Mở ĐầU
Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế,
thì mỗi quốc gia dân tộc muốn phát triển không thể không
tham gia, hội nhập vào quá trình đó. Mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế là xu thế, là tất yếu, là đều kiện tiên quyết ®Ĩ c¸c níc thc thÕ giíi th ba tho¸t ra khỏi tình trạng nghèo và kém
phát triển; còn các nớc phát triển ngày càng giàu thêm nhờ thu
đợc những khoản lợi nhuận cách xù từ nớc ngoài. Quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của mỗi nớc là khác nhau tuỳ thuộc vào
điều kiện kinh tế xà hội trong nớc mà quyết định về quy mô,
mức độ, nội dung, bản chất và các hình thức quan hệ kinh tế
quốc tế của quốc gia đó. Đồng thời quan hệ kinh tế quốc tế
cũng mang lại những cơ hội và thách thức không giống nhau
đối với các nớc khác nhau. Thực hiện công cuộc đổi mới, đất nớc
ta từng bớc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và
đà thu đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đa đất
nớc thoát ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển; nâng cao
năng lực cạnh tranh và vị thế của nền kinh tế đất nớc trên thị
trờng quốc tế. Đó là kết quả của sự lÃnh đạo đúng đắn của
Đảng trong xác định đờng lối, chủ trơng, chÝnh s¸ch thùc hiƯn
quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Më rộng quan hệ kinh tế quốc tế đÃ
tác động sâu sắc đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xà hội
trong đó lĩnh vực quốc phòng - an ninh cũng không phải là một
ngoại lệ. Nhằm nâng cao nhận thức trong quán triệt ng li,
quan điểm của Đảng cũng nh sù cÇn thiÕt më réng quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ và tác động của nó đến quốc phòng - an ninh.
2
Tác giả chọn vấn đề Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và
tác động của nó tới quốc phòng - an ninh ở nớc ta hiện
nay là chủ đề tiểu luận.
nội dung
phần i. những vấn đề lý luận chung vỊ më réng quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ.
1.1. Quan hƯ kinh tế quốc tế và sự cần thiết phải
mở rộng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ.
HiƯn nay trªn thÕ giíi có nhiều quan điểm, khái niệm về
quan hệ kinh tế quốc tế, tuỳ thuộc vào cách thức tiếp cận.
Theo quan điểm chính thống của các nhà kinh tế Việt Nam
thì quan hệ kinh tế quốc tế đợc định nghĩa là Quan hệ kinh
tế quốc tế là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
và nhóm quốc gia dựa trên cơ sở phân công lao động và đợc
thực hiện trên những hình thức khác nhau, ở các cấp ®é kh¸c
nhau”. Nh vËy quan hƯ kinh tÕ qc tÕ là quan hệ của một nớc
đối với các nớc khác trên thế giới, các tổ chức kinh tế, các vùng
lÃnh thổ. Phạm vi hoạt động cả ở trong nớc (các đối tác nớc ngoài
đang hoạt động ở trong nớc) và ở nớc ngoài; bao gồm nhiều cấp
độ (cấp doanh nghiệp, cấp chính phủ, cấp liên chính phủ),
nhiều hình thức khác nhau ( thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế,
hợp tác khoa học kỹ thuật, hợp tác sản xuất, tín dơng qc tÕ vµ
3
các dịch vụ thu ngoại tệ quốc tế). Bản chất, nội dung, qui mô
và hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế do trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất trong nớc quyết định (mà cụ thể là
quan hệ sản xuất thống trị quyết định), nhng đến lợt nó quan
hệ kinh tế quốc tế lại làm phong phú thêm quan hệ kinh tế
trong nớc và thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Ngày nay trớc yêu cầu mở rộng không gian an ninh, chính trị
của các nớc lớn thì các quan hệ kinh tế quốc tế đợc coi là một
công cụ hữu hiệu để thực hiện mơc ®Ých cđa hä. Do vËy xu híng kinh tÕ hoá các quan hệ chính trị và chính trị hoá các
quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phổ biến. Nên trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế mỗi quốc gia dân tộc không thể
không xem xét những tác động của xu hớng này. Đặc biệt sau
khi hệ thống xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ thì
quan hệ kinh tế quốc tế đà có những chuyển biến, thay đổi
so với quan niệm truyền thống nh; vợt qua hàng rào liên minh
chính trị quân sự đà hình thành trong lịch sử, không phân
biệt ý thức hệ chế độ chính trị; tốc độ tăng ngoại thơng lớn,
cơ cấu hàng hoá thay đổi; có sự gặp gỡ giữa các hình thức tài
chính, tín dụng, pháp lý khác nhau; sự tác động của giá cả,
dịch vụ bất lợi cho các nớc đang phát triển; đan xen tự do hoá
và bảo vệ mậu dịch; có sự khống chế của các tổ chức độc
quyền xuyên quốc gia...
