Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bảo hộ sáng chế theo pháp luật việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.27 KB, 18 trang )

TÓM TẮT
Ngày nay, vấn đề bảo hộ sáng chế đã trở thành một trong những mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia. Đặc biệt, khi sáng chế được coi là một tiêu chuẩn đánh
giá trình độ phát triển và năng lực cạnh tranh của một đất nước. Trọng tâm của luận
văn này đã nghiên cứu thực trạng của pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế và luận
văn đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ
sáng chế.
Nghiên cứu tập trung vào các cơ sở lý luận về bảo hộ sáng chế, những quy
định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế, đặc biệt xác định được thực trạng
việc bảo hộ sáng chế ở Việt Nam hiện nay. Các tài liệu liên quan đến nghiên cứu
được thu thập đúng tiến độ, thời gian hoàn thành đề tài từ tháng 09 năm 2016 đến
tháng 02 năm 2017. Mục đích của luận văn đã đóng góp vào việc làm sáng tỏ các quy
định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế, trên cơ sở phân tích, đánh giá các
quy định của pháp luật về bảo hộ sáng chế để đưa ra một số biện pháp, đề xuất một
số quan điểm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế và tăng
cường hiệu quả thực thi.
Số liệu thu thập được xác định theo các mục tiêu của nghiên cứu hiện tại và
kết quả chỉ ra rằng thực trạng bảo hộ sáng chế theo pháp luật Việt Nam thể hiện qua
tình hình đăng ký xác lập quyền sáng chế, tình hình khiếu nại, giải quyết khiếu nại về
cấp văn bằng bảo hộ và tình hình xâm phạm quyền sáng chế. Kết quả, tác giả đã đưa
ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế, đề xuất cần
sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật hiện hành về bảo hộ sáng chế; tăng
cường vai trò và hiệu quả của các cơ quan có thẩm quyền trong bảo hộ sáng chế và
tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc đào tạo nhân lực, nâng cao ý thức pháp
luật và trình độ dân trí của cộng đồng trong bảo hộ sáng chế, góp phần vừa đảm bảo
thực thi nghiêm túc pháp luật về bảo hộ sáng chế, vừa tạo điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước.

-iii-



ABSTRACT
Today, patent protection issue has become one of the top concerns of the
countries. Especially, when the invention is regarded as a criterion to assess the
development and competitiveness of a country. The focus of this thesis has studied
the state of the law of Vietnam on patent protection and the thesis has given some
solutions to perfect the legal system of Vietnam on patent protection.
Research focuses on the theoretical basis of patent protection, the provisions
of the law of Vietnam on patent protection, particularly to identify the status of patent
protection in Vietnam today. The documents related to the study were collected as
scheduled, the time completed document from September 2016 to February 2017. The
purpose of the thesis was to contribute to the clarification of provisions Vietnam law
on patent protection, based on analysis and evaluation of the provisions of the law on
patent protection to give a number of measures, proposed some perspectives to
perfect the law of Vietnam of patent protection and strengthening enforcement
effectively.
Data collected is determined by the objectives of the current study and the
results determine the status indicates that patent protection under Vietnam law
reflected the situation of registration establishing patent rights, the situation
complaints and resolving complaints about the granting of protection and the situation
of infringing patent rights. The results, the authors came up with some solutions to
improve the law of Vietnam on patent protection, the proposal to amend and
supplement some provisions of the current law of patent protection; strengthening the
role and effectiveness of the competent authorities in the protection of inventions and
strengthen the role of the state in human resource training, legal awareness and
literacy levels of the community in protection patent, contribute and ensure
enforcement of the law on patent protection, has created favorable conditions for
economic development, culture and society of the country.

