Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án KHTN 7 HK II Vnen đầy đủ, hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.63 KB, 27 trang )

Ngày soạn: 03/9/2016
Ngày giảng: 06/9/2016
CHỦ ĐỀ 3. SINH HỌC CƠ THỂ
Tiết 1. Bài 7. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: như tài liệu Hướng dẫn học (trang 63)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giấy vẽ sẵn cái kéo và phân tử đường ( mỗi loại 6 tờ)
- Bánh gạo (2 cái) hoặc bánh mì, cơm chín để nguội.
- Bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A:
7C:
2. Bài mới:
A. Khởi động
- GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đóng vai
- GV cho học sinh ăn mẩu bánh hoặc cơm chín để nguội sau đó trả lời các câu hỏi
SGK trang 59
- HS thảo luận nhóm lớn trả lời các câu hỏi SGK trang 59,60.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 60, - HS dựa vào những hiểu biết của
quan sát hình 8.1 và hoạt động cặp đôi, mình, thảo luận, hoàn thành chú thích,
hoàn thành chú thích trong hình và cho báo cáo kết quả trước lớp:
biết những chất được trao đổi giữa cây 1 – Hơi nước 2- Khí cacbonic
xanh với môi trường là gì?
3- Khí ôxi
4- Ánh sáng
5- Tinh bột


6(7)- Nước
7(6)- Muối khoáng 8- Chất thải
- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt động cặp đôi - HS thảo luận, trả lời.
dự doán: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây
ngừng trao đổi những chất trên với môi
trường?
- Hỏi: Quá trình trao đổi chất có cần - HS trả lời
thiết cho đời sống của cây không?
- Chuyển ý vào mục 1. Trao đổi nước
1. Trao đổi nước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và - Nghiên cứu thông tin, hoạt động
bảng 8.1 SGK trang 60, 61, hoạt động nhóm trả lời.
nhóm lớn trả lời các câu hỏi:
+ Vai trò của nước với cây là:….
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nước


qua lá là:
- Nêu được:
- Yêu cầu trưởng ban học tập điều khiển * Vai trò của nước với cây:
chia sẻ.
- Là thành phần cấu tạo của cây: nước
chiếm khối lượng lớn trong cơ thể TV.
- Nước tham gia vào các hoạt động
trao đổi nước của cây: là nguyên liệu
của quá trình quang hợp
- Nước là môi trường diễn ra các hoạt
động trao đổi chất trong cây

* Vai trò của quá trình thoát hơi nước
là:
- Giúp cây hút được nước và muối
khoáng
- Làm mát cho cây,...
- Nhận xét, chốt kiến thức và chuyển ý:
ở người nước cũng có vai trò quan trọng,
vậy nhu cầu nước ở người như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang - Đọc thông tin, thảo luận nhóm, trả
61, hoạt động nhóm lớn, trả lời các câu lời, cần nêu được:
hỏi:
+ Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi với - Điều hòa thân nhiệt
cơ thể là gì?
- Thải các chất độc ra khỏi cơ thể
+ Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước? - Các hoạt động trao đổi chất diễn ra
không bình thường
+ Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hàng ngày?
- GV nhận xét, gợi ý cho HS cách đảm
bảo đủ nước, uống nước khoa học hằng
ngày.
3. Đánh giá, nhận xét
- GV thu kết quả của 2 nhóm để đánh giá, nhận xét
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......

4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức mục 1 và chuẩn bị mục 2 và mục 3
- Đọc thông tin mục 2 và hoàn thành bảng 8.2


- Đọc thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi trang 64.
Ngày soạn: 05/9/2016
Ngày giảng: 08/9/2016
Tiết 2. Bài 7. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: như tài liệu Hướng dẫn học (trang 63)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài phần sự dinh dưỡng, trao đổi khí
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A:
7C:
2. Bài mới:
* Khởi động
- BHT lên điều hành trò chơi: Truyền thư
- Câu hỏi trong thư: Nêu vai trò của nước với cây?
- GV nhận xét, vào bài
B. Hình thành kiến thức
2. Sự dinh dưỡng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK - HS đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức,
63, thảo luận nhóm: kể tên các loại “thức thảo luận và hoàn thành bảng
ăn” của thực vật và thức ăn của con
người (điền vào bảng 8.2)

- GV lưu ý cho HS: “thức ăn” của thực
vật thực chất là các chất mà cơ thể thực
vật lấy từ môi trường phục vụ cho quá
trình sống của mình.
- Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức về sự
dinh dưỡng ở sinh vật.
3. Trao đổi khí
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 SGK - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận
63, nghiên cứu bảng 8.3. Thành phần trả lời:
không khí khi hít vào và thở ra, thảo luận
cặp đôi để trả lời các câu hỏi trang 64.
Dự kiến:
+ Em hãy giải thích tại sao có sự khác
nhau về thành phần khí hít vào và thở ra - Cơ thể cần oxi để sử dụng và loại bỏ
của oxi và cacbonic?
khí cacbonic ra ngoài.
+ Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình
trao đổi khí của cơ thể?
- Hệ hô hấp
+ Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập
thể dục, nhịp hô hấp tăng?
- Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục,
cơ thể cần nhiều năng lượng, nên cần
nhiều oxi để phân giải các chất dinh
- GV yêu cầu HS chốt kiến thức.
dưỡng tạo năng lượng cho cơ thể.



