Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 5 - tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.43 KB, 25 trang )

TUẦN 23

Môn:Đạo đức Thứ hai 18 tháng 2 năm 2008
Bài:Em u tổ quốc Việt Nam Tiết 23
I. Mục tiêu :
- Hiểu : Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào
đời sống quốc tế . Biết quan tâm đến sự phát triển của đất nước, có lòng tự hào về truyền thống , về nền văn
hóa và lịch sử Việt Nam.
- Có ý thức tích cực học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ q hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học : Mỗi hs mang tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam
II. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : Gọi 3 hs ; GV nêu cho mỗi em nghe 1 tình huống ở bài tập 2/ 33 để các em nêu cách xử lí
2/ Bài mới:
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin / 34
- 4 hs tiếp nối đọc 4 thơng tin SGK / 34
 Câu hỏi 1/ 35 ( đất nước Việt Nam giàu đẹp,có nền văn hiến lâu đời…; con người Việt Nam anh
dũng…)
- 1 hs đọc câu hỏi 2 / 35
- Chia nhóm 6 , giới thiệu những tranh ảnh khác về đất nước và con người Việt Nam. Từ sự giới
thiệu đó, trong nhóm chọn tranh đẹp dán lên bảng phụ
- Các nhóm treo bảng phụ và cử đại diện lên giới thiệu về từng tranh ảnh.
 Kết luận :1hs đọc nội dung cần ghi nhớ
b) Hoạt động 2: Bài tập 2 /35
- Chia lớp thành mỗi nhóm 4 bạn thảo lụân lựa chọn câu trả lời
- Các nhóm : trao đổi ý kiến trong khoảng 2 phút
- Vài hs đại diện nhóm trình bày ( đối với mỗi hình ảnh, GV cần cho hs trình bày nhiều về hiểu biết
của mình – chứ khơng phải chỉ chọn là xong .
VD: Những hình ảnh về Việt Nam là :
+ Lá cờ đỏ giữa có ngơi sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Màu đỏ tượng trưng cho màu máu
của dân tộc anh hùng buất khuất , màu vàng tượng trưng cho màu da vàng . Ơng cha ta đã phải đổ bao
xương máu mới giành được độc lập ,em rất tự hào mỗi khi nhìn lá cờ phấp phới tung bay ……..


3/ Dặn dò : Tìm hiểu câu trả lời cho bài tập 2 ; 4. Chuẩn bị thực hành theo u cầu bài tập 3; 4 ( mỗi em
phải sưu tầm được1 cảnh và tập giới thiệu về cảnh đó;vẽ 1 tranh về đất nước hoặc con người Việt Nam )
------------------------------------------------------------
Môn:Tập đọc
Bài:Phân xử tài tình Tiết 45
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng : mếu máo, khung cửi ; đọc đúng giọng lời các nhân vật .Đọc tồn bài với giọng hồi
hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện trước tài xử kiện của quan án.
- Hiểu: các từ phần chú giải .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của quan án .
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài Cao Bằng ( em 1: 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 ; em 2 phần còn
lại và trả lời câu hỏi 4 ) .
2/ Bài mới :
a)Luyện đọc
- 2 hs tiếp nối đọc cả bài văn : em 1 ………..mỗi người một nửa ; em 2 đọc phần còn lại .
SGK /46 Hs quan sát tranh
1
 Trong tranh vẽ ai và người ấy đang làm gì ? ( quan án đang xử kiện vụ tấm vải )
- 3 hs tiếp nối nhau đọc (Đoạn 1 : Từ đầu … bà này lấy trộm ; đoạn 2 : tiếp ….. kẻ kia phải cúi đầu
nhận tội ; đoạn 3 : phần còn lại ) ( hai lượt như vậy )
- Rút ra từ luyện đọc , hướng dẫn hs đọc
- HS tìm hiểu phần chú giải theo hình thức đố nhau
 Giảng thêm : “Cơng đường : nơi làm việc của quan lại ”
“ Khung cửi : cơng cụ mà ngày xưa người dân dùng để dệt vải”
- Luyện đọc theo nhóm 3 ( theo sự 3 đoạn ở trên )
- 3 HS nối tiếp đọc cả bài
- GV đọc lại cả bài
b)Tìm hiểu bài