-iv-



MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu luận văn ............................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .......................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ...............................................3
5. Ý nghĩa của luận văn ...........................................................................................4
6. Kết cấu luận văn ..................................................................................................4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ ..............................5
1.1. Tổng quan về sáng chế và bảo hộ sáng chế......................................................5
1.1.1. Khái niệm sáng chế ....................................................................................5
1.1.2. Phân biệt sáng chế với các đối tượng sở hữu công nghiệp khác ...............7
1.1.2.1. Sáng chế và giải pháp hữu ích ............................................................7
1.1.2.2. Sáng chế và phát minh ........................................................................8
1.1.2.3. Sáng chế và sáng kiến .........................................................................9
1.2. Khái quát về bảo hộ sáng chế .........................................................................10
1.2.1. Khái niệm về bảo hộ sáng chế .................................................................10
1.2.2. Đặc điểm của việc bảo hộ sáng chế .........................................................11

-v-



1.2.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ sáng chế ............................................................13
1.3. Bảo hộ sáng chế theo một số Điều ước quốc tế .............................................16
1.3.1. Công ước Paris (1883) .............................................................................17
1.3.2. Hiệp định TRIPs ......................................................................................17
1.3.3. Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) ............................................................19
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế .....21
1.4.1. Quy định của pháp luật về bảo hộ sáng chế trước khi có Luật sở hữu trí tuệ
năm 2005............................................................................................................21
1.4.2. Quy định của pháp luật về bảo hộ sáng chế sau khi có Luật sở hữu trí tuệ
năm 2005............................................................................................................23
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ
SÁNG CHẾ .............................................................................................................27
2.1. Đối tượng bảo hộ ............................................................................................27
2.2. Điều kiện bảo hộ .............................................................................................28
2.2.1. Tính mới của sáng chế .............................................................................28
2.2.2. Trình độ sáng tạo của sáng chế ................................................................29
2.2.3. Khả năng áp dụng công nghiệp ...............................................................29
2.3. Xác lập và chấm dứt quyền đối với sáng chế .................................................29
2.3.1. Xác lập quyền sáng chế ..........................................................................29
2.3.1.1. Đơn đăng ký sáng chế .......................................................................30
2.3.1.2. Thẩm định hình thức đơn ..................................................................33
2.3.1.3. Thẩm định nội dung đơn ...................................................................35
2.3.1.4. Cấp văn bằng bảo hộ sáng chế ..........................................................36
2.3.2. Chấm dứt quyền được bảo hộ sáng chế ...................................................36
2.4. Nội dung quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu sáng chế ..................................37
2.4.1. Quyền của chủ sở hữu sáng chế...............................................................37
2.4.1.1. Quyền độc quyền sử dụng sáng chế ..................................................38
2.4.1.2. Quyền định đoạt sáng chế .................................................................40

2.4.1.3. Quyền tạm thời đối với sáng chế ......................................................42

-vi-


2.4.2. Nghĩa vụ của chủ sở hữu sáng chế ..........................................................44
2.5. Bảo vệ quyền đối với sáng chế .......................................................................44
2.5.1. Xác định hành vi xâm phạm sáng chế .....................................................44
2.5.2. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm sáng chế ..........................................46
2.5.2.1. Biện pháp dân sự ...............................................................................46
2.5.2.2. Biện pháp hành chính ........................................................................47
2.5.2.3. Biện pháp hình sự .............................................................................49
2.5.2.4. Biện pháp kiểm soát biên giới...........................................................50
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ............................................................................52
3.1. Thực trạng bảo hộ sáng chế ở Việt Nam ........................................................52
3.1.1. Tình hình đăng ký xác lập quyền SHCN đối với sáng chế ......................52
3.1.2. Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ ....57
3.1.3. Tình hình xâm phạm quyền SHCN đối với sáng chế ..............................58
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế ...........63
3.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật hiện hành về bảo hộ
sáng chế .............................................................................................................63
3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật bảo hộ
quyền SHCN đối với sáng chế ...........................................................................66
3.2.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước trong bảo hộ sáng chế .......................68
KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72

-vii-



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Chữ viết tắt
APEC

AIDS
BKHCN
BLDS
Công ước
Paris
CP
ĐƯQT
FTA
GATT

GDP
IPC

Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á – Thái Bình Dương)
Acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải ở người)
Bộ Khoa học và Công nghiệp
Bộ luật Dân sự
Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Chính phủ
Điều ước quốc tế
(Free Trade Agreement) Hiệp định thương mại tự do