* Kiểm tra, đánh giá: Đánh giá kết quả hoạt động của một số nhóm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
* Hướng dẫn về nhà:
- Học kiến thức đã tìm hiểu và chuẩn bị phần C. Hoạt động luyện tập
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cốc nước vôi trong, trả lời câu hỏi số 2 và 3 trang 64.
Ngày soạn: 09/9/2016
Ngày dạy: 12/9/2016
Tiết 3. Bài 7. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: như tài liệu Hướng dẫn học (trang 63)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài phần sự dinh dưỡng, trao đổi khí
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A:
7C:
2. Bài mới:
* Khởi động
- BHT lên điều hành trò chơi: Truyền thư
- Câu hỏi trong thư: Dinh dưỡng là gì? Phân biệt tự dưỡng và dị dưỡng?
- GV nhận xét, vào bài
C. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiện vụ theo nhóm lớn, thực - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm,
hiện thí nghiệm thở qua ống hút vào bình báo cáo kết quả và chia sẻ với các
nước vôi trong sẽ thấy nước vôi vẩn đục. nhóm khác.

- Giải thích cho HS hiểu tại sao nước vôi
vẩn đục: là do lượng khí thở ra có nhiều
khí CO2, khí này phản ứng với dung
nước vôi có bản chất là Ca(OH)2 tạo ra
muối CaCO3 -> vẩn đục.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi số 2 và số 3 SGK trang 64
- HS thảo luận và trả lời, dự kiến nêu
+ Năng lượng được chuyển hóa trong cơ được:
thể như thế nào?
+ Các chất đưa vào cơ thể qua được
tổng hợp lại và sau đó phân giải tạo ra
năng lượng để tích lũy và sử dụng cho
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng có các hoạt động sống
ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?
+ Giúp cơ thể thực hiện các hoạt động


sống, sinh trưởng và phát triển.
* Kiểm tra, đánh giá:
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm
- Đánh giá cho điểm vào kết quả của 1 số nhóm làm tốt:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Động viên các nhóm làm chưa đạt hiệu quả:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Hướng dẫn về nhà

- Học kiến thức đã tìm hiểu
- Trả lời các câu hỏi ở phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng.
- Chuẩn bị bài 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
+ Chuẩn bị phần khởi động (tìm thông tin về các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng,
bệnh béo phì), trả lời câu hỏi 2.
+ Chuẩn bị phần 1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày dạy: 20/9/2016
Tiết 4. BÀI 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu của tiết học
- Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh, video về sự sinh trưởng của một số loài cây có hoa;
- Thông tin bổ sung: Đọc thêm tài liệu về sinh trưởng, phát triển ở TV và sinh
trưởng, phát triển ở ĐV.
2. Học sinh ôn lại kiến thức ở lớp dưới.
- Ở môn Khoa học lớp 5 các em đã được biết sơ qua về các giai đoạn phát triển của
cây: Hạt mướp -> cây non (hai lá mầm) -> cây trưởng thành -> ra hoa -> quả.
- Nghiên cứu nội dung của bài (phần khởi động và mục 1)
III. Tổ chức hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV: Cho học sinh làm việc cả lớp. Thay hoạt động khởi động trong sách hướng
dẫn bằng hoạt động sau đây.
GV: Em hãy quan sát hình ảnh ở side 1. Hãy nêu suy nghĩ của mình khi quan sát
hình ảnh đó?


HS1: Cây A không có ánh sáng nên không phát triển bằng cây B.

HS2: Cây A không được chăm sóc, cung cấp chất dinh dưỡng … nên cây A không
sinh trưởng và phát triển bằng cây B.
GV: Ghi các câu trả lời lên bảng
GV: Vậy sinh trưởng và phát triển là gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? Cô và các em cùng nghiên cứu bài hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng và phát triển
* Học sinh làm việc theo nhóm lớn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin và hoàn Nhóm trưởng điều hành các bạn
thành bảng, gợi ý đáp án như sau:
trong nhóm thực hiện yêu cầu.
GV cho học sinh hoạt động cá nhân viết - Từng cá nhân hoàn thành yêu cầu.
bằng bút chì vào SHD.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn
trong nhóm báo cáo về bài làm của
mình. Các bạn khác có ý kiến phát
biểu và bổ sung vào bài làm của
Các em có thể bị nhầm giữa hình thức và mình.
bản chất của sinh trưởng và phát triển.
- Thư ký ghi ý kiến của các bạn trong
GV hỗ trợ bằng cách gợi ý cho các em nhóm.
quay trở lại nội dung vừa tìm hiểu ở phần - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của
trước.
nhóm.
Nếu nhóm nào xong trước giáo viên đến Giơ thẻ để báo nhóm đã làm xong.
kiểm tra, nếu nhóm đó làm đúng giáo viên
giao thêm bài tập cho nhóm.
(Phiếu học tập màu xanh)

Khi nhóm cuối cùng hoàn thành bảng. GV
cho cả lớp dừng hoạt động này lại.
Các nhóm trao đổi kết quả của nhóm.
HS ghi khái niệm sinh trưởng và phát
GV chiếu đáp án đúng. HS các nhóm triển vào vở.
chấm kết quả của nhóm bạn.
GV cho đại diện các nhóm chấm kết quả
của nhóm.
GV khích lệ nhóm có kết quả tốt. Động
viên nhóm chưa làm tốt lắm
Ở phần bảng này học sinh có thể trình bày
nhầm giữa bản chất và biểu hiện của sinh
trưởng.
GV cần chú ý để nhấn mạnh tới học sinh
sự khác biệt của hai khái niệm này.
GV chiếu video để chứng minh bản chất
của sinh trưởng là sự tăng kích thước và
số lượng của tế bào.
GV chốt kiến thức.


