra trước,chân sau thẳng(4lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng lườn: Ngồi quỳ trên cẳng chân,xoay người sang hai bên(2lần x 8
nhịp)
- Động tác bật nhảy: bật nhảy tách khép chân (2lần x 8 nhịp).
*Hoạt động 3: Trò chơi “Heo con làm xiếc” :
Với dụng cụ này các con làm gì đây.
- Thế bạn nào biết cách trườn và chui qua cổng không ?
- Cô làm mẫu lần một.
- Cô làm mẫu lần hai kết hợp phân tích.
- Cô nhấn mạnh cách trườn : Chân co chân duỗi,tay với chân kết hợp đẩy người
về phía trước,thân hình sát sàn.
10


- Cách chui qua cổng : Gần đến cổng thì ngồi xổm người lên,2tay để lên đầu
gối,rồi di chuyển người qua cổng khéo léo để không đụng cổng.
- Lần 1 : Tất cả lớp trườn,Chui qua cổng( 4 cháu một lần)
- Cho trẻ chơi kết nhóm các chú cá heo có cùng chữ số.
- Lần 2 : Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng nhóm xem ai trườn khéo và không
đụng cổng.
- Sau mỗi lần chơi cô gợi ý trẻ nhận định.

* Trò chơi : “Hãy giúp tôi “
- Lần này cô cho trẻ chui qua hai cổng cách nhau 2m.
- Lần 1 : Các nhóm sẽ trườn và chui qua 2 cổng đến rổ lấy 1con vật và xếp theo
loại có chân và không có chân.
- Lần 2 : Chon những trẻ dư cân béo phì,và những trẻ làm còn lúng túng thực hiện.
*Hoạt động 6: Hồi tĩnh
- Cho trẻ chơi trò chơi thổi sữa nóng.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Trời tối trời sáng)

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: kéo co,cáo ơi ngủ à ?
2. Ôn lại các bài cũ: Trò chuyện về các loại côn trùng và các loại chim.
3. Làm quen bài mới: phân biệt chiều rộng 3 đối tượng.
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013
Ngày thứ hai
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO

THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
(Tương tự thứ 2)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
ĐÀM THOẠI CÁC CHÚ GIAO THÔNG
11


Đàm thoại các chú giao thông
Trò chơi vận động :
Chơi tự do : Phấn,lá cây sân trường
I. Yêu cầu
- Trẻ gội được tên các loại chim và các bộ phận chính của chúng như : Đầu mình
đuôi…
- Trẻ biết lợi ích của chúng đối với con người.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ chim.
II. Chuẩn bị :
- Nơi quan sát và trò chuyện sạch sẽ.
- Tranh các loại chim.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1 :
- Cho trẻ hát bài“con chim non”
- Bài hát nói về con gì ?
Các con à!Hôm nay cô và các con cùng quan sát các loài chim nhá!
- Cô có bức tranh con chim gì đây ?
- Con chim này màu gì ?
- Con chim này gồm những bộ phận nào ?
- Đầu cá có gì ?
- Mình cá có gì?
- Nó sống ở đâu ? Nó bay được không ? Vì sao ?

- Người ta nuôi nó để làm gì ?
- Muốn chim mau lớn chúng ta phải làm gì ?
À! Chúng ta nuôi chim để làm cảnh hay lấy thịt để ăn,vì vậy chúng ta phải chăm
sóc chim cho chúng ăn và uống nước và đặc biệt là không được đánh bắt chim nha
các con !
- Cô có bức tranh con chim gì nữa đây ?
- Con chim này màu gì ?
- Con chim này gồm những bộ phận nào ?
- Đầu chim có gì ?
- Mình chim có gì?
- Nó sống ở đâu ? Nó bay được không ? Vì sao ?
- Người ta nuôi nó để làm gì ?
- Muốn chim mau lớn chúng ta phải làm gì ?
À! Chúng ta nuôi chim để làm cảnh hay lấy thịt để ăn,vì vậy chúng ta phải chăm
sóc chim cho chúng ăn và uống nước và đặc biệt là không được đánh bắt chim nha
các con !
* So sánh : Chim bồ câu và chim sâu :
- Chim sâu và chim bồ câu có đặc điểm gì giống và khác nhau.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
Trò chơi:” Xỉa cá mè”,”bóng bay”
(Cho trẻ chơi 2 – 3 lần)
12


* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG HỌC: BÉ KỂ CHUYỆN
…………………………………………………………………………………………………
Truyện: Cây tre trăm đốt
………………………………………………………………………………………………

I. Yêu cầu

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Xĩa cá mè)

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
BÉ VUI HỌC TOÁN
Phát triển nhận thức
So sánh chiều rộng 3 đối tượng
I. Yêu cầu :
* Kiến thức :
- Trẻ biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng.
* Kỹ năng :
- Trẻ so sánh chính xác chiều rộng của 3 đối tượng.
* Thái độ :
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô nói,thích thú học tập.
II Chuẩn bị :
- Các con vật và đồ vật có độ rộng hẹp khác nhau,các băng giấy có chiều rộng hẹp
khác nhau,
III. Phương pháp :
* Ổn Định Dẫn Dắt:
- Hát bài hát “ Ong và bướm “
Cô trò chuyện về nội dung bài hát :

- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nhắt đến con gì ?
- Các con nhìn xem cô có gì đây ? Bức tranh của cô thế nào? Hai chú bướm này
như thế nào với nhau các con(Chúng to nhỏ khác nhau)
À! Đúng rồi,hôm trước cô đã cho các con so sánh phân biệt to nhỏ 3 đối tượng rồi
hôm nay cô sẽ dạy cho các con phân biệt chiều rộng của các đối tượng nha!
* Hoạt Động 1: Ôn tập so sánh chiều rộng.
13


- Cả lớp nhìn xem cô có gì nào?
- Đây là 2 băng giấy màu đỏ và màu vàng.
- Khi cô chồng 2 băng giấy lên nhau thì con thấy 2 băng giấy như thế nào với
nhau?
- Mời vài trẻ nhận xét
- Cô mời một bạn lên đặt lại 2 băng giấy và nhận xét.
- Cô quan sát và sữa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng 3 đối tượng.
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Cô có 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng và màu xanh.
- Bây giờ cả lớp nhìn xem băng giấy màu đỏ, băng giấy màu vàng và màu xanh
như thế nào với nhau?
- Băng giấy màu đỏ rộng hơn cả băng giấy màu vàng và băng giấy màu xanh, băng
giấy màu đỏ rộng nhất.
- So sánh băng giấy xanh, băng giấy vàng và băng giấy đỏ con thấy như thế nào?
- Băng giấy xanh hẹp hơn cả băng giấy vàng và băng giấy đỏ, băng giấy xanh hẹp
nhất.
- Cho trẻ so sánh băng giấy vàng, băng giấy xanh và băng giấy đỏ và nhận xét:
Băng giấy vàng hẹp hơn băng giấy đỏ nhưng rộng hơn băng giấy xanh.
Giấu tay! Giấu tay

- Cả lớp hãy sắp 3 băng giấy theo thứ tự từ rộng đến hẹp nha.
- Cô quan sát sữa sai
- Bây giờ các con hãy sắp 3 băng giấy từ hẹp đến rộng.
- Thế các con đã biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng chưa?
- Mời trẻ nhắc lại cách so sánh chiều rộng 3 đối tượng.
- Cô củng cố lại.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ vật đồ chơi có chiều rộng khác nhau.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bé Đúng Nhất”
+ Cách Chơi: Cô phát cho mỗi trẻ băng giấy có màu sắc và chiều rộng khác nhau.
Nhiệm vụ của các con là khi nghe hiệu lệnh của các con phải nhanh tay chọn đúng
và sắp chúng theo thứ tự.
+ Cho trẻ chơi vài lần.
* Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động

14


Chuyển hoạt động(Trò chơi : Xĩa cá mè)

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.