Khi thế giới vẫn còn điều kiện để sản xuất hàng hoá tồn
tại và phát triển thì vẫn còn nhu cầu về trao đổi hàng hoá và
hoạt động của quan hệ hàng-tiền. Lực lợng sản xuất phát triển
4
đẩy nhanh quá trình phân công lao động, chuyên môn hoá
trên phạm vi toàn thế giới thì mỗi quốc gia trở thành một bộ
phận, một mắt khâu của quá trình đó. Chính quá trình quốc
tế hoá đời sống kinh tế đà mang lại những lợi ích kinh tế cho
tất cả c¸c níc khi tham gia; víi níc ph¸t triĨn gióp cho việc bành
trớng mau lẹ sức mạnh kinh tế ra nớc ngoài thông qua mở rộng
thị trờng xuất khẩu hàng hóa, tìm nơi đầu t có lợi nhuận cao,
giảm chi phí do giá nhân công, tài nguyên rẻ ở các níc chËm
ph¸t triĨn; víi c¸c níc chËm ph¸t triĨn cã lợi trong tiếp nhận kỹ
thuật mới để tăng năng suất lao động; thu hút vốn để hiện đại
hoá quá trình kinh tế; tập trung phát triển các thế mạnh của
đất níc. Do vËy më réng quan hƯ kinh tÕ qc tế là một tất
yếu khách quan của thời đại, mỗi quốc gia dân tộc không thể
đứng ngoài. Tuy nhiên sự biểu hiện của nó ở các nớc là khác
nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xà hội, quan điểm
chính s¸ch cđa chÝnh phđ vỊ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ; ë ViÖt
Nam sù më réng quan hÖ kinh tÕ quốc tế là tất yếu khách quan
đợc qui định bở các lý do sau.
Một là; Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, toàn cầu
hoá kinh tế đà tạo khả năng và điều kiện mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế
Nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các chủ thể sản xuất
kinh doanh phải giải quyết các vấn đề đặt ra nh; thị trờng
tiêu thụ, nguồn vốn, nguyên liệu, nguồn lao động và vấn đề
hợp tác với ai. Việc giải quyết các vấn đề này đà thúc đẩy
phân công lao động xà hội phát triển trên phạm vi toµn thÕ giíi
5
làm cho xu hớng thị trờng thế giới luôn có những biến đổi sâu
sắc. Mặt khác do đặc điểm phát triển về lịch sử của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc, gắn với điều kiện địa lý tự nhiên của
mỗi quốc gia dân tộc không giống nhau; sự phát triển mạnh mẽ
của cách mạng khoa học - công nghệ; sự xuất hiện những vấn
đề mang tính toàn cầu...Tất cả những vấn đề trên đà làm
tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế các nớc. Quốc
tế hoá, toàn cầu hoá là kết quả tất yếu của phát triển lực lợng
sản xuất, mà lực lợng sản xuất phát triển là cơ sở của phân
công lao động tạo ra sự chuyên môn hoá ngày càng cao, làm
tăng tính sự
phụ thuộc lẫn nhau vỊ; kinh tÕ, khoa häc, ký
tht. NhiỊu s¶n phÈn đợc đăng ký ở một nớc nhng tham gia
sản xuất nó có hàng trăm công ty ở hàng chục nớc, vÝ dơ: H·ng
B«-ing cã 650 c«ng ty ë 30 níc, h·ng Pho cã 165 c«ng ty ë 20
nước tham gia. Chính quá trình toàn cầu hoá đà mở ra những
cơ héi ®Ĩ chóng ta héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, đặc biệt sau khi
hệ thống các nớc xà hội chủ nghĩa sụp đổ đà mang lại những
thách thức vô cùng to lớn đối với nền kinh tế, nhng cũng trong
hoàn cảnh khó khăn đó đà tạo ra cho chúng ta cơ hội để thực
hiện quan hệ kinh tế quốc tế với những nội dung, hình thức,
đối tác phong phú hơn, linh hoạt hơn.
Hai là; Xuất phát từ yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hóa đất nớc, xây dựng c¬ së vËt chÊt kü tht cho
chđ nghÜa x· héi ở nớc ta.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung
tâm của thời kỳ quá độ, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ
6
thuật cho chủ nghĩa xà hội. Với xuất phát điểm từ nền sản xuất
nhỏ là chủ yếu, quá độ lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua giai đoạn
chế độ t bản chủ nghĩa; muốn phát triển kinh tế phải tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá để xây dựng cơ sở kinh
tế của chủ nghĩa xà hội đó là nền đại công nghiệp cơ khí hoá,
điện khí hoá toàn quốc. Quá trình đó không thể diễn ra tuần
tự, mà phải đi tắt đón đầu để rút ngắn thời gian và thu hẹp
khoảng cách tụt hậu về kinh tế đối với các nớc trong khu vực,
nên cần đến nguồn lực lớn về; vốn, khoa học công nghệ, kỹ
thuật, trình độ quản lý... Những yếu tố này chúng ta có thể
huy động và có đợc trong quá trình thực hiện quan hệ kinh tÕ
qc tÕ. §ång thêi, viƯc më réng quan hƯ kinh tế quốc tế sẽ góp
phần khai thông các nguồn lực, thúc đẩy chuyển giao công
nghệ từ nớc ngoài vào, thu hút vốn, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tham
gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế. Thu hút vốn đầu t
nớc ngoài góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các
doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tạo điều
kiện nâng cao mức sống ngời dân. Thông qua mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế chúng ta đà thu hút ngày càng nhiều lợng
vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
Ba là; Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế còn góp phần
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ
NỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chủ không đồng nhất với nền
kinh tế tự cung tự cấp, đóng cửa khép kín không giao lu với bên
7
ngoài. ú là nền kinh tế vừa bảo đảm tính chủ động, linh hoạt
trong hội nhập, vừa bảo đảm tính độc lập trong quá trình
thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế. Theo quan điểm của
Đảng ta nền kinh tế độc lập thự chủ đợc định nghĩa nh sau.