Bảng 1. Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
Sinh
trưởng
Phát
triển

Bản chất

Sự tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào.


Hình
thức Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể
biểu hiện
Bản chất
Những biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể

Hình
thức Biểu hiện ở ba quá trình:
biểu hiện
+ sinh trưởng
+ phân hóa (biệt hóa)
+ phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể
Mối quan hệ giữa sinh - Liên quan mật thiết và liên quan đến môi trường sống.
trưởng và phát triển
- Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
- Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và
ngược lại.
GV: Cho học sinh làm bảng 8.1
HS làm việc cá nhân vào sách hướng dẫn. Lưu ý với học sinh chỉ cần ghi
đúng sai không cần ghi cả những nhận định.
Sau đó trao đổi kết quả của mình với bạn. Chấm điểm cho bạn. Nếu làm đúng
cả 5 ý nhận xét. Bài bạn làm rất tốt.
Nếu làm được 4 ý -> Bài bạn làm khá
Nếu làm 3 ý -> Bài bạn làm đạt yêu cầu.
Nếu làm được 1,2 ý -> bạn cần bổ sung những ý còn lại
Nếu có học sinh làm được 1,2 ý GV cần lưu ý đến học sinh và động viên học
sinh làm tốt và khích lệ những học sinh làm được ít hơn để cố gắng lần sau.
Khoanh tròn những nhận định Đúng hay sai trong bảng sau
Bài tập 1:

Nhận định
Đúng hay Sai
Khi người trưởng thành tăng chế độ ăn và béo lên, Sai
tăng kích thước bụng cũng là sinh trưởng.
Khi người ta bơm nước vào bụng lợn trước khi làm Sai
thịt để tăng khối lượng của lợn là sinh trưởng.
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to Đúng
chậm là sinh trưởng.
Hạt đậu này mầm thành cây non gọi là phát triển.
Đúng
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển.
Đúng
* Lưu ý: ở phần này một số nhận định học sinh làm chưa đúng giáo viên có thể
phân tích kĩ hơn về bản chất của từng hiện tượng để khắc sâu kiến thức cho
học sinh.
GV: Có thể mời học sinh hóa thân vào mình là cây bàng hay cây đậu kể cho các
bạn nghe về quá trình sinh trưởng và phát triển của mình và thông điệp gửi tới các
bạn.
* Đánh giá, nhận xét


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Hướng dẫn học bài ở nhà
- Lấy thêm ví dụ để phân biệt hiện tượng sinh trưởng và phát triển.
- Tìm hiểu về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cây đâu, châu chấu, con
người.
Ngày soạn: 24/9/2016

Ngày dạy: 27/9/2016
Tiết 5. Bài 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu
- Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video để nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
II. Chuẩn bị
- GV: Video về sự sinh trưởng của một vài loài sv, phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị trước nội dung hoạt động mục 2.
III. Tổ chức dạy học
* Khởi động:
Sinh trưởng là gì? VD?
Phát triển là gì? VD?
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
GV đặt vấn đề vào bài: Sinh trưởng và phát triển ở TV và động vật có điểm
giống và khác => (2)
B. Hình thành kiến thức mới (tiếp theo)
2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.
- Sơ đồ phát triển của cây đậu : Hạt
- HS hoạt động nhóm cặp
đậu —> cây con —> cây trưởng
Quan sát H 9.1 – 9.4 (T68-70) vẽ sơ thành —> cây ra hoa, kết hạt.
đồ phát triển của cây đậu, con người, - Sơ đồ phát triển của con người: Hợp tử
châu chấu, ếch.
—> em bé -> người trưởng thành.
- Đại diện 4 HS lên bảng vẽ sơ đồ và - Sơ đồ phát triển của con châu
chia sẻ
chấu : Trứng —> ấu trùng -> ấu
trùng lớn do lột xác nhiều lần —>

châu chấu trưởng thành -> trứng.
- Sơ đồ phát triển của con ếch :
Trứng đã thụ tinh nòng nọc —>ếch
con —> ếch trưởng thành —>
trứng.


- Gv nhận xét và định hướng HS nhận
biết phát triển biến thái ( biến thái hoàn
toàn và biến thái không hoàn toàn), PT
không biến thái.
+ Hãy chỉ ra nhũng điểm giống
nhau trong chu trình phát triển
của các sinh vật ở trên (hình dạng,
kích thước con non, các giai đoạn
phát triển,...).

- Hãy thảo luận và viết ra những điểm
khác nhau trong chu trình phát triển
của cây đậu, con người, con châu
chấu và con ếch (hình dạng, kích
thước con non, câc giai đoạn phát
triển,...).
Phát
triển ở
cây đậu

Phát
triển ở
con

người

Phát
triển ở
con châu
chấu

- Các nhóm báo cáo, chia sẻ

Phát
triển ở
con ếch

- Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng
; kích thước con non/cây non tăng dần.
- Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
của cây bao gồm : sinh trưởng, phát
triển sinh dưỡng và phát triển sinh sản.
- Các động vật và con người, các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển bao gồm :
giai đoạn sinh trưởng, phát triển phôi
và sinh trưởng, phát triển hậu phôi.

