Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ga 10 cb: chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.88 KB, 11 trang )

Trường THPT…………………………………………………………………………………………..……..Giáo án giảng dạy hóa học 10
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Bài 17:
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản:
• Sự oxi hóa, sự khử, chất oxy hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử là gì?
• Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
2. Kỹ năng: Biết cách xác định loại phản ứng, trên cơ sở đó có thể viết và cân bằng phương trình phản ứng và giải thích
hiện tượng thực tế
3. Giáo dục tư tưởng: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: ( POE + đàm thoại, trao đổi)
2. Phương tiện: SGK lớp 10
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp + Kt bài cũ
2. Nội dung bài
Nội dung bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
I. Định nghĩa
Các ví dụ các phản ứng:
Mg
O
2
MgO
2
0
0
+2

-2
Trong đó Mg nhường e


Mg
Mg e
2
CuO
H
2
Cu
H
2
O
+2

-2
0
0
+1

-2
e
2
Cu
Cu
+2
0
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường
 Hoạt động 1
 Nhắc lại định nghĩa sự oxi hóa ở
lớp 8: “Sự tác dụng của oxi với
một chất là sự oxi hóa”.
 Lấy thí dụ:

2Mg + O
2
→ 2MgO
(1)
 Chỉ ra bản chất (nhường
electron). Đưa ra định nghĩa
mới: “Sự oxi hóa là sự nhường
electron”.
-Nhớ lại kiến thức cũ, lưu ý cách hiểu
mới về sự oxy hóa, sự khử.
Xác định số của magie và trước và sau
phản ứng.
Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của
Mg (tăng)
Người soạn:
 69 
Trường THPT…………………………………………………………………………………………..……..Giáo án giảng dạy hóa học 10
electron.
Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu
electron.
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình
nhường electron.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu
electron.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa
học, trong đó có sự chuyển electron giữa
các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa –
khử là phản ứng hóa học trong đó có sự
thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
.

II. Lập PTHH của phản ứng oxi hóa–khử
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo
phương pháp thăng bằng electron. Phương
pháp này dựa theo nguyên tắc: Tổng số
electron do chất khử nhường phải đúng bằng
tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Ví dụ:
P
O
2
P
2
O
5
Bước 1:
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong
phản ứng để tìm chất oxi hóa và chất khử:
P
O
2
P
2
O
5
0
0
+5

-2
Bước 2:

Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân
bằng mỗi quá trình
Hoạt động 2
 Nhắc lại định nghĩa sự khử ở lớp
8. Lấy thí dụ:
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
(2)
 Đưa ra định nghĩa mới: “Sự khử
là sự thu electron”.
Hoạt động 3
 Gợi ý cho HS nhắc lại quan niệm
cũ về chất khử và chất oxy hóa
 Chỉ ra bản chất: Chất nhường
electron là chất khử (chất bị oxi
hóa). Chất thu electron là chất
oxi hóa (chất bị khử).
 Nêu định nghĩa: “chất khử là
chất nhường electron, chất oxi
hóa là chất thu electron”.
Hoạt động 4
 Đưa ra phản ứng không có oxi
tham gia như:
2Na+Cl
2
→ 2NaCl (3)
và H

2
+Cl
2
→ 2HCl (4)
Gợi ý cho HS nhận xét về sự chuyển
electron và sự thay đổi số oxi hóa.
NH
4
NO
3

→ N
2
O + 2H
2
O
Ở phản ứng (5), nguyên tử N
-3
nhường
electron, còn nguyên tử N
+5
thu
electron . Như vậy, chỉ có sự thay đổi số
oxi hóa của một nguyên tố là nitơ.
 Yêu cầu HS xác định số oxi hóa
của các nguyên tố trước và sau
-Xác định số oxi hóa của đồng trước và
sau phản ứng.
-Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của
đồng (giảm). Chỉ ra bản chất (thu

electron).
-Nhắc lại khái niệm cũ về chất khử và
chất oxy hóa.
-So sánh khái niệm mới với khái niệm
cũ xem có gì khác, đầy đủ hơn, dễ hiểu
hơn hay không?
-Nhận xét về sự chuyển electron và sự
thay đổi số oxi hóa.
-Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
Người soạn:
 70 
Trường THPT…………………………………………………………………………………………..……..Giáo án giảng dạy hóa học 10
P P
5
e
0
+5
4
e
O
2
O
2
-2
0
Bước 3:
Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất
khử sao cho tổng số electron do chất khử
nhường bằng tổng số electron mà chất oxi
hóa nhận.