3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Rồng rằn lên mây,xĩa cá mè
2. Ôn lại các bài cũ : Phân biệt chiều rộng 3 đối tượng.
3. Làm quen bài mới : Hát và vỗ tay theo lời bài ca ”Con chuồn chuồn ”
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương

Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013
Ngày thứ 3
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO
THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
(Tương tự thứ 2)
--------------------

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Trò chuyện về một số luật lệ giao thông đường bộ
Trò chơi Vận động :Trò chơi: ” Tín hiệu”,” ô tô và chim sẽ”
chơi tự do : Phân,lá cây
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết một vài luật lệ giao thông đơn giản giành cho người đi bộ như đi bên
phải,đi trên lề đường.
- Giáo dục trẻ tuân thủ một số luật lệ giao thông cơ bản của người đi bộ.
II. Chuẩn bị :
- Nơi quan sát trò chuyên sạch sẽ
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một số luật lệ giao thông đường bộ
- Cho trẻ hát ” Đường en đi ”

- Bài hát nói về cái gì ?
- Đường bé đi là đường bên nào ?
- Các con à! Hôm nay cô và các con sẽ cùng trò chuyện một số luật lệ giao thông
cơ bản giành cho người đi bộ nha!
- Khi đi bộ ta phải đi bên nào ?
15


- Chúng ta có được đi bên trái không ? Vì sao ?
- Làng đường để ai đi ?
- Các con à! Khi đi đường chúng ta phải đi ở lề đường bên phải và tuyệt đối chúng
ta không được đi làng đường bên trái nha !
* Hoạt động 2: trò chơi vận động:
Trò chơi : ”Tín hiệu đèn”,”ô tô và chim sẽ ”
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn cách chơi( Cho trẻ chơi 2-3 lần)
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát hướng dẫn, nhắc nhở cháu chơi
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Uống nước chanh)
------------------------------------------


HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
BÉ LÀM CA SĨ
Phát triển thẩm mĩ
Hát vận động theo ca từ: “ Con chuồn chuồn ”
Nghe hát: “ Bèo dạt mây trôi ”
Trò chơi: Tai ai tinh
I. Yêu cầu :
* Kiến thức :
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhớ được các động tác vỗ phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, nắm được cách
chơi, luật chơi
* Kỹ năng :
- Trẻ hát nhịp nhàng theo lời bài hát
- Phát triển sự khéo léo cho trẻ
*Thái độ :
- Trẻ yêu cái đẹp và thích âm nhạc
- Trẻ thích nghe cô hát
II. Chuẩn bị
* Trống lắc, đĩa bài hát, mũ chóp, dụng cụ âm nhạc
III. Tiến hành :
* Ổn định dẫn dắt:
- Cho trẻ hát bài hát : “ Con chim non ”
16


Cô trò chuyện về nội dung bài hát :
- Trong bài hát chúng ta vừa hát có con gì vậy các con ?
- Con chim muốn di chuyển từ nơi này đến nơi khác nó phải làm gì ?
- Con chim bay được là nhờ cái gì ?
Đúng rồi con chim bay được là nhờ đôi cánh.Hôm nay cô cũng có một con vật

cũng biết bay nhưng chúng không những có 2 cánh mà chúng còn có 4 cánh mỏng
rất đẹp,đó là con chuồn chuồn mà nhạc sĩ Vũ Đình Lê sang tác ra bày hát “ Con
chuồn chuồn “ để tặng cho các bé mẫu giáo các con đấy,Các con có thích nghe
không ?
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Cô hát lần 1 (Cô mở máy cho trẻ nghe)
- Nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời bài ca
Cô hát lần ba kết hợp giải thích cho trẻ.
- Nhóm bạn trai, gái hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát đều lần nửa
- Hát kết hợp vận động vỗ theo lời ca.
- Cô chú ý sửa sai
- Ngoài ra, các con có thể vận động theo phách…, múa bài hát này nữa đó.
- Thế các con thích vận động bài hát này như thế nào?
- Mời cả lớp vận động.
* Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc :
- Các con hát và vỗ tay rất giỏi cô sẽ tặng cho các con một bài hát “ Bèo dạt mây
Trôi “ Các con chú ý xem bài hát này có nội dung như thế nào nha các con!
- Cô hát lần 1:
- Bài hát này là bài “ Bèo dạt mây trôi “ Thuộc làng điệu dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Cô nói nội dung bài hát : Các con ơi bài hát cô vừa hát xong kể về một người vợ
có chồng đi chiến đấu ở xa,ngày nào người vợ cũng ra ngoài sân đứng ngóng
chồng chở về.
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
+ Cách chơi: Mời một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ bất kỳ dưới lớp đứng lên hát.
Yêu cầu trẻ đội mũ chóp phải đoán tên bạn hát, tên bài hát. Lần sau trẻ khác lên
yêu cầu trẻ đón thêm bạn hát và cô gõ nhạc cụ gì?

+ Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Cô nói cách chơi và luật chơi, cho lớp chơi 2-3 lần.
* Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..
17


Chuyển hoạt động(Trò chơi : Con rùa)

HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết tự chọn góc chơi và sử dụng ngôn ngữ của trò chơi khi đóng vai chủ
của hàng, nhân viên, người khách đến mua . Người bán hàng rong phải biết rao để
giới thiệu hàng, mời khách mua hàng..
- Trẻ biết phân công công việc cho các bạn xây công trình, đoàn kết hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
- Trẻ biết nặn, tô màu về các loại côn trùng.
- Trẻ biết cắt, dán tranh về các loại con côn trùng làm allbum về một số loại
cá,làm album sưu tầm.
- Trẻ biết yêu thiên nhiên,yêu các loại côn trùng và các loại chim.
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Thả đĩa baba,cáo và thỏ
2. Ôn lại các bài cũ : Hát và vỗ tay theo ca từ bài ”Con chuồn chuồn ”
3. Làm quen bài mới : Đọc thơ ”ong và bướm”,” Chim trích bông”
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương

==========—µ–==========
Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2013
Ngày thứ 4
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO
THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
--------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT TRANH MỘT SỐ TRANH LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Quan sát tranh một số tranh luật lệ giao thông
- Trò chơi vận động : ”Làm đèn hiệu giao thông”,”Bánh xe quay”
- Chơi tự do: Phấn,đất nặn,đồ chơi
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết một số LLGT giành cho đường bộ
- Giáo dục trẻ nghiêm túc thực hiện các luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị:
18


- Nơi quan sát trò chuyện sạch sẽ
- Tranh về các luật lệ giao thông
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát tranh một số tranh luật lệ giao thông
- Các con à! Hôm nay cô và các con sẽ quan sát một số tranh về các LLGT nhá!

- Cô có tranh vẽ gì đây ?
- Trong bức tranh có những phương tiện gì ?
- Ô tô ( Xe máy,xe đạp) đi ở đâu ?
- Người đi bô đi ở đâu ?
Các con à ! Khi đi ở ngoài đường chúng ta phải đi đúng phần đường qui định giành
cho từng phương tiện giao thông và người đi bộ nhá !
- Cô có tranh vẽ gì nữa đây ?
- Trong tranh có những phương tiện gì ?
- Các phương tiện muốn qua đường phải như thê nào ?
- Người đi bộ muố qua đường phải làm sao ?
- Người đi bộ phải đi ở đâu ?
- Các con à ! Khi đi ngoài đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh
các LLGT để tránh xảy ra tai nạn.
* Hoạt động 2 : Trò chơi vận động
”RLàm tín hiệu đèn giao thông”,”Bánh xe quay”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi với lá cây khô, cát
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ
* Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Con muổi)


HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
ĐÈN XANH – ĐÈN ĐỎ - ĐÈN VÀNG
Phát triển thẩm mỹ
Thơ: Đèn giao thông
I. Yêu cầu :
* Kiến thức :
19


- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
* Kỹ năng :
- Trẻ đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của bài thơ.
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc và đọc cùng cô cả bài.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ nội dung thơ
III. Tiến hành
* Ổn định dẫn dắt :
- Hát: “Đường em đi ”
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
- Trong bài hát này nói về gì ?
Bài thơ nói về luật lệ đi đường,đường bên phải là đường em đi và đường ngược lại
là em không đi.
- Các con à! Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về luật đi đường nữa các con
lắng nghe cô đọc và thử đặt tên cho bài thơ cô là gì nha !
* Hoạt động 1 : Dạy bài thơ “ Đèn giao thông “
- Bây giờ các con ngồi ngoan nghe cô đọc trước sau đó các con thử đặt tên cho bài
thơ của cô nha!
- Cô đọc lần 1 : Cô vừa đọc bài thơ “ Đèn giao thông “