Nhóm 4 cùng trao đổi tìm ý trả lời cho cả 3 câu hỏi
C
1
/ 47 : mất vải , người này nói người kia ăn cắp vải của mình
C
2
/47 : Dùng nhiều biện pháp :
+ Cho đòi người làm chứng nhưng khơng có
+ Cho lính về nhà hai người xem xét nhưng cũng khơng có chứng cớ
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người một mảnh . Thấy 1 trong hai người bật khóc , quan
trả vải cho người đó và trói người kia lại.
C
3
/47 : quan giao cho mỗi người 1nắm thóc đã ngâm nước và bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy vừa
niệm phật. Nếu ai gian dối thì Phật sẽ làm nắm thóc nảy mầm . Quan đứng quan sát và phát hiện 1 chú tiểu
thỉnh thoảng xem chừng nắm thóc , quan biết ngay đó là kẻ trộm
C
4
/47 : phương án b
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 hs tiếp nối nhau đọc theo cách phân vai (1 hs đọc vai người dẫn chuyện ; 2 em đọc theo vai 2
người đàn bà bán vải ; 1 em đọc theo vai quan án )
- Từ cách đọc của 5 hs đó mà GV chỉnh sửa cách đọc lời nhân vật cho các em
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
- 1 vài nhóm thi đọc diễn cảm theo sự phân vai
@ Em nào nêu được nội dung bài?
2) Dặn : Rèn đọc. B/S “ Chú đi tuần ”
-------------------------------------------------------------------
Môn:Tốn
Bài:Xăng- ti- mét khối ; đề- xi- mét khối. tiết 111

I . Mục tiêu :
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối ; đề- xi- mét khối . Đọc và viết đúng số đo có hai đơn vị này.
- Nhận biết mối quan hệ và có thể chuyển đổi số đo giữa hai đơn vị này. Đồng thời giải được những
bài tốn có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học : 7 hình lập phương xăng- ti- mét khối và 7 hình lập phương đề- xi- mét khối .
III. Các họat động dạy học :
1/ Bài mới :
a) Giới thiệu xăng- ti- mét khối; đề- xi- mét khối :
- Nhóm 4 xem nội dung kiến thức trong khung màu xanh / 116
- Giao cho mỗi nhóm 1 hình lập phương đề- xi- mét khối và 1 hình lập phương 1 xăng- ti- mét
khối .
- Lần lượt giới thiệu với hs từng đơn vị ; cách viết tắt ; cách đọc ; mối quan hệ.( đối với mối quan
hệ cần hướng dẫn hs xem hình vẽ SGK / 116 để hs hiểu tại sao lấy 10 x 10 x 10 )
b) HS thực hành
Bài tập 1/ 116 : 1 hs đọc u cầu bài tập
- Cá nhân dùng bút chì viết và đọc cho lớp nhận xét
Bài 2/ 117 : 1 hs đọc u cầu bài tập
2
- GV nhắc hs : “Đổi như các trường hợp đổi đơn vị đo độ dài và diện tích; nhưng mỗi đơn vị chứa
3 chữ số ”
- Cá nhân tính trên nháp và đối chiếu kết quả với bạn bên cạnh ( có thể hỏi bạn bên cạnh cách tính
nếu thấy khó khăn) Giao bảng phụ cho 2 em ghi bài giải 2 phần a; b) - Treo bảng phụ , đối chiếu kết quả
3/ Củng cố :Chơi trò “Ai nhanh hơn ”
- Gọi mỗi lượt 3 hs đại diện 3 dãy thi
- Cách chơi: GV nêu 1 số đo bất kì hoặc cho hs đổi số đo giữa hai đơn vị . Ai thực hiện xong trước
và đúng ; đẹp là thắng
4/ Nhận xét , dặn dò : Học khái niệm về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét cũng như mối quan hệ giữa
chúng
------------------------------------------------------------
Moân:Khoa học