General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp ước chung về thuế
quan và mậu dịch)
Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản
phẩm quốc nội)
Bảng phân loại sáng chế quốc tế

HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng

MFN

Most Favoured Mation (Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc)



Nghị định

NT

National Treatment (nguyên tắc đối xử quốc gia)

PCT

Patent Coporation Treaty (Hiệp ước hợp tác sáng chế)

SHCN

Sở hữu công nghiệp


SHTT

Sở hữu trí tuệ

TRIPs

(Trade-Related aspects of Intellectual Property rights)Hiệp định
về các vấn đề liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

-viii-


WIPO
WTO

World Intellectual Property Organization (Tổ chức sở hữu trí tuệ
thế giới)
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)

-ix-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1


Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu đối với sáng chế

30

Hình 3.1

Tỷ lệ giải quyết đơn khiếu nại năm 2015

58

-x-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1

Tên bảng
Mối tương quan giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và số
đơn, bằng độc quyền sáng chế giai đoạn 2001 - 2015

Trang
14

Bảng 3.1

Đơn đăng ký sáng chế đã nộp từ năm 1988 - 2015

53


Bảng 3.2

Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp từ năm 1988 - 2015

54

Bảng 3.3

Đơn khiếu nại về việc cấp bằng bảo hộ

57

Bảng 3.4

Thống kê số liệu xử lý vi phạm từ năm 2010 - 2015

61

-xi-


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trình độ khoa học công nghệ thể hiện qua việc bảo hộ, thực thi và khai thác
quyền đối với sáng chế, là tiêu chí cơ bản, là thước đo sự phát triển khoa học công
nghệ của mỗi quốc gia, là công cụ hữu ích cho các doanh nghiệp trong quá trình sản
xuất bởi việc đổi mới công nghệ sản xuất nhằm cải thiện tính năng sản phẩm, hay tạo
ra một sản phẩm mới luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp tìm ra được ý tưởng để giải quyết một vấn đề về kỹ thuật một cách

sáng tạo hơn, tiến bộ hơn, đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì sẽ tạo ra được sự khác
biệt hóa giữa sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh sẽ nâng cao sức mạnh thị
trường của doanh nghiệp, ví dụ như thương hiệu IBM, Samsung, Huawei... là những
thương hiệu có sáng chế về công nghệ nhiều nhất thế giới nên rất nổi tiếng thế giới .
. Các nước phát triển hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Anh, Đức, Nga, Hàn
Quốc... cũng đồng nghĩa là các cường quốc về sáng chế. Trung Quốc sau một thời
gian tụt hậu so với các nước phát triển nhưng những năm gần đây cũng đã vươn lên
một cách đột biến về số lượng sáng chế được bảo hộ.
Tại Việt Nam, nhiều người cho rằng pháp luật sở hữu trí tuệ, trong đó có các
quy định liên quan đến sáng chế đã khá hiện đại, đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh
các quan hệ xã hội đang đặt ra trong lĩnh vực này ở thời điểm hiện tại, và đang phù
hợp dần với các quy định “chuẩn” quốc tế, phải chăng quan điểm này là quá lạc quan.
Trong bối cảnh Việt Nam đang có rất ít sáng chế “nội”, việc khai thác sáng chế
“ngoại” một cách tối đa với chi phí rẻ được xem là con đường ngắn nhất để phát triển
đất nước, nâng cao mức sống cộng đồng. Tuy nhiên, nhu cầu này dường như lại mâu
thuẫn với quá trình hội nhập, với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc
chuẩn bị tham gia như Hiệp định các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ (TRIPS) và Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Vấn đề đặt ra là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam cần làm gì để vừa
tích cực hội nhập, vừa cho ra đời nhiều sáng chế cũng như đảm bảo được quyền của