Phát
triển ở
cây đậu

Phát
triển ở
con

người
Hình
Hình
dạng cây dạng em
con và bé

cây
người
trưởng
trưởng
thành
thành
giống
giống
nhau.
nhau.
Nhưng
Khác
khác
nhau về
nhau về chiều
chiều
cao,
cao,
chiều
chiều
ngang.
ngang.

Phát

triển ở
con châu
chấu
Hình
dạng con
non và
con
trưởng
thành
giống
nhau
nhưng để
lớn được,
con non
phải trải
qua
nhiều lần
lột xác.
Kích
thước
khác
nhau.

Phát triển
ở con
ếch
Hình
dạng con
non và
con

trưởng
thành
khác
nhau,
môi
trường
sống
khác
nhau.
Kích
thước
khác
nhau.

- Sự sinh trưởng và phát triển ở thực
vật gồm có sinh trưởng sơ cấp (giúp
- Yêu cầu HS kết hợp thông tin và chốt tăng chiều cao) vả sinh trưởng thứ cấp
kiến thức ghi vào vở
(giúp tăng chiều ngang - đường kính
cây).
- Động vật sinh trưởng và phát triển cỏ
thể không qua biến thái (con người)
hoặc qua biến thái (châu chấu, ếch).


* Luyện tập, củng cố
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
- Hãy so sánh sự sinh trưởng sơ sơ cấp sinh trưởng thứ cấp ở một số loại cây mà
em biết. GV gợi ý cho HS so sánh các cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm để thấy
được sự khác nhau về sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp khác nhau.

-Trong các loài động vật sau : mèo, chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián, loài nào
phát triển trải qua biến thái, loài nào phát triển không qua biến thái ?
+ Không qua biến thái: mèo, chó, cá,
+ Qua biến thái: ếch nhái, bướm, ruồi, gián.
- Vẽ vòng đời của muỗi: Trứng -> bọ gậy -> loăng quăng - > muỗi trưởng thành
- GV chiếu cho HS quan sát một số video về vòng đời phát triển một số SV
* Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
sinh vật.
Ngày soạn: 01/10/2016
Ngày dạy: 04/10/2016
Tiết 6. Bài 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu:
- Nêu và lấy được các ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video để nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
II. Chuẩn bị:
GV: Video về sự sinh trưởng của một vài loài sv, phiếu học tập
III. Tổ chức dạy học
* Khởi động:
Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật?
Sự sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
HS nêu dự kiến, GV ghi kết quả góc bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp theo)
3. Các nhân tố ảnh hưởng sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
- Sự sinh trưởng và phát triển của thực
HS hoạt động nhóm theo yêu cầu mục vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên
3

trong và bên ngoải:
+ Hãy nêu, xác định các nhân tố ảnh
+ Nhân tố bên trong : tuỳ thuộc vào
hưởng đến sự sinh trưởng và phát
loài cây, hoocmôn,...
triển của thực vật. Cho
+ Nhân tố bên ngoài: chất dinh dưỡng,
ví dụ minh hoạ.
nhiệt độ. ánh sáng, nước,...
- Ví dụ:
+ Hãy xác lấy ví dụ chứng minh sự + Sự sinh trưởng và phát triển của lợn
sinh trưởng và phát triển của sinh vật khác với sinh trưởng, phát triển của
phụ
thuộc
vào
loài
?


mèo, cá ....
+ Sự sinh trưởng của cây bàng khác sự
sinh trưởng, phát triền của cây lúa.
+Ví dụ về bệnh béo phì, bệnh còi xương
: GV có thể chiếu video hoặc tranh ảnh
cho HS xem các loại bệnh này.
+ Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự
sinh trưởng của con người chịu ảnh
hưởng bởi các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn.


- Vi dụ chứng minh sinh trưởng của con
người chịu ảnh hưởng bởi hoocmôn
sinh trưởng : người lùn, người khổng lồ.
Kết luận
Các nhân tố ảnh hưởng sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật
- Bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩn, nước,
thức ăn, sinh vật khác, con người.
- Bên trong: Gen, hooc môn….

HS Nhận xét và đánh giá dự kiến ban
đầu.
* Luyện tập, củng cố
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu 1 của hoạt động luyện tập
- HS báo cáo chia sẻ trước lớp
- GV chiếu cho HS xem 1 đoạn video về quá trình sinh trưởng và phát triển của
một số sinh vật. GV yêu cầu HS
+ Quan sát đoạn video và ghi lại những hiện tượng quan sát được vào vở.
+ Chỉ ra đâu là sự sinh trưởng và phát triển.
+ Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài: Nên các nhân tố ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
+ CB bài: Gv hướng dẫn HS cách thiết kế thí nghiệm chứng minh sự sinh
trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của ánh sáng( HĐ vận dụng)
- Hướng dẫn tìm hiểu hoạt động tìm tòi mở rộng