Nền kinh tế độc lập tự chủ trớc hết là độc lập tự chủ về đờng lối chính trị phơng hớng phát triển , chính sách thể chế,
qui mô phát triển kinh tế. Đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ
mạnh cã møc tÝch lịy cao tõ néi bé nỊn kinh tế, có cơ cấu kinh
tế hợp lý, có sức cạnh tranh cả ở trong nớc và ngoài nớc, có năng
lực nội sinh về khoa học và công nghệ, giữ ổn định kinh tế
tài chính vĩ mô; có lực lợng vật chất đảm bảo an toàn và điều
kiện cơ bản cho cuộc sống xà hội và phát triển kinh tế nh an
ninh lơng thực an toàn năng lợng an toàn tài chính, an toàn môi
trờng, xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại và một số
ngành công nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở
rộng không ngừng trên cơ sở kỹ thuật ngày càng cao1. Thực
chất là nền kinh tế mà có thể duy trì đợc mức độ tăng trởng
trong mọi hoàn cảnh, là quá trình xây dựng thực lực kinh tế,
tiềm lực kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh, dành quyền chủ
động trong quan hệ kinh tế quốc tế, tự chủ về đờng lối chính
trị và chính sách phát triển kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế là
nền tảng vật chất cơ bản để củng cố và duy trì độc lập tự
chủ về chính trị. Sẽ không có độc lập tự chủ về chính trị nếu
bị lệ thuộc về kinh tế. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
phải đi đôi với mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động
hội nhËp kinh tÕ qc tÕ; kÕt hỵp néi lùc víi ngoại lực thành
1
Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đạ i hội Đảng IX Nxb. CTQG , H ..2002, tr 112
8
nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc. Xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa mở rộng quan
hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề có ý nghĩa lớn
về lý luận và thực tiễn đối với công cuộc xây dựng nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta hiện nay. Nền kinh tế độc lập tự chủ là điều
kiện quan trọng giữ vai trò quyết định để thực hiện mở rộng
quan hệ kinh tế quốc tế, ngợc lại quan hệ kinh tế quốc tế tạo
điều kiện thuận lợi để chúng ta xây xựng nền kinh tế độc lập
tự chủ. Giữa nền kinh tế độc lập tự chủ và mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế không có sự khác biệt mà đó là quá trình
thống nhất biện chứng.
Bốn là; do yêu cầu xây dựng và củng cố quốc phòng an
ninh trong điều kiện mới.
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta nhất quán quan điểm phát
triển kinh tế phải gắn với tăng cờng quốc phòng - an ninh. Sức
mạnh về kinh tế là cơ sở cội nguồn của sức mạnh của quốc phòng an ninh, đến lợt nó, một nền quốc phòng - an ninh vững mạnh là
điều kiện tiên quyết để xây dựng và phát triển kinh tế. Hiện nay
Việt Nam có lợi thế vợt trội so với các nớc trong khu vực và trên thế
giới về sự ổn định chính trị xà hội, đây là kết quả trực tiếp của
hoạt động quốc phòng - an ninh. Muốn xây dựng đợc nền quốc
phòng - an ninh vững mạnh đòi hỏi cần phải có thực lực kinh tế
để trang bị về phơng tiện vật chất cho quốc phòng - an ninh, mà
thực lực kinh tế chỉ có thể mạnh lên khi chóng ta më réng quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ. Đồng thời thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế
cho phép chúng ta tiến cận công nghệ quân sự tiªn tiÕn, kü chiÕn
9
thuật của cuộc chiến tranh công nghệ cao, ể tăng cờng và củng
cố sức mạnh quốc phòng - an ninh. Trong tình hình quốc tế có
những biến đổi phức tạp, khó lờng, Đảng ta đà đa ra quan điểm
mới về quốc phòng - an ninh (NQ TW 8 khoá IX), nên chỉ có thông
qua quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta mới khai thác triệt để
những thuận lợi từ đối tác và khắc phục, đấu tranh có hiệu quả
những trở ngại từ đối tợng. Với quan điểm đối tợng có thể có
những nội dung của đối tác và đối tác cũng bao hàm những nội
dung của đối tợng cần đấu tranh, đà khắc phục đợc khuynh hớng,
t tởng đơn thuần về quân sự trớc đây, tạo điều kiện cho việc
xác định và mở rộng đối tác trong thực hiện các quan hệ kinh tế
quốc tế.
Những cơ sở trên khẳng định tính tất yếu khách quan
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nớc ta trong thời đại ngày
nay. Më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ võa lµ một tất yếu khách
quan vừa là nhu cầu nội sinh cđa mäi nỊn kinh tÕ. Quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ đem lại nhiều nội dung tích cực cho phát triển
kinh tế - xà hội, nhng bên cạnh đó vẫn còn nhiều nhân tố tiêu
cực làm ảnh hởng tới an ninh quốc phòng, bản sắc văn hóa dân
tộc. Để nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế và hạn
chế những nhân tố tiêu cực có thể có nhằm làm cho nền kinh
tế đất nớc ngày càng hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế
giới cần phải có đờng lối, quan điểm chỉ đạo đúng đắn để
chúng ta xác định chiến lợc, sách lợc, hình thức, biện pháp phù
hợp trong từng thời kỳ.
1.2. Quan điểm của Đảng céng s¶n ViƯt Nam vỊ më
10
rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Quan điểm của Đảng ta về chỉ đạo thực hiện quan hệ
kinh tế quốc tế theo tinh thần Đại hội X, đà đợc nghiên cứu trong
kinh tế chính trị. Trong phạm vi, đối tợng của tiểu luận, tác giả
tiếp cận nghiên cứu các quan điểm của Đảng về quan hệ kinh
tế quốc tế gắn với từng giai đoạn lịch sử phát triển của nền
kinh tế đất nớc, để thấy đợc tính hệ thống, tính ph¸t triĨn vỊ
t duy lý ln trong nhËn thøc quan hệ kinh tế quốc tế của Đảng
kể từ khi nớc nhà độc lập (1945) đến nay.
