Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM NGỌC ANH

N

Ư NG C
ĐẾN

C

T Ư NG
Đ

TƯ C

O C O TÀ C
DOANH NG

N
V

ẠN N
TN

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số

:


60340201

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜ

ƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016


LỜ C

ĐO N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào
trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần
tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình.
TP Hồ Chí Minh, Ngày 30 tháng 10 năm 2016
Người cam đoan

PHẠM NGỌC ANH



ỤC ỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC ỤC
AN MỤC C C T
AN MỤC

I TT T

N

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
I IT I

1.

2.T N
1.1.

........................................................................................................... 2
AN CÁC N

I NC

T



.............................................. 4


nh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính (F

) đến hiệu quả

đầu tư: ..................................................................................................................... 4
1.2.
3.P

nh hưởng của kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư:.......................................... 12
ƠN P

PN

I N C U ......................................................................... 18

3.1. Mẫu và dữ liệu nghiên cứu: ......................................................................... 18
3.2. Phư ng há nghiên cứu ............................................................................. 19
3.2.1.

Mô hình hồi uy ................................................................................ 19

3.2.1.1. Mô hình iểm nghiệm mối uan hệ giữa chất lượng báo
cáo tài chính và nợ ng n hạn vào hiệu uả đầu tư ........................................ 21
3.2.1.2. Mô hình iểm nghiệm mối uan hệ giữa chất lượng báo
cáo tài chính và hiệu uả đầu tư ở các mức ỳ hạn nợ hác nhau:............... 22
3.2.2.

Mô tả biến: ........................................................................................ 23


3.2.2.1.

iến hụ thuộc: Đại diện cho hiệu uả đầu tư (InvEff) ................ 23

3.2.2.2.

iến chất lượng báo cáo tài chính (FRQ)...................................... 23

3.2.2.3.

iến ỳ hạn nợ T

bt: ................................................................ 25


3.2.2.4. Các biến iểm oát: ....................................................................... 25
.

T

BÀI N

I NC

............................................................................ 29

4.1. Thống ê mô tả:........................................................................................... 29
4.2.

ết uả hồi uy: .......................................................................................... 33


4.2.1.

Những ảnh hưởng của nợ ng n hạn và chất lượng báo cáo tài

chính đến hiệu uả đầu tư ................................................................................. 33
4.2.2.

ết uả iểm nghiệm mối uan hệ giữa chất lượng báo cáo

tài chính và hiệu uả đầu tư ở các mức ỳ hạn nợ hác nhau. ......................... 41
4.3. Các iểm nghiệm b

ung cho các ết uả hồi uy mô hình chính ............ 42

4.3.1.

Mô hình hiệu uả đầu tư thay thế...................................................... 43

4.3.2.

Mô hình hiệu uả đầu tư với hân vị T

bt 2 và 75 .................... 45

4.3.2.1. Mô hình hiệu uả đầu tư

dụng hân vị 25 ................................ 45

4.3.2.2. Mô hình hiệu uả đầu tư


dụng hân vị 75 ................................ 47

.T N

TN

I NC

.................................................................................. 50

5.1. Kết uả nghiên cứu...................................................................................... 50
5.2.

ạn chế và hướng hát triển tư ng lai của nghiên cứu ............................... 50

T I I
P Ụ ỤC

T AM

O


N

ỤC C C T

V ẾT T T


FRQ

Financial reporting quality

Chất lượng báo cáo tài chính

InvEff

Investment efficiency

Hiệu quả đầu tư

STDebt

Short-term debt

Nợ ng n hạn

Overinv

Overinvestment

Đầu tư uá mức

Underinv

Underinvestment

Đầu tư dưới mức


FEM

Fix Effect Model

Mô hình tác động cố định

REM

Radom Effect Model

Mô hình tác động ngẫu nhiên

NPV

Net Present Value

Giá trị hiện tại thuần


N

ỤC

NG

ảng 3.1 Thống ê mẫu ............................................................................................ 18
ảng .1A: Thống ê mô tả ...................................................................................... 29
ảng .1 : Tần ố biến o

thể hiện ự thua l của doanh nghiệ ........................ 29


ảng .2: Ma trận tự tư ng uan P ar on: ............................................................... 32
Bảng 4.3: Mối quan hệ giữa hiệu quả đầu tư với các FRQ, STDebt và các
biến kiểm soát trong tất cả các doanh nghiệp ....................................................... 34
ình . A: ồi uy cho doanh nghiệ đầu tư uá mức: .......................................... 37
ình .

: ồi uy cho doanh nghiệ đầu tư dưới mức:......................................... 38

ảng . : ồi uy hiệu uả đầu tư trên F
giữa F

T và T

dụng Inv

2 với F

ảng .
giữa F

T , T

bt và các biến iểm

2 từ mô hình của Ch n (2011) ............................................. 44

ảng . : ồi uy hiệu uả đầu tư trên F
uan giữa F


bt và mối tư ng tác

bt. .................................................................................... 42

ảng .6 Mối uan hệ giữa Inv
oát.

T , T

T và T

bt.

: ồi uy hiệu uả đầu tư F
T và T

bt.

_TB, ST

bt và mối tư ng

dụng hân vị 2 của T
_T , T

dụng hân vị

bt ....................... 46

bt và mối tư ng tác


của T

bt. .............................. 47


1

M

Đ U

Đề tài nghiên cứu về tác động của chất lượng báo cáo tài chính (F
hạn nợ (đại diện là t lệ nợ ng n hạn: T
doanh nghiệ

iệt Nam và tác động này

) và ỳ

bt) đối với hiệu uả đầu tư của các
thay đ i như thế nào hi doanh nghiệ

trong tình trạng đầu tư uá mức ho c đầu tư dưới mức. Đề tài c ng nghiên cứu
tư ng tác giữa chất lượng báo cáo tài chính và ỳ hạn nợ đối với hiệu uả đầu tư.
Mẫu nghiên cứu là 1305 uan át của 145 doanh nghiệ

hi tài chính

iệt Nam


niêm yết trên àn chứng hoán HNX và HOSE trong giai đoạn từ năm 200 -2015.
Đề tài

dụng phư ng há hồi quy dữ liệu bảng gộp (Pooled OLS), mô

hình những ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình tác những ảnh hưởng ngẫu nhiên
(REM). Kết uả thu được của luận văn là khi chất lượng báo cáo tài chính tăng và
dụng nhiều nợ ng n hạn

gi

nâng cao hiệu uả đầu tư, giảm vấn đề đầu tư

uá mức và cải thiện tình trạng đầu tư dưới mức của doanh nghiệ .

