Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tổng quan CDIO trong thực hành giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 42 trang )

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Tổ thư ký CDIO

TỔNG QUAN VỀ
C.D.I.O
Trình bày: TRẦN THANH TRÁC - BM Địa Kỹ Thuật - Khoa Xây Dựng


Giới thiệu về C.D.I.O


C.D.I.O là chữ viết tắt của các từ

Conceive
Hình thành ý tưởng

Design
Thiết kế

Operate

Implement

Vận hành

Triển khai


CDIO xuất phát từ ý tưởng của các khối ngành kỹ thuật thuộc 3 trường đại học Thủy Điển và 1 trường đại
học Hoa Kỳ vào cuối thập niên ‘90.



Số trường của các quốc gia tham gia vào Tổ chức CDIO Thế Giới.
1. Hoa Kỳ

14

11. Đan Mạch

3

21. Bồ Đào Nha

1

2. Phần Lan

6

12. Đức

2

22. Nam Phi

1

3. Canada

5


13. Bỉ

2

23. Tây Ban Nha

1

4. Nga

5

14. Israel

2

24. Tunisia

1

5. Anh

5

15. Nhật Bản

2

25. Scotland


1

6. Thụy Điển

5

16. Singapore

2

26. Bắc Ai Len

1

7. Trung Quốc

4

17. Việt Nam

2

27. Honduras

1

8. Úc

3


18. Ai Len

1

28. Hà Lan

1

9. Chi Lê

3

19. Ý

1

29. New Zealand

1

10. Columbia

3

20. Mã Lai

1

30. Ba Lan


1


Ý nghĩa của CDIO


CDIO là một hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, nhưng về bản chất, đây
là quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ vào đầu ra (outcome-based) để thiết kế đầu vào.
Quy trình này được xây dựng đảm bảo sự chặt chẽ giữa tính khoa học và tính thực tiễn. Về tổng thể,
CDIO có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau ngoài các ngành
đào tạo kỹ sư, bởi lẽ nó đảm bảo khung kiến thức và kỹ năng. Cho nên, có thể nói, CDIO thực chất là một
giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, trên cơ sở xác định chuẩn đầu
ra, từ đó thiết kế chương trình và kế hoạch đào tạo một cách hiệu quả.


Quy trình xây dựng

NHU CẦU

chương trình đào tạo theo CDIO

(SV phải có khả năng hình thành ý tưởng – thiết kế - triển khai – vận hành)
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
(Phát thảo mục tiêu, cấu trúc, lộ trình và kế hoạch đào
tạo)
MỤC TIÊU

Được thiết kế bởi các thành viên và trưởng nhóm tham gia CDIO cùng
với các bên liên quan của Chương trình.


(Đào tạo SV nắm vững kiến thức, dẫn đầu trong việc tạo ra sản phẩm, quy
trình và hệ thống mới)

THIẾT KẾ MÔN HỌC
(Mục tiêu của từng môn học cụ thể phù hợp với mục tiêu
ĐỀ CƯƠNG CDIO
(Chính là bản tuyên bố một cách chi tiết về mục tiêu đào tạo)

Được xây dựng theo yêu cầu sản phẩm đầu ra dựa vào việc điều tra khảo sát
Chương trình với các bên liên quan.

của chương trình, phương pháp học tập và đánh giá phù
hợp với mục tiêu của từng môn học)

Do nhóm CDIO và những người chủ trì thiết kế Chương trình đào tạo.


Phương pháp tiếp cận CDIO


Lợi ích thu được khi áp dụng Phương pháp tiếp cận CDIO.

1. Gắn với nhu cầu của người tuyển dụng, từ đó giúp thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của Nhà trường và yêu
cầu của Nhà sử dụng nguồn nhân lực.

2. Giúp người học phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với
môi trường làm việc luôn thay đổi và thậm chí là đi đầu trong việc thay đổi đó.

3. Giúp các chương trình đào tạo được xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn. Các công đoạn của quá
trình đào tạo sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ.



Để áp dụng Phương pháp tiếp cận CDIO cần trả lời 2 câu hỏi.

1. Sinh viên khi tốt nghiệp cần đạt được các kỹ
năng, kiến thức và thái độ gì ?

2. Chúng ta có thể làm thế nào tốt hơn để đảm
bảo sinh viên đạt được các kỹ năng, kiến thức và
thái độ ấy ?

Chuẩn Đầu Ra (CĐR) theo Đề cương CDIO

Bộ 12 tiêu chuẩn CDIO

(CDIO Syllabus)

(CDIO Standard)


Dạy như thế nào ?