Ngày soạn: 07/10/2016
Ngày dạy: 11/10/2016
Tiết 7. Bài 10. SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật
- Nêu được đặc điểm các hình thức sinh sản vô tính.
- Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật
- Ứng dụng kiến thức sinh sản trong thực tiễn đời sống.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh hình, video liên quan đến sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh
vật
- HS: Chuẩn bị trước hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức mục 1
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện nội dung phần khởi động
- Các nhóm báo cáo, chia sẻ kết quả (nếu đồng thời hoàn thành nhiệm vụ)
- GV chốt lại và vào bài:
+ Sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh học tạo ra cơ thể mới đảm bảo cho sự phát
triển liên tục của loài
+ Sinh sản bao gồm 2 hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở sinh vật
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:
+ Viết định nghĩa sinh sản vô tính và các
hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà
em đã học.
- Dự kiến kết quả: Sinh sản vô tính là

hình thức sinh sản không có sự hợp
nhất của giao tử đực và giao tử cái, con
cái giống nhau và giống cơ thể mẹ. Các
hình thức sinh sản vô tính ở thực vật đã
học: sinh sản sinh dưỡng.
+ Quan sát các hình 10.1 -> 10.5, hoàn
thiện bảng 10.2. Các hình thức sinh sản

1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở sinh vật
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
không có sự hợp nhất của giao tử đực và
giao tử cái, con cái giống nhau và giống
cơ thể mẹ.
- Các hình thức sinh sản vô tính: Bảng
10.2
- Ứng dụng sinh sản vô tính:
+ Nhân giống vô tính: ghép chồi, ghép
cành, chiết cành, nuôi cấy tế bào, nuôi
cấy mô.
+ Nhân bản vô tính ở động vật: cừu
Dolly, một số loài động vật như chuột,


vô tính ở sinh vật.
lợn, bò, chó,…
- Các nhóm thảo luận, báo cáo, chia sẻ
kết quả (nếu hoàn thành nhiệm vụ cùng
thời điểm)
- GV quan sát, theo dõi hoạt động của
các nhóm, nghe báo cáo, nhận xét kết

quả, chốt đáp án đúng và yêu cầu học
sinh hoàn thiện vào vở
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp
đôi: Đọc thông tin trang 78 và làm các
bài tập
+ Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô
tính ở sinh vật mà em biết
-> Dự kiến: Trùng biến hình, trùng sốt
rét, khoai lang, gừng, rau má,…
+ Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh
đuôi mới có phải là sinh sản không?
Hãy giải thích tại sao?
-> Đáp án: Không phải là sinh sản, vì
không tạo ra cá thể mới
+ Hãy nêu vai trò (ứng dụng) của sinh
sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ
-> Dự kiến:
- Nhân giống vô tính: ghép chồi, ghép
cành, chiết cành, nuôi cấy tế bào, nuôi
cấy mô.
- Nhân bản vô tính ở động vật: cừu
Dolly, một số loài động vật như chuột,
lợn, bò, chó,…
-> Các nhóm báo cáo, chia sẻ kết quả.
GV chốt và cho HS ghi 1 số ứng dụng
của sinh sản vô tính.
Bảng 10.2. Các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
Hình thức
sinh sản
Phân đôi


Nảy chồi

Đại diện
Trùng roi

Đặc điểm
Cơ thể mẹ phân chia nhân và tế bào chất theo
chiều dọc tạo thành hai cơ thể con

Thủy tức

Chồi con mọc trên cơ thể mẹ rồi tách ra thành cá
thể mới

Tái sinh

Giun dẹp

Cơ thể mới tạo ra từ 1 phần của cơ thể

Bào tử

Dương xỉ

Cơ thể mới phát triển từ bào tử


Sinh dưỡng


Cây thuốc
bỏng

Cơ thể mới được sinh ra từ cơ quan sinh dưỡng
(rễ, thân, lá)

* Đánh giá, nhận xét giờ học
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học
- Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật:
+ Thế nào là sinh sản hữu tính?
+ Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính?
Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy: 18/10/2016
Tiết 8. Bài 10. SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được thế nào là sinh sản hữu tính
- Phân biệt được các hình thức sính sản ở sinh vật
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng quan sát hình ảnh để xác định các hình thức sinh sản
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh hình, video liên quan đến sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh
vật
- HS: Chuẩn bị trước hoạt động hình thành kiến thức mục 2
III. Hoạt động dạy học

* Khởi động vào bài
Chơi trò chơi truyền thư:
Ban văn nghệ bắt nhịp vừa hát vừa truyền thư. Khi hết bài hát thư đến bạn nào bạn
ý mở ra. Trong thư có câu hỏi:
1. Sinh sản vô tính là gì? Có những hình thức sinh sản vô tính nào?
2. Ngoài sinh sản vô tính, bạn có biết hình thức sinh sản nào khác không?
- GV nhận xét, vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp)
Hoạt động 2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở sinh vật
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


- GV giao nhiệm vụ: hoạt động cá nhân,
quan sát hình 10.6 trang 79, vẽ sơ đồ
chung về quá trình sinh sản hữu tính ở
sinh vật?
- Cá nhân HS hoàn thiện, 1 HS vẽ lên
bảng, chia sẻ chung cả lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
? Sinh sản hữu tính là gì
- GV giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm 4,
hoàn thiện bảng 10.3. So sánh sinh sản
vô tính và sinh sản hữu tính. Trả lời câu
hỏi:
+ Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự
sinh sản ở sinh vật. Cho ví dụ minh họa
- HS hoạt động nhóm 4, hoàn thành
nhiệm vụ, báo cáo chia sẻ với GV hoặc

chia sẻ chung cả lớp nếu hoàn thành
cùng 1 thời điểm.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng và yêu
cầu HS ghi bài