ên cạnh đ ,

nghiên cứu c ng tìm ra mối uan hệ thay thế giữa chất lượng báo cáo tài chính và
ỳ hạn nợ trong ảnh hưởng đến hiệu uả đầu tư: tác động chất lượng báo cáo tài
chính đến hiệu uả đầu tư lớn h n hi doanh nghiệ

dụng ít các hoản nợ ng n

hạn h n.
Từ h a: Chất lượng báo cáo tài chính (FRQ), hiệu quả đầu tư (InvEff),
(Debt maturity).

n nợ



2

1. G Ớ T
Nếu so với tình hình kinh tế - xã hội

năm trước, thì bức tranh kinh tế của

nước ta năm 2016 diễn biến khá tích cực, mở ra nhiều c hội phát triển bền vững
trong những năm tới. Các chỉ báo về kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, kiểm soát lạm
phát, t giá, thanh khoản của ngân hàng thư ng mại, xuất-nhập khẩu… tiếp tục
được cải thiện so với các năm trước. Các c hội đầu tư ngày càng tăng và tạo động
lực giúp các doanh nghiệ năng động đầu tư trong inh doanh. Tuy nhiên, nền inh
tế mới hục hồi và các doanh nghiệ
nh nên lượng vốn c

iệt Nam đa ố là các doanh nghiệ vừa và

n c n hạn chế, rất h để n m b t ị thời những c hội

trong điều kiện có sự hát inh nhu cầu về vốn. Một nguồn cung cấ vốn hấ dẫn
mà các doanh nghiệ trong nước

dụng, đá ứng nhu cầu về thời gian uay v ng

vốn nhanh, đ chính là nợ ng n hạn. Ở một hư ng diện khác, báo cáo tài chính là
một công cụ hữu ích nhất cho việc đánh giá tình hình tài chính của một công ty, so
sánh các doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác. Báo cáo tài chính c ng cho
trình bày tài sản, lợi nhuận, thậm chí là những khoản nợ, các khoản l và vị thế của
công ty. Thông ua hân tích các chỉ ố trong báo cáo tài chính, người


dụng có

nhiều thông tin về tình trạng uản l và tình trạng tài chính của doanh nghiệ để
đưa ra uyết định chính xác và hợ l nhất.

ấn đề đ t ra là chất lượng báo cáo tài

chính và ỳ hạn nợ c ảnh hưởng gì đến hiệu uả đầu tư? Điều này đ được nhiều
nhà nghiên cứu uan tâm, cụ thể là các nghiên cứu về ảnh hưởng chất lượng báo
cáo tài chính đối với hiệu uả đầu tư như: ( u hman và mith, 2001), (

aly và

Pal u, 2001) cho r ng các doanh nghiệ c thể giảm bất cân xứng thông tin b ng
cách nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của công ty. C n về ảnh hưởng của kỳ
hạn nợ có các nghiên cứu như: nghiên cứu của (Flann ry, 1
1

6), (

rg r và

d ll,

), (Molina và P na , 200 ) h ng định ỳ hạn của các hoản nợ ng n hạn c

thể giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin của công ty; (McNichols và tubb n,
2008), (Biddle, 200 ) và (Chen, 2011) c ng cho thấy việc giảm rủi ro đạo đức và
chất lượng báo cáo tài chính tốt h n, gi


nhà uản l nâng cao hiệu uả đầu tư từ

việc xác định các c hội đầu tư mang lại lợi ích.

o đ , bài nghiên cứu về ảnh


3

hưởng của chất lượng báo cáo tài chính và ỳ hạn nợ đến hiệu uả đầu tư ở doanh
nghiệ

iệt Nam. Đ c biệt, bài

đi tậ trung đi âu x m x t hai trường hợ : đầu tư

uá mức và đầu tư dưới mức.
Đầu tiên, nghiên cứu á dụng mô hình của (Biddle, 200 ) để ước tính mức
ai lệch của đầu tư o với mức đầu tư dự iến, từ đ đo lường biến hiệu uả đầu tư
(InvEff). Tiếp theo, bài nghiên cứu đo lường các đại diện hác nhau cho chất lượng
báo cáo tài chính dựa trên độ chính xác thông tin ế toán, thông ua ba mô hình của
(Kasznik, 1999), (

cho và ich v, 2002), (McNichol và tubb n, 200 ) au đ

tính giá trị trung bình FRQ của 3 hư ng há trên. Sau khi ước tính các giá trị bốn
mô hình hụ, bài nghiên cứu tiến hành hồi quy dựa trên mô hình của ( omari và
Ballesta, 2013) th o 3 hư ng há hồi uy Pooled OLS, FEM hay REM và lựa
chọn kết quả phù hợp nhất với mô hình. Nghiên cứu c ng


dụng mô hình của

(Chen, 2011) để iểm định độ tin cậy của các ết uả hồi uy. Cuối c ng, bài
nghiên cứu đo lường xu hướng tậ trung của dữ liệu, mô hình hồi uy ảnh hưởng
tư ng tác của biến chất lượng báo cáo tài chính và ỳ hạn nợ với hân vị 25 và hân
vị

của biến ỳ hạn nợ.
Phần 2 bài nghiên cứu

trình bày t ng uan những nghiên cứu trước đây.

Phần 3 mô tả các biến, đại diện biến và các mẫu. Phần
cứu và hần

là ết luận chung của bài nghiên cứu.

trình bày ết uả nghiên


4

2. T NG

N CÁC NG

NC

TRƯỚC Đ


Để có thể tồn tại và hát triển trong thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp
Việt Nam phải phát triển về mọi m t, để b t kịp với thị hiếu thị trường và sự gia
nhập kinh tế thế giới. Cụ thể, doanh nghiệp phải cải thiện hiệu quả đầu tư ao
cho đạt mức tối ưu nhất.

o đ , ngày càng nhiều bài nghiên cứu về yếu tố tác

động đến hiệu quả đầu tư, n i bật là những bài nghiên cứu về chất lượng báo cáo
tài chính và kỳ hạn nợ. Th o bài nghiên cứu của omari và Ballesta (2013) cho
thấy chất lượng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ c một ự tư ng uan trong việc
nâng cao hiệu quả đầu tư: doanh nghiệ

dụng các khoản nợ ng n hạn ít h n

(nhiều h n), chất lượng báo cáo tài chính tốt h n (thấ h n)

gi

cải thiện

hiệu quả đầu tư. Các doanh nghiệ c chất lượng báo cáo tài chính thấp, chủ nợ
s s dụng các kỳ hạn nợ để kiểm soát hành vi của các nhà quản l và để tránh
sự tước đoạt. M t khác, những doanh nghiệ c chất lượng báo cáo tài chính tốt
h n, thông tin ế toán được s dụng để theo dõi các vấn đề thiếu hiệu quả đầu tư
nhiều h n. Phần tiế th o

trình bày các bài nghiên cứu về ảnh hưởng của chất

lượng báo cáo tài chính đến hiệu uả đầu tư.