Ngay từ năm đầu nớc nhà dành đợc độc lập Đảng ta, mà
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đà có chủ trơng mở rộng
quan hệ kinh tế quốc tế với tất cả các níc trªn thÕ giíi. BiĨu
hiƯn trong "lêi kªu gäi Liªn Hợp Quốc" tháng 12 năm 1946 Ngời
đà nêu rõ Đối với các nớc dân chủ, nớc Việt nam sẵn sàng thực
thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mäi lÜnh vùc
a: Níc ViƯt Nam dµnh sù tiÕp nhËn thuận lợi cho đầu t
của các nhà t bản trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.
b: Nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng sân bay và
đờng xá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh qc tÕ.
c: Níc ViƯt Nam chÊp nhËn tham gia mäi tổ chức hợp tác
kinh tế quốc tế dới sự lÃnh đạo của Liên Hợp Quốc".
Nh vậy, quan điểm t tởng về mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế của Đảng và Bác đà đợc xác định rất rõ ràng về quy
mô, đối tác, hình thức thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế. Đây
chính là cơ sở lý luận trực tiếp để Đảng ta xây dựng và hoàn
thiện quan điểm vỊ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Tuy nhiªn do
11
nhiều nguyên nhân trong đó có hai cuộc chiến tranh kéo dài,
ảnh hởng sâu sắc bởi sự phân biệt ý thức hệ của thời cuộc,
sau khi nớc nhà đợc thống nhất chúng ta lại bị bao vây cấm
vận, nên chúng ta cha thực hiện đợc quan hệ kinh tế quốc tế
một cách đầy đủ theo tinh thần, nội dung trong lời kêu gọi Liên
Hợp Quốc của Bác, mà chỉ giới hạn quan hệ với các quốc gia
trong hệ thống xà hội chủ nghĩa, bằng hình thức nhận viện trợ
là chủ u. Tõ khi thèng nhÊt (1975) ®Õn tríc ®ỉi míi (1986)
vÊn ®Ị vỊ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ chØ đợc đề cập thông qua
các nghị định, qui chế của chính phủ (lúc đó là hội đồng bộ
trởng) về kêu gọi đầu t của nớc ngoài, nhng do điều kiện lịch
sử nên không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
Khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên
tất cả các lĩnh vực, đợc bắt đầu kể từ khi Đại hội VI đề ra đờng lối đổi mới, trong đó xác định quan điểm về quan hệ
kinh tế qc tÕ lµ; “Tranh thđ më mang quan hƯ kinh tế và
khoa học với các nớc thế giới thứ ba, các nớc công nghiệp phát
triển, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc
bình đẳng cùng có lợi. nh vậy chúng ta đà xác định đợc các
đối tác, nội dung và nguyên tắc thực hiện trong quan hệ kinh
tế quốc tế. Đây là cơ sở cho các chủ thể kinh tế triển khai bớc
đầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đà thu đợc
những kết quả nhất định làm cơ sở cho quá tr×nh më réng
quan hƯ kinh tÕ qc tÕ tiÕp theo.
Sau 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nớc đà có
những khởi sắc về quan hệ kinh tế quốc tÕ, nhng cịng lµ lóc
12
khó khăn thách thức lớn đối với nớc ta khi hệ thống xà hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó Đại hội
VII của Đảng đà thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong
thời kỳ quá độ và xác định chủ trơng " Mở rộng, đa dạng hoá
quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập,
chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi". Nh vậy điều kiện kinh tế
đất nớc ®· cho phÐp chóng ta thùc hiƯn quan hƯ kinh tế quốc
tế dới nhiều hình thức, đa dạng và phong phú, với các đối tác
ngày càng đợc mở rộng, không phân biệt chế độ chính trị.
Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có
lợi giữ vai trò chỉ đạo xuyên suốt trong tổ chức triển khai thực
hiện c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Thùc hiƯn chđ trơng trên,
chúng ta đà thu đợc những thành quả to lớn, tạo tiền đề cần
thiết cho để chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Quan điểm về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Đại
hội VII đợc Đại hội VIII kế thừa, tiếp tục phát triển và đa ra
quam điểm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong
khu vực và trên thế giíi” . §iỊu kiƯn thùc tiễn cđa nỊn kinh tÕ đÃ
chín muồi, mở ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện hội
nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế. Hội nhị lần thứ t BCH trơng ơng khoá VIII về kinh tế đối ngoại đà nhấn mạnh: " Chủ
động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp
và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh
tranh để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế. Tiến
hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán hiệp định thơng
13
mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. có kế hoạch cụ thể để chủ
động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ APTA". Có nghĩa
là chúng ta đà thành công trong xác định chủ trơng cũng nh
hành lang pháp lý để hội nhập, đến lúc này cho phép chúng ta
xác định nội dung, biện pháp, hình thức thực hiện quan hệ
kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả nhất, với một lộ trình phù
hợp.
Đại hội IX của Đảng ®a ra chđ tr¬ng "Phát huy cao độ nội
lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế để phát triển nhanh, có hiu qu v bn vng", Việt Nam sẵn sàng là
bạn.... Cụ thể hoá chủ trơng của Đại hội IX, ngày 27 tháng 11
năm 2001 Bộ chính trị đà ra nghị quyÕt sè 07-NQ/TW "Về hội
nhập kinh tế quốc tế", ®· xác định mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ
cụ thể để hội nhập kinh tế quốc tế.