P P
4
e
0
+5
O
2
O
2
-2
0
5
e
x
4
5
x
Bước 4:
Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử
vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của
các chất khác có mặt trong phương trình hóa
học. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các
nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để
hoàn tất việc lập phương trình hóa học của
phản ứng.
P
O
2
P
2

O
5
4
5
2
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử
trong thực tiễn
Phản ứng oxi hóa – khử là loại phản ứng hóa
học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm
quan trọng trong sản xuất và đời sống.
phản ứng. So sánh các phản ứng
(3), (4), (5) với các phản ứng (1),
(2) về bản chất sự chuyển
electron (và có sự thay đổi số oxi
hóa) để rút ra định nghĩa mới,
tổng quát hơn về phản ứng oxi
hóa-khử.
Chú ý:
a) GV có thể lấy thí dụ các phản ứng
khác nhưng tương đương với các phản
ứng trong SGK.
b) Cần nhấn mạnh sự oxi hóa và sự khử
là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng
diễn ra đồng thời trong một phản ứng
(tính mâu thuẩn và thống nhất của sự
vật và hiện tượng).
Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa và
chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử.
Cũng có thể định nghĩa phản ứng oxi
hóa-khử theo sự thay đổi số oxi hóa:

“Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi
hóa của một số nguyên tố”.
-Cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa-
khử theo phương pháp thăng bằng
electron là dựa trên qui tắc tổng số
electron chất khử nhường ra bằng tổng
số electron chất oxi hóa thu vào. Thực
ra ở nhiều phản ứng không có sự
nhường hẳn và thu hẳn electron mà chỉ
có sự tăng và giảm mật độ electron, vì
vậy cần giả sử chất khử nhường hẳn
trước và sau phản ứng. So sánh các
phản ứng (3), (4), (5) với các phản ứng
(1), (2) về bản chất sự chuyển electron
(và có sự thay đổi số oxi hóa) để rút ra
định nghĩa mới, tổng quát hơn về phản
ứng oxi hóa – khử.
-Theo dõi, tham gia phân tích ví dụ
tương tự (nếu GV đưa ra)
Người soạn:
 71 
Trường THPT…………………………………………………………………………………………..……..Giáo án giảng dạy hóa học 10
electron sang chất oxi hóa.
Hoạt động 5. GV có thể làm mẫu một
thí dụ như trong SGK hoặc một thí dụ
khác tương đương, sau đó đưa thêm 1
đến 2 ví dụ nữa để HS tự làm.
Ở đây trọng tâm là luyện tập cân bằng
PTHH. Việc lập PTHH, trong đó chỉ

cho các chất tham gia phản ứng, phải
tìm các sản phẩm còn rất khó đối với
HS. Vì vậy, GV không nên yêu cầu HS
tìm sản phẩm của phản ứng.
Hoạt động 6
 Dùng phương pháp đàm thoại
gợi mở để HS tự tìm được những
phản ứng oxi hóa-khử có ý nghĩa
trong tự nhiên, trong đời sống và
sản xuất hóa học.
 GV bổ sung thêm các nội dung
HS không thể tự tìm được.
Hoạt động 7 (củng cố bài): Sử dụng
các bài tập 1,2,3 trong SGK.
-Làm bài tập ví dụ
-Theo dõi, liên hệ thực tế để thấy được
ý nghĩa của lý thuyết đã học
-Hoạt động nhóm, làm bài tập nhằm
khắc sâu kiến thức
IV. BTVN
Các BT: 4.1-4.12 SBT tr.29-30
Người soạn:
 72 
Trường THPT…………………………………………………………………………………………..……..Giáo án giảng dạy hóa học 10
Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
TRONG HÓA VÔ CƠ
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản:
• Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxy hóa – khử và cũng có thể không
thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi luôn không

thuộc loại phản ứng oxy hóa khử.
• Dựa vào số oxy hóa có thê chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa va phản ứng
không có sự thay đổi số oxy hóa.
2. Kỹ năng: Biết cách xác định loại phản ứng, trên cơ sở đó có thể viết và cân bằng phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng
thực tế
3. Giáo dục tư tưởng: Giáo dục tư tưởng cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (POE + đàm thoại, trao đổi)
2. Phương tiện: SGK lớp 10
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ
2. GV kiểm tra các khái niệm : phản ứng hóa học là gì? Cho HS viết một số phản ứng tiêu biểu
Al + HCl → ………..
CuSO
4
+ Ca(OH)
2
→ ………..
NH
4
Cl

+ NaOH → ………..
KOH + H
2
SO
4
→ ………..
Zn + HNO
3

(l) → ………..
Phân loại phản ứng?
3. Nội dung bài
Người soạn:
 73 

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×