1.1. Ản

ưởng của chất lượng báo cáo tài c ín (FRQ) đến hiệu quả đầu tư:

Các uyết định đầu tư ảnh hưởng đến việc

dụng nguồn vốn c ng như lợi

ích thu về. Đ là l do trước khi đưa ra các uyết định, nhà đầu tư luôn tìm hiểu ĩ
thông tin ua nhiều công cụ và nguồn thông tin hác nhau.

iệu uả vốn đầu tư là

ết uả của việc o ánh giữa ết uả đầu ra và chi hí đầu vào của uá trình đầu tư.
iệu uả đầu tư là tất cả những lợi ích do việc thực hiện đầu tư đ m lại hay là việc
doanh nghiệ c thể thực hiện tất cả những dự án c NP dư ng.
Theo lý thuyết tân c điển, các doanh nghiệ đầu tư cho đến khi lợi ích cận
biên b ng chi phí cận biên nh m tối đa h a giá trị của họ (Yoshikawa, 1980);
(Hayashi, 1982); (Abel, 1983). Xem xét vấn đề này ở một khía cạnh khác (Gordon,
1992) và (Crotty, 1992) cho thấy các ưu tiên cho tăng trưởng ho c cho an ninh tài
chính xác định đầu tư dự kiến. Cùng xem xét vấn đề này (Myers, 1977) phân tích


5

vấn đề thông tin bất cân xứng làm cho các doanh nghiệp có thể đi chệch kh i mức
đầu tư tối ưu và xảy ra đầu tư dưới mức (thấ h n đầu mức dự kiến) ho c đầu tư
quá mức (đầu tư lớn h n mức dự kiến).
Ở các thị trường tài chính hoàn hảo, tất cả các dự án c NP


dư ng nên

được tài trợ và thực hiện. Tuy nhiên, một số bài nghiên cứu mâu thuẫn với giả thiết
này. Cụ thể (Hubbard, 1998), Bertrand và Mullainathan (2003) nói về sự không
hoàn hảo của thị trường, c ng như ự bất đối xứng thông tin và chi hí đại lý có thể
dẫn đến các dự án NP

âm được thực hiện (đầu tư uá mức) và các từ chối các dự

án NP dư ng (thiếu hụt đầu tư).
Xây dựng một khuôn kh cho vai trò của thông tin bất cân xứng trong hiệu
quả đầu tư thông ua các vấn đề thông tin Jensen và Meckling (1976), (Myers,
1977) và Myers và Majluf (1984), ch ng hạn như rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi,
liên uan đến rủi ro đạo đức và chênh lệch về lợi ích giữa c đông, và thiếu giám sát
của nhà quản lý. Điều này có thể dẫn đến nhà quản l để tối đa h a lợi ích cá nhân
của mình b ng cách làm cho các khoản đầu tư c thể không phù hợp cho các c
đông, đây là hậu quả của việc xây dựng đế chế quản l và đầu tư uá mức theo
nghiên cứu Hope và Thomas (2008).
Bài nghiên cứu của Stiglitz và Weiss (1981), Lambert và cộng sự (2007) cho
thấy nhà quản lý không minh bạch thông tin và bán chứng khoán quá cao để đạt
được khoản tiền dư. Để tránh điều này, các nhà cung cấp vốn có thể hạn chế nguồn
vốn ho c tăng chi hí s dụng vốn, dẫn đến sự từ chối của một số dự án có lợi
nhuận do các ràng buộc về thiếu hụt đầu tư.
Theo một kết quả nghiên cứu của Healy và Palepu (2001): Trong một thị
trường vốn hiệu quả, báo cáo tài chính và công bố thông tin c

nghĩa uan trọng

trong việc đánh giá nhà đầu tư bên ngoài và hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Ông
cho r ng nhu cầu đối với báo cáo tài chính và công bố thông tin phát sinh từ sự bất

cân xứng thông tin và xung đột vấn đề đại diện giữa nhà quản l và nhà đầu tư bên


6

ngoài. Giá trị thông tin trong thị trường vốn c ng c thể làm tăng tốc độ tăng trưởng
của doanh nghiệp. Vì thế tính minh bạch trong thông tin c ng g

hần làm tăng

hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của iddl và
chính gi

ilary (2006) thì cho r ng chất lượng bào cáo tài

tăng cường hiệu quả đầu tư b ng cách giảm bất cân xứng thông tin giữa

nhà quản l và nhà đầu tư. Mối quan hệ trên có thể mạnh m h n khi tài chính được
cung cấp chủ yếu thông qua các kênh giao dịch độc lậ (như thị trường chứng
khoán). Các quyết định đầu tư thường dựa vào thuyết minh kế toán công cộng. Chất
lượng của thông tin kế toán công ít ảnh hưởng đến các quyết định cung cấp vốn h n
đối với nền kinh tế vốn chủ sở hữu chi phối. Bài nghiên cứu c ng cho thấy khi chất
lượng kế toán cao h n, mối quan hệ giữa dòng tiền tạo ra trong nội bộ và đầu tư là ít
h n. Ông kết luận chất lượng báo cáo tài chính có ảnh hưởng mạnh m tới độ nhạy
cảm dòng vốn đầu tư trong nền kinh tế mà tài chính được cung cấp chủ yếu thông
qua các giao dịch độc lập.
ài nghiên cứu của iddl và cộng ự (200 ) đ
đầu tư cho c hội hát triển. Cụ thể, đầu tư hiệu uả


dụng mô hình ước lượng
tồn tại nếu hông c

ai lệch

so với mức đầu tư dự iến. Đối với doanh nghiệ đầu tư trên mức tối ưu ( ai ố
dư ng o với đầu tư dự iến) là đầu tư uá mức, ngược lại doanh nghiệ

hông thực

hiện tất cả các dự án c lợi nhuận ( ai ố âm o với đầu tư dự iến) là đầu tư dưới
mức.
Ngoài những bài nghiên cứu nghiên cứu đến vấn đề minh bạch thông tin và
chất lượng báo cáo tài chính, một số lý thuyết khác đề cập các vấn đề liên uan như
pháp luật và các chuẩn mực kế toán, quản lý thu nhập hiệu quả tác động đến hiệu
quả đầu tư.
Bài nghiên cứu của La Porta và cộng sự (1998) nói về uy định của pháp luật
bảo vệ các c đông của doanh nghiệp và chủ nợ, nguồn gốc của những qui t c, và
các bộ luật tại 49 quốc gia. Chất lượng báo cáo tài chính tốt s giảm bất cân xứng
thông tin và tăng cường giám sát hành vi quản lý, để hạn chế tước đoạt của các chủ
nợ và các c đông thiểu số. T lệ của sở hữu c phần trong các doanh nghiệp tiện