Thực tiễn

Dạy cái gì ?
Điều tra các nhóm liên quan

tốt nhất

BỐI CẢNH

CDIO

CÁC TIÊU CHUẨN

CHUẨN ĐẦU RA

CDIO

CDIO

Thiết kế các môn học và chương
trình

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN TẠI

So sánh các phương pháp dạy học

Xác định các
kết quả học tập

So sánh chuẩn

Các tiêu chuẩn

các kỹ năng

kiểm định


Đề cương CDIO

(CDIO Syllabus)


Sản phẩm đầu tiên của CTĐT theo chuẩn CDIO chính là Đề cương CDIO. Đề cương CDIO có 4 cấp độ với
các đề mục tương thích với 4 trụ cột giáo dục đại học của UNESCO đó là:
- Học để biết;
- Học để làm;
- Học để chung sống;
- Học để tự khẳng định mình.

Xây dựng Chuẩn Đầu Ra (CĐR) của Chương Trình Đào Tạo (CTĐT) theo Đề cương CDIO (CDIO Syllabus)
sẽ thỏa mãn các yêu cầu của các Tiêu Chuẩn Kiểm Định (AUN-QA, ABET).


AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance) 
AUN-QA là chuẩn kiểm định chất lượng dành cho hệ thống các trường
đại học thuộc khối ASEAN, được thông qua từ năm 1998 và được triển
khai liên tục từ năm 1999 đến nay. Chất lượng được xem là một mục tiêu
quan trọng của AUN-QA nhằm khẳng định với quốc tế về sự hội nhập
của giáo dục đại học Đông Nam Á, mặt khác tạo ra sự liên thông và
công nhận lẫn nhau giữa các trường trong AUN. AUN-QA có 18 tiêu
chuẩn bao gồm 74 tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí lại được đánh giá từ
cấp độ 1 đến cấp độ 7.



ABET (Accreditation Board for Engineering and Technology)
ABET là tổ chức của Mỹ có uy tín trên thế giới, chuyên kiểm định chất lượng các
chương trình đào tạo khối kỹ thuật, công nghệ.
Tiền thân của ABET là Hội đồng Kỹ sư về Phát triển Nghề nghiệp (Engineers‘ Council for Professional Development

– ECPD), thành lập vào năm 1932. Hiện nay, ABET đã kiểm định hơn 3.100 chương trình của hơn 600 trường đại
học, cao đẳng trên khắp thế giới. Bộ tiêu chuẩn ABET bao gồm 9 tiêu chuẩn: 1. Sinh viên – 2. Mục tiêu đào tạo – 3. Khả năng
sinh viên – 4. Liên tục cải thiện – 5. Chương trình đào tạo – 6. Ban giảng huấn – 7. Cơ sở vật chất – 8. Hỗ trợ của trường đại học
– 9. Tiêu chuẩn riêng của từng chương trình. 


Cấp độ 1 (X)

Cấp độ 1 gồm 4 phần:

 Kiến thức và lập luận kỹ thuật;
 Kỹ năng là tố chất cá nhân;
 Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp;
 Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội.


Cấp độ 2 (X.X)

Mỗi phần của Cấp độ 1 được triển khai chi tiết hơn thành 18 tiêu chí trong Cấp độ 2.

 Nội dung Chuẩn Đầu Ra (CĐR) ở Cấp độ 2 được trình bày một cách đơn giản và súc tích.
 Phần này được áp dụng khi xây dựng Chuẩn Đầu Ra (CĐR) của Chương Trình Đào Tạo (CTĐT).


Cấp độ 3 (X.X.X)

 Đối

với các CTĐT không phải là kỹ thuật: chỉ áp dụng CDIO đến Cấp độ 2 và có thể tham khảo


các CĐR khác hay các tiêu chuẩn chất lượng đào tạo chuyên ngành khác để bổ sung CĐR Cấp độ 3
sao cho phù hợp.

 Đối với các CTĐT là kỹ thuật: có thể gộp, tách, lượt bớt các CĐR Cấp độ 3 theo CDIO, hay tham
khảo các tiêu chuẩn chuyên ngành khác, các CĐR cùng chuyên ngành ở các trường khác trong nước
và trên thế giới để bổ sung, thay thế CĐR Cấp độ 3 của CDIO sao cho phù hợp với thực tế hiện nay.


Cấp độ 4 (X.X.X.X)

 Cấp độ 4 là dạng chi tiết hóa từ nội dung ở Cấp độ 3 (trình độ năng lực mong muốn).
 Công việc chi tiết hóa này được dựa vào kết quả khảo sát (Khảo sát I.T.U và Blackbox) từ các bên
liên quan (Chuyên gia, Doanh Nghiệp, Cựu SV và SV).




Bộ 12 tiêu chuẩn CDIO


Tiêu chuẩn 1

BỐI CẢNH

Tiêu chuẩn này xuất phát từ nguyên lý, việc phát triển và triển khai vòng đời của sản phẩm, quy trình
và hệ thống hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành là bối cảnh giáo dục kỹ thuật.


×