-1-


chủ sở hữu sáng chế; vừa đảm bảo khai thác một cách hợp lý các giải pháp kỹ thuật
như các sáng chế trong nhiều lĩnh vực để người dân có thể tiếp cận khi có nhu cầu trong
khi quy định pháp lý cũng như thực tiễn về bảo hộ sáng chế, công tác xác lập quyền để
cấp bằng độc quyền sáng chế còn nhiều hạn chế, các quy định giải quyết vấn đề tranh
chấp sáng chế tại Việt Nam còn nhiều bất cập, đặc biệt là phương thức xử lý xâm phạm
quyền bằng biện pháp hành chính. Vậy đâu là nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

và việc tìm ra giải pháp là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ sự cần thiết của các vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Bảo hộ
sáng chế theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” làm luận văn
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn
Liên quan đến việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về việc bảo hộ sáng
chế trên thực tế đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu, các bài viết trên báo và
các tạp chí chuyên ngành như:
- Trần Trung Kiên (2006), trình bày bản chất pháp lý của điều kiện bảo hộ
sáng chế trong pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ. Công trình đã nghiên cứu sâu
bản chất pháp lý của điều kiện bảo hộ sáng chế từ đó nêu ra các giải pháp và hướng
hoàn thiện.
- Nguyễn Mai Hương (2010), bảo hộ sáng chế theo hiệp ước hợp tác sáng chế,
luận văn thạc sĩ luật học. Luận văn đã làm rõ những nội dung cơ bản của Hiệp ước
hợp tác sáng chế cũng như việc áp dụng tại Việt Nam và một số quốc gia khác từ đó
đề xuất giải pháp hoàn thiện về vấn đề nộp và xử lý đơn theo Hiệp ước.
Hoặc một số công trình nghiên cứu như của tác giả Nguyễn Văn Bảy (2009),
Thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (Li - xăng không tự nguyện),
Lê Thị Nam Giang, Những vấn đề lý luận cơ bản về bắt buộc chuyển giao quyền sử
dụng sáng chế (2010).
Mỗi công trình nghiên cứu trên đều có một ý nghĩa riêng nhưng chủ yếu là về
một vấn đề cụ thể trong quy định của pháp luật về bảo hộ sáng chế, ngoài ra những
công trình nghiên cứu nêu trên chưa nêu ra được thực trạng bảo hộ sáng chế (số liệu

-2-


đăng ký cấp văn bằng bảo hộ, số liệu cấp bằng độc quyền, số liệu vi phạm…). Nên
trên cơ sở kế thừa tác giả đã chọn đề tài “bảo hộ sáng chế theo pháp luật Việt Nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, để nghiên cứu sâu hơn từ lý thuyết đến thực
trạng cũng như việc tìm ra nguyên nhân của thực trạng để nghiên cứu đề tài rồi từ đó

đề xuất giải pháp hoàn thiện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
* Mục đích cứu luận văn
Luận văn đã đóng góp vào việc làm sáng tỏ các quy định của pháp luật Việt
Nam về bảo hộ sáng chế, trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật
bảo hộ sáng chế để đưa ra một số biện pháp, đề xuất một số quan điểm góp phần hoàn
thiện pháp luật về bảo hộ sáng chế và tăng cường hiệu quả thực thi.
* Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn sẽ giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:
Luận văn sẽ làm rõ một cách hệ thống về sáng chế, chỉ ra những nội dung cơ
bản của pháp luật về bảo hộ sáng chế như: các dấu hiệu được sử dụng để phân biệt
sáng chế, điều kiện bảo hộ sáng chế, cũng như tìm ra những ưu điểm và hạn chế trong
quy định của pháp luật SHTT Việt Nam về sáng chế, để từ đó có thể đưa ra những
giải pháp hợp lý để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế, nhằm nâng
cao hiệu quả trong vấn đề bảo hộ.
4. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu
Bảo hộ sáng chế là lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh
vực khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, bảo hộ sáng chế được tiếp cận dưới
góc độ thông qua các quy phạm pháp luật điều chỉnh về điều kiện, nội dung của quyền và
những vấn đề pháp lý khác (như thủ tục, quy trình đăng ký bảo hộ,...) đối với sáng chế qua
đó nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu sáng chế. Với cách tiếp
cận này, luận văn đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về sáng chế, đánh
giá khái quát quát hệ thống pháp luật về sáng chế, thực trạng bảo hộ ở Việt Nam và trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sáng chế tại Việt Nam.