7

ích công cộng lớn nhất c liên uan đến vấn đề tiêu cực trong bảo vệ nhà đầu tư.
Các nước c

ui định pháp lý b t nguồn từ luật truyền thống, c xu hướng bảo vệ


nhà đầu tư tốt h n đáng ể so với các nước có pháp luật b t nguồn từ luật dân sự.
C đông hay chủ nợ có quyền hạn pháp lý khác nhau bị bó buộc trong những khuôn
kh khác nhau.
Bài nghiên cứu của (Kasznik, 1999) xem xét vai trò quản lý thu nhập trong
việc giảm thiểu chi phí liên quan, với sai số trong dự đoán uản lý thu nhập. Kết
quả thực nghiệm phù hợp với dự đoán r ng, nhà quản lý lo sợ hành động pháp lý
của các c đông và mất uy tín, nên họ s dụng hư ng há trích trước tùy dụng, để
giảm thiểu sai số trong dự báo. Các khoản trích trước dư ng

xác định các doanh

nghiệ c nhà uản l đ đánh giá cao lợi nhuận. Giá c phiếu s thay đ i tích cực
h n tại thời điểm công bố dự báo thu nhập. Lý thuyết pháp lý và b ng chứng từ các
bài báo kinh tế c ng cho thấy chi phí kiện tụng có mối tư ng uan âm đến sự thay
đ i giá c phiếu tại thời điểm công bố dự báo ho c đến cuối năm tài chính.
C ng uan điểm trên, bài nghiên cứu của Bushman và Smith (2001) s dụng
thông tin kế toán để xác định dự án là tốt hay xấu, bao gồm việc xác định các c hội
tăng hiệu quả cho các tài sản cố định c ng như việc phân b , s dụng vốn tài chính
và con người. Phần quan trọng nhất của bài nghiên cứu tìm hiểu về vai trò của
thông tin kế toán trong hợ đồng quản lý. Ông cho r ng đền bù quản lý xuất phát từ
việc s dụng ph biến đền bù hợ đồng được giao dịch công khai trong các doanh
nghiệp Mỹ.
Trong một nghiên cứu thú vị hác của Bushman và Smith (2001), họ đ thực
hiện một nghiên cứu xuyên quốc gia để tìm hiểu mối quan hệ giữa thông tin kế toán
và quản trị doanh nghiệp. Xác định ba kênh mà thu nhập không rõ ràng ảnh hưởng
đến vốn chủ sở hữu. Đầu tiên thông tin kế toán tài chính tốt h n

gi

nhà đầu tư


phân biệt những khoản đầu tư xấu và tốt, làm giảm rủi ro ước lượng c ng như giảm
chi phí s dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. Thứ hai, thông tin kế toán tốt s giúp
các nhà đầu tư hân biệt nhà quản lý tốt h n, làm giảm chi hí đại diện, làm giảm
chi phí vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. Thứ ba, thu nhập không rõ ràng làm suy yếu


8

liên kết giữa lợi nhuận kế toán và thu nhậ báo cáo tài chính hông uan át được,
có thể tăng bất cân xứng thông tin. Một nghiên cứu b sung đ tìm ra ự gia tăng bất
cân xứng thông tin làm tăng chi hí giao dịch, do đ c đông

yêu cầu lợi nhuận

thậm chí c n cao h n l i trên vốn chủ sở hữu để được b đ p rủi ro. Sự gia tăng chi
phí giao dịch c ng

làm cho các c đông giao dịch ít h n ho c không giao dịch tại

tất cả các mức giá.
Với các nguyên t c khác của kế toán, bài nghiên cứu của Dechow và Dichev
(2002) tìm thấy một thước đo mới của chất lượng kế toán: các khoản trích trước vốn
lưu động và thu nhập. Một vai trò của hư ng há trích trước là để thay đ i ho c
điều chỉnh việc ghi nhận các dòng tiền theo thời gian trong tư ng lai ao cho các
con số điều chỉnh (thu nhập) phù hợp với hiệu suất doanh nghiệp. Họ cho r ng chất
lượng các khoản trích trước và lợi nhuận đang giảm đối với mức độ sai số trong dự
đoán.

ọ s dụng biện pháp thực nghiệm về chất lượng khoản trích trước đối với


phần dư từ hồi quy những thay đ i vốn lưu động quá khứ, hiện tại và các dòng tiền
hoạt động trong tư ng lai của doanh nghiệp cụ thể.
Chất lượng báo cáo tài chính c ng tác động đến một phần thu nhập của
doanh nghiệ như bài nghiên cứu của Bhattacharya và cộng sự (2003) đ phân tích
báo cáo tài chính của 3 nước trong giai đoạn 1985-1

để tìm hiểu thu nhập

không rõ ràng ảnh hưởng đến hai khía cạnh của thị trường trong nước: thu nhập
ròng của c đông đ i h i và số giao dịch s diễn ra. Kết quả cho thấy r ng sự gia
tăng thu nhập không rõ ràng của quốc gia c liên uan đến sự sụt giảm trong phiên
giao dịch tại thị trường chứng khoán của nước đ . Thu nhập không rõ ràng của một
doanh nghiệp là sự tư ng tác hức tạp giữa ba yếu tố: động lực quản lý, chuẩn mực
kế toán và việc thực thi các chuẩn mực kế toán (chất lượng kiểm toán).
Để làm rõ vấn đề trên Leuz và cộng sự (2003) xem xét các khác biệt trong hệ
thống quản lý thu nhập của 8.000 doanh nghiệp trên 31 quốc gia. Ông đ tìm ra mối
liên kết nội sinh giữa quản trị doanh nghiệp và chất lượng báo cáo tài chính. Kết
quả hồi quy cho thấy quản lý các khoản thu nhập có mối tư ng uan âm với quyền
hạn của c đông thiểu số và thực thi pháp luật. Các ưu đ i nội bộ đối với quản lý


9

thu nhậ như một cách để che giấu lợi ích kiểm soát của họ, ông cho r ng các
nguyên t c kế toán có thể hạn chế khả năng uản lý các khoản thu nhập của người
trong nội bộ. M t khác, các doanh nghiệp ở thị trường vốn chủ sở hữu phát triển, c
cấu sở hữu phân tán thì quyền đầu tư mạnh m và thực thi pháp luật trong quản lý
thu nhậ ít h n. Ông c ng tìm ra mối quan hệ giữa bảo vệ nhà đầu tư hợp pháp và
các biện pháp quản lý thu nhập. Kết luận dựa trên uan điểm r ng người trong nội