- Cô đọc lần 2 : Kết hợp xem tranh
Các con vừa nghe cô đọc bài thơ này vậy các côn hảy đặt tên cho cô bài thơ này
nha các con !
- À! Bạn nào đặt tên cũng hay nhưng bài thơ này có tên là “Đèn giao thông”của tác
giả
Các con có thống nhất với cái tên này không?
* Trích dẫn – Diễn giải nội dung làm rõ ý:
- Bài thơ này nói về luật đi đường : Đèn xanh báo hiệu được đi trên đườ,đèn đỏ thì
dừng lại,Đèn vàng thì chạy chậm lại
“ Đèn xanh báo hiệu đã thông đường rồi
Đèn vàng đi chậm dừng thôi
Đèn đỏ dừng lại kẻo rồi tông nhau”
* Hoạt động 2 : Đàm thoại :
- Có mấy tín hiệu đèn giao thông ?
- Đó là những đèn nào ?
- Đèn nào được đi ? Đèn nào không được đi ?
- Đèn nào chạy chậm lại ?
- Vì sao khi đi đường phải tuân thủ theo tín hiệu đèn giao thông ?
Qua bài thơ này muốn nhắc nhở chúng ta phải tuân thủ luật lệ đi đường không
được vượt tín hiệu đèn giao thông đèn xanh được đi.Đèn vàng chạy chậm,đèn đỏ
thì dừng lại
*Bé làm thi sĩ :
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần
20


- Cho tổ,nhóm và cá nhân đọc
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
* Cũng cố và giáo dục trẻ :
- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ?

À! Qua bài thơ này muốn nhắc chúng ta là khi đi đường phải tuân thủ các luật lệ
giao thông.
- Cho cả lớp đọc lai bài thơ.
- Cho trẻ dán đèn giao thông
- Nhận xét sản phẩm
* Hoạt động : Kết thúc :
Nhận xét tuyên dương : lớp – tổ - cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Mưa rơi)

HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình khi chơi. Biết giúp đỡ bạn thể hiện vai
chơi, nhẹ nhàng với đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết bố trí công trình phù hợp và biết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
- Trẻ biết nặn, tô màu các tranh về hoa tạo ra những bức tranh đẹp.
- Trẻ biết cắt, dán những tranh về các loại con côn trùng và làm allbum về các
loại con côn trùng mà trẻ sưu tầm..
- Biết giữ vệ sinh các loại côn trùng và chim có lợi nhân sạch sẽ khi chăm sóc
cây, trồng cây.
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Thả đĩa baba,...
2. Ôn lại các bài cũ : Đọc thơ ” Ong và bướm ”,” Chim trích bông ”
3. Làm quen bài mới :Ôn lại các kĩ năng nặn:nặn,vẽ...
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
21


Thứ sáu, ngày 05 tháng 04 năm 2013
Ngày thứ năm
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO
THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
(Tương tự thứ 2)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Trò chuyện về một sô luật lệ giao thông
Trò chơi: “Tín hiệu đèn”,”Bánh xe quay”
chơi tự do : Phấn,lá cây
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết một số LLGT giành cho đường bộ
- Giáo dục trẻ nghiêm túc thực hiện các luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị:
- Nơi quan sát trò chuyện sạch sẽ
- Tranh về các luật lệ giao thông
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một sô luật lệ giao thông
- Các con à! Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về các LLGT nhá!
- Cô có tranh vẽ gì đây ?
- Trong bức tranh có những phương tiện gì ?