Baøi:Sử dụng năng lượng điện Tieát 45
I. Mục tiêu
- Kể được 1 số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
- Kể được tên 1 số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể được tên 1 số lọai nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học :
Cho hoạt động 1 : 1 bảng phụ kẻ sẵn khung ; 5 phiếu học tập
Cho hoạt động 2 : 2 bảng phụ có kẻ sẵn khung
III. Các hoạt động dạy - học :
1/ Bài cũ : - Nêu 3 VD về việc sử dụng năng lượng gió của con người ? ( 1hs)
- Nêu 3 VD về việc sử dụng năng lượng nước chảy của con người ? ( 1hs)
2/ Bài mới :
Hoạt động 1 : VD chứng tỏ dòng địên mang năng lượng và 1 số loại nguồnnăng lượng phổ biến .
- 1 hs đọc yêu cầu liên hệ thực tế / 92
- Chia nhóm 5
- Giao phiếu học tập cho từng nhóm : Hoàn thành bảng sau :
Tên đồ dùng,
máy móc sử
Trong đó Lấy điện từ
( nguồn
Tác dụng
của dòng
Dùng năng
lượng điện
để
thắp sáng
(chỉ đánh x)
Dùng năng
lượng điện
để
đốt nóng

(chỉ đánh x)
Dùng năng
lượng điện để
chạy máy
(chỉ đánh x)
-
-
-
- GV hướng dẫn để các nhóm hiểu yêu cầu làm việc trong phiếu. Và nói rõ : “Tất cả các vật có khả
năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện .”
- Các nhóm làm việc ( khoảng 7 phút ) ( Giao bảng phụ cho 1 nhóm ghi )
- Treo bảng phụ , đại diện của 1 nhóm này trình bày nội dung ghi trong bảng đó
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ( nếu nhóm khác có bổ sung tên những đồ dùng mà trên bảng
phụ chưa có thìGV ghi thêm vào
 Những điều vừa tìm được giúp chúng ta hiểu gì về dòng điện ? ( Nếu hs không trả lời được thì
GV gợi ý : Những điều vừa tìm được cho thấy dòng điện có mang năng lượng không ? )
Kết luận : Dòng điện có mang năng lượng. ( ghi bảng )
 Kể tên các nguồn năng lượng điện thường gặp ? (là : do nhà máy điện cung cấp , pin, bình ăc-
quy, đi – na- mô)
3
Kết luận : Các nguồn năng lượng địên thường gặp là : do nhà máy điện cung cấp, pin, bình
ăc- quy, đi- na- mơ ( ghi bảng )
- 1 hs nhắc lại 2 nội dung vừa rút ra
Hoạt động 2 :Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
- Chia lớp thành 2 đội
- Treo 2 bảng phụ có kẻ sẵn khung như sau : ( khơng ghi sẵn nội dung trả lời ở cột 2 và cột 3)
Họat động
Các dụng cụ , phương tiện khơng
sử dụng điện
Các dụng cụ , phương tiện