bộ doanh nghiệp tức là các nhà quản lý và các c đông iểm oát c động lực để thu
lợi ích từ kiểm oát tư nhân.
Trong một bài nghiên cứu th vị về luật Anh của Ball và Shivakumar (2005)
cho r ng báo cáo tài chính của các doanh nghiệ tư nhân hải được kiểm toán và
tuân thủ các chuẩn mực kế toán c ng như các luật thuế doanh nghiệp. Với giả
thuyết báo cáo tài chính của doanh nghiệ tư nhân chất lượng thấ h n o với các
doanh nghiệp tiện ích công cộng. Kết quả cho thấy doanh nghiệ tư nhân c thể s
dụng báo cáo tài chính để giảm bất cân xứng thông tin giữa nhà quản lý và các bên
khác.
Xem xét áp lực thị trường và các yêu tố thể chế đ ảnh hưởng đến chất lượng
báo cáo tài chính của doanh nghiệ như thế nào, bài nghiên cứu của Burgstahler và
cộng sự (2006) đ cung cấp b ng chứng r ng các quyết định khuyến khích báo cáo
của các doanh nghiệ đ ảnh hưởng mạnh m đến chất lượng kế toán. Ông tìm thấy
thuế có quan hệ mạnh m với quản lý thu nhậ , nhưng hiệu ứng này được giảm nhẹ
bởi áp lực thị trường lên các doanh nghiệ công. ong ong đ thể chế pháp lý tạo
điều kiện để tăng vốn c phần tại các thị trường công cộng, ch ng hạn như uyền
của c đông thiểu số mạnh m h n và uyền được yêu cầu công bố thông tin rộng
rãi s làm giảm bất cân xứng thông tin rõ rệt.
Về một khía cạnh khác, bài nghiên cứu của nhóm tác giả Lambert và cộng sự
(200 ) đ

iểm tra số liệu và tìm hiểu ảnh hưởng của thông tin kế toán đến chi phí

vốn doanh nghiệp. Ông chứng minh r ng chất lượng của thông tin kế toán có thể
ảnh hưởng đến chi phí vốn cả m t trực tiếp và gián tiếp. Về m t trực tiếp, công bố
thông tin chất lượng cao làm giảm hư ng ai đánh giá đối với dòng tiền doanh


10


nghiệp khác làm cho không thể đa dạng hóa. Về m t gián tiếp, công bố thông tin
chất lượng cao có ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp, từ đ làm thay đ i
t lệ dòng tiền trong tư ng lai của doanh nghiệp trên hiệ

hư ng ai của dòng tiền

với t ng của dòng tiền trong thị trường.
C ng uan điểm với nghiên cứu trên Hope và Thoma (200 ) đ nghiên cứu
một mẫu lớn các doanh nghiệ đa uốc gia của Mỹ để kiểm tra giả thuyết chi phí
đại diện trong bảng thuyết minh thu nhập. Giả thuyết chi hí đại diện dự báo r ng,
các nhà quản lý nếu hông được giám sát bởi c đông thì s đưa ra uyết định đầu
tư để tối đa h a lợi ích riêng của họ, có khả năng làm giảm giá trị c đông. Những
quyết định này gồm việc tăng trưởng mạnh m doanh nghiệp, giảm khả năng inh
lợi và phá hủy giá trị doanh nghiệp. S dụng mẫu là các doanh nghiệp lớn đa uốc
gia hoạt động tại Mỹ, bài nghiên cứu cho r ng các doanh nghiệp không công bố so
với các doanh nghiệp tiếp tục công bố thu nhậ địa lý, kinh nghiệm mở rộng bán
hàng ra nước ngoài lớn h n và lợi nhuận sản xuất nước ngoài thấ h n, đồng thời
làm giảm khả năng giám át của c đông đối với các quyết định của nhà quản lý.
Bài nghiên cứu của McNichols và Stubben (2008) xem xét việc đầu tư tài ản
cố định của các doanh nghiệp tiện ích công cộng trong thời gian 1978-2002 và đ c
điểm 3 nhóm doanh nghiệp (doanh nghiệp bị kiện do bóp méo thu nhập doanh
nghiệp về các sai phạm quy định kế toán, doanh nghiệp bị c đông cáo buộc do
hạch toán bất thường và các doanh nghiệp đầu tư uá mức nên làm lại báo cáo tài
chính) về vấn đề chi tiêu vốn. Sau khi báo cáo tài chính không còn sai lệch, các
doanh nghiệ

hông c n đầu tư uá mức và các thông tin điều chỉnh s gi

đầu tư


hiệu quả h n. Bài nghiên cứu s dụng các mẫu tư ng tự cho các doanh nghiệp có
doanh thu tùy dụng ho c trích trước cao và kh ng định việc quản lý thu nhập chủ
yếu là phần đầu tư bên ngoài

có ảnh hưởng đến các quyết định nội bộ. Những sai

lệch trong báo cáo tài chính không những che giấu hiệu suất thực tế mà còn khiến
đánh giá ai các xu hướng c bản về tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận.

ođ ,

việc đánh giá uá mức về lợi nhuận có thể bóp méo kỳ vọng tăng trưởng của các
nhà đầu tư hông n m rõ các ai

tđ .


11

Bài nghiên cứu của Biddle và cộng sự (2009) cung cấp b ng chứng mạnh m
cho giả thuyết chất lượng báo cáo tài chính tốt giúp cải thiện hiệu quả đầu tư, giảm
đầu tư uá mức và thiếu hụt đầu tư, điều này dựa vào giả thuyết những doanh
nghiệp có chất lượng báo cáo tài chính tốt h n

c độ lệch so với mức đầu tư dự

đoán ít h n và ít nhạy cảm so với điều kiện kinh tế vĩ mô. Bài nghiên cứu c ng đưa
ra mối quan hệ giữa chất lượng báo cáo tài chính, lựa chọn bất lợi làm giảm hiệu
quả đầu tư và giảm các vấn đề về rủi ro đạo đức. Chất lượng báo cáo tài chính tốt có
thể kiềm chế nhà quản lý tham gia vào các hoạt động “ há hoại” giá trị doanh

nghiệ như đầu tư vào các dự án lớn mang lại danh tiếng nhưng hông mang lại lợi
nhuận doanh nghiệp. Chất lượng báo cáo tài chính tốt c n c liên uan đến các
doanh nghiệ đầu tư thấ h n c tiền m t lớn và không vay nợ so với các doanh
nghiệp có tiền m t và s dụng vốn vay cao. Ho c các doanh nghiệp này có xu
hướng đầu tư ít hi t ng đầu tư là cao và ngược lại. Kết quả thu được phù hợp với
lập luận chất lượng báo cáo tài chính tạo điều kiện đầu tư cho các doanh nghiệp hạn
chế, và kiềm chế đầu tư cho các doanh nghiệp có khả năng đầu tư nhiều h n.
Bài nghiên cứu của Holthausen (2009) nói về tác động của pháp luật ảnh
hưởng đến phát triển tài chính và ảnh hưởng của chuẩn mực kế toán đối với báo cáo
tài chính. Sự khác biệt đáng ể trong thực thi pháp luật giữa các quốc gia cho thấy
sự thay đ i tư ng đối lớn đối với các kết quả báo cáo tài chính. Chỉ có một mối liên
kết của các danh mục đầu tư t ng thể của các lực lượng thể chế và kinh tế quốc gia
ảnh hưởng đến kết quả báo cáo tài chính làm đồng đều chất lượng báo cáo tài chính.
Nghiên cứu của Ch n và cộng ự (2011) gồm mẫu 6.627 doanh nghiệp trong
thị trường mới n i đưa ra ết luận chất lượng báo cáo tài chính c tư ng uan âm
với đầu tư dưới mức và đầu tư uá mức. Bài nghiên cứu cung cấp b ng chứng biến
chất lượng báo cáo tài chính c tư ng uan dư ng với hiệu quả đầu tư. M c dù các
doanh nghiệp có thể có chất lượng báo cáo tài chính xấu h n các doanh nghiệp công
ở thị trường phát triển ho c có nhiều thông tin bị hạn chế h n o với các doanh
nghiệp tư nhân. Ông lập luận r ng mối quan hệ giữa chất lượng báo cáo tài chính và
hiệu quả đầu tư gia tăng hi tăng các hoản tín dụng ngân hàng và giảm khi các