Về mục tiêu, nghị quyết xác định; Ch ng hi nhp kinh
t quc t nhm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức
quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 nm 2001 2005. Để
thực hiện đợc mục tiêu đó cần phải quán triệt và triển khai
thực hiện tốt các quan ®iĨm; “Qn triệt chủ trương được xác định tại
Đại hội IX là: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ
và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường”. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự
nghiệp của tồn dân; trong q trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và
14
nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trị chủ đạo. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu
tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa khơng ít thách thức, do đó cần tỉnh
táo, khơn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo
đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phịng tư tưởng trì
trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng. Nhận thức đầy đủ
đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù
hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ
chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ những ưu đãi dành cho các
nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung
bao cấp sang kinh tế thị trường. Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường
sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước,
cảnh giác với những mưu toan thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ "diễn biến
hồ bình" đối với nước ta.
Đại hội X của Đảng xác định " Chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác kinh tế quốc
tế trên các lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của
các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vùc"2. KÕt qu¶ cđa thùc hiƯn quan
hƯ kinh tÕ qc tế đà mang lại những thành công rực rỡ. ể
tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa hiệu quả cđa quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
X, đã ra Nghị quyết về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế nước ta
phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thng
2
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb CTQG, H2006, tr 112-113
15
mi th gii, xác định; Quan im ch o ca Đảng về hội nhập kinh tế
quốc tế là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hội nhập vì lợi ích đất
nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; hội nhập kinh tế quốc tế là cơng
việc của tồn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; phát
huy tối da nội lực, coi trọng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngồi;
gắn tốc độ tăng trưởng với chất lượng và hiệu quả, tăng trưởng kinh tế phải đi
liền với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng, nâng cao vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị
- xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc”3. Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, phải tăng cường công tác tư
tưởng, nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân, tạo được sự đồng thuận
cao trong toàn xã hội; khẩn trương bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể
chế kinh tế; hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường,
phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; đẩy mạnh cải cách hành
chính; nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của
sản phẩm; bổ sung nguồn lực và chăm lo phát triển nông nghiệp, nông thôn; giải
quyết tốt các vấn đề xã hội; bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái; giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hố dân tộc; giữ vững quốc phòng, an ninh; tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò quản lý của Nhà nước, hoàn thiện các thiết
chế dân chủ để bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Đối với nước ta, với quyết tâm xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã ý thức rõ, ngày nay không một quốc gia nào
tách khỏi thị trường quốc tế mà có thể phát triển nền kinh tế của mình. Bởi vậy,
3
NghÞ qut BCH TW 4 kho¸ X, Nxb CTQG, H. 2007, tr 109
16
thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các
nước trong cộng đồng thế giới…”; Văn kiện Đại hội XI của Đảng nêu rõ chủ
trương, đường lối kinh tế đối ngoại của nước ta trong giai đoạn hiện nay là: “Xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng. Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định,
đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát
triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”.
Gắn liền với mục tiêu chung của dân tộc là nhằm từng bước thực hiện
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng ta xác định mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại ngày nay là một nhân tố không thể thiếu trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà cụ thể là nhằm đẩy mạnh tái sản xuất mở rộng, đẩy
nhanh tốc độ phát triển, rút ngắn và thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế so
với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, từng bước thốt khỏi tình
trạng nghèo nàn, lạc hậu.
Xuất phát từ những mục tiêu trên, chính sách kinh tế đối ngoại của nước
ta hiện nay được thực hiện theo những định hướng đa dạng hoá, đa phương hoá
quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế khơng phân biệt chế độ
chính trị, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực, tự
cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trên cơ sở ngun tắc cơ
bản là bình đẳng và cùng có lợi. Ngun tắc bình đẳng có ý nghĩa nền tảng cho
việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế, bắt nguồn từ yêu
cầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là một quốc gia độc lập có
chủ quyền. Nếu ngun tắc bình đẳng tạo nền tảng nói chung cho việc hình
thành và phát triển quan hệ đối ngoại, thì nguyên tắc cùng có lợi lại là cơ sở kinh
tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Nguyên
tắc cùng có lợi phải trở thành động lực kinh tế để thiết lập và duy trì quan hệ
17
kinh tế bền vững lâu dài giữa các quốc gia. Trong quá trình hội nhập, thiết lập
quan hệ kinh tế đối ngoại với nhau, các nước đều phải tuân thủ nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Nguyên tắc
này bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ kinh tế đối ngoại; nó cũng
bắt nguồn từ nguyên tắc cùng có lợi, mà xét đến cùng là cùng có lợi về kinh tế,
tạo ra cơ sở để cùng có các lợi ích khác.
Như vậy, có thể nói quan điểm của Đảng ta về quan hÖ kinh tÕ
quèc tÕ chủ yếu được hỡnh thnh v i vo thc tin trong giai đoạn đổi mới
đất nước. Trước xu thế khách quan toàn cầu hóa kinh tế, chúng ta chủ trương
“chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác” theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và
định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ vững
bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường. Đảng ta cũng nhận rõ khả năng vừa
hợp tác, vừa đấu tranh trong tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau; đổi mới nhận thức trên vấn đề “địch - ta”, “đối tượng - đối
tác” theo tinh thần “thêm bạn bớt thù”, khẳng định “những ai chủ trương tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình
đẳng cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta, bất kỳ thế lực nào có
âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh”. Chúng ta đã nhiều lần và
từng bước tuyên bố: “Việt Nam muốn là bạn”, “sẵn sàng là bạn”, “là bạn, là
đối tác tin cậy” của các nước trong cộng đồng quốc tế; “là thành viên tích cực
và có trách nhiệm của các tổ chức quốc tế”, tích cực tham gia giải quyết các vấn
đề toàn cầu, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.