-3-


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Luật, văn bản có liên quan
[1]. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 1995
[2]. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2005
[3]. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015
[4]. Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999
[5]. Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 2015
[6]. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
[7]. Nghị định số 63/CP, ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về SHCN
[8]. Nghị định số 60/CP, ngày 6/6/1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy
định của BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
[9]. Nghị định số 45/1998/NĐ-CP, ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về
chuyển giao công nghệ.
[10]. Nghị định số 12/1999/NĐ-CP, ngày 6/3/1999của Chính phủ về xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực SHCN.
[11]. Nghị định số 06/2001/NĐ-CP, ngày 01/02/2001của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 63/CP.
[12]. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN.
[13]. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ và quản lý nhà nước về SHTT.
[14]. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền
SHTT và quản lý Nhà nước về SHTT.
[15]. Nghị định số 122/2010/NĐ-CP, ngày 31/12/2010 của Chính phủ sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN.

-72-



[16]. Nghị định số 97/2010/NĐ-CP, ngày 21/09/2010 của Chính phủ về việc xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN.
[17]. Nghị định số 13/2012/NĐ-CP, ngày 02/02/2012 của Chính phủ về Ban hành
Điều lệ Sáng Kiến.
[18]. Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, ngày 29/08/2013của Chính phủ về việc xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN.
[19]. Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, ngày 14/02/2007của Bộ khoa học và công nghệ
hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều
của Luật SHTT về SHCN.
[20]. Thông tư 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN ngày
03/4/2008 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải
quyết các tranh chấp về quyền SHTT tại Tòa án Nhân dân.
[21]. Thông tư số 37/2011/TT – BKHCN, ngày 27/12/2013 của Bộ Khoa học và Công
nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 97/2010/NĐ - CP.
[22]. Thông tư 05/2013/TT-BKHCN, ngày 20/02/2013 của Bộ Khoa học và Công
nghệ sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn
thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật
SHTT về SHCN.
[23]. Thông tư số 263/2006/2016/TT-BTC, ngày 14/22/2016 quy định mức thu, chế
độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp.
[24]. Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, ngày 08/03/2016 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, quy định chi tiết về chức năng, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của
của lực lượng quản lý thị trường.
B. Điều ước quốc tế
[25]. Công ước Paris 1883.
[26]. Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs).
[27]. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
[28]. Hiệp ước hợp tác về sáng chế (PCT).


-73-


C. Sách chuyên khảo, tạp chí luật học, luận văn, báo cáo
[29]. Cục Sở hữu trí tuệ (2015), Báo cáo tổng quan về hoạt động quản lý sở hữu trí
tuệ năm của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2015.
[30]. Cục Sở hữu trí tuệ (2015), Báo cáo thường niên 2015.
[31]. Nguyễn Văn Bảy (2009), Thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
(Li - xăng không tự nguyện), tài liệu hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với Việt
Nam trong việc vận dụng các quy định của Hiệp định TRIPs về bắt buộc chuyển
giao quyền sử dụng sáng chế, Hội thảo được tổ chức tại Trường Đại học Luật
TP. Hồ Chí Minh.
[32]. Nguyễn Văn Bảy (2010), Cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đối với sáng chế, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
[33]. Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế và
vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Nxb Đại học quốc gia, TP. HCM.
[34]. Nguyễn Mai Hương (2013), Bảo hộ sáng chế theo hiệp ước hợp tác sáng chế,
Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội.
[35]. Trần Trung Kiên (2006), Trình bày bản chất pháp lý của điều kiện bảo hộ sáng chế
trong pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội.
[36]. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia, TP. HCM.
[37]. Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Luật sở hữu
trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[38]. Trường Đại học Luật TP.HCM (2015), Sách tình huống (Bình luận bản án),
Luật SHTT Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Trường Đại học Luật TP.HCM.
[39]. Trường đại học Luật TP. HCM, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức,
Hội Luật gia Việt Nam.
D. Trang thông tin điện tử
[40]. Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, Ngày truy cập: 01/8/2016.