2. Sinh sản hữu tính

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản
có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử
cái

- So sánh sinh sản vô tính và sinh sản
hữu tính (Bảng 10.3)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản hữu
- GV giao nhiệm vụ: hoạt động cặp đôi, tính
đọc thông tin trang 80 và trả lời bảng + Yếu tố bên trong: di truyền, hoocmon
10.4
+ Yếu tố bên ngoài: môi trường sống,
- HS thảo luận cặp đôi, báo cáo, chia sẻ dinh dưỡng, mật độ cá thể.
kết quả với GV.
- Đáp án bảng 10.4: 1. Đúng 2. Sai 3.
Đúng
Bảng 10.3. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Giống nhau
Đề là quá trình sinh học tạo ra cá thể mới, đảm bảo sự
phát triển liên tục của loài
Khác nhau
- Không có sự kết hợp - Có sự kết hợp giữa giao

giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái
tử cái
- Dựa trên nguyên phân - Kết hợp cả nguyên phân,
(phân chia cơ thể) để tạo giảm phân và thụ tinh
ra cơ thể mới.
Các đại diện
- Động vật đa bào bậc Động vật đa bào bậc cao,
thấp, rêu, dương xỉ, khoai thực vật có mạch.
lang, khoai tây,...
* Đánh giá, nhận xét giờ học


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học
- Làm các bài tập phần C. Hoạt động luyện tập
- Tìm hiểu hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.

Ngày soạn: 22/10/2016
Ngày dạy: 25/10/2016
Tiết 9. Bài 10. SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: HS nêu được các nhân tối ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Chuẩn bị trước mục 3 và phần C. Luyện tập

III. Hoạt động dạy học
* Khởi động vào bài
BHT tổ chức trò chơi xì điện.
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
BHT nhận xét và chia sẻ
GV nhận xét và đánh giá
GV đặt vấn đề: Sinh sản của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp theo)
HĐ của GV và HS
Nội dung
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh
- HS hoạt động cá nhân lệnh các nhân sản ở sinh vật
tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh
vật? VD
Đại diện báo cáo và chia sẻ
+ Nhân tố bên trong: Hoạt động của
hooc môn.
+ Nhân tố bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng, thức ăn….
HĐ cặp đôi thực hiện theo lô gô(T 86)
GV chiếu đáp án và hướng dẫn chấm
HS trao đổi và chấm chéo báo cáo GV * Hoạt động luyện tập
GV đánh giá, nhận xét.
GV chiếu video về sinh sản vô tính,
sinh sản hữu tính
Vai trò của sinh sản đối với sinh vật và
HS thực hiện theo lôgô
con người.



Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
HS chuẩn KT, GV chuẩn KT

+ Với sinh vật: Duy trì nòi giống
+ Con ngưới: Cung cấp thức ăn
Đem lại giá trị kinh tế cho
con người

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật.
Chuẩn bị: HS thực hiện thí nghiệm ở hoạt động khởi động

Ngày soạn: 22/ 10/ 2016


Tiết 10, 11, 12
Bài 11. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
- Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật: tiếp nhận kích thích - phân tích, tổng
hợp - phản ứng trả lời.
- Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
- Vận dụng kiến thức cảm ứng ( phản xạ ở động vật) trong việc hình thành các thói
quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.
b. Kỹ năng.
- Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định hiện tưởng cảm ứng.
- Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế hình thành những thói quen tốt cho bản

thân.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực thực hành thí nghiệm
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Mẫu vật: cây trinh nữ, giun, kim, dduaxd thủy tinh, video tính hướng sáng của
trùng roi xanh.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:
- Sinh sản hữu tính là gì? Các giai đoạn của sinh sản hữu tính? Các nhân tố ảnh
hưởng tới sự sinh sản của sinh vật?
* Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Hình thành được khái niệm cảm
ứng của sinh vật.
* Nội dung:
- HS tiến hành, quan sát thí nghiệm và bước
đầu hình thành cho HS khái niệm về cảm
ứng.

* Phương thức hoạt động:


- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát các hiện
tượng.
1. Thí nghiệm
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ : Hiện tượng
lá cây cụp lại.
- Sau 5 phút thấy lá cây trinh nữ trở lại trạng
thái bình thường, sau đó dùng bút hoặc
thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ thấy lá
cây lại cụp xuống.
- Cá nhân chia sẻ
2. Ví dụ
- HS hoạt động cá nhân -> HĐ nhóm
a. Gợi ý: Lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón
tay hoặc vật khác chạm vào để bảo vệ cây.
b. Gợi ý: Con người có phản ứng toát mồ
hôi khi nóng để giảm thân nhiệt.
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm,
cá nhân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật.
- Giải thích được một số hiện tượng cảm
ứng của sinh vật.
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và
phản xạ không điều kiện.
- Vận dụng kiến thức cảm ứng ( phản xạ ở