- Ô tô ( Xe máy,xe đạp) đi ở đâu ?
- Người đi bô đi ở đâu ?
Các con à ! Khi đi ở ngoài đường chúng ta phải đi đúng phần đường qui định giành
cho từng phương tiện giao thông và người đi bộ nhá !
- Cô có tranh vẽ gì nữa đây ?
- Trong tranh có những phương tiện gì ?
- Các phương tiện muốn qua đường phải như thê nào ?
- Người đi bộ muố qua đường phải làm sao ?
- Người đi bộ phải đi ở đâu ?
- Các con à ! Khi đi ngoài đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh
các LLGT để tránh xảy ra tai nạn.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động :
- Trò chơi: “Tín hiệu đèn”,”Bánh xe quay”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
22


*Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Chuyển hoạt động(Trò chơi : Con rùa)


HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
DÁN ĐÈN GIAO THÔNG
Phát triển thẩm mỹ
Dán đèn giao thông
I. Yêu cầu :
*Kiến thức :
- Trẻ biết dán hồ ở mặt sau hình tròn để dán đèn giao thông.
* Kỹ năng :
- Trẻ biết sữ dụng các kỹ năng dán hồ dán thành đèn giao thông
* Thái độ :
- Trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ một tờ giấy trắng,một trai hồ,một cây viết và ba hình tròn xanh,đỏ vàng
III.Tiến hành:
* Ổn định dẫn dắt :
- Thơ “Đèn giao thông ”
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Có mấy loại đèn gioa thông ?
- Đó là những màu gì?
- Vì sao khi đi bộ chúng ta phải tuaanthur luật lệ giao thông theo tín hiệu đèn
- Các con à!Thế giới động vật của chúng ta rất đa dạng,Có con sống dưới nước,có
con bay trên trời,có con ăn thực vật có con ăn động vật…
- Các con à! Hôm nay cô và các con sẽ dán đèn giao thông nha các con !
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
À! ở đây cô cũng làm được một bức tranh đó
- Cô dán mấy đèn giao thông ?
- Những đèn đó có màu gì ?
- Đèn đó có dạng hình gì ?
- Các con thấy cô làm như thế nào ?

- Các con có muốn làm được như cô không ?
À Vậy cô sẽ dạy các con làm nha !
* Cô làm mẫu :
23


- Lấy lần lượt đèn xanh đỏ vàng rồi phết hồ lên mặt trái(sau)của hình tròn rồi dán
lên giấy theo chều dọc từ trên xuống dưới,sau khi dán xong ta dung viết vẽ hình
chữ nhật dựng xung quanh đèn để làm cột đèn.
* Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng làm và tô màu cho thật khéo nhé!
- Đọc thơ “Đèn giao thông” về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để dán và vẽ.
- Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách tô màu…
- Cô cho trẻ dán, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắc nhở trẻ về kĩ năng vẽ, dán, sắp
xếp bố cục và lựa chọn màu sắc hợp lí.
- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được,gợi ý lại đối với
những trẻ chưa nắm được nội dung bài.
* Hoạt động 3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, và tự nhận xét tranh, hỏi trẻ thích bức tranh nào? Vì
sao? Bạn đã dùng kỹ năng gì để vẽ? Màu sắc bức tranh? Làm đúng theo yêu cầu
của cô chưa ?
- Cô nhận xét tranh của trẻ.
- Nhắc nhở cháu vệ sinh tay chân sạch sẽ.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..


Chuyển hoạt động(Trò chơi : Đàn kiến nó đi)

HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình . Biết liên kết với các góc chơi khác
khi được cô gợi ý.
- Trẻ biết bố trí công trình hợp lí, biết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
- Trẻ vẽ, dán trang trí tranh có bố cục đẹp, biết giữ vệ sinh trong quá trình chơi.
- Trẻ biết chơi tốt trò chơi lô về các số đã học.
- Các góc biết liên kết góc chơi theo gợi ý của cô. và giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh chung sạch sẽ.
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
24


1. Trò chơi: Thả đĩa baba
2. Ôn lại các bài cũ : Đọc thơ ”Ong và bướm”,” Chim chích bông”
3. Làm quen bài mới :nhạc
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
Hàm Rồng,ngày 01 tháng 04 năm 2013
Đã xem giáo tuần 30
GIÁO VIÊN
TT CHUYÊN MÔN


Trương Thị Phon

Võ Thuận Yên

25

BGH KÍ DUYỆT

Trần Thị Thảo


×