12

khoản thu nhập chịu thuế giảm. Bài nghiên cứu có phát hiện mới mẻ về mối quan hệ
giữa việc giảm thiểu thuế và cung cấp thông tin về thu nhập.
1.2. Ản

ưởng của k h n nợ đến hiệu quả đầu tư:


Bên cạnh các bài nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính,
nhiều bài nghiên cứu c ng tìm hiểu ảnh hưởng của kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư
của doanh nghiệp.
Theo bài nghiên cứu của Myers (1977) cho r ng kỳ hạn nợ có thể được s
dụng để giảm thiểu các vấn đề đầu tư uá mức và thiếu đầu tư. Các doanh nghiệp có
thể được tài trợ b ng các khoản nợ ng n hạn để giảm bớt vấn đề thiếu đầu tư khi
xuất hiện các dự án NP dư ng. Với ưu điểm s được thanh lý trong thời gian ng n
và lợi nhuận s thuộc hoàn toàn về doanh nghiệ , nợ ng n hạn được nhiều các
doanh nghiệp s dụng. C ng trong bài nghiên cứu này, tác giả cho r ng nhiều tài
sản của doanh nghiệp như c hội tăng trưởng được x m như là uyền chọn mua.
Các giá trị của “ uyền chọn thực” này phụ thuộc vào đầu tư tư ng lai của doanh
nghiệp. Phát hành trái phiếu rủi ro làm giảm giá thị trường hiện tại của doanh
nghiệ đang n m giữ “ uyền chọn thực” b ng các chiến lược đầu tư tối ưu ho c
b ng cách buộc các doanh nghiệp và các chủ nợ phải chịu các chi phí của việc tránh
các chiến lược không tối ưu.

ết quả cho r ng vốn vay của doanh nghiệp t lệ

nghịch với t trọng giá trị thị trường. Các doanh nghiệp n lực để phù hợp với kỳ
hạn của các tài sản và nợ phải trả. Các doanh nghiệp không nên tài trợ tài sản dài
hạn với khoản nợ ng n hạn ho c ngược lại.
Bài nghiên cứu của (Abel, 1983) xem xét tính không ch c ch n về giá đầu ra
của các quyết định đầu tư của một doanh nghiệp cạnh tranh với rủi ro trung bình
phải đối m t với chi hí điều chỉnh. Ông đ tìm thấy sự bất n khi giá cả đầu ra tăng
dẫn đến tăng đầu tư hi các chi hí cận biên có dạng lồi, nếu chi phí cận biên có
dạng lõm thì việc tăng ự bất n s làm giảm hiệu quả đầu tư.
Bài nghiên cứu của (Diamond, 1991) cho r ng doanh nghiệp có xếp hạng tín
dụng thấp s b t đầu tăng uy tín của mình b ng cách dựa vào vốn vay ngân hàng



13

giám sát, trong khi những doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng cao và lâu đời s vay
từ thị trường mở.
ết uả từ nghiên cứu th vị của (Diamond, 1

1) về cấu trúc kỳ hạn nợ đối

với xếp hạng tín dụng của khách hàng vay. Cấu trúc kỳ hạn tối ưu được giao dịch
với một kỳ hạn ng n khi kì vọng xếp hạng tín dụng của họ cải thiện so với rủi ro
thanh khoản. Đối với người vay có xếp hạng tín dụng đủ tốt, rủi ro thanh khoản là
hông đáng ể do tác động của tin tức kì vọng trong tư ng lai là thuận lợi. Do hiệu
ứng thông tin nên người vay xếp hạng thấ h n s có rủi ro thanh khoản cao h n.
Để cải thiện xếp hạng tín dụng của mình, doanh nghiệp có xếp hạng thấp h n s
phát hành trái phiếu dài hạn ho c vay thông ua các trung gian tài chính (trong đ
các khoản vay ngân hàng thấ h n được đánh giá tư ng đối ng n hạn) Người vay
có thể trả hết nợ c chỉ b ng cách phát hành trái phiếu mới. Nếu nợ c

hông thể

hoàn trả đầy đủ, người cho vay có quyền thanh lý để kiểm soát lãi suất cho vay
nh m tránh việc họ phải thanh lý quá nhiều trường hợp.
Một nghiên cứu khác của (Diamond, 1993) lại cho r ng tăng nợ ng n hạn
dẫn đến chủ nợ thanh l

uá thường xuyên. Điều này làm tăng độ nhạy cảm của chi

phí tài chính với thông tin mới, m c d người vay tốt h n mức trung bình đối với
thông tin nhạy cảm. Thâm niên và kỳ hạn nợ ảnh hưởng đến các điều khoản mà

người vay có thể cung cấp cho thị trường nợ cạnh tranh khi tái cấp vốn và do đ ảnh
hưởng đến các quyết định của người cho vay. Các điều khoản của các hợ đồng vay
nợ kiểm soát hai vấn đề quan trọng đối với người vay: khả năng người cho vay loại
b các khoản vay khác và mức độ các thông tin công hai được cung cấp trong
tư ng lai ảnh hưởng đến giá vay vốn.
Theo nghiên cứu của Barclay và Smith (1995) với 37.979 quan sát trong giai
đoạn 1874-1991. Tác giả nghiên cứu những yếu tố quyết định kỳ hạn nợ của doanh
nghiệp ủng hộ giả thuyết các doanh nghiệp có nhiều c hội tăng trưởng và c hội
đầu tư h n hi hát hành nhiều nợ ng n hạn h n. Các doanh nghiệp có bất cân xứng
thông tin có tiềm năng hát hành nhiều nợ ng n hạn h n. Một doanh nghiệp với nợ
công chiếm ưu thế s từ b việc thực hiện một c hội tăng trưởng. Về phía ngân