18
phần ii. tác Động của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
đối với quốc phòng-an ninh.
2.1. Tác động của më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ
®èi víi qc phòng - an ninh.
Trong hơn hai mơi năm thực hiện chủ trơng hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng chúng ta đà thu đợc những thành tựu
to lớn, tiêu biểu nh; ký hiệp định khung với Liên minh Châu Âu
EU (1992); tham gia Khu vực Thơng mại Tự do ASEAN (1994);
gia nhập hiệp hội ASEAN (28.07.1995) đến ngày 01.01.2006
thực hiên c¸c cam kÕt mËu dich tù do ASEAN (AFTA); tham gia
diễn đàn hợp tác á-ÂU với t cách là thành viên sáng lập (03.1996)
và năm 2005 tổ chức thành công hội nghị thợng đỉnh ASEM5
tại thủ đô Hà Nội; gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu áThái bình dơng APEC (11.1998) và năm 2006 tổ chức thành
công tuần lễ cấp cao APEC lần thứ XIV; ký hiệp định thơng mại
Việt Nam-Hoa Kỳ; ký hiệp định gia nhập WTO (07/11/2006) và
nớc ta trở thành thành viên chính thức của WTO (11/01/2007);
Mỹ thông qua qui chế bình thờng hoá quan hệ thơng mại vĩnh
viễn PNTR (13.12.2006); có quan hệ với tất cả các tổ chức tín
dụng quốc tế nh WB, IMF, ADB...và tất cả các trung tâm kinh tế
lớn trên thế giới. Hiện nay(tớnh đến giữa năm 2007), Việt Nam
đà có quan hệ ngoại giao với trên 180 n ớc, quan hƯ kinh tÕ víi
224 níc vµ vïng l·nh thỉ trên thế giới , đà ký hơn 350 hiệp định
hợp tác phát triển song phơng, 87 hiệp định thơng mại, 51
hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu t , 40 hiệp định tránh
19
đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc . Việt
Nam có 265 dự án đầu t ra nớc ngoài tại 37 quốc gia và vùng lÃnh
thổ với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ đô la và vốn thực hiện
khoảng 800 triệu đô la. Đầu t vào lĩnh vực công nghiệp khai thác
dầu ở An-giê-ri, Xin-ga-po, Vê-nê-du-ê-la, tiếp theo là nông, lâm
nghiệp (trồng cao su ở Lào). Khi đánh giá về thành tựu của 20 năm
đổi mới Đại hội X khẳng định Hai
mơi năm qua, với sự nỗ lực
phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc
đổi mới ở nớc ta đà đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử. Kết quả của hơn 20 năm đổi mới, thực hiện hội nhập
quan hệ kinh tế quốc tế đà xoá bỏ đợc bao vây cấm vận, đa
đất nớc ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, nghèo và kém
phát triển, kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trởng nhanh, hiệu quả
và bền vững; toạ những tiền đề vật chất cần thiết để thực
hiện thắng lợi mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đà có tác động sâu
rộng đến mọi lĩnh vực của ®êi sèng x· héi, trong ®ã lÜnh vùc
quèc phßng - an ninh không phải là ngoại lệ. Từ vấn đề nghiên
cứu, tác giả tiếp cận tác động của mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế đối với quốc phòng - an ninh cả về thuận lợi cả về
những khó khăn, thách thức. Những tác động tích cực của mở
rộng quan hệ kinh tế quốc tế đến quốc phòng - an ninh đợc
biểu hiện trên các nội dung cụ thể sau:
20
Mét lµ; mở rộng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ tạo điều kiện
thuận lợi để nâng cao tiềm lực kinh tế quân sự, cng c sc
mnh quốc phòng - an ninh.
Khi më réng quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ, cã nghĩa là chúng
ta tham gia này càng sâu rộng vào quá trình phân công lao
động quốc tế, chuyên môn hoá này càng cao, đà đặt ra yêu
cầu phải phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất. Đồng thời chúng
ta phải cơ cấu lại nền kinh tế cho phù hợp với yêu cầu phát triển
của nền kinh tế thị trờng, qua đó xuất hiện và phát triển thêm
nhiều ngành nghề mới bên cạnh các ngành nghề truyền thống.
Đặc biệt các ngành công nghiệp xuất hiện đà tạo ra động lực
để phát triển nền kinh tế, trong đó có ngành công nghiệp
quốc phòng. Quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, luôn
đồng hành với quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho
hàng hoá trong nớc và cho cả nền kinh tế. Do vậy nó thúc đẩy
đổi mới cải tiến kỹ thuật, tận dụng có hiểu quả các nguồn lực
trong sản xuất kinh doanh, làm cho nền kinh tế luôn đạt tốc
độ tăng trởng cao. Tăng trởng kinh tế cao cng củng cố thêm
thực lực kinh tế nớc nhà, khi đà có sức mạnh kinh tế thì chúng
ta có điều kiện để xây dựng, huy động cho tiềm lực kinh tế
quân sự. Trên cơ sở đó chúng ta có điều kiện thuận lợi để
thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, đặc biệt là huy
động sức mạnh kinh tế cho nhiệm vụ này có sự chuyển biến vợt
bậc so với thời kỳ trớc đổi mới.