có sử dụng điện
- Thắp sáng
- Truyền tin
- Đốt nóng
- Làm mát
- Đèn dầu, nến
- Ngựa , bồ câu
- Lò củi, lò xơ,
- Quạt tay
- Đèn điện, đèn pin
- Điện thoại , internet
- Nồi điện, bếp điện
- Máy quạt
- Cho các đội hội ý trong 1 phút
- Sau hiệu lệnh GV, mỗi đội sẽ có 1 bạn lên ghi vào những ý tìm được ( em này có thể ghi 1 hoặc nhiều
thứ, khi em này về em khác có thể lên bổ sung )
Sau 3 phút , đội nào ghi được nhiều hơn và đúng là thắng
3/ Củng cố : 1 hs đọc nội dung bạn cần biết SGK / 93
4/ Nhận xét , dặn dò : Xem lại các kiến thức đã học trong bài
------------------------------------------------------
Môn: Luyện tập Toán
Bài: Hoàn thiện VBT trang 31; 32 Tiết 47
* Nêu yêu câøu bài 1
- GV nhắc nhở hs đọc thầm rồi ghi vào vbt các số theo mẩu 82 cm
3

: tám mươi hai xăng-ti-mét khối
- HS làm vào VBT
- Hết thời gian cho hs nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Lớp chấm chữa bài, nhận xét

* Nêu yêu cầu bài 2
- cho hs nhắc lại nhận xét về 2 đơn vò đo thể tích liền nhau. Lưu ý mỗi đơn vò đo thể tích có 3 chữ số
- HS làm bài vào vbt, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Chấm chữa bài, nhận xét
* Nêu yêu cầu bài 3
- Trao đổi theo cặp để so sánh 2 đơn vò
- Gọi 4 hs làm bảng lớp, mỗi em 1 bài, hs khác làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- GV nhâïn xét chung
--------------------------------------------
Môn: Luyện tập Tập làm văn
Bài: Luyện tập kết bài trong văn tà người Tiết 25
- Cho vài hs nhắc lại các cách kếtû bài trong văn tả người
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét cảm nghó của người tả không bình luận gì thêm
+ Kết bài mở rộng: nêu cảm nghó của người tả có bình luận thêm
- Gọi 2 hs đọc đề bài: Hãy viết KB theo 2 cách để tả 1 nhân vật trong truyện mà em thích
- HS làm vào tập, 2 hs làm bảng nhóm. GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs trình bày
4
- Lớp nhận xét, sửa chữa bài cho từng bạn, gọi thêm vài hs đọc bài của mình
- GV nhận xét tuyên dương hs có tiến bộ
- Nhận xét chung
---------------------------------------------------------
Môn: Luyện tập chính tả
Bài: Vònh Hạ Long Tiết 27
- Gọi 2 hs đọc lại bài văn sgk trang 44
- Nêu nội dung của bài ( tả Hạ Long rất đẹp vào các mùa xuân, hạ , thu, đông)
- HS nêu các từ khó viết, các từ dễ viết sai, phân tích ( đằm thắm, trường cửu, phơi phới, nồm nam, cá
vược...)
- HS luyện viết các từ này

- Gọi 1 em nhắc lại cách trình bày viết 1 bài chính tả, lưu ý các từ viết hoa
- GV đọc bài cho hs viết, hs chú ý nghe gv đọc rồi viết chính tả
- Chấm chửa lỗi, cho hs đổi tập bắt lỗi
- HS sao chép lỗi đã viết sai
- GV nhận xét chung, dặn hs luyện viết chiùnh tả
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn:Chính tả ( nhớ víết ) Thứ ba 19 tháng 2 năm 2008
Bài:Cao Bằng Tiết 23
I. Mục đích u cầu
- Nhớ -viết đúng, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu trong bài “Cao Bằng ”
- Luyện viết hoa đúng tên người và tên địa lí Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học : 1 bảng phụ ghi sẵn các câu văn ở bài tập 2/ 48
III. Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng sửa bài tập 2 / 22 trong vở bài tập Tiếng Việt : mỗi em viết 1 phần a ; b
2/ Bài mới : Giới thiệu bài và nội dung bài tập
a) Bài viết:
S/ 41 giới thiệu bài viết, đoạn viết “ Sau khi qua …sâu sắc người Cao Bằng ”
- 1hs xung phong đọc thuộc lòng đoạn viết
- HS đọc thầm lại đoạn viết
 Trong bài có những từ nào là danh từ riêng cần viết hoa ? ( Đèo Gió, Đèo Giàng , Cao Bắc, Cao
Bằng )
- HS viết b những từ đó và từ : suối trong , sâu sắc
- Nhắc cách ngồi , hình thức trình bày khổ thơ 5 chữ ( mỗi hàng lùi 2 ơ, viết xong mỗi khổ thơ bỏ
trống 1 hàng )
- HS tự nhớ và viết bài
S/ 41 Chấm 1 số bài ( những em còn lại 2 em đổi vở ,mở sách sốt lỗi nhau)
GV nhận xét ưu khuyết của những bài đã chấm
Hỏi: Số lỗi của lớp ?
b) Bài tập
Bài 2 /48 : Một em đọc u cầu bài tập