14

hàng, với một khoản nợ ng n hạn, họ có thể đ t th m các điều kiện về vấn đề hoàn
trả. o đ các doanh nghiệ tăng trưởng cao s chọn tài chính ngân hàng thay vì nợ
công và nợ tư nhân hi ngân.
Bài nghiên cứu Berger và Udell (1998) xem xét báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp nh thường hông được kiểm toán, không có nhiều tài sản có thể
đánh giá dễ dàng để cầm cố hay thế chấp, hay có ít hồ

tín dụng ho c hồ

về thu

nhập r ng để các nhà cung cấp bên ngoài tham khảo. Đ là l do các chủ nợ thường
đ t nhiều kỳ vọng vào mức độ uy tín của chủ doanh nghiệp ho c những người có
lịch s tín dụng lâu h n, c tài ản pháp lý nhiều h n ho c dữ liệu cá nhân được
đánh giá dễ dàng h n so với hồ


doanh nghiệp. Các trung gian tài chính tại thị

trường tư nhân c ng đánh giá tài chính cá nhân của chủ sở hữu (tài sản hông đầu
tư vào doanh nghiệ ), do đ tài ản cá nhân c ng ảnh hưởng đến c cấu vốn của
doanh nghiệp. Đa hần các doanh nghiệp nh có chủ sở hữu c ng là nhà quản lý thì
ít mâu thuẫn vấn đề chi hí đại diện. Việc thanh toán các khoản tín dụng ng n hạn
cần chủ nợ phải thư ng lượng thường xuyên và giao ước thư ng lượng được đưa
vào trong các điều khoản của hợ đồng vay. Đ là lý do các doanh nghiệp nh
thường ít được tiếp cận với nợ dài hạn vì thông tin không minh bạch và nhiều rủi ro
h n các doanh nghiệp lớn.
Một nghiên cứu thú vị khác Datta và cộng sự (200 ) đ tìm ra mối tư ng
quan âm giữa quyền sở hữu c phiếu quản lý và kỳ hạn nợ của doanh nghiệp. Bài
nghiên cứu phát hiện quyền sở hữu chứng khoán quản lý ảnh hưởng đến mối quan
hệ giữa chất lượng tín dụng và kỳ hạn nợ, c ng như giữa các c hội tăng trưởng và
kỳ hạn nợ. Tác giả thấy r ng các nhà quản lý có sở hữu c phiếu cao h n chọn một
tỉ lệ lớn các khoản nợ kỳ hạn ng n kèm theo cam kết th o dõi thường xuyên h n.
Trái ngược với điều này, các nhà quản lý với quyền sở hữu chứng khoán thấ h n
chọn nợ hạn dài h n. Điều quan trọng cần lưu

r ng mối tư ng uan âm, c ý

nghĩa mạnh m giữa quyền sở hữu chứng khoán quản lý và kỳ hạn nợ của doanh
nghiệp xuất hiện sau khi kiểm tra tất cả các yếu tố xác định trước đ của kỳ hạn nợ
c ng như mô hình ỳ hạn nợ và đ n bẩy cùng các biến nội sinh.


15

Bài nghiên cứu của Childs và Mauer (2005) nói về ảnh hưởng của nợ ng n

hạn đến chi phí vốn. Chính sách nợ linh động khuyến khích các doanh nghiệp lựa
chọn nợ ng n hạn để giảm chi hí đại diện đồng thời không khuyến khích các doanh
nghiệp chọn mức nợ ban đầu cao. Tuy nhiên việc giảm chi hí đại diện có thể giảm
việc doanh nghiệ gia tăng s dụng đ n bẩy do việc lựa chọn mức độ nợ ban đầu
của doanh nghiệp phụ thuộc vào lựa chọn tăng trưởng trong thiết lậ c hội đầu tư.
Một chính sách nợ cố định có thể làm giảm chi hí điều chỉnh c cấu vốn trong
tư ng lai, ông cho r ng các chi phí phát sinh từ m o m trong đầu tư huyến khích
các doanh nghiệp giảm đ n bầy nợ nhưng hông ảnh hưởng đến kỳ hạn nợ. Hầu hết
doanh nghiệp lựa chọn khoản vay dài hạn vì ảnh hưởng của chi hí đối với nợ ng n
hạn như chi hí hát hành ho c rủi ro thanh khoản. Nợ ng n hạn có thể giảm nhẹ
ho c giải quyết hoàn toàn những xung đột, nhưng các doanh nghiệp chỉ lựa chọn nợ
ng n hạn khi doanh nghiệp có tính linh hoạt tài chính cao để điều chỉnh mức độ nợ
trong tư ng lai, l do đưa ra là nợ ng n hạn có thể làm cho các doanh nghiệp g p
vấn đề rủi ro thanh khoản. Doanh nghiệp có thể kh c phục vấn đề này b ng cách
giảm mức nợ hi điều kiện inh doanh h

hăn.

Bài nghiên cứu Ortiz-Molina và Penas (2008) khảo sát 4,9 triệu doanh
nghiệp vừa và nh , hoạt động h n 3 năm trong giai đoạn 1994-1995. Bài viết tìm
hiểu các yếu tố quyết định thời hạn của các khoản vay nh . Họ thấy r ng kỳ hạn
được liên kết với những cam kết thế chấp tài sản, tình trạng tài chính tốt h n, lịch s
tín dụng tốt và ít độ mờ thông tin của khách hàng vay. Việc s dụng nợ kỳ hạn ng n
h n để đưa ra các đàm phán lại thường xuyên h n trong các điều khoản hợ đồng,
để việc thực thi giám sát ch t ch h n đối với người vay về m t thông tin và những
rủi ro. Kết quả đưa ra là kỳ hạn vay ng n hạn giúp giảm thiểu hậu quả của việc bất
cân xứng thông tin của người vay và người cho vay. Lịch s tín dụng xấu của các
chủ sở hữu doanh nghiệ c liên uan đến thời gian kỳ hạn ng n h n đối với các
khoản vay.
Một số nghiên cứu hác đ tìm hiểu về việc s dụng nợ ng n hạn để giảm bất

cân xứng thông tin. Như bài nghiên cứu Ortiz-Molina và Penas (200 ) đ

iểm tra


16

thực nghiệm cho thấy r ng kỳ hạn nợ dài s làm trầm trọng thêm những hậu quả của
việc bất cân xứng thông tin của người vay và cho vay. Kết quả nghiên cứu cho thấy
r ng các doanh nghiệp thế chấp tài sản vay vốn dài hạn h n, phù hợp với việc
khuyến khích chuyển rủi ro cho tài sản thế chấp vay và giảm nhẹ xác suất vỡ nợ liên
uan đến kỳ hạn dài h n. Chủ sở hữu doanh nghiệp có tín dụng cá nhân

m thường

được cấp các khoản vay với kỳ hạn ng n h n, để chủ nợ đàm hán các điều khoản
hợ đồng và giám sát ch t ch h n đối với các khách hàng rủi ro cao h n.
M t khác một số bài nghiên cứu c ng đưa ra mối quan hệ giữa kỳ hạn nợ và
chất lượng báo cáo tài chính. Ch ng hạn như bài nghiên cứu của Bharath và Sunder
(200 ) đ