[41]. Tin chi tiết hiệp định chung ASEAN về sỡ hữu trí tuệ,
Ngày truy cập: 07/8/2016.

-74-


[42]. Hiệp định song phương hiệp định việt nam thụy sỹ, Ngày truy
cập: 11/8/2016.
[43]. Việt nam có bao nhiêu bằng sáng chế mỹ công nhận,
Ngày truy cập: 22/8/2016.
[44]. Việt nam ngày càng có nhiều phát minh sáng chế,
Ngày truy cập: 23/8/2016.
[45]. Đăng ký sáng chế tại Việt nam vẫn còn nhiều khó khăn,
Ngày truy cập: 27/8/2016.
[46]. Vi phạm sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
Ngày truy cập: 01/9/2016.
[47]. Tài liệu sở hữu trí tuệ, www.customs.gov.vn/doclib/tài liệu sở hữu trí tuệ.pdf,
Ngày truy cập: 01/9/2016.
[48]. Luật sở hữu trí tuệ, Ngày truy cập: 01/9/2016.
[49]. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh về luật sỡ hữu trí tuệ ở Việt Nam,
/>Ngày truy cập: 01/9/2016.
[50]. Bằng đọc quyền sáng chế của Việt nam còn quá ít, />Ngày truy cập: 11/10/2016.
[51]. Hiệp ước hợp tác sáng chế, http://dangkithuonghieu/hiep-uoc-hop-tac-sangche.html ngày, Ngày truy cập: 11/10/2016.
[52]. Tổng cục thống kê, Ngày truy
cập: 21/10/2016.

-75-


[53]. Siết chặc hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt nam,

Ngày truy cập: 22/10/2016.
[54]. Hiệp định đối tác kinh tế Việt nam - Nhật bản, Ngày truy cập: 02/11/2016.
[55]. Lễ ký chính thức hiệp định thương mại tự do Việt nam - Hàn quốc,
Ngày truy cập: 12/11/2016.
[56]. Siết chặt hoạt động thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ tại Việt nam,
Ngày truy cập: 7/11/2016.
[57]. Diễn đàn hợp tác quốc tế,
Ngày truy
cập: 22/11/2016.
[58]. Số liệu xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của các cơ quan có thẩm
quyền Việt nam trong những năm gần đây, Ngày truy cập: 25/11/2016.
[59]. Một số vấn đề của cơ chê giải quyết tranh chấp quyền đối với sáng chế tại Việt
nam, Ngày truy cập: 27/11/2016.
[60]. Chuyên đề, Ngày truy cập: 12/12/2016.
[61]. Giới thiệu về sáng chế giải pháp hữu ích,
Ngày truy cập: 13/12/2016.
[62]. Sáng chế không chuyên cần được khuyến khích phát huy,
, Ngày truy cập: 13/12/2016.

-76-


[63]. Sáng chế không chuyên cần và sáng chế chuyên cần,
/>DisplayContent)?OpenAgent&UNID=E73839525FB430A1472580060025B5
36, Ngày truy cập: 14/12/2016.
[64]. Giới thiệu về sáng chế giải pháp hữu ích cho nông nghiệp,
/>DisplayContent)?OpenAgent&UNID=FD5A8DEA456CAF0B472580AE002
B971F, Ngày truy cập: 15/12/2016.
[65]. Giải quyết kiện về sở hửu trí tuệ,
/>DisplayContent)?OpenAgent&UNID=2AA92BC52AF50E12472580AE002B

B2A3, Ngày truy cập: 18/12/2016.
[66]. Kho tàng thực thi sở hửu trí tuệ, Ngày truy cập: 19/12/2016.
[67]. Gần 23000 vụ vi phạm về nhẵn dán hàng hóa trong 9 tháng đầu năm,
Ngày truy cập: 21/12/2016.
[68]. Vi phạm sáng chế, />Ngày truy cập: 01/8/2016.
[69]. Tòa án nhân dân tỉnh bình thuận công nhận thỏa thuận bồi thường vi phạm bằng
độc quyền sáng chế, Ngày truy cập: 01/1/2016.

-77-



×