- Cá nhân suy nghĩ và ghi vào vở bài tập / 27
- Giao bảng phụ có ghi sẵn câu văn cho 3 hs điền vào
- Treo bảng phụ đối chiếu kết quả
Bài 3/ 48
- Một em đọc u cầu bài tập
- Cá nhân làm vào vở bài tập Tiếng Việt /27
5
- Treo bảng phụ ghi theo hình thức trong vở bài tập
- 1 hs lên điền cho lớp đối chiếu kết quả.
2/ Nhận xét: Nhận xét tiết học
Dặn: Tập viết những chữ đã viết sai . Cần tìm hiểu giải đáp cho các câu đố ở bài tập 3 / 58
------------------------------------------------------
Môn : Thể dục
Bài :Nhảy dây – bật cao
Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức” Tiết : 45
I. Mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng , ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, thực hiện tương đối đúng động
tác
- Ôn động tác bật cao, cơ bản đúng động tác
- Trò chơi : Qua cầu tiếp sức, yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi được.
II. Chuẩn bò
Gv : 01 còi, dây nhảy, vài quả bóng, 2 băng ghế
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo
só số cho gv
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, nv bài
học
- HS khởi động
- Trò chơi: lăn bóng

2. Phần cơ bản
- n di chuyển tung và bắt bóng. HS tập
theo khu vực đã qui đònh dưới sự chỉ huy
của tổ trưởng ( tập di chuyển tung và bắt
bóng qua lại theo nhóm 2 người không để
bóng rơi)
- Thi di chuyển tung và bắt the từng đôi
- Ôn nhảy day kiểu chân trước chân sau
( luyện tập theo nhóm)
-Ôn bật cao
- Thi bật cao với tay chạm vật chuẩn
- Trò chơi qua cầu tiếp sức
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơichia lớp làm các đội chơi đều nhau
,cho hs chơi thử
+ Cả lớp chơi
+ Gv quan sát, tuyên dương hs thắng
3. Phần kết thúc
- Thả lỏøng người
- Đứng vỗ tay hát
- Hệ thống bài
- Gv nhận xét, đánh giá, giao bài về nhà
6 – 10’
18-22’
6 - 8’
6 – 8’
5 - 7’
5 – 7’
4 – 6’
x x x x x x x

x x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
6
tiếp tục ôn nhảy dây kiểu chân trước,
chân sau, chuẩn bò kiểm tra
o x x x x x x x x

---------------------------------------
Môn:Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh : Đề tài tự chọn Tiết 23
--------------------------------------------------------------------
Môn:Tốn
Bài:Mét khối Tiết 112
I . Mục tiêu :
- Có biểu tượng về mét khối . Đọc và viết đúng số đo có đơn vị này.
- Nhận biết mối quan hệ và có thể chuyển đổi số đo giữa 3 đơn vị : xăng- ti- mét khối ; đề- xi- mét khối và
mét khối . Đồng thời giải được những bài tốn có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn hình như SGK / 117
Bảng phụ kẻ sẵn hình như SGK / 118
III. Các họat động dạy học :