Hai là; mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện
để ngành công nghiệp quốc phòng tiếp cận các công nghệ kỹ
21
thuật quân sự hiện đại, đáp ứng yều cầu xây dựng, củng cố
quốc phòng - an ninh trong điều kiện an ninh công nghệ cao
trở thành phổ biến trên thế giới.
Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt về công nghệ hiện
đại đà là thay đổi nhận thức về quốc phòng - an ninh theo
quan điểm truyền thống. Cuc cỏch mạng công nghệ mới lấy công nghệ
cao làm trung tâm, các nước trên thế giới đều lấy công nghệ cao là lực lượng sản
xuất trên mặt kinh tế, là sức mạnh răn đe, là sức mạnh chiến đấu về mặt quân sự,
là lực lượng ảnh hưởng về mặt chính trị và là lực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ngày
nay, các quốc gia phát triển trên thế giới, để tăng trưởng sức mạnh tổng hợp của
mình, đã khơng cịn hạn chế ở việc bành trướng quân sự, như đánh thành, cướp
đất, tranh giành phạm vi thế lực hoặc cạnh tranh kinh tế theo ý nghĩa thơng
thường mà nó đã hịa trộn trong sự đọ sức của nhiều lĩnh vực lấy công nghệ cao
và đồng thời cũng làm cho các lĩnh vực, kinh tế, quân sự đan xen nhau, tiến hành
cạnh tranh mang tính chiến lược tồn cầu, lấy sức mạnh tổng hợp của quốc gia
làm mục tiêu, tạo nên những thay đổi trong mọi lĩnh vực. Phát triển công nghệ
cao sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự: công nghệ cao có đủ các đặc điểm
quần thể hóa, tổ hợp hóa, trí năng hóa, sản nghiệp hóa... nó tràn ngập vào mọi
phương diện xã hội. Trong đó, cơng nghệ thơng tin là nịng cốt của nhóm cơng
nghệ cao và xu thế tồn cầu hóa của cuộc cách mạng thơng tin đang đưa lồi
người tiến đến xã hội thơng tin hóa. Về mặt quân sự phát triển quân sự vốn rất
gắn bó với khoa học cơng nghệ, nay cơng nghệ cao làm cỗ máy cho quân sự phát
triển gấp bội. Phát triển cơng nghệ cao có nhiều ảnh hưởng lớn đến an ninh quân
sự khu vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ và tiến bộ của công nghệ quân
sự trực tiếp làm nổ ra các cuộc cách mạng quân sự mới rộng lớn, làm cho các
hoạt động quân sự phải chịu những tác động với mức độ chưa từng có. Sự ứng
dụng cơng nghệ thơng tin một cách rộng rãi trong lĩnh vực quân sự đã dẫn đến
22
việc phát triển hệ thống vũ khí có sự thay đổi căn bản, thậm chí là có bước nhảy
vọt vượt thời đại. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại cũng làm cho cục diện quân sự thế giới nổi lên một xu thế phát
triển vừa đơn cực vừa đa cực, hình thành một an ninh quân sự kiểu mới "vừa hiệp
đồng hợp tác, vừa cạnh tranh đối kháng, trong đó lấy hợp tác là chủ yÕu". Phát
triển của công nghệ cao làm cho cảnh tượng sắp tới của hịa bình và chiến tranh
lẫn lộn với nhau, dẫn đến tình hình tổng thể của an ninh khu vực và thế giới sẽ
càng phức tạp v bin húa a dng. Do đó chúng ta cần tranh thủ hợp
tác về kinh tế để tận dụng các điều kiện thuận lợi để phát
triển nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, tiếp cận và làm
chủ các phơng tiện kỹ thuật, công nghệ quân sự mới, cũng nh
phơng pháp t¸c chiÕn cđa chiÕn tranh cã sư dơng vị khÝ công
nghệ cao....Bên cạnh đó mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế cho
phép chúng ta lựu chọn các công nghệ lỡng dụng vừa phục vụ
hoạt động quốc phòng vừa phục vụ đời sống dân sinh, phù hợp
với điều kiện, trình độ, khả năng của nền kinh tế, thông qua
hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc phòng.
Ba là; mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện
để xây dựng tiềm lực chính trị-tinh thần cho quốc phòng - an
ninh và sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên
thế giới.
Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đà thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, cho phép Đảng, nhà nớc có điều kiện về kinh tế để
thực hiện các chính sách an sinh xà hội, đầu t vào lĩnh vực
giáo dục, y tế, truyền thông...Qua đó nâng cao mức sống vầ
vật chất và tinh thần cho nhân dân, nâng cao trình độ dân
23
trí, giải quyết việc là tăng thu nhập cho ngời lao động; đào tạo
đợc nguồn nhân lực chết lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của
quốc phòng - an ninh hiện đại. Những kết quả đó làm củng cố
niềm tin của quảng đại quần chúng nhân dân vào sự nghiệp
cách mạng vào sự lÃnh đạo của Đảng, tạo điều kiện thuận lợi cho
hệ thống chính trị tiến hành công tác t tởng, tuyên truyền,
giáo dục để xây dựng của cố tiềm lực chính trị tinh thần cho
quốc phòng - an ninh trớc mọi âm mu thủ đoạn chống phá của
kẻ thù trên lĩnh vực t tởng văn hoá hiện nay. Đồng thời, thông qua
quan hệ kinh tế quốc tế thì quá trình giao thoa văn hoá cũng
diễn ra. Chúng ta vừa tiếp thu đợc những tinh hoa văn hoá của
nhân loại vừa có cơ hội thuận lợi để quảng bá, xâm nhập vào
các nền văn hoá của các nớc trên thế giới. Thông qua các hoạt
động giao lu kinh tế - văn hoá, làm cho nhân dân trên thế giớ
hiểu đợc truyền thống văn hoá, truyền thống chống giặc ngoại
xâm, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân trong bảo
vệ tỉ qc ...cđa níc ta. Tõ ®ã nhËn thøc ®óng về truyền
thống nhân ái, yêu chuộng hoà bình, tinh thần quốc tế trong
sáng của dân tộc Việt Nam. Khắc phục đợc sự hiểu lầm của
mọi ngời về chúng ta thông qua thông tin một chiều từ phía kẻ
thù (ví dụ nh÷ng cùu chiÕn binh Mü tham gia chiÕn tranh ViƯt
Nam thừa nhận là họ đà bị lừa). Thông qua đó chúng ta tạo đợc đồng thuận của d luận thế giới về quan điểm, mục tiêu bảo
vệ tổ quốc, điều đó đem lại hiểu quả to lớn đối với hoạt ®éng
cđa qc phßng - an ninh vỊ lÜnh vùc chÝnh trị thinh thần.
24
Bốn là; Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,
chúng ta nâng cao đợc uy tín và vị thế của đất nớc trên trờng
quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lợi thế của quốc
phòng - an ninh.
Phát triển kinh tế và tăng cường sức mạnh quốc phịng - an ninh là
những tiền đề khơng thể thiếu được đối với yêu cầu nâng cao vị thế quốc tế của
đất nước. Điều đó khơng có nghĩa là phải chờ tới khi kinh tế phát triển, quốc
phòng hùng mạnh mới nâng cao được vị thế quốc tế. Trong hơn 20 năm qua kinh
tế nước ta dù có phát triển nhanh song cha thốt khỏi tình trạng kém phát triển;
an ninh quốc phòng được giữ vững song lực lượng vũ trang cũng chưa phải là đã
được trang bị hiện đại nhưng một trong những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử
của công cuộc đổi mới là “vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được
nâng cao”. Vị thế ấy có được nhờ ở dư âm không hề phai nhạt của những chiến
công hiển hách trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và những đóng góp
to lớn của dân tộc ta cho thời đại, nhờ ở đường lối đúng đắn, đưa tới những thành
tựu được cả thế giới cơng nhận, nhờ ở vị trí địa - chính trị đặc thù của nước ta
trong thế giới ngày nay và nhờ ở chính sách đối ngoại có tính ngun tắc và
khơn khéo tranh thủ được lịng người. Nay “lực” của nước ta đã mạnh hơn 20 năm
trước, “thế” của nước ta đã thay đổi về cơ bản; điều đó càng tạo nhiều thuận lợi
hơn cho việc nâng cao vai trị và uy tín của nước ta ở khu vực và trên thế giới.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, Đảng ta vẫn luôn luôn
xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng ta đã từng bước nhận thức sâu sắc hơn, cụ
thể hơn về mối quan hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế với quốc phòng - an ninh.
Đã nhận thức rõ hơn các nguy cơ đối với quốc phòng - an ninh quốc gia, các nhân
tố có khả năng gây mất ổn định chính trị - xã hội, phá hoại quốc phịng- an ninh
quốc gia, nhất là những nhân tố “phi truyền thống”. Chúng ta đã bước đầu xây
25
dựng hệ quan điểm mới về chiến tranh nhân dân, về hậu phương trong điều kiện
chiến tranh công nghệ cao; làm sáng tỏ nội dung mới của chiến lược bảo vệ Tổ
quốc, chiến lược quốc phịng tồn dân; khẳng định sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là
sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân với nền tảng là “thế trận lòng
dân”, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng và
thế trận quốc phịng tồn dân với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân
dân. Kết hợp chặt chẽ quan hệ kinh tế quốc tế với quốc phòng - an ninh; quốc
phòng - an ninh với quan hệ kinh tế quốc tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng - an
ninh với hoạt động của quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ, để phát huy tối đa lợi thế
của quèc phßng - an ninh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm là; mở rộng quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ dẫn đến sự đan cài về
lợi ích kinh tế giữa các nước trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng
kinh tế và củng cố quèc phßng - an ninh.
Thành công của chủ trường mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã giúp
nước ta có được một khối lượng lớn đầu tư trực tiếp của các nước trên thế giới,
trở thành một trong những động lực để nền kinh tế phát triển. Việc thiết lập
quan hÖ kinh tÕ với các nước lớn trong khu vực và trên thế giới; các tổ chức
kinh tế; các khu vực kinh tế...chúng ta đã tạo được sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia đó về lợi ích kinh tế. Do vậy hành động xâm phạm đến quèc
phßng - an ninh quốc gia sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi kinh tế của
các nước dẫn đến sự phản ứng của các nước đó theo hướng có lợi cho qc
phßng - an ninh, đặc biệt trong giải quyết các vấn đề tranh chấp về chủ
quyền ở biển đông, chúng ta cần vận dụng tốt lợi thế này khi đưa ra các giải pháp
thực hiện. Đồng thì do vị trí địa – chính trị thuận lợi nên chung ta tranh thủ được
sự đồng thuận của các nước lớn, các trung tâm kinh tế, các tổ chức kinh tế thế
giới trong triển khai phạm vi ảnh hưởng của mình đối với khu vực Đông nam á
26