động vật) trong việc hình thành các thói
quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.
* Nội dung:
- HS HĐN làm thí nghiệm quan sát hiện
tượng phản ứng ở giun đất nêu được khái
niệm cảm ứng, các khâu của cảm ứng.
- HĐN phân biệt được cảm ứng ở thực vật
và động vật; PXCĐK và PXKCĐK lấy
được ví dụ.
- Liên hệ thực tế hình thành thói quen tốt
trong cuộc sống hàng ngày.
* Phương thức hoạt động:
- GV yêu cầu cá nhân đọc đoạn thông tin 1. Khái niệm cảm ứng
sách HDH KHTN 7 - tr 83.
Thí nghiệm
- GV yêu cầu HS TLN tiến hành TN.
- GV lưu ý cho HS xác định đầu, đuôi của
giun đất và khi tiến hành TN châm nhẹ kim


để kích thích da giun không gây tổn thương
cho giun để quan sát hiện tượng.
- HS quan sát hiện tượng ghi vào bảng 11.1
Câu hỏi thảo luận:
a.Gợi ý: Tùy vào khả năng quan sát của HS
mà phản ứng co ở cơ thể giun đất khi châm
kim vào một phần cơ thể hay toàn bộ cơ thể.
b.Gợi ý: do sự điều khiển của hệ thần kinh
(dạng chuỗi hạch).
- HS TLN trả lời các câu hỏi:

1. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản
ứng thích hợp ( trả lời) với các kích thích từ
môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và
phát triển. Cảm ứng ở TV thường diễn ra
chậm và biểu hiện bằng vận động sinh
trưởng hoặc vận động dinh dưỡng ( VD:
vận động bắt mồi của cây nắp ấm, vận động
cụp lá của cây trinh nữ khi bị chạm phải),
còn cảm ứng của ĐV diễn ra với tốc độ
nhanh hơn. Ở ĐV có hệ TK, phản xạ là một
dạng điển hình của cảm ứng.
2. Gợi ý:
HS có thể nhầm lẫn kích thích tác động gây
ra phản ứng là kim nhọn. Vậy có thể cho HS
trả lời câu 3. Có thể thay kim nhọn bằng đũa
thủy tinh hay bất kì vật nào khác.
3.Khi tiến hành lại TN GV hỏi lại HS về tác
nhân kích thích để giúp HS phân biệt kích
thích ở đây chính là hành động châm kim
hay chạm vào phần cơ thể của giun đã gây
ra phản ứng trả lời chứ không phải kim
nhọn.
- GV:- Tính cảm ứng: Là khả năng nhận
biết các thay đổi của môi trường để trả lời
các kích thích của môi trường.
- Kích thích: là các tác nhân của môi trường
tác động đến cơ thể sinh vật.
? Nêu khái niệm cảm ứng ở sinh vật?
- Khái niệm: Cảm ứng là khả năng
tiếp nhận và phản ứng thích hợp

( trả lời) với các kích thích từ môi
trường, đảm bảo cho sinh vật tồn
tại và phát triển
? Phân tích các yếu tố tham gia vào quá - Các khâu của hiện tượng cảm
trình phản ứng ở sinh vật?
ứng:
( bằng cách xác định: bộ phận tiếp nhận


kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận
thực hiện trả lời kích thích của TN giun đất
là gì?)
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: các TB trên
bề mặt da của giun.
- Bộ phận điều khiển: Các hạch TK tại các
phần khác nhau trên cơ thể giun
- Bộ phận trả lời kích thích: Hệ cơ tại 1
phần hay toàn bộ cơ thể giun.
- Sơ đồ: sách HDH KHTN 7- tr 85)
- GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu nôi dung
phần tính cảm ứng của TV và ĐV đơn bào,
ĐV đa bào. Cho HS quan sát 1 số video,
hình ảnh, các ví dụ từ đời sống thực tế.
- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ và chiếm
lính kiến thức
? Phân biệt PXCĐK và PXKCĐK? Lấy ví
dụ?
- Liên hệ: PXCĐK để hình thành lên 1 số
thói quen sống: Đánh răng, ăn uống, ngủ
nghỉ...


* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm,
cá nhân.
C.Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Xác định được các tác nhân kích thích,
hình thức phản ứng và lấy được các ví dụ về
cảm ứng.
* Nội dung:
- HS vận dụng kiến thức đã học HĐN hoàn
thành các bài tập.
* Phương thức hoạt động:
- GV yêu cầu HS HĐN để hoàn thành các
câu hỏi phần C.
- HS HĐ cá nhân -> nhóm => đại diện
nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV chữa bài

+ Tiếp nhận kích thích
+ Phân tích, tổng hợp thông tin để
quyết định hình thức và mức độ
phả ứng.
+ Thực hiện phản ứng ( trả lời
kích thích)
2. Tính cảm ứng của sinh vật
- Tính cảm ứng của TV:
( sách HDH KHTN 7 - tr 85)
- Tính cảm ứng của ĐV đơn bào:

( HDH KHTN 7 - tr 85)
- Tính cảm ứng của ĐV đa bào:
( HDH KHTN 7 - tr 86)
+ PXCĐK: Được hình thành trong
đới sống cá thể và luôn được
luyện tập, củng cố, không di
truyền, không bến vững.
VD: gặp đèn đỏ dừng lại, nắng
mang ô...
+ PXKĐK: Bẩm sinh, có di truyền
và bến vững.
VD: tiếng khóc chào đời, nóng
toát mồ hôi...
- Cảm ứng ở động vật gọi là phản
xạ.


* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm.
D. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS biết cách thiết kế thí nghiệm
chứng minh cảm ứng ở thực vật.
- Lấy được ví vụ về phản xạ của động vật và
phân tích về thí nghiệm đó. Từ đó lập kế
hoạch hình thành cho bản thân thói quen tốt.
* Nội dung:
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ở nhà
để biết được tên kích thích, hình thức phản
ứng của cây trong thí nghiệm.
- Cá nhân thành lập được một phản xạ theo
các khâu đã học. Từ đó lập kế hoạch và thực

hiện các thói quen tốt.
* Phương thức hoạt động:
1. Thí nghiệm
- HS HĐ HĐN làm thí nghiệm như sách
HDH KHTN7 -tr 87.
Đại diện nhóm cặp báo cáo kế hoạch và
chia sẻ.
2. Cách lập một phản xạ có điều kiện
- HS HĐN trao đổi cách thành lập PXCĐK,
lấy các VD về PXCĐK
Phần a, b: bản thân cá nhân HS : Vận dụng
kiến thức cảm ứng trong việc hình thành các
thói quen tốt trong đời sống hành ngày.
- Cá nhân HS lấy ví dụ về các thói quen tốt
trong đời sống hàng ngày, chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm,
cá nhân
stt
1
2
3
stt
1
2
3
4

Bảng 11.2. Một số hình thức phản ứng của sinh vật
Tác nhân kích thích

Hình thức phản ứng
Sự va chạm
Lá cây trinh nữ cụp lại
Nhiệt độ
Toát mồ hôi
Bảng 11.3. Một số ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật
Ví dụ cảm ứng
Tác nhân kích thích
Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm
Sự va chạm
Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ
Sự thay đổi màu sác đèn
Hiện tượng gõ kẻng cho cá ăn
Âm thanh của kẻng
Nổi da gà khi trời lạnh
Nhiệt độ

* Hướng dẫn về nhà


- Học bài cũ:
+ Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
+Mô tả được cơ chế cảm ứng cửa sinh vật: tiếp nhận kích thích - phân tích, tổng
hợp - phản ứng trả lời.
+ Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
+ Vận dụng kiến thức cảm ứng ( phản xạ ở động vật) trong việc hình thành các thói
quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu trước nội dung bài 12: Đa dạng ở các nhóm sinh vật
+ Soạn trước nội dung của bài

Rút kinh nghiệm
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................

Ngày soạn: 19/11/2016



Ngày dạy: 22/11/2016
Bài 12. Tiết 13. ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT
I. Mục tiêu: Sách Hướng dẫn học trang 89
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bảng nhóm
- Nội dung hoạt động Khởi động, hoạt động Hình thành kiến thức mục 1,2
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung hoạt động Khởi động, hoạt động Hình thành kiến thức mục 1,2
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
A. Hoạt động khởi động
BHT tổ chức trò ai nhanh hơn:
Mỗi nhóm cử 1 HS chia thành 2 nhóm.
Cử trọng tài
BHT tổ chức trò chơi Theo hướng dẫn trang 89
Trọng tài công bố nhóm thắng cuộc
GV nhận xét, đánh giá => vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Nhắc lại được khái niệm đa dạng sinh học, nếu được các bậc phân loại sinh vật
- Nêu được hình dạng, kích thước, cấu tạo, vai trò của vi khuẩn, vi rút.
- Nêu được một số đặc điểm của Vi khuẩn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc thông tin (T89, 90)
* Hoạt động nhóm đôi:
- Đa dạng sinh học là gì?
* Đa dạng sinh học: là sư đa dạng về số

- Phân loại sinh vật là gì?
lượng các loài sinh vật trên trái đất.
- Sinh vật trên trái đất được chia thành * Phân loại: Là sự sắp xếp các sinh vật
mấy giới?
có những đặc điểm chung thành các
Đại diện HS điều hành chia sẻ
nóm khác nhau.
Hs, GV chuẩn KT
Giới => Ngành => lớp => bộ => họ =>
chi => loài
* Sinh vật gồm: Giới nguyên sinh, khởi
sinh, nấm, động vật, thực vật.
* Hoạt động nhóm 4 HS
1. Vi khuẩn.
Yêu cầu HS quan sát và đối chiếu Hình - Phân bố ở khắp mọi nơi: Trong đất,
và xác định thông tin 1-7 ( T 97)
nước, không khí, ký sinh..
Nêu sự phân bố, kích thước hình dạng, - Có nhiều hình dạng khác nhau như
đặc điểm cấu tạo, sinh sản, vai trò của hình cầu, hình que, dấu phảy….
vi khuẩn.
- Cấu tạo: Là sinh vật có cấu tạo đơn
Đại diện HS điều khiển chia sẻ,
giản, có màng TB, chất TB và không có
HS, GV chuẩn KT
màng nhân.
- Sinh sản: Phân đôi cơ thể.
- Vai trò: Vừa có lợi vừa có hại.
- Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động của các nhóm



* HDVN: Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò của vi khuẩn , vi rút.
Chuẩn bị: quan sát H11.10 – 11.13(T101)
Rút kinh nghiệm
1. Giảng dạy của giáo viên.
+ Những điểm thành công:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Học tập của HS.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/11/2016


×