1/ Bài cũ : - Thế nào là xăng- ti- mét khối ? Viết 1 số đo có đơn vị xăng- ti- mét khối và đọc nó ?
- Thế nào là đề- xi- mét khối ? Viết 1 số đo có đơn vị đề- xi- mét khối và đọc nó ?
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu mét khối ; mối liên quan với 2 đơn vị đã học:
- Treo hình vẽ như SGK / 117; giới thiệu các cạnh của hình lập phương
 Em hãy dựa vào bài đã học về đề- xi- mét khối để phát biểu thế nào là mét khối ?
Gọi vài hs lập lại
 Em hãy dựa vào bài đã học về đề- xi- mét khối để viết 1 số đo có đơn vị là mét khối rồi đọc số đó
? ( gọi 5 hs lên bảng viết và đọc )
 Em hãy dựa vào bài đã học về đề- xi- mét khối và hình vẽ để cho biết 1 đề- xi- mét khối bằng bao
nhiêu xăng- ti- mét khối ? Giải thích rõ cách làm ? ( lấy 10 x 10 x 10 )
 Em hãy xếp 3 đơn vị đã học theo thứ tự từ lớn đến bé ?
m
3
dm
3
cm
3
 Căn cứ vào vị trí đó , em hãy cho biết 1m
3
= ……dm
3

=……..cm
3
Và ngược lại
( khi hs trả lời , GV lần lượt điền vào cho thành bảng như sau:
m
3
dm

3
cm
3
1m
3
= 1000dm
3
1dm
3
= 1000cm
3
1cm
3
=
1000
1
dm
3
1dm
3
=
1000
1
m
3
b) HS thực hành
Bài tập 1/ 118 : 1 hs đọc u cầu bài tập
a) Gọi cá nhân nối tiếp đọc từng số ( nhiều lượt như vậy )
b) b
- GV đọc từng số cho hs viết

Bài 2/ 118 : 1 hs đọc u cầu bài tập
 Hướng dẫn : Những số có dấu phẩy đổi theo trường hợp dời dấu phẩy ; Phân số thì chuyển thành số thập
phân rồi mới đổi ( nếu khơng chuyển thành số thập phân được thì lấy phân số đó nhân cho mối quan hệ
giữa hai đơn vị đổi )
- Cá nhân tính trên nháp ( có thể hỏi bạn bên cạnh cách tính nếu thấy khó khăn )
( Giao bảng phụ cho 2 em ghi bài giải )
7
- Treo bảng phụ , đối chiếu kết quả
Bài 3/ 118 : 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình như SGK / 118
 Hướng dẫn : Muốn biết xếp được mấy hình ta cần xếp theo từng lớp
 Trong lớp dưới cùng , chiều dài là bao nhiêu dm ?( 5) Tức là ta xếp theo chiều dài được mấy hình
lập phương ? ( 5)
 Trong lớp dưới cùng , chiều rộng là bao nhiêu dm ?( 3) Tức là ta xếp theo chiều dài được mấy
hình lập phương ? ( 3)
 Vậy lớp dưới cùng có mấy hình lập phương ? ( 5 x 3 = 15 hình )
 Chiều cao là bao nhiêu ? ( 2 dm )
GV nói chiều cao chính là số lớp hình lập phương có thể xếp cao lên
 Ta có thể xếp được mấy lớp ? ( 2)
Có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương để đầy hộp ? ( 30)
 Em nào có thể chỉ rõ cách tính số hình lập phương có thể xếp đầy vào 1 hình hộp chữ nhật ? ( lấy
dài x rộng x cao )
3/ Củng cố : Chơi trò “Ai nhanh hơn ”
- Gọi mỗi lượt 3 hs đại diện 3 dãy thi
- Cách chơi: GV nêu 1 số đo bất kì cho hs đổi số đo đó thành số đo có 1 trong hai đơn vị đo thể tích
còn lại . Ai thực hiện xong trước và đúng ; đẹp là thắng
4/ Nhận xét , dặn dò : Học thuộc khái niệm ; mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích đã học
------------------------------------------------------
Moân:Lịch sử
Baøi:Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Tieát 23