hảo sát một mẫu 12.676 khoản vay và 3.681 trái phiếu của các doanh

nghiệp ở Mỹ trong giai đoạn 1998-2003. Tác giả trình bày về chất lượng kế toán
ảnh hưởng đến sự lựa chọn của thị trường, với người đi vay c chất lượng kế toán
kém thích s dụng nợ tư nhân (khoản vay ngân hàng).
ưv ,c t
uả đầu tư c

t ấ gi


c ất lượng báo cáo tài c ín ,

u n ệ m t t iết v i n

bài ng i n c u nà đư

m t

u

i việc

giả t u ết

v ng

ng b

n nợ và iệu
liệu ở iệt

m,

u:

iả thuyết 1: FRQ và hiệu quả đầu tư
Dựa vào kết quả bài nghiên cứu của Healy và Palepu (2001) r ng báo cáo tài
chính và công bố thông tin minh bạch góp phần tăng hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp. Trong bài nghiên cứu của Chen và cộng sự (2011) có kết luận chất lượng

báo cáo tài chính c tư ng uan âm với đầu tư uá mức và đầu tư dưới mức. o đ ,
giả thuyết ỳ vọng một tư ng uan dư ng và c
và biến độc lậ F

nghĩa giữa biến hụ thuộc Inv

. Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệ c chất lượng

báo cáo tài chính tốt

giảm các vấn đề về đầu tư uá mức và đầu tư dưới mức, từ

đ tăng hiệu uả đầu tư.
iả thuyết 2: M c k h n nợ và hiệu quả đầu tư.
Trong bài nghiên cứu của My r năm 1

thì các doanh nghiệp có thể được

tài trợ b ng các khoản nợ ng n hạn để giảm vấn đề thiếu hụt đầu tư. ay nghiên cứu
của Barclay và Smith (1995) ủng hộ giả thiết doanh nghiệp s có thêm nhiều c hội


17

tăng trưởng và c hội đầu tư h n hi hát hành nhiều nợ ng n hạn h n.
thuyết đưa ra: ỳ vọng một tư ng uan dư ng giữa Inv
đồng nghĩa các doanh nghiệ c

và T


dụng nợ ng n hạn nhiều h n

o đ giả

bt. Điều này

c hiệu uả đầu

tư cao h n c ng như giảm tình trạng đầu tư uá mức và đầu tư dưới mức.
iả thuyết 3: Ản

ưởng của FRQ lên hiệu quả đầu tư v i các m c k h n

nợ khác nhau
Trong bài nghiên cứu Ortiz-Molina và Penas (200 ) đ

iểm tra kỳ hạn nợ

dài s hây ra những hậu quả của việc bất cân xứng thông tin của người vay và cho
vay, Trái ngược với điều này, một kỳ hạn nợ ng n h n
ch h n người vay về thông tin và các rủi ro.



tăng cường giám sát ch t
ỳ vọng về mối uan hệ giữa

chất lượng báo cáo tài chính và hiệu uả đầu tư hụ thuộc vào mức ỳ hạn nợ, các
doanh nghiệ c t lệ nợ ng n hạn cao


ỳ vọng mối tư ng uan này

ngược lại. Tức là, hi T

bt lớn h n ho c b ng trung vị của T

ng n hạn thấ h n hi T

bt nh h n giá trị trung vị T

bt.

giảm và

bt thì t lệ nợ


18

3.

ƯƠNG
u và

3.1.
ữ liệu

NG

NC U


liệu ng i n c u:

dụng trong bài được lấy từ 145 doanh nghiệ , thuộc 12 ngành được

niêm yết trên àn
b it C

O



N . Nguồn dữ liệu từ mục “ áo cáo tài chính” của

hiếu 6 (co hi u6 .vn),

b it Chứng hoán ảo iệt (bvsc.com.vn)

và từ một ố báo cáo tài chính của các doanh nghiệ . Bài nghiên cứu s dụng dữ
liệu từ năm 200 -2015, nhưng do các ràng buộc về năm t+1 trong ước lượng CFO
và t-2 trong ước lượng tốc độ tăng trưởng doanh thu c ng như yêu cầu của hư ng
há ước tính hiệu quả đầu tư và ỳ hạn nợ nên từ 9 năm từ năm 200 đến năm
2015, mẫu của bài nghiên cứu được đưa vào mô hình hồi quy chỉ còn 6 năm từ năm
200 đến năm 2014.
Các dữ liệu thô

được tính toán c ng như x l để được các biến cần thiết cho mô

hình. au uá trình tính toán c ng như loại b một ố uan át vượt trội bài. Cuối
c ng nghiên cứu tiến hành iểm nghiệm 1305 uan át của 145 doanh nghiệ

chính iệt Nam.
T ố
STT

Ngành

1
2

ố lượng

ố lượng

doanh nghiệ

uan át

Cao su

8

72

Công nghệ

11

99

3


ịch vụ

9

81

4

ầu hí

9

81

5

Năng lượng

13

117

6

Thép

10

90


7

Thực hẩm

20

180

8

Thư ng mai

15

135

9

Thủy ản

16

144

hi tài


19


10

ận tải

11

99

11

uất bản – iáo dục

11

99

12

tế

12

108

3.2. P ương p áp ng i n c u
3.2.1.

Mô hình hồi uy:
Dữ liệu được s dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu bảng , do đ ta c
3 hư ng há ước lượng hồi quy:

o Thứ nhất: Mô hình hồi quy Pooled OLS
Yi,t = α1 + βi X1it +...+ βk Xkit + εi
Trong đ : Yit: Biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kỳ t
X2it, X3it: Biến độc lập của quan sát i trong thời kỳ t
Với m i đ n vị ch o, εi là yếu tố hông uan át được và không thay
đ i theo thời gian, n đ c trưng cho m i đ n vị chéo. Nếu εi tư ng uan
với bất kỳ biến

t nào thì ước lượng hồi quy từ hồi quy Y theo Xt s bị

ảnh hưởng chéo bởi những nhân tố hông đồng nhất không quan sát
được. Thậm chí, nếu εi hông tư ng uan với bất kỳ một biến giải thích
nào thì sự có m t của n c ng làm cho cho các ước lượng OLS không
hiệu quả và sai số tiêu chuẩn không có hiệu lực.
o Thứ hai: Mô hình những ảnh hưởng cố định (FEM)
Với giả định m i đ n vị đều có những đ c điểm riêng biệt có thể ảnh
hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tư ng uan này giữa
phần dư của m i đ n vị với các biến giải thích, ua đ

iểm soát và tách

ảnh hưởng của các đ c điểm riêng biệt ( hông đ i theo thời gian) ra kh i
các biến giải thích, để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực
của biến giải thích lên biến phụ thuộc.
Mô hình những ảnh hưởng cố định (FEM) s dụng: Yit = Ci + β
Trong đ : Yit: thời gian (năm), Xit: biến độc lập

it

+ Uit



×