I. Mục tiêu :
- Biết : Vai trò và sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Thấy rõ những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn:
a. Phần kiểm tra bài cũ: chọn đáp án đúng nhất
Thắng lợi mà nhân dân ta đã giành được trong phong trào “Đồng khởi ” là :
a. Chính quyền của địch bị tê liệt , tan rã ở nhiều nơi.
b. Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn xã.
c. Ở những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân ta được chia ruộng đất, được làm chủ quê
hương.
d. Tất cả các ý trên
b. Phần bài mới :
Nhiệm vụ cần tìm hiểu:
+ Tại sao Đảng và nhà nước ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội khởi công xây dựng vào thời gian nào ? Địa điểm xây dựng ở đâu ?
Khánh thành vào thời gian nào ?
+ Ý nghĩa của sự ra đời nhà máy
+ Thành tích tiêu biểu của nhà máy sau khi xây dựng
 6 phiếu ghi gợi ý trả lời cho nhiệm vụ 3 ở họat động 3
III. Các hoạt động dạy - học :
1/ Bài cũ : Phong trào “Đồng khởi ” chống Mỹ - Diệm khắp miền Nam bùng lên vào thời gian nào ?
( cuối năm1959 – đầu năm 1960)
- Treo bảng phụ gọi hs xung phong chọn đáp án đúng nhất
Thắng lợi mà nhân dân ta đã giành được trong phong trào “Đồng khởi ” là :
e. Chính quyền của địch bị tê liệt , tan rã ở nhiều nơi.
f. Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn xã.
g. Ở những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân ta được chia ruộng đất, được làm chủ quê
hương.
8
h. Tất cả các ý trên

2/ Bài mới :
Họat động 1 :
- Giới thiệu : “Trong khi nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên khởi nghĩa thì miền Bắc nước ta
trở thành hậu phương cho cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam. Nhưng lúc bấy giờ, mọi hoạt động
sản xuất hầu như chỉ tiến hành theo lao động thủ cơng nên năng suất khơng cao . Trước tình hình đó , nước
ta rất cần 1 nhà máy cơ khí hiện đại . Vậy Đảng và nhà nước ta quyết định thế nào . Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài ……..”
GV treo bảng phụ và nêu nhiệm vụ cần tìm hiểu:
1. Tại sao Đảng và nhà nước ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội
2. Nhà máy Cơ khí Hà Nội khởi cơng xây dựng vào thời gian nào ? Địa điểm xây dựng ở đâu ?
Khánh thành vào thời gian nào ?
3. Ý nghĩa của sự ra đời nhà máy
4. Thành tích tiêu biểu của nhà máy sau khi xây dựng
Họat động 2 :
 Nói : Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhiệm vụ 1
- 1hs đọc lại nhiệm vụ 1 “ Tại sao Đảng …….Cơ khí Hà Nội ”
- 1 hs đọc “Từ : Sau chiến thắng Điện Biên Phủ…….Cơ khí Hà Nội ” cho lớp cùng tìm câu trả lời
- Cá nhân xung phong trả lời cho lớp nhận xét , bổ sung
Họat động 3 :
- Chia lớp theo nhóm 5 tìm hiểu nhiệm vụ 2 và 3
- Giao phiếu ghi gợi ý trả lời cho câu hỏi ở nhiệm vụ 3 “Trong tình hình nước ta đang nghèo nàn
lạc hậu ,ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các nhà máy do Pháp xây dựng thì lại bị chiến
tranh tàn phá hết , em có suy nghĩ gì về sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội ”
- Các nhóm làm việc khoảng 5 phút
- Mời 1 hs đọc từng u cầu làm việc cho đại diện mỗi nhóm xung phong trả lời cho lớp nhận xét ,
bổ sung
Họat động 3 :
- 1 hs đọc nhiệm vụ 4
 Nêu 1 số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? (máy phay, máy tiện , máy khoan, tên
lửa A 12)

 Những sản phẩm đó có tác dụng thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ? (phục vụ công
cuộc lao động xây dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc...)
3 / Củng cố : 2 hs đọc nội dung cần nhớ / 42
4/ Nhận xét , dặn dò : Xem lại bài
--------------------------------------------------------------
Môn: Luyện tập Luyện từ và câu
Bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tiết 23
- HS nhắc lại các quan hệ từ nối các vế trong câu ghép biểu thò quan hệ:
+ Nguyên nhân – kết quả: vì, bởi vì, nên, cho nên, vì...nên..., do...nên..., nhờ... mà..., do...mà...
+ Điều kiện ( giả thiết ) – kết quả: nếu, hễ, giá, thì, nếu... thì..., hễ mà...thí...
+ Tương phản: tuy, dù, nhưng, tuy...nhưng..., mặc dù...nhưng...
*Yêu cầu hs xác đònh từng vế câu, xác đònh chủ ngữ và vò ngữ cửa từng vế. Cho biết các vế nối vời
nhau bằng gì ? Biểu thò quan hệ nào?
a/ Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn cũng phải đua tay vào còng số 8.
b/ Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất vui.
c/Lúa gạo quý vì ta phải đỗ bao mồ hôi mới làm ra được.
- Lần lượt từng em lên bảng làm hs khác làm vở , nêu nhận xét, chữa bài
9
* Yêu cầu hs thêm một vế câu thích hợp để hoàn chỉnh câu ghép
a/ … thì bạn ấy có nhiều tiến bộ trong học tập.
b/ Tuy hạn hán kéo dài …
c/ Do nó chủ quan …
- Cho từng em làm bảng, đọc bài mình,nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
----------------------------------------
Môn: Luyện tập Toán
Bài: Hoàn thiện VBT trang 32; 33 Tiết 48
* Nêu yêu cầu bài 1
- GV kẻ hình lên bảng, yêu cầu hs xác đònh cách làm
- Gọi vài em trình bày ( Ta chia mảnh đất này ra làm 3 hình, rồi tính diện tích từng hình, sau cùng cộng

các kết quả lại với nhau)
- Cho 1 hs lên chia vẽ, lớp nhận xét
- Vài hs nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, diên tích hình chữ nhật
- HS làm vào VBT, 1 hs làm bảng lớp. Lưu ý hs tìm chiều dài và chiều rộng từng hình chữ nhật rồi mới
tính
- Hết thời gian cho hs chấm chữa bài, nhận xét
* Nêu yêu cầu bài 2
- HS thảo luận nhóm đôi cách làm
- Cho vài nhóm nêu cách làm của mình ( tính diện tích từng hình rồi công lại với nhau)
- Nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
- HS làm bài theo cặp vào VBT. 1nhóm làm bảng phụ
- Chấm chữa bài, nhận xét
- GV nhạn xét chung
--------------------------------------------
Môn: Luyện tập Chính tả
Bài: Cao Bằng Tiết 28
- Cho hs đọc lại đoạn viết chính tả bài Cao Bằng
- HS tìm và luyện viết lại các từ dễ viết sai, biết được nhầm lẫn dẫn đến sai
- HS viết vào nháp các từ đó
- HS dò lại bài chính tả
- HS gấp sgk, nhớ viết bài chính tả
- HS bắt lỗi nhau. Nhận xét nhau
- Sửa lại các từ đã viết sai
- Cho hs nhắc lại quy tắc viết hoa
- Làm bài 3: viết lại các từ cần viết hoa trong bài Cửa gió Tùng Chinh
- GV nhận xét, đánh giá chung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn:Luyện từ và câu Thứ tư 20 tháng 2 năm 2008
Bài:Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh Tiết 45
I.Mục đích u cầu:

Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về : Trật tự- an ninh
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×